Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

KHOA KT HÓA HỌC


BM KT HÓA LÝ – PHÂN TÍCH

Môn: Hóa phân tích


CH1009 và CH2009

CHƯƠNG 2
CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH
HÓA PHÂN TÍCH

Môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu


thành phần các chất

PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Kiểm tra các
❖Xác định sự hiện ❖ Từ phép đo các đặc quá trình hóa
diện của các cấu tử tính hóa học, vật lý hoặc lý và kỹ thuật
▪ Các ion. hóa lý của các chất hóa học
▪ Nguyên tố
▪ Nhóm chức
❖Đánh giá sơ bộ hàm
Xác định chính xác hàm
lượng (đa lượng, vi
lượng cấu tử trong mẫu.
lượng, vết...)
2
YÊU CẦU
YÊU ĐỐIĐỐI
CẦU VỚIVỚI
NGÀNH HOÁPHÂN
NGÀNH PHÂNTÍCH
TÍCH

Phải phát triển → theo kịp đà phát triển của KHCN

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI PHÂN TÍCH


◼ Có kiến thức về các ngành KH cơ bản liên quan.
◼ Nắm vững nguyên tắc của PP → phát triển các
phương pháp mới.
◼ Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn, chính xác, sạch
sẽ, có khả năng phán đoán.

3
PHÂN LOẠI CÁC PP HÓA PHÂN TÍCH
PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP

PP hoá PP vật PP hoá PP vi PP phân PP khác


học lý lý sinh tích
- pp nghiền
(PPPT động - pp nhỏ giọt
Dùng p/ứ dựa trên dựa trên
dụng cụ) hiệu ứng
học - pp điều chế
hóa học tính chất ngọc borat
vật lý : với tốc độ hay
Kết hợp dựa vào
quang, phát triển phosphat
PP hóa của VSV các phản - pp soi tinh
điện,
học và ứng xúc thể
nhiệt, từ...
vật lý tác

PP phân tích
dụng cụ
4
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
1. DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

➢ Khái niệm dung dịch


➢ Các loại nồng độ dung dịch và cách biểu thị
➢ Các cách quy đổi giữa các dạng nồng độ

2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC – ĐL TÁC DỤNG KHỐI


LƯỢNG
3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG

2
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
1. KHÁI NIỆM DUNG DỊCH
Dung dịch (dd) là hệ đồng thể Tùy trạng thái tập
hợp của chất phân
do sự phân tán của các phân
tán và MT phân tán
tử hay ion vào nhau
các dạng dd khác nhau
1. R/L (dd NaCl)
chất phân tán Môi trường phân 2. L/L (Rượu/H2O)
(chất tan) tán (d_môi) 3. K/L (DD HCl)
4. R/K (bụi/ko khí)
5. R/R (hợp kim)
Thành phần thay đổi trong một
6. L/K (sương mù)
giới hạn rộng
6
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
➢ Nồng độ dd: lượng chất tan trong lượng dmôi xác định.
➢ Dung dịch loãng  chất tan ít
➢ Dung dịch đậm đặc  chất tan chiếm tỷ lệ lớn.
➢ Dung dịch bão hoà  chứa chất tan tối đa.

Các đại lượng liên quan đến chất tan và dung môi
trong dung dịch

• m (g): Khối lượng chất tan • q (g) : Khối lượng dung môi
• Vx (ml): Thể tích chất tan
• V (ml) : Thể tích dd cho hoà tan m (g) vào Vx (ml) dung môi
• d (g/ml): Khối lượng riêng của dd thu được.
7
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD
➢ Độ tan S: lượng chất tan trong 100 g dung môi để tạo
nên dd bão hoà (ở điều kiện to và P xác định).
m
S = .100
q
➢ Độ tan của NaCl ở 30oC là 36,3 g trong 100 g nước:
dd NaCl bão hòa ở 30oC chứa 36,3 g NaCl ứng với
100 g nước
tương ứng với dd NaCl 26,6% (kl/kl)

