VSA Nang Cao D1 - 20160620

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Phân tích Kỹ Thuật Chuyên sâu

VSA – VOLUME SPREAD ANALYSIS

Buổi 01
Giới thiệu chung và các thành phần tham gia thị trường

Tháng 6 - 2016

Người trình bày: Nguyễn Xuân Toản

1
Nội dung Buổi 1

1. Giới thiệu chung


2. Thuyết thị trường hiệu quả và
bước đi ngẫu nhiên
3. VSA
4. Các thành phần tham gia thị
trường
5. Tâm lý đám đông.
2
1. Giới thiệu chung

1. Nội dung khóa học:


- Trong khóa học này học viên sẽ được giới thiệu Quy luật Cung
Cầu sẽ điều khiển thị trường.
- Nghiên cứu các thành phần tham gia thị trường và tâm lý của họ.
- Nghiên cứu để hiểu rõ tại sao thị trường lại vận động theo cách
của nó.

2. Đối tượng học viên:


- Khóa học này không dành cho những người bắt đầu.
- Đối tượng chủ yếu là những traders đã từng nghiên cứu về
PTKT cũng như một ít VSA.

3
1. Giới thiệu chung

CÁC BẠN SỬ DỤNG PTKT NHƯ THẾ NÀO?

4
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên

1. Thuyết thị trường hiệu quả. Efficient Market Hypothesis


(EFH) :
- Được giới thiệu đầu tiên bởi nhà toán học người Pháp Louis
Bachelier
- Sau đó được phát triển bởi giáo sư Professor Eugene Fama tại
trường đại học Chicago.

5
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
2. Các giả thiết của thuyết thị trường hiệu quả:
a. Giả thuyết tiền đề: nó đòi hỏi một số lượng lớn các đối thủ cạnh
tranh tham gia thị trường với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, họ
tiến hành phân tích và định giá các loại chứng khoán một cách
hoàn toàn độc lập với nhau.
b. Giả thuyết thứ hai: là những thông tin mới về chứng khoán
được công bố trên thị trường một cách ngẫu nhiên và tự động,
và việc quyết định về thời điểm công bố thông tin cũng độc lập
lẫn nhau.
c. Giả thuyết thứ ba: các nhà đầu tư luôn tìm mọi cách điều chỉnh
giá chứng khoán thật nhanh nhằm phản ánh chính xác ảnh
hưởng của thông tin. Giá chứng khoán được điều chỉnh một
cách nhanh chóng là bởi số lượng lớn các nhà đầu tư với mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận cạnh tranh với nhau.

6
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
3. Các giả thuyết thị trường:
a. Giả thuyết thị trường thể yếu: Dạng này có nghĩa là tất cả các
mức giá của thị trường và các dữ liệu trong quá khứ đều được
phản ánh trọn vẹn trong giá của các chứng khoán. Nói một cách
khác, phân tích kĩ thuật trở nên vô dụng.
b. Giả thuyết thị trường thể trung bình: Dạng này cho rằng tất
cả các thông tin mang tính đại chúng rộng rãi (luôn sẵn có với
bất kì ai trên thị trường) đã được phản ánh trọn vẹn trong giá của
các chứng khoán. Nói một cách khác, phân tích cơ bản là tờ giấy
lộn.
c. Giả thuyết thị trường thể mạnh: Dạng này tuyên bố rằng tất cả
các thông tin đều được phản ánh đầy đủ trong giá các loại chứng
khoán. Nói một cách khác, thậm chí ngay đến những nguồn tin
"mật" - thông tin nội bộ cũng chỉ giống như bất kì một lời tán phết
trên thị trường.

7
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên

4. Thuyết bước đi ngẫu nhiên (random walk):


a. Được Maurice Kendall đưa ra năm 1953.
b. Trở nên phổ biến khi Burton Malkiel đề cập trong cuốn sách "A
Random Walk Down Wall Street“ năm 1973.
c. Lý thuyết cho rằng sự thay đổi giá của một chứng khoán riêng lẻ
bất kỳ hay chỉ số chứng khoán của cả thị trường trong quá khứ
đều không thể dùng để dự báo cho sự thay đổi trong tương lai.
d. Khả năng tăng hay giảm của chứng khoán trong tương lai là
tương đương nhau

8
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên

CÓ THẬT GIÁ CỔ PHIẾU LÀ NGẪU NHIÊN


VÀ THỊ TRƯỜNG THỰC SỰ LÀ HOÀN HẢO?????

9
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Mỹ

10
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Mỹ

11
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

(Nguồn: Cafef.vn)

12
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

(Nguồn: Cafef.vn)

13
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

14
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

15
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

16
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên

Kết luận:
- Không chỉ ở Việt Nam mà tại Mỹ
cũng có hiện tượng thao túng
giá chứng khoán.

