Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học

Hanoi Medical University

1 Đặc điểm sóng cơ học

2 Định nghĩa, đặc điểm của sóng âm

ÂM VÀ 3 Nguồn phát âm

CƠ THỂ SỐNG 4 Đặc trưng của cảm giác âm

5 Quá trình cảm thụ âm ở tai người

6 Ứng dụng của âm trong y học


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Đặc điểm sóng cơ học


Khái niệm: Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền trong
môi trường đàn hồi.

Sóng dọc

Phân loại

Sóng ngang

Nguồn
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Đặc điểm sóng cơ học


Đặc điểm:
- Sóng lan truyền trong các môi trường tuần hoàn theo
không gian và thời gian

v = λ.f
- Sóng lan truyền tới đâu thì chở năng lượng tới đó.
- Cường độ sóng tại một điểm
Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Đặc điểm sóng cơ học


Đặc điểm:
- Hiện tượng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Đặc điểm sóng cơ học


Đặc điểm:

- Hiện tượng cộng hưởng sóng cơ học:


+ f < f0: không dao động
+ f = f0: dao động với biên độ tối đa
+ f > f0: dao động với biên độ nhỏ dần rồi
tắt hẳn

Nguồn video
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Định nghĩa, đặc điểm của sóng âm

Phân loại:
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Định nghĩa, đặc điểm của sóng âm


Đặc điểm lan truyền:
Chất V (m/s)
- Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí Không khí ở 0oC 331

- Âm không truyền qua chân không và không qua Không khí ở 25oC 346

chất cách âm (xốp, bông, len,...) Hiđrô ở 0oC 1280

- Vận tốc truyền âm: Nước, nước biển ở 15oC 1500


Sắt 5850

Vrắn > Vlỏng > Vlệkhíthuận


(tỉ với
lệ thuận
) với ) Nhôm 6260
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Định nghĩa, đặc điểm của sóng âm


Đặc điểm lan truyền:
- Càng đi xa, cường độ âm càng giảm vì:
+ Năng lượng dao động dùng để thắng lực ma sát
⟶ chuyển thành nhiệt năng
+ Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ
+ Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn

Nguồn ảnh

- Âm trở: Hệ số phản xạ:


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Nguồn phát âm

• Do vật rắn, màng căng, dây


căng thực hiện dao động
đàn hồi

Sự giao động của dây guitar Sự giao động của mặt trống

• Công thức:
Trong đó:
1 P • f là tần số âm (Hz)
f= • L là chiều dài dây căng (m)
2L M
• M là khối lượng một đơn vị chiều dài của dây (kg)
• P là lực căng của dây (N)
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Nguồn phát âm
Nguyên lý phát âm ở người

Vai trò của dây thanh âm


• Dây thanh âm
• Niêm mạc xung quanh

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Nguồn phát âm
Thuyết cơ học:
o Áp suất không khí từ phổi làm dây
thanh rung
o Luồng thần kinh trung ương chỉ huy
mức độ căng của dây
⟹ Điều khiển tần số dao động

Thuyết luồng thần kinh Housson:


o Nhịp kích thích của luồng thần kinh
trung ương
⟹ Tần số giao động của dây thanh
Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Nguồn phát âm
Nguyên lý phát âm ở người

Vai trò của các xoang cộng hưởng

• Gồm khoang miệng, khoang mũi, kẽ răng,


khe lưỡi, vòm hầu...
• Vai trò hộp cộng hưởng và tạo âm sắc
tiếng nói

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm


Đặc trưng vật lý Đặc trưng sinh lý

Tần số Độ cao

Cường độ Độ to

Đồ thị dao động Âm sắc


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm

ĐỘ CAO

Âm trầm Âm
Âm trầm
bổng

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm

Âm sắc
• Phổ điều hòa: phân tích âm phức tạp
thành âm đơn giản
• Quy ước:
o Âm đơn giản có tần số nhỏ nhất f0
⟶ Âm cơ bản (họa âm thứ nhất)
o Các âm đơn giản có tần số bằng nf0
⟶ Họa âm thứ n (n là số nguyên)