➢ Độ tan là một đại lượng hằng số ở một nhiệt độ và áp
suất xác định và tương ứng với nồng độ dung dịch
bão hòa 8
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD
➢ Nồng độ khối lượng (g/l): Số g chất tan có trong 1 lít
dd
m
Cg/l = .1000
V
Dung dịch NaCl có nồng độ 100 g/L tức dd này chứa 100 g
NaCl trong 1000 ml hay 1,00 L dung dịch
➢ Nồng độ mol: Số mol chất tan trong 1 lít dd
m 1000
CM = .
M V
Dung dịch NaCl có nồng độ 100 g/L tức dd này chứa 1,7094
mol trong 1000 ml hay 1,00 L dung dịch nên CM = 1,7094 M
9
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD
➢ Nồng độ phần trăm (%): Có ba dạng biểu diễn
❖%(khối lượng/khối lượng): số g chất tan trong 100 g dd.
m
C %( KL / KL ) = .100
m+q
❖%(khối lượng/thể tích): số g chất tan trong 100 ml dd.
m
C %( KL / TT ) = .100
V
❖%(thể tích/thể tích): số ml chất tan trong 100 ml dd.
Vx
C %(TT / TT ) = .100
V
10
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
➢ Muốn quy đổi nồng độ khối lượng sang nồng độ
%(kl/kl) ta cần phải biết khối lượng riêng (g/ml) hay
tỷ trọng của dung dịch.
➢ Muối đổi nồng độ % sang nồng độ mol/L thì ta cần
biết khối lượng mol của chất đó và khối lượng riêng
dung dịch
10.C %.d
CM =
M
Cg/L = CM.M
Cg/L = 10.C%.d
➢ VớiC% ở dạng % (tức dd 10% thì ghi 10 chỗ C% trong
công thức chứ không phải ghi 0,1)
11
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖ Pha trộn từ hai dung dịch C% đã biết nồng độ
ma c − b
= Chỉ sử dụng cho pha
mb a − c trộn %Kl/KL (%(m/m))

+ a, b: Nồng độ % của các dung dịch ban đầu (a > b)


+ c : Nồng độ % của dung dịch mong muốn
+ ma, mb: Khối lượng của dung dịch nồng độ a và b
100 g dd NaCl 10% + 200 g dd NaCl 25% thì thu được bao nhiêu gam dd
C có nồng độ bao nhiêu và khối lượng dung dịch C là bao nhiêu ?
Giải: 25 c – 10 = 200
𝑐 − 10 200
c = C = 20%
25 − 𝑐 100
10 25 – c = 100
Khối lượng dd C bằng tổng khối lượng 2 dung dịch bằng 300 g
12
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD
➢ Độ chuẩn (T): Số g (hay mg) chất tan trong 1 ml DD
m m
Tg / ml = Tmg / ml = .1000
V V
➢ Nồng độ phần triệu (ppm): Biểu diễn khối lượng chất
tan có trong 106 lần khối lượng mẫu cùng đơn vị
1 ppm = 1 g chất tan trong 106 g hay 1000 kg mẫu
= 1 mg chất tan trong 106 mg hay 1 kg mẫu
m
C ( ppm ) = .10 6
m+q
❖ Nếu mẫu lỏng và dd loãng  d  1 g/ml
 C(ppm) = C(mg/l)
13
DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD
❖ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD
➢ Nồng độ molan: biểu diễn số mol chất tan trong 1000
g dung môi
m 1000
Cm = .
M q

➢ Nồng độ phần mol: là tỷ số giữa số mol của cấu tử i
(ni) trên tổng số mol các chất tạo thành dd
ni
Ni =
N
14
Đương lượng và nồng độ đương
lượng
➢ ĐL tác dụng đương lượng: “Trong một phản ứng hóa học,
một đương lượng của chất này chỉ thay thế hay kết hợp
với một đương lượng của chất khác mà thôi”
➢ Đương lượng (Đ): là phần khối lượng của nguyên tố hay
hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với một đơn vị
đương lượng, hoặc một đương lượng của nguyên tố khác

Một đơn vị đương lượng bằng 1,008 phần khối lượng H2
hay 8 phần khối lượng O2.
Nồng độ đương lượng: Số đương lượng chất tan trong 1
lít dung dịch. m 1000
CN = .
Đ V 15
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG
➢ Tính theo định nghĩa từ đơn vị đương lượng