17
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Mỹ

18
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Mỹ

19
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Kết quả:

Giá dầu rớt từ mức 160$ xuống mức


thấp nhất 46$

20
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

Giá cổ phiếu PVA


tăng từ mức 29 lên
120 tương đương 4
lần trong khi nền
tảng FA không có gì
thay đổi.

21
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
Tại Việt Nam

Giá cổ phiếu AMV


tăng từ 13 lên 37

22
2. Thuyết thị trường hiệu
quả và bước đi ngẫu nhiên
5. Nhận xét của Tom William:
- Thị trường chứng khoán tuy nó hỗn độn và phức tạp
nhưng nó rõ ràng dựa trên logic.
- Giá trên thị trường tài chính cũng như giá trên thị trường
khác đều được điều khiển bởi CUNG – CẦU.
- Khi hiểu được quy luật CUNG – CẦU, giá sẽ không phải là
ngẫu nhiên và không dự đoán được nữa.
- Để trở thành 1 trader hiệu quả, bạn cần hiểu được quy
luật CUNG CẦU và cách thức áp dụng trong từng điều
kiện thị trường khác nhau. -- Đây là tiền đề cho VSA.

23
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


-6.1. Một đợt biến động giá mạnh (lên hoặc xuống) là kết quả của
một hoặc nhiều (thường là 1 nhóm) các BBs điều khiển giá cổ phiếu.
- Nhiều khi giá cổ phiếu biến động mạnh mà không có thông tin gì
biến đổi đối với cổ phiếu đó.
- Làm được điều này các BBs cho rằng:
+ Đám đông thường NGU NGỐC.
+ Sẵn sàng đua lệnh mua CAO Các BBs điều khiển được
tâm lý đám đông, họ
+ Sẵn sàng đua lệnh bán THẤP. thành công

24
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


-6.2. Nếu BBs muốn bán cổ phiếu, họ sẽ tạo ra các tin tốt về công ty
đó.

25
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


-6.3. Khi BBs đã bán xong cổ phiếu, họ sẽ tạo ra những tin xấu hoặc
chiến dịch không có tin tức gì cả.

26
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


-6.4. Bất kỳ cổ phiếu nào đang tăng giá mạnh, mà có phiên giao dịch
với khối lượng rất lớn thì nhiều khả năng bắt đầu cho 1 chu kỳ phân
phối.

27
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.5. BBs luôn mong muốn các nhà đầu tư nhỏ phải mua với giá cao
và sau đó phải bán với giá thấp.

28
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.6. Nếu cổ phiếu thực sự tăng, nhà đầu tư nhỏ sẽ là người biết
cuối cùng hoặc là người bị ép thoát hết hàng tại giá rất thấp.

29
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.7. Ngược lại, nếu cổ phiếu giảm giá, nhà đầu tư nhỏ cũng là
người cuối cùng thấy được.

30
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.8. BBs luôn cố gắng để các nhà đầu tư nhỏ chính là những người
kéo giá cổ phiếu lên 1 tầng cao mới.

31
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.9. BBs là người hiểu rõ cảm xúc của các nhà đầu tư nhỏ lúc thị
trường lên cũng như khi thị trường xuống và điều khiển cảm xúc của
các nhà đầu tư nhỏ như đang chơi Piano.
-- Khi thị trường lên: Nhà đầu tư nhỏ thường tham lam và nhảy vào
mua cổ phiếu bằng mọi giá.
-- Khi thị trường sụt giảm: Nhà đầu tư nhỏ sợ mất hết thành quả và
cũng sẵn sàng bán bằng mọi giá.

32
3. Thị trường bị điều khiển

6. Một số quy tắc về sự điều khiển của thị trường.


- 6.10. Luôn luôn có 1 lớp những nhà đầu tư nhỏ mới được tạo ra.

33
4. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA

Sự biến động của Mất cân đối về


giá cổ phiếu cung cầu

VSA
Volume Spread
Analysis

KL Giao Giá đóng cửa


dịch

Spread

www.dobf.vn
4. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

- Giả thiết căn bản đằng sau việc phân tích VSA:

- Thị trường sẽ chuyển động cơ bản dựa vào “Smart Money” (hay là

các Bigboys)

- BB sẽ thu gom stocks khi giá rẻ trong quá trình tích lũy.

- Sau đó là quá trình làm giá cổ phiếu tăng lên. Khi đó Dumb

Moneys (những nhà đầu tư nhỏ) thấy cổ phiếu tăng giá sẽ chú ý và

bắt đầu từ từ mua vào cổ phiếu này.

www.dobf.vn
4. GiỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

- Khi những nhà đầu tư nhỏ mua vào thì BB sẽ bắt đầu bán dần cổ

phiếu. Quá trình này được gọi là Phân phối.

