Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN 1

GVHD: PGS-TS. Phạm Văn Hòa

Nhóm Sinh Viên: - Lê Bá Thưởng


- Nguyễn Văn Thiết
- Ngô Xuân Tình
- Lưu Tuấn Trường
Đề tài: Thiết kế cấp điện cho tòa nhà 12 tầng 15 căn hộ

Hà Nội, 2023
ĐỀ TÀI:
‘’ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ
CHUNG CƯ 12 TẦNG 15 CĂN HỘ ‘’

MỤC LỤC:
A. Nhiệm vụ càn thực hiện:
1. Tổng quan chung về nhu cầu cấp điện
1.1. Giới thiệu chung về toàn nhà
1.1.1. Mô tả mặt bằng
1.2. Phân tích về nhu cầu cấp điện
2. Xác định phụ tải điện tính toán
2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.2. Tính toán phụ tải các nhóm
2.3. Tính toán phu tải tổng
3. Lựa chọn sơ đồ cấp điện
3.1. Sơ đồ nguyên lý cấp điện
3.2. Chọn loại kết cấu trạm biến áp và máy biến áp
3.3. Phân tải cho phân đoạn thanh ghóp
4. Tính toán chọn dây dẫn và khí cụ điện
4.1. Phương pháp chung
4.2. Chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía cao áp tại trạm biến áp
4.3. Chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía hạ áp tại trạm biến áp
4.4. Chọn dây dẫn và khí cụ điện các nhánh hạ áp
4.5. Tính bù Cosφ và tính toán nối đất
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NHU CẦU CẤP ĐIỆN
1.1 Giới thiệu chung về tòa nhà
1.1.1. Mô tả tòa nhà
- Tòa nhà có 12 tầng
Trong đó:
- Tầng 1 (tầng trệt) có các phòng:
+ Nhà gửi xe
+ Phòng bơm
+ Phòng kỹ thuật điện
+ Phòng kỹ thuật nước
+ Căng tin
+ Phòng bảo vệ
+ Wc công cộng
+ Phòng sinh hoạt chung
+ Phòng trạm biến áp
+ Phòng máy phát dự phòng
- 12 tầng (nhà ở)
+ Mỗi tầng có 15 căn hộ các loại như sau:
- Có 5 căn hộ loại 58m2
- Có 5 căn hộ loại 72m2
- Có 5 căn hộ loại 92m2
1.2. Phân tích về nhu cầu cấp điện
- Tầng trệt: được cấp điện ưu tiên, ngoài điện cấp từ TBA của tòa nhà, cần có
máy phát dự phòng dự phòng khi mất điện lưới, cho các trường hợp hỏa hoạn
(TBA tòa nhà bị sự cố, mất điện toàn bộ) và được cấp điện bằng nhánh riêng
(nhánh ưu tiên)
- Khu dân cư (nhà ở): điện áp 3 cấp đến từng tầng bằng cáp điện Busway, từ đó
phân tải 1 pha 220V cấp đến các căn hộ. Mỗi tầng khu dân cư có đèn công
cộng (đèn hành lang, cầu thang bộ)
- Khu vực quanh nhà: ánh sáng chung (sân chơi, vườn hoa, hành lang, đèn
trang trí ngoài nhà,...)
- Các phương thức xác định phụ tải tính toán (Ptt)
- Nhóm thang máy: Kyc ở bảng 6
(ii)Phụ tải chiếu sáng:
- Khi đã biết loại và số lượng bóng đèn cùng các thông số công suất danh
định Pdđi , hệ số công suất thì xác định theo hệ số sử dụng Ksd hay
hệ số yêu cầu Kyc như trình bày ở trên
- Còn khi chưa rõ thì xác định theo diện tích chiếu sáng

- p0 - suất chiếu sáng cho đv diện tích (W/m2 ); S - diện tích (m2)
Đèn dây tóc , đèn neon
(Tham khảo: Hành lang: 5÷7 W/m2;
Văn phòng chung và riêng: 12 W/m2;
(đèn neon) Khu vực hội thảo: 13 W/m2;
Các căn hộ, không gian công cộng: 9 W/m2;
PTTT sẽ là tổng động lực và chiếu sáng:

-Theo suất phụ tải trên một đơn vị điện tích


p0 - suất phụ tải cho đv diện tích (W/m2 ); S - diện tích (m2)

Giá trị p0 tham khảo bảng 2.1


Bảng 2.1. Suất phụ tải cho một đơn vị diện tích; W/m2
Khu vực làm việc Po

1. Văn phòng có điều hòa 120-150


2. Hành chính văn phòng không điều hòa 20-25
3. Lớp học (chiếu sáng + khác ) 25
4. Khu gian hàng bày bán 15-20
5. Siêu thị (có điều hòa) 100-150
6. Chiếu sáng lớp học 10-12

-Theo thiết bị hiệu quả


Phương pháp ít sử dụng vì kmax, ksd xác định phức tạp, không được cập
nhật thường xuyên

Phụ tải tính toán tổng:


Khi nhóm PTTT các nhóm thiết bị, hay nhóm PPTT các phòng thành phụ
tải tầng, nhóm các tầng thành phụ tải tòa nhà, nhóm các nhà thành phụ tải
toàn khu, nhóm các phân xưởng thành phụ tải xí nghiệp,...tóm lại thành
PTTT lớn hơn, gọi là phụ tải tính toán tổng. Mỗi lần nhóm như vậy phải
thông qua một hệ số đồng thời Kđt.

kđt- hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải đồng thời cực đại
* Nhà chung cư: bảng 4-TCVN9206-2012-Đặt TB trong nhà ở & công trình
công cộng

Bảng 2.2. Hệ số đồng thời theo số hộ


Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ
2÷4 1.00 15÷19 0.53 30÷34 0.44 Từ 50 trở lên 0.4
5÷9 0.78 20÷24 0.49 35÷39 0.42
10÷14 0.63 25÷29 0.46 40÷49 0.41
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1.Tính toán phụ tải các nhóm
2.1.1. Tính toán phụ tải cho từng loại căn hộ
a. Tầng 1 có diện tích 1500m2 (Phụ tải ưu tiên)
Mô tả mặt bằng:
- Nhà gửi xe 600m2

stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 20 40 0.8
3 ổ cắm (sạc xe) 10 300 3
4 Thiết bị trông giữ xe 1 2000 2
5 Quạt cấp tươi 4 5000 20
6 Tồng 25.8