• Đây là cách tính dựa vào các phản ứng mà trong đó có


sự tham gia của H2 và O2.
Xét phản ứng 2Ca + O2 = 2CaO
2x40 32 2x56
40/2 8 56/2
Muốn tính đương lượng, ta phải đưa khối lượng oxy về 1
đơn vị đương lượng tức = 8, tức là chia 32 cho 4. Vậy ta
có:
▪ Đương của Ca là 20 (hay ĐCa = MCa/2)
▪ Đương của CaO là 28 (hay ĐCaO = MCaO/2)
16
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG
➢ Đối với nguyên tố:
✓ Đây là cách tính đương lượng của các nguyên tố tham
gia phản ứng. Công thức được thể hiện dưới đây:
MX • ĐX : Đ của nguyên tố X
ĐX = • MX : KLNT của X
n
•n : Số hoá trị của X
Ví dụ: tính đương lượng của Ca trong phản ứng tạo CaO
Ta có phản ứng Ca + O2 = CaO
Theo công thức ĐCa = MCa/2 vì hóa trị của Ca là 2 trong CaO
Tương tự, ĐS = MS/6 trong phản ứng dưới đây:
S + 6HNO3 = H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
17
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG
➢ Đối với hợp chất:
✓ Đây là cách tính đương lượng tổng quát nhất có thể áp
dụng cho hầu hết hợp chất nhưng cần phải biết dạng
phản ứng mà hợp chất đó tham gia phản ứng.
• ĐAB : Đ của hợp chất AB
M AB
ĐAB = • MAB : KLPT của AB
n • n : Số đơn vị đương lượng
Cần lưu ý: n là số đơn vị đương lượng chứ không phải là
ký hiệu số mol mà các bạn hay ghi như trong thời trung học
phổ thông.

18
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ ĐƯƠNG LƯỢNG HỢP CHẤT
➢ AB là chất oxy hoá - khử: n là số điện tử trao đổi ứng với
1 mol AB
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
M KMnO4 158,03
KMnO4: Mn 7+ Mn : Nhận 5 e  ĐKMnO4 =
2+ - = = 31,6
5 5
Đ(Cl2 ) = M (Cl2 ) / 2
Cl2 + 2e− → 2Cl−
Đ(HCl) = M(HCl) / 1
Đ(K2Cr2O7) = M/ 6
Cr2O72− + 6e− → 2Cr3+
Đ(CrCl3 ) = M / 3
Đ(Na2S4O6) = M / 2
S4O6 2− + 2e− → 2 S2O3 2−
Đ(Na2S2O3) = M / 1
Đ(FeSO4) = M / 1
Fe2(SO4)3 + 2e− → 2FeSO4
Đ(Fe2(SO4)3 ) = M / 2
19
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ ĐƯƠNG LƯỢNG HỢP CHẤT

➢ AB là axit hay baz: n là số ion H+ hay OH- thực sự tham
gia phản ứng trong 1 mol AB.
❖ Với các axit đơn chức (HCl, HNO3), baz đơn chức (NaOH,
KOH hay NH4OH (NH3))  Đ = M.
❖ Với các axit hay bazo đa chức  đương lượng tuỳ thuộc
vào phản ứng.
Ví dụ, với Na2CO3, có hai đương lượng khác nhau tuỳ phản ứng
Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl  Đ = M/1
Na2CO3 + 2HCl = NaCl + CO2 + H2O  Đ = M/2

20
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ ĐƯƠNG LƯỢNG HỢP CHẤT

➢ AB là hợp chất ion (muối): ĐAB là lượng AB có khả năng


trao đổi với 1 mol ion mang điện tích +1 hay -1.
Đ(NaCl) = M/ 1
Đ(BaCl2) = M/2

Đ(Fe2(SO4)3 ) = M/6

➢ AB là phức chất
Phần tính đương lượng của phức chất có nhiều cách tính
khác nhau và còn gây tranh cãi nên không trình bày ở đây