- Khi giá càng tăng mạnh thì ngày càng nhiều nhà đầu tư nhỏ lao vào.

- Nhưng thật không may, những người này là những người cuối cùng

mua cổ phiếu.
4. GiỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

-Khi quá trình phân phối này hoàn tất. BBs nhanh chóng đánh cho giá cổ
phiếu xuống thấp và những nhà đầu tư nhỏ là những người bị kẹp với cổ
phiếu đã mua ở giá cao.
-Cuối cùng BBs có thêm nhiều tiền và họ lại bắt đầu thu gom cổ phiếu ở giá
thấp, chu kỳ cứ thế tiếp diễn.
-Quá trình thu gom và đẩy giá thường lâu hơn quá trình đi xuống, vì các BB
không cho các nhà đầu tư nhỏ có cơ hội bán tháo hàng.
4. GiỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

- Mục đích của VSA là nghiên cứu lực lượng cung-


cầu trên thị trường và sự điều khiển cung-cầu bởi
BBs dựa trên tâm lý hành vi của đám đông.
- VSA cố gắng tìm ra hướng đi của BBs bằng cách
phân tích giá, khối lượng và sự biến động của giá
trong ngày.
4. GiỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

- Tại sao lại chú ý đến KLGD?

--
--
--
--
4. GiỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ VSA (tiếp)

- Tại sao lại chú ý đến độ biến động giá?


-
-
-
5. CÁC THÀNH PHẦN THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
-Smart Money:
--
--
--
--
5. CÁC THÀNH PHẦN THAM
GIA THỊ TRƯỜNG

- Dull Money:
--
--
--
5. CÁC THÀNH PHẦN THAM
GIA THỊ TRƯỜNG

- Chú ý:
- Smart money không hoàn toàn điều khiển toàn bộ thị
trường.
- Bởi vì họ có những điều kiện thuận lợi nên nắm bắt lợi thế
tốt hơn.
- Họ kiếm tiền bằng cách “làm giá” chứng khoán, nhưng chỉ
làm được khi điều kiện thuận lợi.
5. CÁC THÀNH PHẦN THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
- STRONG HOLDER VS WEAK HOLDER
STRONG HOLDER WEAK HOLDER

- Không bị cuốn vào những giao dịch -Những người mới tham gia thị
“bẫy”. trường “dễ” trở thành weak holder.
- Không bị bán tháo trong trường - Thường không dám đối mặt với
hợp có sự giảm giá bất ngờ. thua lỗ, nhất là trong trường hợp giá
- Không đổ xô đi mua khi cổ phiếu cổ phiếu giảm quá nhanh.
gần lên đến đỉnh. - Hành động mua/bán chủ yếu dựa
- Biết cutloss kịp thời. vào cảm tính.
- Có thể tổng số giao dịch thua nhiều - Khi thị trường không đi đúng
hơn tổng số giao dịch thắng nhưng hướng họ nghĩ thì nảy sinh tâm lý
tổng số tiền thắng luôn nhiều hơn cầu mong, ước nguyện.
tổng số tiền thua. - Dễ dàng rơi vào tình trạng bán tháo
hoặc đua mua.
6. TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG

- Mọi người tham gia thị trường với mục đích kiếm tiền.
Kiếm nhanh chóng và dễ dàng.
- Tuy nhiên đa phần nhà đầu tư mất tiền.
- Vì sao???
- Vì đa phần các nhà đầu tư đều mua/bán dựa vào 1 cảm
xúc của họ: SỢ HÃI.
- Và thị trường được điều khiển bởi cảm xúc này.
6. TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG

- SỢ HÃI được hình thành dưới 2 dạng:


+ Sợ hãi bị mất tiền.
+ Sợ hãi bỏ lỡ cơ hội kiếm tiền khi thị trường tăng (THAM
LAM)
-Một đợt tăng dài làm cho các nhà đầu tư nghĩ rằng nó sẽ
còn tăng mãi mãi. -> Đám đông sẽ lao vào mua mạnh mẽ.
- Tuy nhiên khi thị trường đảo chiều, tâm lý sợ hãi sẽ bao
trùm trên thị trường.
6. TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG

- Nhớ lại thời kỳ 2007.


6. TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG

- Nhớ lại thời kỳ 2007.


+ Thời gian từ sau tết dương lịch đến 03/2007
-Nhà nhà nói đến cổ phiếu.
-Người người mua cổ phiếu.
-Thị trường chứng khoán trở thành đề tài nóng nhất thời
đó.
-Việc thị trường tăng mạnh trong thời gian trước đó làm
nhà đầu tư có tâm lý Mua là thắng.
49

You might also like