Tính toán phụ tải: áp dụng công thức với Kđt =0.8

- Phòng kỹ thuật điện 20m2

stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 4 40 0.16
3 ổ cắm 2 500 1
4 Tổng 1.16

Với Kđt =0.9

- Phòng kỹ thuật nước 20m2


stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công
điện lượng suất suất
(chiếc định tổng
) mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 4 40 0.16
3 ổ cắm 2 500 1
4 Bơm cấp nước 1 10000 10
6 Bơm xử lý nước thải 1 20000 20
7 Tổng 31.16

Với Kđt= 0.9

- Căng tin 600m2

stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


điện lượng suất suất
(chiếc định tổng
) mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 30 40 1.2
3 ổ cắm 20 300 6
4 Quạt trần 8 70 0.56
6 Điều hòa 4 1800 7.2
7 Các thiết bị bếp 1 10000 10
8 Tổng 24.96

Với Kđt = 0.8

- Phòng bảo vệ 20m2


stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công
điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 2 40 0.08
3 ổ cắm 5 300 1.5
4 Quạt trần 1 70 0.07
5 Điều hòa 1 900 0.9
6 Tổng 2.55

Với Kđt =0.9

- Wc công cộng 20m2

STT Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


điện lượng suất suất
(chiếc định tổng
) mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 2 40 0.08
3 ổ cắm 2 300 0.6
4 quạt hút mùi wc 3 20 0.06
6 Tổng 0.74

Với Kđt=1

- Phòng sinh hoạt chung 200m2


st Tên thiết bị sử dụng Số Công Công
t điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 20 40 0.8
3 ổ cắm 10 300 3
4 quạt trần 6 70 0.42
6 Điều hòa 4 900 3.6
9 Tổng 7.82

Với Kđt =0.8

- Phòng trạm biến áp 20m2, Phòng máy phát điện tương tự

st Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


t điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
2 đèn tuýt Led 1.2m 20 40 0.8
3 ổ cắm 2 300 0.6
4 Tổng 1.4

Với Kđt = 1

- Phòng kỹ thuật PCCC 30m2


st Tên thiết Số Công Côn Ghi
t bị sử dụng lượng suất g chú
điện (chiếc định suất
) mức tổng
(W) (kW
)
1 Bơm 2 8000 80 1
PCCC 0 bơm
chính,
1
bơm
dự
phòng
2 đèn tuýt 4 40 0.04
led 1,2m
3 Tổng 80.0
4

Với Kđt = 1

- Hành lang, Cầu thang bộ 150m2

stt Tên thiết bị sử dụng Số Công Công


điện lượng suất suất
(chiếc) định tổng
mức (kW)
(W)
1 đèn tuýt Led 1.2m 20 40 0.8
2 Đèn gắn cầu thang 2 20 0.04
3 Tổng 0.84

Với Kđt = 1
-Phụ tải động lực (Thang máy)

stt Tên thiết Số Công Công


bị sử dụng lượng(chiếc) suất suất
điện định tổng
mức (kW)
(W)
1 Thang 1 20000 20
máy
PCCC
2 Thang 3 15000 45
máy dân
dụng
3 Tổng 65
- Thang máy

- với Kđt=1
PTM =1.65=65 kW
Với cosᶲ=0,6; tgᶲ=0,62; Qtt=65.0,6=39 (kVAr)
Stt=75.8 (kVA)

- Khác: ước chừng 10% tổng công suất thang máy, bơm nước, thông gió
Pkhac= 0,1(65+28+20)=11.3(kW);
- Phụ tải Sinh hoạt chung

1 Tên Phòng Công suất tính


toán (Ptt) kW
2 Nhà gửi xe 12.64
3 Phòng kỹ thuật điện 1.04
4 Phòng kỹ thuật nước 28
5 Căng tin 20
6 Phòng bảo vệ 2.3
7 Wc công cộng 0.74
8 Phòng sinh hoạt chung 6.25
9 Phòng trạm biến áp 1.4
10 Phòng máy phát điện 1.4
11 Phòng kỹ thuật PCCC 80.04
12 Hành lang, cầu thang 0.84
bộ
Tổng 154.65

Áp dụng công thức ở bảng 2.2 ta có Kđt = 0.63


PttSH =k dt Σ P dmi ¿ 0.63 .154 .65=97.4 kW ¿

- Phụ tải tầng trệt (phụ tải ưu tiên)

Với Kđt=0,8

PTTret=0,8(PTM+PSH+ Pkhac)=0,8(65+97.4+11.3)=173 (kW)

b) Tính phụ tải cho từng loại căn hộ (Xét căn hộ các loại có thể có)

1. Căn hộ 92 m 2 ( 5 căn hộ ) :
- Mô tả mặt bẳng và trang bị thiết bị điện: 3 cái điều hòa (1800W), 2 cái điều hòa
cây (2400W), 1 cái quạt trần ( 400W), 6 bóng đèn tuýt (40W/cái), 5 bóng đèn compact
(20W/cái), 2 bình nước nóng (2500W/cái), 1 cái máy giặt (250W), 1 cái bếp điện có 2
vùng nấu (4000W/2 vùng), ổ cắm ( cho TV, tủ lạnh,…) (2500W)

Số lượng
Tên thiết (chiếc) Công suất đm
Công suất tổng
STT bị (W)
(kW)
1 Điều hòa 3 1800 5,4
2 Điều hòa cây 2 2400 4,8
3 Quạt trần 1 400 0,4
4 Đèn tuýt 6 40 0,24
5 Đèn compact 5 20 0,1
6 Bình nước nóng 2 2500 5
7 Máy giặt 1 250 0,25
8 Bếp điện 1 4000 4
Ổ cắm (TV, tủ
9 - 2500 2,5
lạnh)
Tổng: 22,7
Tính toán phụ tải: với kdt = 0.63
Ptt =k dt ∑ Pdmi =¿ 0.63 ×22 , 7=14.3(kW )¿
với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =14.3 ×0 , 62=8.9 (kVAr)

