Chuong 3 Quan Trị Mua Hàng Va Du Tru

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

CHƯƠNG 3

QUẢN TRỊ MUA HÀNG


và DỰ TRỮ
TS. Phạm Ngọc Dưỡng
Muỗng đường này đến tới nhà bạn liên quan đến những người nào?
3.1 Khái niệm về mua hàng

Mua hàng là những hoạt động thông thường liên quan đến việc phát những
đơn hàng đặt mua những sản phẩm/dịch vụ sẵn có để phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mua hàng là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầu vào (đối với doanh
nghiệp thương mại yếu tố đầu vào là nguồn hàng) một cách đầy đủ, kịp
thời, đồng bộ, đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu
của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp.
3.2. Các phương pháp mua hàng

n Căn cứ vào quy mô mua hàng:


- Mua theo nhu cầu
- Mua theo lô lớn (thu mua và dự trữ)
§ Căn cứ vào hình thức mua:
- Tập trung thu mua
- Phân tán thu mua
- Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ
§ Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Mua đến đâu thanh toán đến đó
- Mua giao hàng trước
- Mua đặt hàng trước trả tiền sau
§ Căn cứ theo nguồn hàng:
- Mua trong nước
- Mua ngoài nước
3.2.1. Mua theo nhu cầu

Là hình thức mua hàng trong đó khi doanh nghiệp cần mua hàng với số
lượng bao nhiêu thì sẽ tiến hành mua bấy nhiêu. Mỗi lần mua hàng chỉ mua
vừa đủ nhu cầu SX/KD của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Để
có đuợc quyết định lượng hàng sẽ mua trong từng lần, doanh nghiệp phải
căn cứ vào diễn biến thị trường, tốc độ tiêu thụ sản phẩm và xem xét lượng
hàng thực tế của doanh nghiệp.
Lượng hàng cần mua: M = B + Dck– Ddk + Dhh
Trong đó :
M - Lượng hàng hoá cần mua vào trong toàn bộ kì kinh doanh
B – Lượng hàng bán ra (theo kế hoạch) của doanh nghiệp trong kì
Ddk- Lượng hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp đầu kì kinh doanh
Dck – Lượng hàng hoá dự trữ cuối kì ( kế hoạch ) để chuẩn bị cho kì kinh doanh tiếp theo
Dhh: Định mức hao hụt ( nếu có ).
3.2.2. Mua hàng theo lô lớn (mua hàng và dự trữ)

Mua hàng theo lô lớn là lượng hàng mua một lần nhiều hơn nhu cầu bán ra của
doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Trên cơ sở dự đoán nhu cầu trong
một khoản thời gian nhất định nào đó.
780
Dự trữ
Dự trữ là việc lưu giữ những hàng hoá hay nguyên liệu trong kho của chính doanh nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng như nhu cầu sản phẩm của kh/hàng.
Dự trữ có thể là: sản phẩm hay nguyên liệu, nhiên liệu đang lưu trong kho, đang trên đường
vận chuyển, đang chờ sản xuất dở dang…và cả những thành phẩm đang chờ bán.
Chức năng của quản trị dự trữ
§ Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất về nguyên vật liệu.
§ Bảo đảm nguồn dự trữ để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả thông qua việc
tạo nguồn dự trữ tối ưu (bufer).
§ Ngăn ngừa khả năng cạn kiệt nguồn lực SX vì các lý do bất khả kháng.
§ Ngăn ngừa những biến động bất thường lên giá thành SP (tích trữ, đề phòng trượt giá).
§ Giảm tối đa chi phí sản xuất thông qua việc tối ưu hóa chi phí dự trữ.
Chi phí về Lượng vốn đầu tư vào
vốn hàng dự trữ

Chi phí cho Bảo hiểm


các dịch vụ
hàng dự trữ Thuế

Trang bị trong kho


Chi phí
quản trị
dự trữ Kho công cộng
Chi phí kho
bãi
Kho thuê

Kho của công ty

Hao mòn vô hình

Chi phí rủi Hư hỏng


ro đối với
hàng dự trữ Hàng bị thiếu hụt

Điều chuyển hàng


giữa các kho
v Phân loại hàng dự trữ (kỹ thuật phân tích ABC)

l Dựa vào giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm của từng loại hàng được qui thành tiền.
l Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm của một loại hàng được tính bằng tích số giữa giá bán
1đvsp với số lượng dự trữ hàng năm của loại hàng đó.
l Phân tích A-B-C dựa trên nguyên tắc 20-80 của Pareto (nhà kinh tế học Italy, TK 19).
Ø 20% KH -> 80% lợi nhuận -> Thị trường mục tiêu
Ø 20% SP -> 80% doanh thu -> CL phát triển SP
Ø 20% hàng dự trữ -> 80% giá trị hàng dự trữ của DN.
Ví dụ minh họa:
Giả sử tại một công ty có số liệu
về nhu cầu hàng hóa như sau:
Hãy phân loại theo ABC????

§ SP 3 và 6 chiếm tới 73,2% tổng giá trị.


§ SP1, 5, 7, 8, và 10 =10,5% tổng giá trị.
§ SP 2, 4, và 9 =16.3% tổng giá trị.
Như vậy để nâng cao hiệu quả thì:
1. Dành các nguồn tiềm lực (đầu tư có trọng tâm) để mua hàng nhóm A nhiều hơn nhóm B, C.
2. Xác định chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm khác nhau:
Ø Đối với sản phẩm tồn kho nhóm A, việc tính toán phải được thực hiện thường xuyên, mỗi tháng một lần.
Ø Đối với sản phẩm tồn kho nhóm B, việc tính toán thực hiện trong chu kỳ dài hơn, thường mỗi quý một lần.
Ø Đối với sản phẩm tồn kho nhóm C, việc tính toán thực hiện sáu tháng một lần.
Các chi phí liên quan đến mua hàng và dự trữ
(1) Chi phí đặt hàng (ordering cost)
o Là chi phí để thực hiện đơn hàng, bao gồm:
l Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng;
l Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dỡ…;
l CP giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa;
l CP thanh quyết toán lô hàng;
è Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô hàng. Tỉ lệ thuận với số lần đặt
và nhận hàng, tỉ lệ nghịch với số lượng sản phẩm trong một đơn hàng.