21
Đương lượng và nồng độ đương lượng
❖ Nồng độ đương lượng:
Số đương lượng chất tan trong 1 lít dung dịch.
m 1000
CN = .
Đ V
• Nồng độ đương lượng phụ thuộc vào phản ứng mà chất tan
tham gia nên một dd có thể có nhiều hơn 1 nồng độ đương
lượng.
• Ví dụ H3PO4 0,10 M có nồng độ đương lượng lần lượt là 0,10
N, 0,20 N và 0,30 N nếu tham gia phản ứng với NaOH tạo
thành NaH2PO4, Na2HPO4 hay Na3PO4.
➢ Liên hệ giữa một số nồng độ thông dụng
CN 10.C %.d Cg/L = CN.Đ
CM = CN =
n Đ 22
➢ Ví dụ 1: Hãy tính nồng độ CN của H2O2 3% biết rằng d của dd này
là 1,0 g/ml và H2O2 phản ứng tạo thành O2
Giải: CN = (3.10.1)/ĐH2O2 với ĐH2O2 = MH2O2/2 (H2O2 – 2e → O2 + 2H+)
Vậy CN = (3.10.1)/17 = 1,765 N
◼ Ví dụ 2: Tính nồng độ đương lượng của các dd sau:
a/ 0,74 g Ca(OH)2 được hòa tan trong nước và pha loãng với
nước thành 1000 ml. Dùng cho phản ứng axit – baz và được trung
hòa hoàn toàn
b/ 3,2 g KMnO4 hòa tan và pha loãng nước thành 200 ml dung
dịch. Biết dd này dùng cho phản ứng oxy hóa khử và KMnO4
chuyển thành Mn2+.
Giải: a/ CN = (0,74/ĐH2O2).1000/1000 với ĐCa(OH)2 = MCa(OH)2 /2
(Ca(OH)2 + 2H+ → Ca2+ + H2O) Vậy CN = 0,74/(74/2) = 0,020 N
b/ CN = (3,2/ĐKMnO4).1000/200 với ĐKMnO4 = MKMnO4 /5
(MnO4- + 5e + 8H+ = Mn2+ + 4H2O ) Vậy CN = (3,2/(158/5)).5 = 0,506 N
23
➢ Ví dụ 3: Hãy tính nồng độ CN của H2O2 2% biết rằng d của dd này
là 1,0 g/ml và H2O2 phản ứng tạo thành H2O

m 1000 10.C %.d


CN = . CN =
Đ V Đ

➢ Cách 1: CN = (10.2.1,0)/17 =

➢ Cách 2: tính m (H2O2) → tính theo công thức gốc


➢ 1000 ml dd → mdd = 1000 x d = 1000 g
➢ → m(H2O2) = 1000x2/100 = 20 g
➢ → CN = (20/17) x 1000/1000

24
QUÁ TRÌNH HOÀ TAN – KẾT TINH VÀ TẠO TỦA
Khi giải các bài toán dung dịch cần nhớ một số lưu ý sau:
❖ Định luật bảo toàn khối lượng được áp dụng rất hiệu quả
khi giải các bài toán pha trộn dung dịch. Khi pha trộn các
dung dịch vào nhau, nếu dung môi cũng như chất tan bay
hơi không đáng kể thì ta có:
➢ Khối lượng dung môi được bảo toàn
➢ Khối lượng chất tan được bảo toàn.
❖ Trong quá trình pha trộn dung dịch, không có sự bảo toàn
thể tích nên thể tích dung dịch thu được khi trộn từ các
dung dịch thành phần không bằng tổng thể tích của các
dung dịch thành phần.
❖ Trong các dung dịch loãng (< 0,1 M hay < 1%) thì ta có
thể cho khối lượng riêng dung dịch xấp xỉ 1 g/ml nếu như
bài toàn không cho dữ liệu này.
25
QUÁ TRÌNH HOÀ TAN – KẾT TINH VÀ TẠO TỦA
Quan sát các hiện tượng sau:

❖ Khi cho muối vào trong nước  muối tan  Hoà tan

❖ Khi tiếp tục cho muối vào dung dịch  dung dịch bão
hòa  muối không tan nữa.

