Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018-2019

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Xử Lý Ảnh


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Mã môn học: IMPR432463
Thời gian: 90 phút.
BỘ MÔN: ĐTCN - YS
-------------------------

Câu 1: (3 điểm)
0 3 6 1 1 0
0 0 6 7 4 0 1 1 1

4 7 0 7 3 0 W  1 1 1
F  1 1 1
7 6 7 1 1 0
1 5 7 7 7 5
 
1 4 7 2 2 6
Hình 1 Hình 2
a. Giải thích cách xác định ảnh ra g(x,y) sử dụng bộ lọc trung vị, không sử dụng các biên.
(1đ)
Sử dụng một cửa sổ lọc (ma trận 3x3) quét qua lần lượt từng điểm ảnh của ảnh đầu vào f(x,y).
Tại vị trí mỗi điểm ảnh lấy giá trị của các điểm ảnh tương ứng trong vùng 3x3 của ảnh gốc
"lấp" vào ma trận lọc. Sau đó sắp xếp các điểm ảnh trong cửa sổ này theo thứ tự tăng dần.
Cuối cùng, gán điểm ảnh nằm chính giữa (Trung vị) của dãy giá trị điểm ảnh đã được sắp xếp
ở trên cho giá trị điểm ảnh đang xét của ảnh đầu ra g(x,y).
b. Tính giá trị của G(2,2). (1đ)
G(2,2) = 6
c. Nếu 1 ảnh muốn chuyển thành ảnh nhị phân chỉ có 2 giá trị zero và một thì cần làm những
gì? Giải thích (1đ)
Để biến đổi ảnh xám thành ảnh nhị phân ta so sánh giá trị cường độ sáng của điểm ảnh với
một ngưỡng nhị phân T.
Nếu f(x,y) < T thì g(x, y) = 0.
Nếu f(x,y) > T thì g(x, y) = 1.
Câu 2: (3.5 điểm)
a. Tính mật độ xác suất. (1đ)
nk
p(rk )  , k  0, 1, 2,, L  1
n

rk 0 1 2 3 4 5 6 7
nk 8 6 2 2 3 2 4 9
p(rk) 0.22 0.17 0.06 0.06 0.08 0.06 0.11 0.25

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
b. Vẽ lượt đồ sử dụng hàm mật độ xác suất. (1đ)

c. Cân bằng histogram (1.5đ)


k
s k  ( L  1) p (r j )
j 0

Tính toán các mức xám mới: (0.5đ)


rk P(rk) Số pixel ảnh sk sk Số pixel
đầu vào ảnh đầu ra
0 0.22 8 1.54 2 8
1 0.17 6 2.73 3 6
2 0.06 2 3.15 3 2
3 0.06 2 3.57 4 2
4 0.08 3 4.13 4 3
5 0.06 2 4.55 5 2
6 0.11 4 5.32 5 4
7 0.25 9 7 7 9
Thống kê các mức xám mới sau khi tăng cường: (0.5đ)
sk 2 3 4 5 7
nk 8 8 5 6 9
p(sk) 0.22 0.22 0.14 0.17 0.25
Histogram ảnh sau khi tăng cường: (0.5đ)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
Câu 3: (3.5 điểm)
a. Chọn ngưỡng T để phân đoạn ảnh bằng phương pháp Otsu. (2đ)
Dựa vào Between class variance để xác định ngưỡng T.
w0  k 0 prk  w1  k T prk 
T 1 L 1

 0  k 0 kprk  / w0 1  k T kprk  / w1
T 1 L 1

 B2  w0 w1  0  1 2
rk 0 1 2 3 4 5 6 7
p(rk) 0.22 0.17 0.06 0.06 0.08 0.06 0.11 0.25

T 0 1 2 3 4 5 6 7
w0 0 0.22 0.39 0.45 0.51 0.59 0.65 0.76
µ0 0 0 0.44 0.64 0.92 1.34 1.68 2.3
w1 1 0.78 0.61 0.55 0.49 0.41 0.35 0.24
µ1 3.5 4.49 5.46 5.84 6.18 6.61 6.89 7.29
𝜎2B 0 3.46 6 6.69 6.91 6.72 6.18 4.54
Kết luận: chọn ngưỡng tại T = 4 vì có 𝜎2B lớn nhất
Sinh viên có thể dựa vào Within class variance để xác định ngưỡng.
b. Xác định ảnh nhị phân sau khi phân đoạn sử dụng ngưỡng mức xám T ở câu a. (1.5đ)
Điều kiện phân đoạn ảnh sau khi có được ngưỡng T: (0.5đ)
1 F ( x, y )  T
K ( x, y )  
0 else
Ta có ảnh nhị phân ngõ ra như sau: (1đ)
0 0 1 0 0 0
0 0 1 1 1 0

1 1 0 1 0 0
K  
1 1 1 0 0 0
0 1 1 1 1 1
 
0 1 1 0 0 1

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

You might also like