(2) Chi phí mua hàng


o Là chi phí để mua một lượng hàng mới.
o Chi phí này không liên quan nhiều đến các mô hình dự trữ.
(3) Chi phí lưu kho (duy trì dự trữ)
o Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản
hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian
xác định.
l CP thuê kho, bãi;
l CP dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa;
l CP phát sinh trong quá trình bảo quản;
l CP liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế,
khấu hao;
l CP cơ hội do vốn đọng trong hàng dự trữ.
è Chi phí này tỉ lệ thuận với số lượng h/hóa dự trữ.
Để giảm chi phí lưu trữ thì nên đặt hàng nhiều lần
với số lượng ít, nhưng làm như thế lại làm tăng chi
phí đặt hàng.
(4) Chi phí do cạn dự trữ _Outstock
o Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt cung (mất khách hàng vì không đáp ứng
kịp, đủ nhu cầu).
o Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủ quan.
q Các mô hình mua hàng hiệu quả
a) Hệ thống “kéo”: Là hệ thống dự trữ trong đó, các đơn vị của doanh
nghiệp hoạt động độc lập, việc hình thành và điều tiết dự trữ do từng
đơn vị đảm nhiệm (kéo hút sản phẩm vào dự trữ tại đơn vị)
Đây là hệ thống dự trữ phân tán thích hợp với các doanh nghiệp hoạt động độc
lập trên các thị trường rộng lớn, hoặc việc tập trung quản trị dự trữ sẽ gây nhiều
tốn kém và không hiệu quả.

b) Hệ thống “đẩy”: Là hệ thống do một trung tâm điều tiết dự trữ chung
(quyết định “đẩy” sản phẩm dự trữ vào các đơn vị)
Hệ thống này khá phức tạp nhằm tối ưu dự trữ cho cả hệ thống, trong điều kiện
hiện nay do phát triển thông tin, hệ thống này càng được áp dụng rộng rãi.
Trung tâm thu mua
q Mô hình mua hàng - Hệ thống “kéo”

l Mô hình quy mô đơn hàng tối ưu (Economic Order Quantity- EOQ)


l Mô hình đặt hàng theo lô sản xuất tối ưu
(POQ/EPL- Production Order Quantity/Economic Production Lot)
l Mô hình đặt hàng với chi phí cạn dự trữ xác định (hàng để lại nhà c/c –
Back Order Quantity Model)

l Mô hình đặt hàng trước thời điểm tăng giá


l Mô hình đặt hàng tích hợp
(1) Mô hình quy mô đơn hàng tối ưu (Economic Order Quantity- EOQ)
Điều kiện để áp dụng mô hình EOQ:
§ Toàn bộ lg hàng của một đơn hàng được nhận ngay trong cùng một chuyến
§ Nhu cầu phải được xác định và đều trong năm.
§ Giá đơn vị không thay đổi theo qui mô đặt hàng.
§ Chi phí đặt một đơn hàng là bằng nhau bất kể qui mô lô hàng.
§ Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng hàng tồn kho.
§ Cạn dự trữ có thể được bỏ qua do cung cấp hàng đúng lúc.
+ Giao hàng ngay (không chờ đợi)
+ Giao hàng có độ trễ (có chờ đợi)
EOQ + Đặt hàng có mức dự trữ an toàn
+ Đặt hàng để được chiết khấu theo số lượng
+ Mô hình đặt hàng đa sản phẩm (cùng chuyến xe)
Đặt:
Da: Tổng nhu cầu trong 1 năm (kỳ),
Da = 360
N: số ngày làm việc trong năm (kỳ)
𝐃𝐚
d: nhu cầu/ngày =>> d = 𝐍

Imax: Tồn kho tối đa


Imin: Tồn kho tối thiểu
#"
Q: Lượng hàng đặt (giao) Q>0 ==>> Số lượng đơn hàng = $
, cùng thời điểm: Imax = Imin + Q

S: Chi phí đặt hàng mỗi lần


H: Chi phí lưu kho 1 đơn vị hàng hóa trong 1 năm (kỳ);
Pu hoặc C : giá đơn vị hàng hoá
*** Chú ý: Da và H phải cùng một đơn vị thời gian thường là 01 năm
I max + I min Q + 0 Q
¡Lượng tồn kho bình quân trong kỳ (năm): I = = =
2 2 2
Da
ó Cđh (Q ) =
Số lần đặt hàng Chi phí cho mỗi
¡Chi phí đặt hàng trong kỳ (năm) = x lần đặt hàng
´S
trong năm Q

Chi phí lưu kho Q


ó Clk (Q ) = I ´ H = ´ H
Lượng tồn kho
¡Chi phí lưu kho trong kỳ (năm) = bình quân x cho một đơn vị
trong 1 năm 2

Tổng lượng hàng Giá mua hàng 1


¡Tiền mua hàng trong kỳ (năm) = mua trong năm x đơn vị ó Cmh = Da ´ Pu

TC = Cđh (Q ) + Clk (Q ) + Cmh


¡Tổng chi phí cho tồn trữ chung hàng (năm):
æ Da ö æ Q* ö
´ H ÷÷ + (Da ´ Pu )
= (CP đặt hàng + CP lưu trữ + CP mua hàng)
TC = çç * ´ S ÷÷ + çç
èQ ø è 2 ø
Mô hình EOQ
Tổng chi phí
Lưu kho + Mua hàng
Chi phí
cực tiểu

Chi phí hàng năm

Phí lưu kho/năm

Phí mua hàng/năm

Lượng đặt hàng Lượng đặt hàng


kinh tế (Q*)
æ Da ö æQ ö
¡Mục tiêu của D/nghiệp là TC đhlk
ç
=ç ÷
´ S ÷ + ç ´ H ÷ Þ Min Hay !! S= # H
èQ ø è2 ø " $