Nguồn
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm

❑ Âm sắc
• Các âm có âm sắc
khác nhau thì phân
biệt dựa trên đồ thị
dao động

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Đặc trưng của cảm giác âm

Độ to của âm
• Ngưỡng nghe, ngưỡng chói:
tại f = 1000 Hz (chuẩn):
o Ngưỡng nghe I = 0 dB (Độ to: 0 phon)
o Ngưỡng chói I = 120 dB (Độ to 120 phon)
• Định luật Weber – Fechner:

I2
L2 – L1 = k.log
I1

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai

Sơ lược về con đường dẫn truyền:


Sóng âm ⟶ tai ngoài ⟶ màng nhĩ
⟶ hệ thống xương con ⟶ cửa sổ bầu dục
⟶ dịch ốc tai

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai

Hệ thống xương con


+ Hoạt động như đòn bẩy:
𝑟1
= 1,33 ⟶ 𝐹2 = 1,33. 𝐹1
𝑟2
𝑆1
+ Chênh lệch thiết diện: = 17
𝑆2
⟶ Khuếch đại áp lực âm:
𝑃2 = 22. 𝑃1
⟶ Bổ sung hao hụt âm

+ Dây chằng và các cơ bám


⟶ Bảo vệ tai
Nguồn
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai


Tai trong

Nguồn ành
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai

Tai trong: Ốc tai


- Chứa 3 kênh dịch, ngăn cách
bởi 3 màng ngăn
- Kênh tiền đình thông với kênh
màng nhĩ tại đỉnh ốc tai, chứa
ngoại dịch
- Kênh ốc tai: chứa nội dịch,
nhiều Kali

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai Nguồn ảnh

Tai trong: Thể corti


-Cấu tạo nên màng đáy
-Có các tế bào lông
⟶ Tạo xung thần kinh về não
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Quá trình cảm thụ âm thanh ở tai


Sự cảm thụ âm thanh trên màng đáy

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

6. Ứng dụng của âm trong y học

- Phương pháp âm trong


chẩn đoán bệnh:
+ Chẩn đoán gõ
+ Chẩn đoán nghe
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

6. Ứng dụng của âm trong y học

- Phương pháp âm trong


chẩn đoán bệnh:
+ Phép thử Rinne
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

6. Ứng dụng của âm trong y học

- Trong điều trị:


+ Trị liệu bằng âm nhạc dành cho trẻ
tự kỷ
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Câu hỏi lượng giá

Câu 1: Khi có sóng âm lan truyền đến từ môi trường có âm trở Z1 sang môi trường có
âm trở Z2, cường độ của âm phản xạ sẽ càng nhỏ nếu:
A. Z1 >> Z2
B. Z2 >> Z1
C. Z1 ≈ Z2
D. Z2 = 0

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai


A. Sóng âm là sóng dọc
B. Độ cao của âm chủ yếu do tần số âm quyết định và phần nhỏ phụ thuộc vào cường độ âm
C. Tại f = 1000 Hz, ngưỡng nghe có độ to 0 phon, ngưỡng chói có độ to 120 phon
D. Âm có tần số thấp sẽ có hiện tượng cộng hưởng trên màng đáy gần cửa số ốc tai, màng
đáy tại khe tận xoắn ốc cộng hưởng với âm có tần số cao
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

SIÊU ÂM
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Nội dung
I. Đặc điểm và quá trình lan truyền của sóng siêu âm.

II. Ứng dụng của siêu âm trong y học

III. Hiệu ứng Doppler và ứng dụng trong y học


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

I. Đặc điểm và quá


trình lan truyền của
sóng siêu âm.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. So sánh âm và siêu âm
Đặc điểm Âm Siêu âm
Truyền thẳng thành
Lan truyền Đồ thị hình sin
chùm
Khác ≥ 20000 Hz
f 16 (20) - 20000 Hz
Y học: 105 – 3.106 Hz
Năng lượng Thấp Cao

• Mang tính chất của sóng cơ học.