Stt =√14.3 2+ 8.92=16.8 ( kVA )

2. Căn hộ 72 m2 ( 5 căn hộ ):
- Mô tả mặt bẳng và trang bị thiết bị điện: 3 cái điều hòa (900W), 1 cái điều hòa cây
(2400W), 1 cái quạt trần ( 400W), 6 bóng đèn tuýt (40W/cái), 5 bóng đèn compact
(20W/cái), 1 bình nước nóng (2500W/cái), 1 cái máy giặt (250W), 1 cái bếp điện có 2
vùng nấu (4000W/2 vùng), ổ cắm ( cho TV, tủ lạnh,…) (2500W)

Số lượng
Tên thiết bị (chiếc) Công suất đm
Công suất tổng
STT (W)
(kW)
1 Điều hòa 3 900 2,7
2 Điều hòa cây 1 2400 2,4
3 Quạt trần 1 400 0,4
4 Đèn tuýt 6 40 0,24
5 Đèn compact 5 20 0,1
6 Bình nước nóng 1 2500 2,5
7 Máy giặt 1 250 0,25
8 Bếp điện 1 4000 4
Ổ cắm (TV, tủ
- 2500 2,5
9 lạnh)
Tổng: 15,1

Tính toán phụ tải: với kdt = 0,7


Ptt =k dt ∑ Pdmi =¿ 0 , 7 ×15 , 1=10.6 (kW )¿

với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =10 , 6 ×0 , 62=6.6 (kVAr)

Stt =√ 10.6 2+ 6.62=12.5 ( kVA )


3. Căn hộ 58 m 2 ( 5 căn hộ ) :
- Mô tả mặt bẳng và trang bị thiết bị điện: 2 cái điều hòa (900W), 1 cái điều hòa cây
(2400W), 1 cái quạt trần ( 400W), 5 bóng đèn tuýt (40W/cái), 4 bóng đèn compact
(20W/cái), 1 bình nước nóng (2500W/cái), 1 cái máy giặt (250W), 1 cái bếp điện có 2
vùng nấu (4000W/2 vùng), ổ cắm ( cho TV, tủ lạnh,…) (2500W)
Số lượng
Tên thiết bị (chiếc) Công suất đm
Công suất tổng
STT (W)
(kW)
1 Điều hòa 2 900 1,8
2 Điều hòa cây 1 2400 2,4
3 Quạt trần 1 400 0,4
4 Đèn tuýt 5 40 0,2
5 Đèn compact 4 20 0,08
6 Bình nước nóng 1 2500 2,5
7 Máy giặt 1 250 0,25
8 Bếp điện 1 4000 4
Ổ cắm (TV, tủ
- 2500 2,5
9 lạnh)
Tổng: 14,1

Tính toán phụ tải: với kdt = 0,7


Ptt =k dt ∑ Pdmi =¿ 0 , 7 ×14 ,1=10(kW )¿

với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =10 ×0 , 62=6.2( kVAr)

Stt =√ 10 2+6 ,22=11.8 ( kVA )

- Phụ tải tính toán tầng 2 ( Căn hộ)


Ptt =k dt ∑ PT =¿ ( 16.8 x 5+10.6 x 5+ 10 x 5 ) 0 ,53=99.11(kW )¿

với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =99.11× 0 ,62=61.5(kVAr )

Stt =√ 99.112 +61.52=116.7 ( kVA )

- Khác
Phụ tải lành lang bằng 5% phụ tải toàn tầng;
Ptt =0 ,05 x 99.11=5(kW )

2.1.2. Phụ tải tính toán tầng là:

Ptt= 99.11+5=104.11 (kW)

- Phụ tải tính toán 12 tầng (Căn hộ)

Ptt =12 x P tt x k dt =12 x 104.11 x 0.8=999(kW )

với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =999 ×0 , 62=619.4(kVAr)

Stt =√ 9992+ 619.42=1175.5 ( kVA )

2.2.1. Tính toán phụ tải tổng:

với Kdt =0,8

Ptt  kđt  PttTret  PttTgi  ; Qtt  kđt QttTret  QttTgi  ;


Ptt
Stt   P   Q  ;cos 
 2
tt
 2
tt  
Stt

- Phụ tải tính toán toàn tòa nhà

Ptt =(P ¿ ¿ tt−12 CH + Ptt−Tret ) x 0.8=( 1175.5+ 173 ) x 0.8=1078.8(kW )¿

với cos φ=0 , 85 ; tg φ=0 , 62 ; Qtt = ptt tg φ =1078.8 ×0 , 62=668.9 (kVAr)

Stt =√1078.8 2+668.9 2=1269 ( kVA )

Xác định phụ tải có tính đến dự phòng kdp = 1,2


Sttdp = 1,2 .Stt =1,2x1269=1522.8 (kVA)
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN
3.1. Sơ đồ nguyên lý cấp điện:
- TBA đặt cạnh tòa nhà cách đó không xa, còn MF dự phòng luôn được đặt ở tầng
trệt tòa nhà cùng với tủ điện tổng của tòa nhà. Nguồn cấp điện trung áp 22kV lấy
điện từ TBA địa phương dài 2 Km (tùy vị trí địa lý) với MC đầu đường dây với
Icat=20kA. Đây là đoạn cáp loại 3 pha, 03 lõi cấp điện đến tủ phân phối cao áp RMU
của TBA. Từ RMU qua các đoạn cáp loại 3 pha, 03 lõi dài chừng 6 m tới hai MBA
B1 và B2 vận hành song song. Sau hai MBA là cáp tổng hạ thế loại 3 pha, 04 lõi
(A,B,C,0) cùng hai aptomat tổng loại 3 pha đấu vào tủ phân phối hạ áp MSB tương
ứng ( B1 nối MSB1, B2 nối MSB2). Cáp tổng hạ thế có độ dài 50m (vị trí địa lý là
TBA đặt trong nhà). Hai thanh góp phân đoạn của MSB là aptomat phân đoạn (Appđ).
- Từ TG hạ áp là các nhánh cấp cho các hộ (sinh hoạt) và nhánh ưu tiên (có MF dự
phòng). Công suất các nhánh cần đồng đều nhất có thể.
- Nhánh lên các tầng là các thanh dẫn Busway. BUSWAY là 1 hệ thống phân phối
điện được chế tạo sẵn có chứa thanh dẫn điện được đặt trong 1 lớp vỏ bảo vệ gồm:
thanh dẫn thẳng, các thiết bị đấu nối và các phụ kiện khác. BUSWAY có dòng điện
từ 600A trở lên (600-1600)
- Điện vào các tầng thường là 3 pha.
- Điện vào các căn hộ là 1 pha
Sơ đồ:
3.2. Chọn loại kết cấu TBA và MBA.
1) Chọn loại kết cấu TBA.
Trạm biến áp là thiết bị tĩnh điện có tác dụng dùng để truyền tải năng lượng hoặc
tín hiệu điện xung quanh chiều giữa các mạch điện thông qua hiện tượng cảm ứng điện
từ.
 Cấu tạo của máy biến áp:
Có rất nhiều loại trạm biến áp khác nhau, mỗi loại trạm biến áp đều có những đặc điểm
cấu tạo khác nhau, tuy nhiên tất cả các trạm biến áp đều gồm những bộ phận sau:

 Máy biến áp
 Hệ thống thanh cái, dao cách ly
 Hệ thống chống sét nối đất
 Hệ thống điện tự dùng
 Khu vực điều hành
 Khu vực phân phối

Một trạm biến áp khi thiết kế cần đảm bảo các yêu cầu sau:

 Đảm bảo chất lượng điện năng: Xác định trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm sao
cho trạm biến áp nằm ở trung tâm phụ tải nhằm tiết kiệm đường dây, hạn chế sụt
áp và tổn hao công suất của mạng điện.
 Chi phí đầu tư đảm bảo không lãng phí
 An toàn cho người và thiết bị: Đảm bảo cả tính mỹ quan công nghiệp, gần lưới
điện lực và đảm bảo hành lang an toàn điện đường dây. Bên cạnh đó, để đảm bảo
an toàn cho người dân địa phương nơi đặt trạm biến áp thì vị trí trạm biến áp xây
dựng không ảnh hưởng tới nhà xưởng và các công trình khác.
 Trạm biến áp khi được thiết kế phải có cấu trúc thuận tiện cho vận hành và sửa
chữa.

2. Chọn Máy Biến Áp.

 Số lượng MBA:
-Những lưu ý khi lựa chọn
Số lượng máy biến áp trong trạm phụ thuộc vào yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện. Đưa
ra các phương án có tính đến khả năng quá tải ở chế độ bình thường và sự
cố. Chọn phương án tối ưu theo phân tích kinh tế kỹ thuật . Trạm biến áp phải nằm gần
tâm phụ tải.
+ Máy biến áp truyền tải truyền công suất từ nhà máy điện lên hệ thống cao áp, Vì vậy để
lựa chọn máy biến áp cần xác định:
 Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phải
đặt 2 máy biến áp.
 Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, khách sạn, siêu
thị….Thì phải tiến hành so sánh phương án cấp điện bằng 1 đường dây 1
MBA với phương án cấp điện bằng đường dây lộ kép và trạm 2 MBA.
 Với phụ tải loại 3 như phụ tải ánh sáng sinh hoạt, thôn xóm, trường học khu
dân cư thường lắp đặt 1 MBA.
Tòa nhà có công suất biểu kiến Sttdp= 1522.8 (kVA), chọn số lượng MBA là 2 MBA vận
hành song song, loại 3 pha, 2 cuộn dây, điện áp 22kV xuống 0,4kV.

 Công suất máy:


-Chọn số lượng MBA là: n = 2.
- Sttdp= 1522.8 (kVA)
=> Chọn MBA có công suất:

để dễ dàng vận hành và đảm bảo an toàn điện tối ưu hệ thống điện cho tòa nhà:
Lấy:

1522.8
 SdmB = (Sttdp / Kqt) = = 1087.7 (kVA)
1,4

Chọn MBA có công suất 1250 kVA

Thông số MBA:

STT SdmB Điện áp ∆P0 ∆PN ở UN% I0%


(kVA) 75oC
UdmB(KV) (KW) (%) (%)
(KW)

1 1250 (kVA) 22/0,4kVA 1,7 12 4÷6 1

3.3 Phân tải cho phân đoạn thanh góp


Từ hai phân đoạn (MSB1&MSB2) TG hạ áp có 04 nhánh ra (mỗi phân đoạn 02 nhánh)
với công suất đều nhất có thể. Căn cứ cụ thể phân tải như sau:
- Các nhánh 1,2 (thuộc MSB1) và nhánh 3 (thuộc MSB2), mỗi nhánh cấp điện cho 1/3
tổng số tầng sinh hoạt (căn hộ). Nếu 9 tầng thì mỗi nhánh 3 tầng, nếu 12 tầng thì mỗi
nhánh 4 tầng, Nếu 15 tầng thì mỗi nhánh 5 tầng.
Theo công thức (2.6) tính công suất phụ tải các nhóm 1,2, 3
- Công suất phụ tải nhóm 1 ( tầng 1, 2, 3, 4)

- Công suất phụ tải nhóm 2 ( tầng 5, 6, 7, 8)

- Công suất phụ tải nhóm 3 ( tầng 9, 10, 11, 12) Tương tự nhóm 2

- Nhánh 4 dành cho phụ tải tầng trệt (phụ tải ưu tiên). Ngoài nguồn cấp từ MSB2 phụ
tải ưu tiên này được cấp điện từ MF dự phòng nhờ bộ đóng mở tự động ATS (Auto
Tranffer Switch). Đương nhiên mỗi nguồn cấp đều có aptomat riêng của chúng. Trường
hợp TBA sự cố, toàn lưới mất điện, ATS tự động chuyển sang nguồn MF dự phòng.
Công suất phụ tải nhóm ưu tiên đã được tính ở trên (phụ tải tính toán tầng trệt)