2SDa
è Như vậy qui mô đơn hàng tối ưu (Q*)
ÞQ = *

H
%
¡Chu kỳ đặt hàng (T) =
&ố (ượ+, đơ+ /à+, 1ố2 ư3

¡Nếu gọi L là thời gian chờ nhận hàng thì điểm đặt lại hàng (ROP)
ROP = lượng hàng tiêu thụ trong ngày * thời gian chờ
!!
ROP = ∗ L = d. L
%
*
(i) EOQ - Đặt hàng giao ngay
Ví dụ minh họa
Một cửa hàng chuyên kinh doanh nệm Kymdan, có khả năng tiêu thụ mỗi
năm 3600 sp.
§ Giá mua một tấm nệm là 50$.
§ Chi phí cho mỗi lần đặt một đơn hàng mới là 31,25$.
§ Cửa hàng có chi phí lưu trữ hàng năm là 20% trên giá mua.
Biết rằng thời gian giao hàng gần như tức thời và không có chiết khấu
theo số lượng đặt hàng, mỗi năm cửa hàng làm việc 360 ngày.
Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, chu kỳ
đặt hàng của cửa hàng.
Ví dụ minh họa

Tại một doanh nghiệp SX nhựa gia dụng có nhu cầu hàng năm là 1250 tấn hạt
nhựa để phục vụ SX. Biết rằng tổng chi phí tồn trữ hàng năm 50000 USD, tỷ lệ
chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi
năm là 100. Hãy dùng mô hình EOQ để xác định.
1) Sản lượng đặt hàng tối ưu?
2) Chi phí lưu trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm?
3) Chi phí đặt hàng cho mỗi lô hàng?
Bài tập thực hành 1
Xí nghiệp đóng tàu Bình Triệu có nhu cầu 1.000 tấn thép loại 5mm mỗi năm. Chi phí đặt hàng mỗi lần là 100.000
đ/đơn hàng, phí trữ hàng 5.000 đ/đơn vị (tấn/năm). Nếu mỗi năm Xí nghiệp làm việc 300 ngày. Hãy xác định lượng
mua tối ưu, số đơn hàng trong năm, khoảng cách giữa mỗi lần đặt hàng, tổng chi phí LƯU KHO?

Giải: ????
Bài tập thực hành 1.1:

l Công ty Alpha có:


¡Lượng hàng bán năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồng/đơn vị
¡Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng
¡Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng H = 1.8% giá mua
l Tính:
¡ Qui mô đơn hàng tối ưu.
¡ Số lần đặt hàng trong năm
¡ Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng
¡ Tổng chi phí mua hàng trong năm
(ii) EOQ – Mô hình đặt hàng phải chờ

Reorder Point
Ví dụ minh họa
Một cửa hàng kinh doanh phân bón, nhu cầu cả năm là 100 ngàn tấn, chi phí
đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho mỗi tấn là
5000 đồng. Cửa hàng hoạt động 250 ngày/năm và thời gian cung ứng (từ lúc
đặt hàng đến khi nhận hàng) là 10 ngày
Hãy tính:
- Sản lượng đặt hàng tối ưu?
- Số lần đặt hàng trong năm?
- Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng ?
- Tổng chi phí lưu kho tối thiểu và mức lưu kho tối thiểu ở thời điểm đặt
hàng theo mô hình EOQ?
Bài tập minh họa
Công ty SAWACO chuyên bán vale ống nước chuyên dụng cho các nhà thầu, các
nhà bán lẻ và thợ sửa ống nước. Cuối mỗi năm Cty kiểm kê thấy rằng lượng hàng tồn
kho lên tới hàng ngàn vale. Trước tình hình đó, tổng giám đốc yêu cầu tính toán lại
lượng hàng đặt mỗi lần để giảm lượng hàng tồn kho và tiết kiệm chi phí lưu kho.

Sau khi kiểm kê và phân tích, NV kế toán báo cáo như sau: mỗi năm DN làm việc
250 ngày và lượng bán ra mỗi năm là 10.000 vale; mỗi lần đặt hàng là 400 vale/đơn
hàng; chi phí đặt hàng là 5,5 triệu đồng/đơn hàng; chi phí lưu kho là 0,4 triệu
đồng/vale/năm và thời gian chờ hàng về đến kho là 3 ngày kể từ ngày đặt.
Là chuyên viên quản trị logistics, hãy tư vấn cho TGĐ có nên thay đổi cách đặt
hàng hay không? Và cách đặt hàng mới tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
Bài tập thực hành 2.1:
Một của hàng bán được = 8.000 iPad/năm, trong năm của hàng mở của 250
ngày. Mỗi lần đặt hàng của hàng phải chờ 3 ngày làm việc.
Hãy xác định điểm đặt hàng lại.
Giải:
(iii) EOQ – Mô hình tồn kho an toàn æ Da ö æ Q*ö
TCTTr ç
=ç ÷
´ S ÷ + H .ç Qantoan + ÷
è Q* ø è 2 ø
Mức
độ
tồn
kho

Điểm đặt hàng lại

Hàng tồn kho an toàn

T6
0
T1 T2 T3 T4 T5
Thời gian
Thời điểm đặt hàng
Thời gian chuẩn bị Hàng tồn kho hết
giao nhận hàng Thời điểm nhận hàng
Bài tập thực hành 2.2:
Tổng đại lý phân phối giầy, dép Beta mỗi năm bán được 560.000 đôi dép, giá nhập kho
mỗi đôi dép là 25.000 đ, chi phí lưu trữ là 15% giá mua hàng và ch/phí đặt hàng là
783.783,5 đ/lần.
Yêu cầu:
1. Tính lượng đặt hàng tối ưu, số lần đặt hàng tối ưu?
2. Nếu lượng bán tăng gấp đôi thì lượng đặt hàng tối ưu tăng bao nhiêu phần trăm?
3. Nếu chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40% thì lượng đặt hàng tối ưu thay đổi bao nhiêu
phần trăm?
4. Nếu chi phí lưu kho giảm 30% thì EOQ là bao nhiêu?
5. Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến công ty là 2 ngày thì lượng tồn kho
lúc đặt hàng là bao nhiêu? (Giả định 1 năm hoạt động 360 ngày)
6. Nếu lượng tồn kho an toàn là 1.000 đơn vị thì tổng chi phí tồn kho tối ưu cho các
trường hợp trên là bao nhiêu?
Bài tập về nhà 1:
Khách sạn Bình Minh có chủ trương cung cấp xà bông tắm cho khách thuê
phòng. Lượng sử dụng hàng năm của loại xà bông này là 2.000 hộp. Mỗi lần đặt
hàng KS phải tốn chi phí là 10.000 đồng, bất kể số lượng là nhiều hay ít. Có
khoảng 5% lượng xà bông bị thất thoát và hư hỏng mỗi năm do những điều kiện
khác nhau, thêm vào đó khách sạn còn chi khoản 15% đơn giá cho việc lưu trữ.