Giống
• Là sóng dọc.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm

Càng xa nguồn, cường độ âm


càng giảm do: Khúc xạ

o Ma sát.
Tán xạ

o Hấp thụ trong môi trường Truyền qua

đồng nhất.
o Phản xạ tại mặt tiếp giáp các
Hấp thụ
môi trường. Phản xạ

Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm


I = I0.e-α.x

• α phụ thuộc:
o Tần số siêu âm f
o Âm trở Z: thể hiện mật độ
môi trường ρ và tốc độ lan
truyền siêu âm v Nguồn ảnh:
https://www.intechopen.com
/chapters/65699
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm

I = I0.e-α.x

• α lớn → suy giảm nhiều.

• α tỉ lệ thuận f:
o f cao: dùng cho tổ chức nông.
o f thấp: dùng cho tổ chức sâu.

Nguồn ảnh: https://radiologykey.com/ultrasound-physics-2/?


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm

Khả năng đâm xuyên (cm)


Bước sóng (mm)
Nhận xét: Chùm siêu âm tần số
càng cao → chất lượng hình ảnh Bước sóng (độ phân giải)
Khả năng đâm sâu

siêu âm càng tốt.

Tần số (MHz)

Nguồn ảnh: Đầu dò tần Đầu dò tần


https://radiologykey.com số thấp số cao
/ultrasound-physics-2/?
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm

• f cao: trong đầu dò quét


tuyến tính → khảo sát cấu
trúc bề ngoài (mạch máu,
dây TKNV).
• f thấp: trong đầu dò quét rẻ
quạt → khảo sát cấu trúc sâu
(lồng ngực, bụng, xương
chậu).
Nguồn ảnh: https://radiologykey.com/maximizing-image-quality-user-
dependent-variables/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Đặc điểm lan truyền sóng siêu âm

Môi trường α (dB/cm/MHz)


 α phụ thuộc vào môi
trường. Nước 0,02
→ Dùng chùm siêu âm có Máu 0,18
cường độ phù hợp với môi Mỡ 0,63
trường. Gan 0,51 - 0,94
Thận 1,0
Cơ 1,3 – 3,3
Xương 5
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Tác dụng sóng siêu âm


Tác dụng cơ học
Sóng siêu âm cường độ lớn làm
đứt liên kết của các phân tử
→ hiện tượng tạo lỗ vi mô
Ứng dụng
Tiêu diệt tế bào bệnh, VSV gây
Nguồn ảnh:
bệnh, tan cục máu đông, phá hủy Physics in biology and
medicine by Davidovits,
sỏi thận, u tuyến... Paul
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Tác dụng sóng siêu âm


Tác dụng nhiệt
Sóng siêu âm f cao → E lớn
→ khi được hấp thụ chuyển sang
dạng nhiệt
Ứng dụng Nguồn ảnh:
https://www.fusfoundation.org/
Làm giãn mạch máu, vật lý trị liệu. mechanisms-of-
action/vasodilation
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Tác dụng sóng siêu âm


Tác dụng hóa-lý Nguồn ảnh:
https://www.frontiersin.org/articles/10.
3389/fbioe.2019.00324/full?fbclid=IwAR
Làm tăng tính thấm màng tế 2k3snP8l2sMp7gXi4qkDfhgtmpyU2eR8j3
g3Vx8VIx4fpt2rBEB3a7pyA
bào.
Ứng dụng
Hỗ trợ đưa thuốc vào trong
tế bào ở những vùng khó
hấp thu.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Hiện tượng phản xạ chùm siêu âm


• Khi qua mặt ngăn cách giữa 2
môi trường có Z chênh lệch, Nguồn ảnh:
https://radiologykey.com/
sóng siêu âm có thể bị phản ultrasound-physics-2/?

xạ.
• Hệ số phản xạ phụ thuộc vào
mật độ vật chất ρ và tốc độ
lan truyền v.
• Z = ρ.v (kg/m2.s)
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Hiện tượng phản xạ chùm siêu âm