- Công suất máy phát được chọn theo công suất phụ tải tầng trệt (phụ tải ưu tiên)
PTTret=0,8(PTM+PSH+ Pkhac)=0,8(65+97.4+11.3)=173 (kW)
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN
4.1 Phương pháp chung
1)Chọn dây dẫn
Dây dẫn điện giữ vai trò rất quan trọng, được sử dụng để truyền tải điện năng đến
các bộ phận, trang thiết bị trong toàn tòa nhà. Không chỉ vậy, dây dẫn điện còn có chức
năng cách điện đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sử dụng. Chính vì
vậy, tính toán và lựa chọn dây dẫn điện là việc làm vô cùng quan trọng.
Để tính toán và lựa chọn được loại dây dẫn điện cho tòa nhà phù hợp nhất, kỹ sư cần dựa
vào thông số tổn hao trên dây và khả năng tải điện của dây dẫn. Hai thông số nêu trên
được quyết định bởi 3 yếu tố sau đây:

 Chất liệu của dây dẫn điện: Thông thường dây dẫn điện có chất liệu bằng
nhôm hoặc đồng với bỏ bọc làm từ PVC. Một dây dẫn điện có chất liệu tốt sẽ
đảm bảo tuổi thọ lâu dài, giúp tối ưu hóa thời gian và chi phí sử dụng của cư
dân.
 Chiều dài của dây dẫn: Đảm bảo trang bị đầy đủ, tránh tình trạng thiếu/thừa
dây dẫn. Chuẩn bị đầy đủ dây dẫn cần thiết giúp đảm bảo được tiến độ thi
công công trình và chi phí của doanh nghiệp.
 Tiết diện của dây dẫn: Đảm bảo đủ lớn để có thể truyền tải điện năng đến
từng bộ phận, thiết bị trong các căn hộ Tránh tình trạng quá tải gây mất an
toàn điện ảnh hưởng đến người và tài sản của tòa nhà.

Tại các căn hộ do địa điểm vị trí các thiết bị thường cố định vì vậy mà chiều dài dây dẫn
và loại dây dẫn được sử dụng thường không thay đổi quá nhiều. Để đảm bảo hệ thống
điện hoạt động hiệu quả, hạn chế việc phải thay thế dây dẫn có độ dài không phù hợp các
kỹ sư điện cần lựa chọn đúng loại dây có chất liệu, độ dài phù hợp và tính toán tiết diện
dây dẫn điện tới các căn hộ hợp lý.

Tiến hành theo các bước sau:


B1. Chọn tiết diện

Dây AC: Cáp đồng: Jkt=2,5 A/mm2


+ Chọn cáp đồng và dây làm 2 lộ để đảm bảo độ tin cậy cấp điện.
+ Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nhất:
+ Lấy điện từ đường dây 22kV cung cấp cho tòa nhà.
B2. Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép Ilvmax được xác định như sau: Đường
dây mạch đơn:

- Đg dây mạch kép:

k1-
hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ:
k1 = 0,88 ( Dây AC )
k1 = 0,75 ( Cap )
k2- hệ số hiệu chỉnh đặt gần, k2=0,92
B3. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp của lưới:

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:

(V).
+)L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 2500 (m).
B4. Với cáp thì kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch

α - hệ số nhiệt (cáp đồng α = 6)


IN - dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại đầu đoạn dây; [kA]
tcat - thời gian cắt quy đổi, với lưới trung, hạ áp tcat =0,5÷ 1 s
2) Chọn máy cắt(MC):
1. Điều kiện về áp : UMCdđ ≥ Udđ = 22 KV
2. Điều kiện về dòng : IMCdđ ≥ Imax .
3. Điều kiện về dòng cắt : Icắtdđ ≥ IN hay Scắtdđ ≥SN =√ 3.Udđ.IN
4. Điều kiền về ổn định động : iđdđ ≥ ixk
5. Điều kiện về ổn định nhiệt : Inhdđ2.tnhdđ ≥ BN
Điều kiện ổn định nhiêt chỉ kiểm tra đối với MC có dòng điện dưới 1000 A.
IN- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại ngay sau MC; [kA]
3) Chọn CD:
1. Điều kiện về áp : UMCdđ ≥ Udđ .
2. Điều kiện về dòng : IMCdđ ≥ Imax .
3. Điều kiền về ổn định động : iđdđ ≥ ixk
4. Điều kiện về ổn định nhiệt : Inhdđ2.tnhdđ ≥ BN
Điều kiện ổn định nhiêt chỉ kiểm tra đối với CD có dòng điện dưới 1000 A.
IN- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại ngay sau CD; [kA]
4) Chọn Aptomat:
UApdđ ≥ Uddluoi
IApdđ ≥ Itt
Icatdđ ≥ IN
IN- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại ngay sau Aptomat; [kA]

Cần lưu ý chọn phối hợp Ap tổng với các Ap nhánh (hình vẽ):
- Ap tổng sẽ là dự phòng cho các Ap nhánh, chứ không hẳn để bảo vệ TG (vì TG rất
ngắn, hầu như không bị ngắn mạch). Một khi Ap nhánh không tác động vì lý do gì đó thì
Ap tổng tác động.
- Do vậy để đảm bảo độ nhạy thì : IApdđ ≤ ∑IApddnh
5) Chọn thanh góp cứng hình chữ nhật:
1. Chọn tiết diện theo điều kiện dòng điện làm việc lâu dài cho phép

2. Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch


- Tính lực tác động giưa các pha (công thức tính đã giới thiêu):

IN- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại TG; [kA]
- Tính momen uốn tác dụng lên một nhịp (giưa 2 sứ trên 1 thanh):

( hệ số K = 8 khi số nhịp bằng 1, K =10 khi số nhịp từ 2 trở lên)