Hãy xác định:

- Lượng xà bông tối ưu cho mỗi lẫn đặt hàng;

- Tổng chi phí tồn trữ, nếu biết đơn giá mỗi hộp xà bông là 5000 đồng?
Bài tập về nhà 2

Một công ty chuyên phân phối lốp xe dự kiến bán được 9.600 lốp CASUMINA
trong năm tới. Chi phí lưu kho hàng năm là $16 mỗi lốp và chi phí đặt hàng là
$75/lần. Công ty hoạt động 300 ngày một năm.
Hãy xác định:
a. Lượng đặt hàng kinh tế - EOQ là bao nhiêu?
b. Công ty phải tái đặt hàng bao nhiêu lần một năm?
c. Chu kỳ đặt hàng?
d. Tổng chi phí hàng năm là bao nhiêu nếu đặt hàng lượng EOQ
Bài tập tự giải 1:
Công ty phụ tùng ô tô Saigon hàng năm nhập 120.000 bộ lọc nhiên liệu để cung cấp cho các
đại lý với mức bán khoảng 400 bộ hàng ngày. Nếu chi phí tồn kho mỗi bộ hàng năm là 5.000đ
và chi phí mỗi lần đặt hàng là 750.000đ, mất 4 ngày để hàng về đến kho kể từ thời điểm đạt.
Hãy:

a. Xác định lượng đặt hàng kinh tế EOQ?


b. Xác định chu kỳ đặt hàng?
c. Tổng chi phí tồn kho tại EOQ
d. Điểm tái đặt hàng R.
e. Nếu hiện nay công ty đang đặt hàng là 5.000 bộ cho một lần đặt hàng, xác định tổng
chi phí tồn kho tại điểm này và nếu công ty đặt hàng tại EOQ, công ty sẽ tiết kiệm được
bao nhiêu?
Bài tập tự giải 2:
Một nhà sản xuất đồ chơi dùng 32.000 mảnh silicon hàng năm (mỗi năm công ty
làm việc 240 ngày). Chi phí trữ hàng là 0,6$ mỗi mảnh trong một năm, chi phí đặt
hàng là 24 USD mỗi lần đặt.
Hãy xác định :
a. Số lượng tối ưu mỗi lần đặt?
b. Chu kỳ đặt hàng?
c. Tổng chi phí tồn kho tại EOQ?
d. Nếu hiện nay công ty đang đặt 2.000 mảnh cho một lần đặt, nếu đặt hàng
theo EOQ thì công ty sẽ tiết kiệm hay lãng phí được bao nhiêu ?
(iv) EOQ - đặt hàng giá chiết khấu theo số lượng

Trên thực tế, các lô hàng có qui mô lớn có thể được hưởng một chiết khấu
giảm giá. Điều này hợp với một thực tế là các nhà cung cấp muốn khuyến
khích khách hàng mua đơn hàng với số lượng lớn. Chi phí tồn kho của họ vì
thế cũng có thể tiết kiệm.
l Giả định
¡Nhu cầu xác định, đều
¡Giá đơn vị hàng hoá chiết khấu theo số lượng
¡Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần
¡Số lượng hàng hóa đặt cố định mỗi lần là Qi
¡Thời gian đặt hàng – nhận hàng bằng 0
¡Tồn kho ban đầu bằng 0
¡Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng
¡Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho
æ Da ö æ Q* ö
TC = çç * ´ S ÷÷ + çç ´ H ÷÷ + (Da ´ Pu)
Pi)
èQ ø è 2 ø

P1
P2
P3
Toàn bộ chi phí của hoạt động mua sắm, tồn kho và đặt hàng.

Pi(Q)

Ci(Q) là giá đơn vị phụ thuộc vào qui mô đặt hàng.


H = h × Ci (Q ) là tỷ lệ chi phí lưu trữ tồn kho so với giá đơn vị mặt hàng

l Tổng chi phí cho mỗi mức giá:


Da Qi
TCi = ( ´ S ) + ( ´ H ) + (CPii ´*DDa)
a)
Qi 2

§ Nếu giá chiết khấu theo số lượng sẽ ảnh hưởng đến:


• Chi phí lưu trữ tồn kho: (H = h*Pu)
• Chi phí mua hàng: Pu thay đổi theo qui mô đơn hàng
§ Hàm TC(Q) là hàm không liên tục
Trình tự tính EOQ

• Bước 1 - Với mức giá thấp nhất (lượng mua cao nhất):
üKiểm tra xem EOQ có nằm trong khoảng chấp nhận giá thấp hay không.
üNếu EOQ thỏa mãn thì tiến hành đặt hàng với mức = EOQ tính được
üNếu không thỏa mãn chuyển qua bước tiếp theo
• Bước 2 – Thực hiện tiếp thủ tục ở mức giá cao hơn
üNếu EOQ không thỏa mãn sẽ tiếp tục tìm ở mức giá cao hơn (quay lại bươc 2 – vòng lặp)
üNếu EOQ thỏa mãn chuyển sang bước 3
• Bước 3: Tính tổng chi phí cả năm, lựa chọn ph/án có tổng chi phí thấp nhất
üGồm cả chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và mua sắm cho các mức đặt hàng theo EOQ và
mức cận dưới của các khoảng đặt hàng có giá thấp hơn
Quy trình tìm mức đặt hàng hiệu quả
Xếp bảng giá từ thấp - cao

Tính EOQ với mức giá thấp nhất

EOQ thỏa mãn Có Đặt hàng bằng


điều kiện mức giá đúng EOQ

Không
Tính EOQ với mức giá tiếp theo

Không
EOQ thỏa mãn
điều kiện mức giá


Tính TC với lượng đặt hàng tối thiểu để được
Đặt hàng với
hưởng các mức giá thấp mà EOQ không thỏa
mức có TCmin
mãn; TC ứng với EOQ thỏa mãn
Ví dụ minh họa
Một nhà cung ứng khoai tây gởi bảng chào giá cho nhà hàng Quê Nhà như sau:

Lượng đặt mua (kg) 1-299 300-499 >500


Đơn giá (đồng/kg) 2.000 1.500 1.000

Nhu cầu hiện tại của nhà hàng là 5 tấn/năm và được đặt hàng mỗi tuần là 100kg
(nhà hàng mở cửa 50 tuần/năm). Chi phí đặt hàng (chủ yếu là cước điện thoại)
là 2.500 đồng cho mỗi lần đặt hàng, không phụ thuộc lượng hàng đặt là bao
nhiêu. Chi phí tồn trữ ước lượng là 20% giá mua khoai tây.
Hỏi nhà hàng nên đặt hàng là bao nhiêu để tối thiểu hóa chi phí tồn kho
(giả sử khoai tây không ảnh hưởng trong thời gian tồn trữ).
Bài tập thực hành 1
Nhà máy CASUMINA cầm mua ván ép của công ty VINAPLYCO để đóng thùng hàng XK.
VINAPLYCO đã chào hàng với giá có chiết khấu như sau đối với ván ép 1,2m x 2,0m x 1cm
(loại A). Biết rằng chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 450.000 đ, chi phí lưu kho bằng 20% giá
mua. Yêu cầu hàng năm của CASUMINA là 110 tấm.

Số lượng đặt hàng Giá mỗi tấm


1 – 9 tấm 200.000 đ
10 – 50 tấm 170.000 đ
≥51 tấm 150.000đ

Công ty nên đặt bao nhiêu tấm cho có được lợi nhuận cao nhất?
Bài tập thực hành 2

Sản lượng Đơn giá Da = 5.000 đơn vị / năm

1 – 999 5 USD S = 49 USD


H = I.P
1.000 – 1.999 4,8 USD
I = 20% (tỷ lệ chi phí tồn kho tính theo giá mua)
³ 2.000 4,75 USD
Pu – đơn giá

Q* = ?
à TC = Cđh + Clk + Cmh à min
Bài tập về nhà 1
Công ty Kinh Đô có mức nhu cầu 120 tấn gạo một tháng và đều trong năm.
Mỗi đơn vị có giá tùy thuộc vào qui mô đặt hàng như sau:
• Nếu mua với mức nhỏ 200 tấn giá bán là 350.000đ/tấn
• Nếu mua với mức từ 200 tấn trở lên giá 340.000đ/tấn
• Chi phí đặt hàng là 1.000.000 đồng/đơn hàng.
• Chi phí tồn kho tính theo năm cho một đơn vị tồn kho bình quân bằng 25%
giá mua.
Hãy xác định mức đặt hàng hiệu quả?
(2) Mô hình xác định qui mô hàng theo lô sản xuất tối ưu
(POQ/EPQ/EPL-Production Order Quantity/Economic Production Quantity/Economic Production Lot)

Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa
đến một cách liên tục, hàng được tích luỹ dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết.
Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc
doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật liệu để dùng. Trong những trường hợp này cần phải quan tâm
đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng.

Q 𝐍
t= T T 𝐓=
p 𝐒ố 𝐥ầ𝐧 đặ𝐭 𝐡à𝐧𝐠
Ví dụ:
Coopmart đặt mua 1000 cục xà phòng
Giao hàng liên tục trong vòng 10 ngày ó 100 cục/ngày
Mỗi ngày của hàng này bán được 40 cục
Tồn hàng ngày = 100 – 40 = 60
Tổng lượng hàng nhập trong kỳ = 10 * 60 = 600 < 1000
l Giả định, thông số
§ Da Nhu cầu trong năm
/!
§ d là nhu cầu/lượng bán/tiêu thụ đều mỗi ngày => d =
0
§ S là chi phí thiết đặt lại máy móc, hay chí phí đặt hàng đồng/lần
§ N là số ngày có thể SX/làm việc trong năm
§ Q* là số lượng đặt hàng tối ưu theo đơn hàng SX (POQ)
§ H Chi phí lưu trữ cho 1 đơn vị SP trong năm
§ p: là mức độ cung ứng hay mức sx mỗi ngày; P mức sản xuất hàng năm
của DN do đó => P = N*p
§ t là độ dài của thời kỳ sản xuất đủ để tạo số lượng cho đơn hàng
Q

*
(thời gian cung cấp đủ số lượng hàng theo đơn hàng) t =
p
v Như vậy:
¡Vì năng lực SX phải lớn hơn nhu cầu p > d; è Lg hàng tồn trong ngày = p – d
Q

*
¡ Lg hàng tồn tích lũy vào kho trg th/gian SX lô hàng Q là = (p-d)t mà t =
p

*
Q Q

*
= p -d
p p
d d
==> Lượng hàng tồn kho tới đa: = (1 - )Q = (1 - )Q

*
I max

*
hay
p p

¡Với mong muốn mức tồn kho tối thiểu bằng 0 è tồn kho tối đa

*
I max d Q
¡Như vậy mức tồn kho b/quân I bp = = (1 - ) *
2 p 2
l Sản lượng tồn kho tối ưu khi: CP đặt hàng tối ưu = CP tồn trữ hàng năm