• Hệ số phản xạ R cho biết lượng sóng
siêu âm bị phản xạ.
• Ở mặt ngăn cách 2 môi trường có âm
trở Z1 và Z2:
Z1−Z2 2
R =
Z1+Z2 2
• Z1 >> Z2 (R → 1): phản xạ toàn phần.
• Z1 ≈ Z2 (R → 0): không phản xạ.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Vật liệu Âm trở


(106.kg.m-2.s-1) Nhận xét: Do mật độ môi trường
Không khí 4.10-4 ρ và vận tốc lan truyền sóng v ở
Nước 1,48 chất rắn > lỏng > khí
Cơ 1,7 → Z chất rắn > lỏng > khí.
Mỡ 1,3
Não 1,6
Máu 1,58
Xương 6,5 – 8,0
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Câu hỏi thảo luận


Tại sao không sử dụng siêu âm để ghi lại hình ảnh của phổi, ruột?

Nguồn ảnh: http://www.emdocs.net/ed-evaluation-and-


management-of-pleural-effusions-one-size-doesnt-fit-all/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Câu hỏi thảo luận

Tại sao trước khi


miết đầu dò siêu âm
lên vùng da cơ thể,
bác sĩ bôi 1 lớp gel
lên da?

Nguồn ảnh: https://blog.cincinnatichildrens.org/radiology/ultrasound-


gel-a-necessary-mess
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

II. Ứng dụng của


siêu âm trong y học
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Nguyên lí phương pháp siêu âm


Vỏ bọc bằng kim loại
Lớp giảm rung

Đầu dò có tinh thể áp


Hai điện cực áp
hai bên tinh điện dao động khi
thể dòng điện chạy qua
Dây Tinh thể
→ tạo siêu âm
nguồn áp điện
Lớp cách Bản nhựa Nguồn ảnh:
âm bảo vệ
http://www.genesis.net.au/~ajs/pr
ojects/medical_physics/ultrasound/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Nguyên lí phương pháp siêu âm

Sóng siêu âm truyền đi vào tổ


chức trong cơ thể đến bề mặt
phân cách khác nhau về âm
trở → phản xạ lại.

Nguồn ảnh:
https://www.informedhealth.org/h
ow-do-ultrasound-examinations-
work.html
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Nguyên lí phương pháp siêu âm

Đầu dò thu tín hiệu phản


xạ
→ dao động
→ chuyển lại thành
dòng điện Nguồn ảnh:
https://radiologykey.com
→ máy tính xử lý. /ultrasound-physics-2/?
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Siêu âm kiểu A
(Amplitude Mode)

Nguồn ảnh: https://www.leica-microsystems.com/science- Nguồn ảnh: https://blog.geckorobotics.com/unpacking-a-


lab/what-is-oct-and-how-can-it-help-ophthalmologists- scans-b-scans-and-c-scans-in-robotic-ultrasonic-
acquire-high-resolution-information-on-ocular-tissue/ inspection
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Siêu âm kiểu A
(Amplitude Mode)
Xác định khoảng cách từ mặt
đầu dò đến mặt phản xạ theo
công thức:
S = (v.t)/2

Nguồn ảnh: https://www.brainkart.com/article/Ultrasonic-Scanning-


Methods-A,-B-and-C-Scan-Displays_6877/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Siêu âm kiểu A
(Amplitude Mode)
Ứng dụng: đo bán kính
nhãn cầu, các não thất...