M
Tính ứng suất vật liệu: σtt = ( kG/cm2), trong đó W là mômen chống uốn
W
;cm4 . Giá trị W được tra từ tài liệu, lấy W vuông góc lực F (Wx khi thanh đặt ngang, Wy
khi thanh đặt đứng).
- So sánh бtt với бCP, trong đó бCP là ứng suất cho phép của vật liệu (với đồng бCPCu =
1400 kG/cm2 , với nhôm бCPAl = 700 kG/cm2 ); nếu бCP > бtt, thì đạt yêu cầu. Nếu không
thỏa mãn thì tăng a, giảm lamdla hoặc thay đổi thanh góp và tính toán lại.
3. kiểm tra ổn định động có xét dao động riêng:
E- môđun đàn hồi của vật liệu thanh dẫn;
( Ecu= 1,1.106 kG/cm2; EAL= 0,65.106 kG/cm2;)
J- mômen quán tính của thiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc với F
(Đối với thanh dẫn thiết diện hình chữ nhật có J=b3h/12)
F - thiết diện ngang của thanh dẫn, cm2 ;
Tần số dao động riêng phải ngoài khu vực cộng hưởng với giới hạn ±10% tần số chính
của hệ thống (fR≠45-55HZ và fR≠ 90-110HZ).
6) Chọn cầu chì
* Cầu chì hạ áp được chọn theo hai điều kiện:
UCCdđ ≥ Uluoidđ
IDCdd ≥ Itt
*Cầu chị cao áp, ngoài các đ/k về áp, dòng còn theo các điều kiện dòng cắt hay công
suất cắt:

IN- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại ngay sau cầu chì; [kA]
4.2.Chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía cao áp tại trạm biến áp.
1) Chọn cáp vào TBA: đoạn từ MC đến RMU
- Cáp 3 lõi, 22 kV, tính dòng theo công suất Sttdp để chọn tiết điện và kiểm tra đ/k làm
việc lâu dài
s ttdp 1522.8
Ilvmax = = = 40 A
√3 U dm √ 3 .22

Chọn cáp đồng có Jkt = 2,5 A/mm2

Ilvmax 40
=> Fkt = = = 16 mm2
Jkt 2 ,5
Chọn cáp cách điện Cu/XLPE 3x35mm2 đai thép, vỏ PVC có r0 = 0,524 Ω/ km,
x0 = 0,130 μF ∕ km, Icp = 170 A
Chọn K1 = 0,75; K2 = 0,92; Kqt = 1,3
Ta có: Kqt .K1 .K2 .Icp = 1,3 . 0,75 . 0,92 . 170 = 152,49 A
Imax = 2Ilv = 2 . 19,79 = 39,58 A
Vì Imax = 39,58 < 152,49 A nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp.

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(P . r o +Q . x o)
ΔU = .l (V).
U dm
+)L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 2000 (m).
1078 , 8 .0,524 +668 , 9 . 0,130
Δu= . 2 = 59,3 V
22
Ta thấy Δu = 59,3 V < 5% 22kV => Dây dẫn đã cho thỏa mãn điều kiện tổn thất.

- Tính IN =IcatMC = 20 kA để kiểm tra đ/k ổn định nhiệt khi ngắn mạch
Fmin = α . I N ⋅ √t cat = 6 . 20 . √ 0 , 6 = 92,95 mm2
2) Chọn tủ hợp bộ RMU
1. Điều kiện về áp : UMCdđ ≥ Udđ =22kV
2. Điều kiện về dòng : IMCdđ ≥ Imax
s ttdp 1522, 8
Ilvmax = = = 40 A
√3 U dm √ 3 .22
3. Điều kiện về dòng cắt : INRMU ≥ IN = 20 A
Ixk = Qxk . IN . √ 2 = 1,8 . 20 . √ 2 = 50, 91 A
4.Điều kiền về ổn định động : iđRMU ≥ ixk = 50,91 A
Từ công suất Sttdp tính Imax
IN1- dòng ngắn mạch khi ngắn mạch ba pha tại TG của RMU; [kA], sơ đồ thay thế
dạng ôm, bao gồm điện kháng hệ thống và tổng trở cáp MC-RMU 22 kV

=> XHT = 0,69 Ω ; Zcap1 = ( 0,524 + j.0,130 ) . 2 = 1,05 + j. 0,26


z ∑ 1 = 1,05 + j1,26 ; IN1 = 7,99 kA
3) Chọn cáp từ RMU đến MBA
- Cáp 3 lõi, 22 kV, tính dòng theo công suất 1,4.SBdm để chọn tiết điện và kiểm tra đ/k
làm việc lâu dài
1, 4 s ttdp 1522, 8 . 1 , 4
Ilvmax = = = 56 A
√3 U dm √ 3. 22
Chọn cáp đồng có Jkt = 2,5 A/mm2
Ilvmax 56
=> Fkt = = = 22,4 mm2
Jkt 2 ,5
Chọn cáp cách điện Cu/XLPE 3x35mm2 đai thép, vỏ PVC có r0 = 0,524 Ω/ km,
x0 = 0,130 μF ∕ km, Icp = 170 A
Chọn K1 = 0,75; K2 = 0,92; Kqt = 1,3
Ta có: Kqt .K1 .K2 .Icp = 1,3 . 0,75 . 0,92 . 170 = 152,49 A
Imax = 2Ilv = 2 . 22,96 = 45,92 A
Vì Imax = 45,92 A < 152,49 A nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp.

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(P . r o +Q . x o)
ΔU = . L(V).
U dm
+)L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 6 (m).
1078 , 8 .0,524 +668 , 8 . 0,130
Δu= .0,006 = 0,18 V
22
Ta thấy Δu = 0,18V < 1100 V => Dây dẫn đã cho thỏa mãn điều kiện tổn thất.

- Dòng IN1 đã tính để kiểm tra đ/k ổn định nhiệt khi ngắn mạch
- Tính IN1 =IcatMC = 7,99 kA để kiểm tra đ/k ổn định nhiệt khi ngắn mạch
Fmin = α . I N 1 ⋅ √ t cat = 6 . 7,99 . √ 0 , 6 = 37,13 mm2

4.3.Chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía hạ áp tại trạm biến áp.
1) Chọn đoạn cáp tổng từ MBA đến TG của MSB
- Cáp 4 lõi, 0,4 kV, tính dòng theo công suất lúc bình thường SBdm và khi sự cố 1,4.SBdm
để chọn tiết điện và kiểm tra đ/k làm việc lâu dài. chọn 2 cáp ss.