Da æ d ö Q*
*
´ S = çç1 - ÷÷ ´H
Q è pø 2

2 SDa 2 SDa
=> Q =*
=
d D
H (1 - ) H (1 - a )
p P

o Như vậy chi phí tồn trữ tối ưu = chi phí đặt hàng tối ưu + Chi phí lưu kho
Da æ d ö Q*
TC đhlk = * ´ S + çç1 - ÷÷ ´H
Q è pø 2
o: ROP(POQ) = Lg hàng tiêu thụ trong ngày x thời gian chờ nhận hàng = d*L
Ví dụ minh họa
Giả sử Công ty C [tiếp theo minh họa (EOQ*), có Da = 10000 vale/năm; H
= 0,4 triệu đồng vale/năm; S = 5,5 triệu đồng/lần] có phân xưởng sản xuất
bên cạnh có thể sản xuất vale này tại chỗ để phục vụ việc kinh doanh của
công ty, họ muốn nhập kho một cách từ từ vào nhà kho chính để dùng. Số
liệu được cho về mức sản xuất của phân xưởng là 120 vale/ngày, và lượng
bán hàng ngày là 40 vale.
Ông giám đốc cho rằng việc nhập kho từ từ (mô hình POQ) có thể giảm
lượng hàng tồn kho và chi phí lưu kho, do vậy yêu cầu nhân viên phân tích
tồn kho và chỉ rõ chi phí tiết kiệm như thế nào?
Giả sử Anh/chị là chuyên viên Logistic/SCM của công ty, hãy tính toán và
chỉ rõ chi phí tiết kiệm được.
Bài tập minh họa
Một doanh nghiệp SX hàng may mặc có nhu cầu cả năm là 2.000 tấn vải.
Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ, chi phí tồn trữ cho một
tấn năm là 10.000 đ.
Hãy xác định theo mô hình POQ:
1) Sản lượng đặt hàng tối ưu?
2) Tổng chi phí tồn kho?
3) Số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
4) Chu kỳ đặt hàng?
Biết rằng mức SX bình quân một ngày đêm là 10 tấn và DN hoạt động
250 ngày một năm
Ví dụ minh họa 2
Siêu thị tiện lợi K mỗi năm bán được 6000 cây bàn chải đánh răng hiệu S.
Chi phí mua bàn chải đánh răng này là 10000 đ/cái; chi phí tồn kho bằng
10% giá mua; chi phí đặt hàng là 25000đ mỗi lần. Hàng được cung cấp làm
nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng. Biết rằng,
mỗi tuần cửa hàng bán được 96 cái trong 6 ngày mở cửa. Và Siêu thị này mở
cửa 300 ngày/năm.
Hãy tính:
1) Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2) Điểm đặt hàng lại?
3) Tổng chi phí tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
4) Số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
5) Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt,.
Bài tập minh họa 1
Công ty cơ khí VINACO chuyên lắp ráp các linh kiện cho xe máy, với khả năng
sản xuất 300 bộ/ngày và bán được 12.500 bộ/năm. Trong năm công ty làm việc
250 ngày. Với CP lưu kho là 2$/một bộ/năm và CP đặt hàng là 30$/lần.
Hỏi:
a) Số lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu?
b) Mỗi năm cần sản xuất (đặt) bao nhiêu loạt?
c) Mức độ tồn kho tối đa là bao nhiêu?
Ví dụ minh họa 2
Doanh nghiệp may mặc BIMAX có nhu cầu mua 2.000 tấn vải mỗi năm,
bình quân 1 ngày đêm công ty sử dụng hết 10 tấn và DN hoạt động 250
ngày/năm. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trữ
hàng là 10.000 đ/tấn/năm.
Hãy xác định :
1. Tính sản lượng đặt hàng tối ưu?
2. Tổng chi phí tồn kho tối thiểu?
3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
4. Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng?.
Ví dụ minh họa 3

Công ty bánh kẹo AB&C có mức nhu cầu về đường tinh khiết là 10.000
tấn/năm, mức sử dụng đều. (đồng thời) công ty có khả năng sản xuất của
là 80 tấn/ ngày. Số ngày làm việc trong năm là 250 ngày. Chi phí một lần
thiết đặt sản xuất là 2 triệu đồng. Chi phí lưu giữ tồn kho là 3.200
đ/tấn/tháng.
Hãy xác định qui mô lô sản xuất tối ưu và giá trị tồn kho cao nhất. Biết
rằng mỗi khi bắt đầu lô sản xuất lượng tồn kho là 200 tấn.
Bài tập về nhà 4
Một công ty chuyên SX chuồng gà công nghiệp (gà đẻ) cho các trại chăn
nuôi trên toàn quốc. Nhu cầu của loại chuồng gà này là 100.000 chuồng/năm.
Vừa qua công ty nhận được một đơn hàng sản xuất chuồng gà thịt do vậy
phải chuyển đổi sản xuất từ kiểu chuồng gà đẻ sang kiểu chuồng gà thịt (mặc
dù các chi tiết giống nhau nhưng khi chuyển đổi thì tốn khoản chi phí là
100.000 đồng).
Chí phí SX (giá thành) mỗi chuồng gà là 40.000 đồng. Chi phí tồn trữ là 25%
chi phí SX cho mỗi chuồng/năm.
Nếu mức cung cấp của công ty hiện tại là 1.000 chuồng/ngày thì kích thước
lô sản xuất tối ưu là bao nhiêu, biết số ngày làm việc trong năm của công ty
là 250 ngày.
(3) Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định (hàng để lại nhà c/c)

§ Trong EOQ chưa tính đến chi phí cạn dự trữ, trong đó nhu cầu không được đáp
ứng bằng tồn kho.
• Đây là một tình huống không mong muốn và cần tránh nếu có thể.
• Trong một số trường hợp, có thể chấp nhận tình trạng cạn dự trữ trên phương diện ktế
§ Trong mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định sẽ được hiểu như là sự đặt
hàng sau
• Khách hàng đặt một đơn hàng, nếu nhà cung cấp bị cạn dự trữ, đến khi đơn hàng sau về
mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng
• Khách hàng chấp nhận chờ đơn hàng mới về mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu kh/hàng
=> (doanh nghiệp chủ động để lại một lượng hàng dự trữ trong kho của nhà cung cấp)
Lượng hàng
tồn kho tối đa
Các thông số: Mức
Q: Sản lượng của một đơn hàng tồn
Da: Nhu cầu hàng năm kho
H: Chi phí lưu kho cho 1 SP
S: Chi phí thiết lập đơn hàng Q-B
Q
Cs: C/phí b/quân cho 1 SP cạn dự trữ
t1 t2
B: Mức cạn dự trữ tối ưu (khách hàng
0
chấp nhận chờ giao sau):
B
æ H ö
B = Q çç
*
÷÷ T = t1 + t2 Thời gian
è H + CS ø
B2
§ Thiệt hại (chi phí) do lượng hàng bị cạn: TC B = *
CS
2Q
§ Chi phí lưu kho: TC lk = H
(Q *
-B )
2

2Q *
§ Quy mô đơn đặt hàng tối ưu là

2SDa æ H + CS ö
Q =
*
çç ÷÷
H è CS ø

§ Tổng chi phí = Cp đặt hàng + Cp lưu kho + Thiệt hại do cạn dự trữ
+ Tiền mua hàng