❖ Khi cho bay hơi dung dịch bão hoà  muối rắn tách ra

 Quá trình kết tinh: tinh thể tạo thành do độ tan vượt quá
giá trị độ tan. Do được tạo thành trong điều kiện độ tan
không thay đổi quá đột ngột mà từ từ nên tinh thể là chất rắn
có sự phát triển cấu trúc tinh thể hoàn chỉnh.

26
QUÁ TRÌNH HOÀ TAN – KẾT TINH VÀ TẠO TỦA
Quá trình kết tủa là quá trình làm giảm độ tan của một chất hay
ion bằng cách dùng các tác nhân kết tủa.
Chất rắn kết tủa được tạo thành trong trường hợp này có cấu trúc
kém hoàn chỉnh vì sự tạo thành kết tủa bất lợi cho quá trình kết tinh
Tùy theo điều kiện mà kết tủa có thể có các dạng sau:
❖ Tinh thể - có cấu trúc sắp xếp trật tự và hình dạng nhất định
❖ Vô định hình (có cấu trúc sắp xếp kém trật tự) và có hình dạng
không đồng nhất)

➢ Xét trường hợp tạo tủa AgCl bằng cách cho AgNO3 vảo dd NaCl:
AgNO3 + NaCl ⎯ ⎯→
⎯⎯ AgCl  + NaNO3
(1)
( 2)

Theo (1) : phản ứng tạo tủa AgCl với tốc độ vktủa
Theo (2) : phản ứng hòa tan AgCl với tốc độ vht
(1) = (2) khi vktủa = vht  Hệ đạt trạng thái cân bằng

27
QUÁ TRÌNH TẠO TỦA VÀ TÍCH SỐ TAN
⎯⎯→
(1)
AgNO3 + NaCl ⎯⎯ AgCl  + NaNO
( 2)

➢ Tại trạng thái cân bằng, tích số hoạt độ (Ag+)(Cl-) là hằng
số và được gọi là tích số tan của AgCl, ký hiệu TAgCl.
TAgCl = (Ag+)(Cl-) = aAg+.aCl-.
➢ Tổng quát:
➢ Nếu là hợp chất AB: AB  An+ + Bn-
TAB = aA+.aB− = [An+].[Bn−].fA.fB
(fA,fB : hệ số hoạt độ của A,B)
➢ Nếu là hợp chất AmBn : AmBn → mAn+ + nBm−
TAmBn = a m a nn ==[A
[An+n+ ] m.[Bm−n]n m n
AmBn = a An+
An+
m  a Bm−
Bm− ]m .[Bm−] . fA .fB
28
QUÁ TRÌNH TẠO TỦA VÀ TÍCH SỐ TAN
LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ TAN VÀ TÍCH SỐ TAN
❖ Độ tan: Với chất điện ly ít tan, độ tan là khả năng tan tối
đa → tạo thành các ion trong dung dịch.
Đơn vị độ tan: g/l hay mol/l.
❖ Xét tổng quát, nếu AmBn là chất điện ly ít tan và trong dung
dịch không có ion nào khác hiện diện, ta có
AmBn ↔ mAn+ + nBm−
S mS nS
Do chất ít tan nên c rất nhỏ và f ~1  a ~ c
TAmBn = [An+]m.[Bm−]n

m+n
TAmBn
S=
m m .n n
29
➢ Ví dụ 1: Hãy so sánh độ tan của các kết tủa AgCl và Ag2CrO4
Giải: Ta có TAgCl = 10-9,75 và TAg2CrO4 = 10-11,95 (các bạn có thể tra
các giá trị tích số tan ở bảng 13 trang 278 – 292 sách “Bài tập và
số tay Phân tích định lượng”)
𝑇𝐴𝑔𝐶𝑙
Vậy ta có SAgCl = = 10-4,875 M = 0,00191 g/L
1×1