Nguồn ảnh: https://www.cehjournal.org/article/caring-


for-a-and-b-scans/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Siêu âm kiểu B Nguồn ảnh:
(Brightness Mode) https://www.youtube.co
m/watch?v=FT2qygn4XjQ
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Siêu âm kiểu B
(Brightness Mode)
Ứng dụng: được sử dụng rộng rãi

Nguồn ảnh:
https://www.cehjournal.org/article/
caring-for-a-and-b-scans/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm


Kiểu A Kiểu B
Kiểu tín hiệu Sóng Điểm sáng
Cường độ siêu Tỉ lệ thuận với biên độ Tỉ lệ thuận với cường độ
âm phản xạ lại sóng điểm sáng
Vị trí bộ phận Vị trí của sóng Vị trí điểm sáng
Phạm vi áp Chỉ dùng trong đo bán Được dùng rộng rãi
dụng kính nhãn cầu, não thất
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Các kiểu siêu âm

Bản chất là siêu âm Đồ thị vi tính cho cảm giác sâu 3D kết hợp với trục thời
kiểu B Nguồn ảnh: gian
https://www.sweetmiracles3d.com/3d-
ultrasound-braselton/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

III. Hiệu ứng


Doppler và
ứng dụng trong
y học
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Hiệu ứng Doppler

Hiệu ứng Doppler: có sự


thay đổi tần số của sóng khi
có sự chuyển động tương
đối giữa nguồn phát sóng
và người nghe.

Nguồn ảnh:
https://www.sweetmiracles3d.com/3d-
ultrasound-braselton/
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

Giải thích: Khi nguồn phát đến gần người nghe


→ mỗi sóng phát ra ở vị trí gần hơn.
→ mỗi sóng mất ít thời gian để đến người nghe hơn.
→ các sóng liên tiếp truyền đến nhiều hơn trong 1 đơn vị thời gian.
→ nghe thấy f cao

Nguồn ảnh: http://hyperphysics.phy-


astr.gsu.edu/hbase/Sound/dopp.html
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Hiệu ứng Doppler

vt
1− v .cosθt
f’ = f. vn
1− .cosθn
v

o Nguồn và máy thu xa nhau: f’ < f.


o Nguồn và máy thu gần nhau: f’ > f.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Ứng dụng trong y học

Xác định tốc


độ máu chảy
trong mạch Nguồn ảnh
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Ứng dụng trong y học

Tìm được vị trí


mạch tắc, hẹp.

Nguồn ảnh: http://hyperphysics.phy-


astr.gsu.edu/hbase/Sound/dopp.html
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Ứng dụng trong y học

Xác định hướng di


chuyển của hồng cầu.

f’ < f, hiển thị màu xanh.


f’ > f, hiển thị màu đỏ.

Nguồn ảnh: https://nephropocus.com/2020/12/12/basics-of-doppler-ultrasound/?fbclid=IwAR29IittwI-


q24_KAwwY23XtzJQ23FSzy_EaNxiaLlyt7rdNL8PtVmYC040
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Các kiểu siêu âm Doppler

Siêu âm Doppler
liên tục

Nguồn ảnh:
Diagnostic
ultrasound (Carol M.
Rumack, Deborah
Levine)
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Các kiểu siêu âm Doppler


Siêu âm Doppler
xung

Nguồn ảnh:
Diagnostic
ultrasound (Carol M.
Rumack, Deborah
Levine)
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Các kiểu siêu âm Doppler


Siêu âm Doppler liên tục Siêu âm Doppler xung
Đầu dò 2 tinh thể (1 phát 1 thu) 1 tinh thể vừa phát vừa thu

Phát - Liên tục Ngắt quãng


thu
Ghi tín Không ghi được tín hiệu Ghi lại được tín hiệu dòng
hiệu chọn lọc ở 1 vùng mà ghi tốc chảy ở 1 vùng nhất định.
độ trung bình của dòng chảy.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Các kiểu siêu âm Doppler

Siêu âm Doppler màu


• Tín hiệu thu được mã hóa dưới
dạng màu.
• Cho biết hướng đi dòng chảy.