TC = S
Da
+H
(Q - B) B2
+
2
CS + Pu ´ Da Þ Min
Q 2Q 2Q
Ví dụ minh họa:
Một cửa hàng giày có nhu cầu nhập hàng trong năm là 2000 đôi giày nam.
§ Giá mua một đôi là 50.000 đồng.
§ Chi phí lưu kho một đôi trong năm là 20% giá mua.
§ Chi phí đặt hàng một đơn hàng là 25000 đồng.
§ Chi phí cạn dự trữ bình quân một đôi trong năm là 30.000 đồng.
§ Các sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển cho thời kỳ sau.
Tính mức đặt hàng hiệu quả. Tính mức cạn dự trữ tối ưu. Biết số ngày làm
việc trong năm là 250 ngày
Công ty đang dự định sử dựng mô hình EOQ thay cho cách đặt hàng cạn dự
trữ hiện nay, Theo bạn có nên chuyển về mô hình EOQ hay không?
(4) Mô hình mua hàng (tồn kho) trước thời điểm tăng giá
§ Đặt vấn đề:
• Bạn làm gì nếu nhà cung cấp thông báo tăng giá trong tương lai?
• Trong mô hình EOQ với giá chiết khấu, chúng ta cân nhắc lợi ích giữa mua hàng
với số lượng lớn để được hưởng giá thấp với chi phí giao dịch và chi phí tồn kho.
• Chúng ta cũng cân nhắc vấn đề tương tự. Khi biết giá sẽ tăng trong tương lai,
chúng ta sẽ cân nhắc giữa 2 PA để tiết kiệm chi phí:
ü Đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để mua hàng với giá thấp – giá hiện tại (hoặc trường
hợp ngược lại giá giảm)
ü Chi phí đặt hàng và chi phí dự trữ tăng do qui mô đặt hàng lớn hơn
• Mô hình tồn kho trong tr/hợp này được coi là tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock).
• Với giá hiện tại (Pu), chúng ta đặt hàng Q* = EOQ
• Đơn hàng cuối cùng trước khi giá tăng chúng ta cần tính đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để
tiết kiệm chi phí nhất
Tồn kho

Q*+ ∆

Q* Q* Q*new

( Q*+ ∆)/D năm Thời gian


Đơn hàng cuối cùng
trước thời điểm tăng giá Thời điểm tăng giá
§Phân tích:

Gọi:
∆: lượng hàng hóa cần đặt tăng thêm trước khi tăng giá
C (∆) là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa đặt tăng thêm trước khi hàng hóa tăng giá.
cnew là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa khi giá tăng.
• DN Sẽ có lợi khi đặt tăng mỗi 1 đơn vị hàng hóa trước khi tăng giá nếu c (∆) < cnew
Và DN sẽ tiếp tục đặt thêm đến khi c (∆) = cnew

§ Giải quyết vấn đề: Muốn tính ∆: tính c (∆) và cnew


Phân tích chi phí:
Pu là giá hiện tại, Pnew là giá mới (Pu < Pnew)
c (∆) = Pu + chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian ( Q*+ ∆)/Da năm
è Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian
(Q*+ ∆)/D năm = (Q*+ ∆)/Da)*H hay c(∆) = Pu + (Q*+ ∆)/Da)*H
è Chi phí bình quân mỗi đơn vị hàng hóa khi giá tăng:
Cnew = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/Da
Chúng ta tiếp tục tăng (∆) cho đến khi: c (∆) = Cnew
Hay: Pu + (Q*+ ∆)/Da)*H = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/Da

è Lượng hàng cần mua thêm ở đơn hàng cuối cùng trược khi tăng giá:
∆ = ( Pnew - Pu)Da/H + [CT(Qnew) + CH(Qnew) - QH]/H
Q và Qnew được tính theo công thức EOQ, chênh lệch giữa Q và Qnew rất nhỏ,
nên để đơn giản, ∆ có thể được tính theo công thức: ∆ = ( Pnew - Pu)Da/H
q Mô hình dự trữ - Hệ thống “đẩy” Là hệ thống do một trung tâm điều tiết dự trữ
chung (quyết định “đẩy” sản phẩm dự trữ vào các đơn vị). Đây là mô hình
khá phức tạp nhằm tối ưu dự trữ cho cả hệ thống (trong điều kiện hiện nay với
sự phát triển thông tin, hệ thống này đang được áp dụng rộng rãi).

a. Phương thức phân phối sản phẩm dự


trữ vượt yêu cầu theo tỷ lệ nhu cầu dự
báo
b. Bổ sung sản phẩm dự trữ theo ngày
dự trữ chung
c. Mô hình qui mô lô hàng nhập từng lần
a. Phân phối sản phẩm dự trữ vượt yêu cầu theo tỷ lệ nhu cầu dự báo

§ Bước 1: Xác định nhu cầu của thời kỳ kinh doanh cho từng kho (cơ sở logistics).
§ Bước 2: Xác định số lượng hàng hoá dự trữ hiện có ở mỗi cơ sở logistics.
§ Bước 3: Xác định xác suất có hàng cần thiết ở mỗi kho.
§ Bước 4: Xác định tổng lượng hàng hoá cần thiết ở mỗi cơ sở logistics trên cơ sở lượng
hàng hoá dự báo cộng với lượng hàng hoá dự trữ bảo hiểm.
§ Bước 5: Xác định lượng hàng hoá bổ sung dự trữ - chênh lệch giữa tổng lượng hàng hoá
cần thiết và dự trữ hàng hoá hiện có.
§ Bước 6: Xác định số lượng hàng hoá phân phối vượt quá yêu cầu cho từng điểm dự trữ theo
tỷ lệ nhu cầu trung bình theo dự báo.
§ Bước 7: Xác định số lượng hàng hoá ph/phối cho từng điểm dự trữ bằng cách cộng lượng
h/hoá bổ sung dự trữ (bước5) với lượng hàng hoá phân phối vượt quá yêu cầu (bước 6).
Ví dụ: Công ty XNK lương thực ANGIA dự tính mua 125.000 tấn thóc và
sau đó đưa vào dự trữ ở 3 kho để lưu trữ và chế biến thành gạo XK. C/ty phải
xây dựng ph/án lưu trữ tại mỗi kho như thế nào để đạt được hiệu quả cao
nhất. Biết rằng số liệu ghi nhận tại 3 kho như sau:

Dự trữ Nhu cầu Sai số Xác suất đảm bảo


Kho hiện có theo dự báo dự báo dự trữ (%)
(T) (T) (T)
1 5.000 10.000 2.000 90
2 15.000 50.000 1.500 95
3 30.000 70.000 20.000 90
Hãy xác định tổng lượng hàng hoá cần thiết ở từng cơ sở để đảm bảo kho
không bị thiếu hàng?
Ví dụ minh họa
Một công ty Nông Sản dự tính mua 250.000 tấn Sắn Lát để xuất khẩu: Số sắn này sau
đó đưa vào dự trữ ở 5 kho trực thuộc của công ty.
Công ty phải xây dựng phương án phân phối Sắn Lát cho 5 kho như thế nào cho hợp lý.
Biết rằng những dữ liệu báo cáo ở 5 kho cho như sau:
Kho Dự trữ hiện có (tấn) Nhu cầu theo dự báo Sai số dự báo (tấn) Xác suất đảm bảo
(tấn) dự trữ (%)
1 10.000 25.000 3.000 90
2 20.000 40.000 4.000 95
3 25.000 50.000 6.000 90
4 30.000 70.000 8.000 95
5 35.000 80.000 9.000 95

Với Pr = 90% thì Z = 1,28 ; Pr = 95% thì Z = 1,65


Ví dụ minh họa
Một Công ty Luyện Kim dự tính mua 200.000 tấn Sắt nguyên liệu sau đó đưa vào dự trữ
ở 4 kho phân phối.
Công ty phải xây dựng phương án phân phối Sắt nguyên liệu cho 4 kho như thế nào cho
hợp lý. Biết rằng những dữ liệu báo cáo ở 4 kho cho như sau:

Kho Dự trữ hiện có (tấn) Nhu cầu theo dự báo (tấn) Sai số dự báo (tấn) Xác suất đảm bảo dự
trữ (%)
1 5.000 30.000 3.000 90
2 10.000 40.000 4.000 95
3 25.000 60.000 6.000 90
4 30.000 80.000 8.000 95

Với Pr = 90% thì Z = 1,28 ; Pr = 95% thì Z = 1,65


b. Bổ sung sản phẩm dự trữ theo ngày dự trữ chung
Đây là phương pháp đơn giản trên cơ sở phân phối cho mỗi cơ sở logistics trực
thuộc một "tỷ lệ hợp lý" hàng hoá dự trữ từ cùng một nguồn tập trung (như tổng kho).
Các bước tiến hành theo phương pháp này như sau:
Bước 1: Xác định tổng lượng hàng hoá hiện có tại nguồn tập trung (bằng kiểm kê kho),
lượng h/hoá cần dự trữ ở nguồn tập trung và lượng h/hoá cần phân phối cho các cơ sở
logistics trực thuộc.
Bước 2: Xác định lượng hàng hoá dự trữ hiện có và mức tiêu thụ hàng hoá bình quân
hàng ngày ở từng cơ sở logistics trực thuộc.
Bước 3: Xác định số ngày dự trữ chung của cả hệ thống theo công thức sau:
n
Qt + å Di nd- Số ngày dự trữ chung của cả hệ thống
i =1 Qt- Tổng lượng hàng hoá hiện có cần phân bổ từ nguồn tập trung
nd = n Di- Số lượng hàng hoá dự trữ hiện có ở từng cơ sở logistics
å mi mi - Mức tiêu thu hàng hoá trung bình ngày ở từng cơ sở logistics
i =1

Bước 4: Xác định số lượng h/hoá phân phối æ Di ö


Qi = çç nd - ÷÷ ´ mi
cho mỗi cơ sở logistics theo công thức sau: è mi ø
Ví dụ: Một tổng kho (công ty) xây dựng phương án phân phối hàng hoá cho các kho
khu vực (đơn vị trực thuộc) trên cơ sở các số liệu số liệu thu thập thực tế trình bày ở
bảng sau:
Đơn vị Dự trữ Mức tiêu thụ bình quân
hiện có một ngày
Tổng kho 600 đv
Kho 1 50 10 đv
Kho 2 100 50
Kho 3 75 15

Nếu tổng kho chỉ muốn giữ lại 100 đv, phần còn lại 500 đv phân phối về cho các kho
khu vực. Thì số lượng phân phối về mỗi kho là bao nhiêu?
Ví dụ minh họa
Một tổng kho hàng thủy sản xây dựng phương án phân phối mặt hàng thủy
sản đóng gói sẳn cho các siêu thị theo các số liệu trình bày ở bảng.

Stt Đơn vị Tồn kho hiện có Mức tiêu thụ bình quân một
ngày
1 Tổng kho 8000
2 Coop - Mart 1200 300
3 Big C 700 200
4 Metro 2000 1100
5 Fivimart 500 100
6 Siêu thị Hà Nội 600 300

Tổng kho muốn giữ lại 1000 thùng và phân phối 7000 thùng cho các siêu thị.
Anh chị hãy xác định số lượng hàng thủy sản phân phối cho mỗi trung tâm Logistics?.
c) Mô hình qui mô lô hàng nhập từng lần

Nhập về bán hết rồi mới nhập lô hàng tiếp theo, đảm bảo lượng hàng bán cao nhất có thể,
giảm bớt thiệt hại do không bán hết hàng, thường áp dụng đối với hàng rau quả tươi, thời
trang,…

Để tìm qui mô lô hàng kinh tế Q*, chúng ta có:

Lợi nhuận một đơn vị bán ra là: Lợi nhuận = giá bán ra - chi phí đơn vị

Lỗ một đơn vị bán ra là: Lỗ = chi phí đơn vị - chi phí thu hồi đơn vị

CPn- Tần suất tích luỹ bán tối thiểu n đơn vị sản phẩm.
Ví dụ: Một cửa hàng dự tính sẽ bán 100 Tấn hàng trong tuần tới. Phân phối nhu cầu là chuẩn
với độ lệch tiêu chuẩn là 20Tấn. Cửa hàng bán với giá 590.000đ/Tân, và họ phải trang trải chi
phí là 250.000đ/Tấn. Hãy xác định qui mô lô hàng kinh tế.

Giải

Từ công thức:
q Thiết kế kho
Minh họa AMAZON

You might also like