3 𝑇𝐴𝑔2𝐶𝑟𝑂4
SAg2CrO4 = = 6,546.10-5 M = 10-4,184 M = 0,0217 g/L
22 ×1
Vậy, AgCl có độ tan bé hơn so với Ag2CrO4 nên AgCl ít tan hơn.
➢ Ví dụ 2: cho 100 ml AgNO3 0,0010 M vào 200 ml NaCl 0,10 g/L thì
có kết tủa AgCl tạo thành hay không nếu xem như thể tích dd sau
tổng sau trộn bằng tổng thể tích dd thành phần ?
Xét thời điểm sau khi trộn nhưng xem phản ứng chưa xảy ra, ta có:
[AgNO3] = 100x0,001x10-3/((100 + 200) x10-3) = 3,33.10-4 M
[NaCl] = 200x0,10x10-3/((100 + 200)x10-3) = 0,0667 g/L = 1,14.10-3 M
[Ag+]x[Cl-] = [AgNO3] x [NaCl] = 3,33.10-4 x 1,14.10-3 > 10-9,75
Vậy kết tủa AgCl được thành 30
HOẠT ĐỘ
❖ Trong dd, các chất tan → các ion. Khi có đồng thời nhiều
ion trong dd  lực tương tác ion 
 Giảm khả năng hoạt động ion
 Ion chỉ còn hiện diện với nồng độ hiệu dụng a (thay vì c)
a = f.c

hoạt độ hệ số hoạt độ (phụ thuộc )


n
1
❖ Công thức tính lực ion   =  C Z 2
i i
❖ 2 i =1
❖ Từ   suy ra f theo các công thức nghiệm hay bảng tra
trong sổ tay (sách trang 30 – 31).
31
HOẠT ĐỘ
Ví dụ : Tính hoạt độ của dung dịch KCl và của K+, Cl−
trong nước có C = 0,01M
KCl → K+ + Cl−
aKCl = aK+ = aCl− = 0,890,01 = 0,0089 M
Lưu ý:
❖ Dung dịch loãng    0 nên f = 1 và a = c
❖ Hoạt độ thường được ký hiệu bằng dấu ().
❖ Trong HPT, dd thường loãng nên thường lấy f =1

32
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG
➢ Thực tế, có nhiều loại phản ứng hoá học khác nhau:
❖ Phản ứng hoàn toàn: các chất phản ứng hết với nhau,
ví dụ: 2H2 + O2 → 2H2O
❖ Phản ứng không hoàn toàn (thuận nghịch): phản ứng
không diễn ra đến cùng  đạt cân bằng.
H2 + I2  2HI
➢ Với PƯ thuận nghịch, định luật tác dụng khối lượng:
⎯⎯⎯
aA + bB ⎯→ cC (1)
+ dD
( 2)

( D )d .(C )c [ D]d [C ]c
K= a b
=
( A) .( B ) [ A]a [ B]b
33
ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG
➢ ĐL Danton: “Trong một phản ứng hóa học, một đương
lượng của chất này chỉ thay thế hay kết hợp với
một đương lượng của chất khác mà thôi”.
Với phản ứng: A + B → D + E

mA mB mA ÑA
= hay =
ÑA ÑB mB ÑB
V A .C A = VB .C B
• mA, mB : khối lượng của A, B
• ĐA, ĐB : đương lượng gam của A, B
• VA,, VB: Thể tích của A và B tác dụng vừa đủ với nhau