Nguồn ảnh: https://nephropocus.com/2020/12/12/basics-of-doppler-


ultrasound/?fbclid=IwAR29IittwI-
q24_KAwwY23XtzJQ23FSzy_EaNxiaLlyt7rdNL8PtVmYC040
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Các kiểu siêu âm Doppler


Siêu âm Doppler năng lượng
• Hiển thị cường độ của tín hiệu
Doppler.
• Nhạy gấp 3 lần Doppler màu.
• Vai trò: siêu âm mạch máu nhỏ,
vận tốc bé khó xác định.
Nguồn ảnh: https://nephropocus.com/2020/12/12/basics-of-doppler-
ultrasound/?fbclid=IwAR29IittwI-
q24_KAwwY23XtzJQ23FSzy_EaNxiaLlyt7rdNL8PtVmYC040
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

IV. Câu hỏi lượng giá


CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

1. Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm sóng siêu âm?
A. Tần số của 1 chùm sóng siêu âm tỉ lệ thuận với bước sóng và tỉ lệ
nghịch với năng lượng của sóng đó.
B. Âm trở ở môi trường chất lỏng lớn hơn môi trường chất rắn và nhỏ
hơn môi trường chất khí.
C. Sóng siêu âm có tần số cao được sử dụng để khảo sát tổ chức nông
của cơ thể.
D. Sóng siêu âm cường độ lớn có thể gây chết tế bào nên không được
sử dụng trong y học.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

2. Phát biểu nào sau đây đúng về siêu âm Doppler?


A. Khi máy chảy ra xa nguồn phát, tần số f’ hồng cầu nhận được từ sóng
siêu âm của đầu dò sẽ cao hơn tần số f do dầu dò phát ra.
B. Siêu âm Doppler xung có thể cho biết thông tin về tốc độ dòng chảy
tại 1 vị trí cố định.
C. Trong siêu âm Doppler màu, màn hình hiển thị màu xanh chứng tỏ
máu đang di chuyển về hướng của nguồn phát sóng.
D. Siêu âm Doppler có thể phân biệt giữa mạch máu và sợi thần kinh
nhưng không thể xác định vị trí của đoạn mạch bị tắc nghẽn.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

3. Dùng siêu âm Doppler đo vmáu tại 1


đoạn mạch, thấy máu chuyển động thẳng
hướng và ra xa nguồn siêu âm với
v=3cm/s. Biết λsóng siêu âm trong cơ thể là
0,44mm và vsóng trong mô là 1540m/s. Tính
độ chênh lệch f giữa sóng phát ra từ đầu
dò và sóng phản xạ lại.
A. 136,36 Hz.
B. 1363,63 Hz.
C. 13,63 Hz.
D. 136,63 Hz.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

4. Một tàu biển dùng sóng siêu âm khảo


sát độ sâu đáy. Thời gian từ khi phát sóng
siêu âm đến khi nhận lại sóng phản xạ từ
đáy biển là 4,9s. Biết vsóng siêu âm trong môi
trường nước biển là khoảng 5436 km/h.
Tính độ sâu.
A. 7399 m.
B. 308,16 m.
C. 616,33 m.
D. 3700 m.
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

5. Một con dơi đang treo mình tại chỗ


phát ra các sóng siêu âm có tần số 61 kHz.
Một con côn trùng đang bay ra xa nó với
vận tốc 15 m/s. Tính tần số sóng siêu âm
phản xạ lại từ con côn trùng mà con dơi
nhận được. Cho biết vận tốc âm trong
không khí 340 m/s.
Nguồn ảnh: www.sciencelearn.org.nz A. 55,618 kHz
B. 66,382 kHz
C. 58,309 kHz
D. 63,691 kHz
CLB Sinh viên Học tập tích cực và Nghiên cứu khoa học
Hanoi Medical University

6. Sóng siêu âm được dùng để theo dõi


hoạt động của tim thai trên cơ sở hiệu
ứng Doppler có tần số 2,5 MHz. Vận tốc
tối đa của bề mặt tim thai nhi là 15,2 cm
/giây. Tính độ chênh lệch tần số lớn nhất
giữa sóng dội lại mà máy thu được và
sóng phát ra. Cho biết âm truyền trong
mô cơ thể người với vận tốc 1540 m/s.
Nguồn ảnh: www.fetalecho.com A. 487 Hz
B. 493,5 Hz
C. 500 Hz
D. 506,5 Hz

You might also like