1, 4 . s Bdm1250 .1 , 4
Isc = = = 2525,9 A
√3 U dm √3 . 0 , 4
s Bdm 1250
Ilvmax = = = 1804,2 A
√3 U dm √3 . 0 , 4
Chọn cáp đồng có Jkt = 2,5 A/mm2
Ilvmax 1804 , .2
=> Fkt = = = 721,5 mm2
Jkt 2 ,5
Chọn cáp cách điện 2x Cu/ XLPE 3x400mm2 đai thép, vỏ PVC có r0 = 0,0643 /0,079
Ω/ km, Icp = 665 A
Chọn K1 = 0,75; K2 = 0,92; Kqt = 1,3
Ta có: Kqt .K1 .K2 .Icp = 1,3 . 0,75 . 0,92 . 346= 310,36 A
Imax = 1,4.Ilv = 1,4 . 22,96 = 32,14 A
Vì Imax = 32,14 A < 310,36 A nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp.

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(P . r o +Q . x o)
ΔU = . L(V).
U dm
+)L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 0,05 (km).
1078 , 8 .0,0643+ 669 , 8 .0,079
Δu= . 0 ,05 = 15,3 V
0,4
Ta thấy Δu = 15,3V < 5% 0,4 V => Dây dẫn đã cho thỏa mãn điều kiện tổn thất.
- Dòng IN2 đã tính để kiểm tra đ/k ổn định nhiệt khi ngắn mạch
400V ZB ZcapTg ZapTg ZapNh Zcapnh

N2 N3 N4

2
400 ⋅12
=> RB = 2 = 1,23 mΩ
1250
2
400 ⋅ 4
XB = = 5,12 mΩ
100 .1250
400
IN2 = = 43,85 kA
√3 . √ 1 ,232 +5 , 122
Chọn IN2 = 43,85 kA để kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Fmin = α . I N 2 ⋅ √ t cat = 6 . 43,85 . √ 0 , 6 = 203,8 mm2 (thỏa mãn)
2) Chọn Aptomat tổng (nối TG hạ áp)

- Tính dòng Itt theo công suất 1,4.SBdm để chọn dòng đm cho aptomat
Uapdđ ≥ Uddluoi = 0,4 (kV)
1, 4. S Bdm 1, 4 .1250
I Apdđ ≥ I tt = = = 2525,9 (A)
√3 . U đm √3 .0 , 4
- Dòng IN3:
l 6
Ż cap 2=( r 0 + j x 0 ) =( 0,158+ j0,268 ) . =0,948+ j1,608=( Rcap 2 + j X cap 2 ) mΩ
n 1
ŻapTg =(0,12+j0,094)mΩ
Ż Σ 3=( R B + Rcap 2 + R apTg ) + j ( X B + X cap 2 + X apTg )=( 3 , 06+ 0,948+0 , 12 )+ j (11 , 43+1,608+0,094 )=4,128+ j 13,132=
400 400
I N 3= = =16 , 78 ¿
√3 √ RΣ 3 + X Σ 3 √3 √ 4,128 2+13,1322
2 2
3) Chọn TG hạ áp
- Tính dòng Ilvma x theo công suất 1,4.SBdm để chọn tiết diện
s Bdm 1250
Ilvmax = = = 1804,2 A
√3 U dm √3 . 0 , 4

- Dòng IN3 đã tính để kiểm tra đ/k ổn định động


- Lấy l = 130cm
4.4.Chọn dây dẫn và khí cụ điện các nhánh hạ áp.
1)Chọn aptomat nhánh
- Tính dòng Itt theo công suất Sttnhi đã tính ở trên để chọn dòng đm cho aptomat
P ttnhi 388 ,3
I tt = = √3 . 0 , 85. 0 , 4 = 659,4 (A)
√3 . cos φ .U đm
=> I đmATM ≥ I tt = 659,4 (A)
- Dòng IN4 đã tính để kiểm tra đ/k cắt khi ngắn mạch

=> z ∑ 4 ¿ ( 3 , 06+0,948+ 0 ,12+0 ,36 )+ j (11 , 43+1,608+0,094 +0 , 28 )


¿ 4,488+ j 13,412=(R Σ 4 + j X Σ 4)m Ω
=> IN4 = 16,33 kA
2)Chọn Busway cho nhánh sinh hoạt (căn hộ)
a, Chọn loại busway: từ công suất Sttnhi đã tính ở trên để tính dòng, sau đó chọn
busway với dòng tương ứng:
S ttnhi 456 , 8
I tt = = √3 .0 , 4 = 660 (A)
√3 . U đm

Dòng; A Z0=(r0+jx0);
850 0,082+j0,022
b, Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Tính tổn thất điện áp cho nhánh dài nhất ( nhánh cho những tầng trên cùng). Độ dài
tính căn cứ độ cao tầng 3,2m/tầng. Tính tổn thất điện áp theo sơ đồ tải phân bố
đều.
TG Độ dài đến hết nhánh 2, l12 Độ dài các tầng của nhánh3, l3

S ttTgi (VA/ m); 3 (m)


3
;[m]
2
S ttTgi .sotgnh 3;[ kVA ]

Chọn l12 = 32 m, l13 = 48 m


=> Δu %=
0,082 .298 , 3+0,022 184,946
400
2 . (32+ 482 ) . 100 = 1 V
3)Chọn aptomat các tầng
- Tính dòng Itt theo công suất SttTgi đã tính ở trên để chọn dòng đm cho aptomat
SttTgi
122.5
I tt = = 176,8 (A)
=
√3 . U đm √3 .0 , 4
Dòng định mức aptomat I đm ≥ I tt = 180 (A)
n −1
Nhánh Imax Ikđ (A) Aptomat
(A)
∑ I i(A) Loại Uđm Iđm IN Số
1

(V) (A) (kA) cực


2 54,92 181,63 269,502 SA403- 600 400 35 3
H
400
I N 4= = 16,34 (kA)
√ 3 . √ R2∑ 4 + X ∑
2
4

4)Chọn các phần tử cho nhánh ưu tiên


a) Chọn MF dự phòng: SFdm ≥ Sttnhut = 203,6 kVA
- Sttnhut = 203,6 (kVA)
=> Chọn MBA có công suất:
SFdm ≥ Sttnhut = 250 kVA
Chọn MBA có công suất SFdm = 250 kVA