34
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
❖ Phản ứng oxi hóa khử: Là phản ứng mà trong đó có sự thay đổi
số oxi hóa của một hay vài nguyên tố.
❖ Chất oxi hóa: Là chất chứa (một hay nhiều) nguyên tố nhận
electron (e-) để chuyển thành chất khử mới  số oxy hóa của
nguyên tố trong chất oxy hóa đó giảm
❖ Chất khử: Là chất chứa (một hay nhiều) nguyên tố cho
electron (e-) để chuyển thành chất oxi hóa mới  số oxy hóa của
nguyên tố đó tăng
❑ H2O2 là chất oxy hóa trong P/Ư
H2O2 + 2Cu+ + 2H+ = 2H2O + 2Cu2+
❑ H2O2 là chất khử trong P/Ư
5H2O2 + 2MnO4- + 6H+ = 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
35
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
❖ Quá trình khử là quá trình nhận electron của chất oxy hóa
❖ Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron của chất khử
❖ Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra giữa một chất
oxi hóa với một chất khử để dẫn đến hình thành chất oxi hóa
mới và chất khử mới yếu hơn các chất ban đầu.
❖ Phản ứng oxi hóa khử là quá trình bao gồm hai quá trình khử và
quá trình oxi hóa xảy ra đồng thời.
Ox1 - e-  Kh1
Kh2 + e-  Ox2
Ox1 + Kh2  Kh1 + Ox2
Các quá trình này được gọi là các bán cân bằng. Bán cân bằng
không tự xảy ra mà nó phải tương tác với bán cân bằng khác.
36
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG
Đối với một phản ứng oxy hóa khử bất kỳ, muốn cân bằng phản
ứng, ta phải tiến hành các bước như sau:
1. Xác định chất oxy hóa và chất khử ở bên vế tác chất và xác định
sản phẩm (dạng khử) của tác chất oxy hóa cũng như sản phẩm oxy
hóa của tác chất khử
2. Từ phương trình viết các bán cân bằng dưới dạng rút gọn sau:
Ox1 + n1e- + m1H+ (hay OH- hay H2O)  p1Kh1 + q1H2O ….
Ox2 + n2e- + m2H+ (hay OH- hay H2O)  p2Kh1 + q2H2O ….
Các bán cân bằng này có thể tra được ở bảng 15 trang 294 sách bài tập
𝑛1 𝑛2
3. Nhân bán cân bằng (1) với hệ số và nhân bán cân bằng (2) với
𝑛1
𝑛1𝑛2
hệ số với n1n2 là bội số chung nhỏ nhất của n1 và n2.
𝑛2
4. Tiến hành cân bằng phương trình oxy hóa khử dạng rút gọn và
dạng phân tử. 37
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Bài giải: Ta có dạng rút gọn (dạng ion) của phương trình trên như sau:
H2O2 + MnO4- + H+ = Mn2+ + O2 + H2O
1. Chất oxy hóa: MnO4- và sản phẩm dạng khử là Mn2+
2. Chất khử: H2O2 và sản phẩm dạng oxy hóa của nó là O2
3. Bán cân bằng của MnO4-/Mn2+ như sau:
MnO4- + 5e- + 8H+  Mn2+ + 4H2O
Việc ghi đầy đủ và chính xác bán cân bằng đòi hỏi kinh nghiệm
nhưng bảng tra 15 trang 294 sách bài tập có thể hỗ trợ các bạn ghi
đúng bán cân bằng nếu chúng ta biết được dạng oxy hóa – dạng khử
cũng như môi trường (trung tính, axit hay kiềm)
38
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Bài giải:
3. Bán cân bằng của MnO4-/Mn2+ như sau:
BCB (1) MnO4- + 5e- + 8H+  Mn2+ + 4H2O
Bán cân bằng của O2/ H2O2 như sau:
BCB(2) O2 + 2e- + 2H+  H2O2
Lưu ý là các bán cân bằng đều ghi theo 1 chiều nhất định. Ở đây, ta
quy định chiều từ trái sang phải là oxy hóa sang khử với cả 2 bán cân
bằng.
Theo quy định thì BCB(1) là BCB chứa tác chất oxy hóa và BCB(2)
chứa tác chất khử.
39
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Bài giải:
4. Ta có bội số chung giữa 2 và 5 là 10 nên nhân BCB(1) với 2 và
BCB(2) với 5.
5. Lấy vế oxy hóa BCB(1) + vế khử BCB(2) ta được vế bên trái của
PT phản ứng. Lấy vế khử BCB(1) + vế oxy hóa BCB(2) ta được
vế bên còn lại của PT phản ứng. Trừ bỏ những phần giống nhau ta
có cân bằng hoàn chỉnh
2MnO4- + 10e- + 16H+  2Mn2+ + 8H2O

5O2 + 10e- + 10H+  5H2O2


2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ = 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
40
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Bài giải:
6. So sánh giữa phương trình đầy đủ với phương trình rút gọn, ta dễ
dàng bổ sung cho phù hợp hoàn thành cân bằng.
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ = 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O

41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KT HÓA HỌC
BM KT HÓA LÝ – PHÂN TÍCH

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI


HẸN GẶP LẠI TRONG BUỔI TIẾP THEO

42

You might also like