Thông số MF dự phòng:

STT SFdm Điện áp ∆P0 ∆PN ở UN% I0%


(kVA) UdmB(KV) (KW) 75oC (%) (%)
(KW)
1 250(kVA) 22/0,4kVA 1,05 6,450 4,5 1,4

b) Chọn aptomat cho nhánh ưu tiên, cũng là cho MF dự phòng

S ttnhut 203.6
I ttMF = = = 293,9 (A)
√3 .0 , 4 √3 .0 , 4
I đmMF ≥ I ttMF = 300 (A)
400
I N 4= = 16,34 (kA) thỏa mãn điều kiện cắt khi ngắn mạch

√ 3 . R2∑ 4 + X ∑
2
4

c)Chọn cáp cho MF dự phòng:


250
I đmMF ≥ I ttMF = =360(A)
√3 .0 , 4
Dây AC: Cáp đồng: Jkt = 2,5 A/mm2
I ttMF 360
F ≥ F kt = = = 144 (mm2)
J kt 2 ,5
a) Chọn aptomat và cáp cho các phụ tải ưu tiên :

Thang máy:
SttTM 75 , 8
I ttTM = = = 109,4 (A)
√ 3 .0 , 4 √3 .0 , 4
¿> I đmTM ≥ I ttTM = 125 (A)
Dây AC: Cáp đồng: Jkt = 2,5 A/mm2
I ttTM 125
F ≥ F kt =
J kt
= 2 ,5
= 50 (mm2)

Máy bơm:
SttMB 33
I ttM B = = = 47,6 (A)
√3 .0 , 4 √3 .0 , 4
¿> I đmMB ≥ I ttMB = 50 (A)
Dây AC: Cáp đồng: Jkt = 2,5 A/mm2
I ttMB 50
F ≥ F kt = = = 20 (mm2)
J kt 2 ,5
Thông gió:
S ttMB 24 , 5
I ttTG= = = 35,4(A)
√3 .0 , 4 √3 .0 , 4
¿> I đmTG ≥ I ttTG = 40 (A)
Dây AC: Cáp đồng: Jkt = 2,5 A/mm2
I ttTG 40
F ≥ F kt = = 2 ,5 = 16(mm2)
J kt

4.5 Tính bù và tính toán nối đất


1) Tính bù
a) Tính bù tại MBA B1

- Tính công suất và Cosφ , tgφ phụ tải đấu vào MSB1
PttB1 = Pttnh1 + Pttnh2 =388,3 + 333,1 = 721,4 kW
𝑐𝑜𝑠 𝜙 = 0,85 ↔ 𝑡𝑔 𝜙 = 0,62
- Tính QB1 để có Cosφmoi = 0,95 <-> tgφmoi = 0,33
QB1 = PB1.( tgφmoi – tgφ) = 721,4 (0,62 - 0,33) = 209,2 (kVAr)
QB 1 209 ,2
- Chọn tụ ba pha đấu tam giác, mỗi pha = =70(kVar)
3 3
b) Tính bù tại MBA B2
- Tính công suất và 𝑐𝑜𝑠 𝜙 ; 𝑡𝑔 𝜙 phụ tải đấu vào MSB2
PttB2 = Pttnh3 + Pttnhut = 333,1+173 = 506,1 (kW)
SttB2 = Sttnh1 + Sttnhut = 391,9+203,6 = 595,5(kW)
𝑐𝑜𝑠 𝜙 = PttB2/ 𝑠𝑡𝑡𝐵2 = 506,1/595,5 = 0,85 ↔ 𝑡𝑔 𝜙 = 0,62
- Để có 𝑐𝑜𝑠 𝝓𝑚𝑜𝑖 = 0,95 ↔ 𝑡𝑔𝝓𝑚𝑜𝑖 = 0,33
𝑄𝐵2 = 𝑃𝑡𝑡𝐵2 ( 𝑡𝑔𝜙𝑚𝑜𝑖 − 𝑡𝑔𝜙) = 607,248.(0,62-0,33) = 176,1 (kVAr)
QB 2 176 ,1
- Chọn tụ ba pha đấu tam giác, mỗi pha = =58 , 7 (kVar)
3 3
2)Tính toán nối đất cho TBA
a) Bố trí cọc: cọc thép hình L, kích thước 60x60x6 (mm) dài 2,5m, được nối hàn
chặt bằng thanh dẹt 40x40 (mm), chôn sâu 0,8 m. Các cọc bố trí quanh
MBA. TBA (6x12)m.
Hình vẽ: 10 coc
b)Tính điện trở tản
k cmua ρ
- Một cọc:
c
Rd =
2 πℓ ( d 2 4 t−ℓ )
2 ℓ 1 4 t +ℓ
ln + ln

ρ - điện trở suất của đất ( ρ=50 Ω/m khi là đất tổng hợp)
t = 0,8+2,5/2 = 2,05 m – độ chôn sâu;
d = 0,95 b =0,95. 60. 10-3 = 0,57m
c c
k mua - hệ số mùa ( k mua =1,4 khi chôn sâu 0,8m)
Thay số vào ta có:
Rcd =
1 , 4 .50
2 π .2 ,5
ln(2.2 ,5 1 4.2 , 05+2 , 5
+ ln
0 , 57 2 4.2 , 05−2, 5
= 9,83 (Ω))
-Dây nối:
t
t k mua ρ
Rd = ¿
πL
L- chu vi (L= 2.(12+6)=36m);t’0=0,8m; k tmua=1, 6 khi chôn sau 0,8m
Thay số vào ta có:
2
t 1, 6.50 2.1 , 27 .36
Rd = ln =3 , 94 (Ω)
2 π .36 0 , 06.0 , 8
η coc=0 ,55 ; ηt =0 , 34 tra bảng PL 6.7 TL[1]

9 ,83.3 , 94
- Toàn hệ thống: R HT = =1 ,55
0 , 34.9 , 83+0 , 55.10.3 ,94
So sánh: R HT =1 , 55 Ω ≤ 4 Ω nên hệ thống tiếp địa thỏa mãn yêu cầu.

You might also like