Đề Bài tập Bài 9-10-11 Chương 3&4 CĐ Ném - Động lực học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

BÀI 9: CHUYỂN ĐỘNG NÉM


Nhận biết (10 câu)

Câu 1. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ
quy chiếu Oxy tại vị trí ném (Oy hướng xuống, Ox theo phương ngang) thì phương trình chuyển động của
vật theo phương Oy là:

A. B. C. D.

Câu 2. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ
quy chiếu Oxy tại vị trí ném (Oy hướng xuống, Ox theo phương ngang) thì phương trình chuyển động của
vật theo phương Ox là

A. B. C. D.

Câu 3. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ
quy chiếu Oxy tại vị trí ném (Oy hướng xuống, Ox theo phương ngang) phương trình quỹ đạo của vật là:

A. B. C. D.

Câu 4. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc nào đó. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời
gian vật rơi đến mặt đất là:

A. B. C. D.

Câu 5. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc nào đó. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm
ném xa của vật trên là

A. B. C. D.
Câu 6. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v 0. Bỏ qua sức cản của không khí .
Tầm xa của vật là:

A. B. C. D.
Câu 7. Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v 0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy
bay cách chỗ thả vật (bỏ qua sức cản của không khí)

A. B. C. D.

1
Câu 8. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ
độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng
xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

A. B. C. D. v = gt
Câu 9. Một vật có khối lượng m, được ném ngang với vận tốc ban đầu v ở độ cao h. Bỏ qua sức cản
không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào:
A. m và v. B. M và h. C. v và h. D. m, v và h.
Câu 10. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường tròn. B. đường thẳng C. đường xoáy ốc D. nhánh parabol.
Hiểu (8 câu):
Câu 1. Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là
A. lực ném B. lực ném và trọng lực C. lực hướng tâm. D. trọng lực.
Câu 2. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện
pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?
A. Giảm khối lượng vật ném. B. Tăng độ cao điểm ném.
C. Giảm độ cao điểm ném. D. Tăng vận tốc ném.
Câu 3. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v 0, cùng lúc đó vật II được thả
rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng ?
A. Vật I chạm đất trước vật II. D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mọi vật.
B. Vật I chạm đất sau vật II. C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
Câu 4. Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi
của vật:
A. Không đổi. B. Giảm một nửa C. Tăng gấp hai. D. tăng √ 2 lần.
Câu 5. Tại điểm O người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu v 0. Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng
phân bố vận tốc của vật thành các thành phần ngang dọc khi qua điểm I.
O v0 O O O
v0 v0 v0
v = v0
I
I I I
v = v0
v = v0 v = v0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 2. D. Hình 4


Câu 6. Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v 1, v2 cùng phương trái chiều.
Bỏ qua lực cản không khí. Đại lượng nào sau đây của hai chuyển động có giá trị bằng nhau
A. tầm bay xa B. vận tốc chạm đất C. thời gian chạm đất D. tầm xa và vận tốc
Câu 7. Bi 1 có trọng lượng lớn gấp đôi bi 2. Cùng một lúc tại một vị trí, bi 1 được thả rơi còn bi 2 được
ném theo phương ngang với tốc độ v0. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. 2 bi chạm đất cùng lúc. B. Bi 1 chạm đất trước.
C. Bi 1 chạm đất sau. D. Không biết được.
Câu 8. Khi luyện tập các môn như: đẩy tạ, nhảy xa,…em có thể vận dụng những kiến thức gì trong bài
học chuyển động ném để nâng cao thành tích của mình?

2
A. Thay đổi vận tốc ban đầu. B. Thay đổi gia tốc rơi tự do.
C. Thay đổi góc ném xiên D. Thay đổi gia tốc rơi tự do và góc ném.
Vận dụng thấp (10 câu):
Câu 1. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục

toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc

thời gian là lúc ném. Lấy . Phương trình quỹ đạo của vật là

A. B. C. D.
Câu 2. Một vật được ném ngang ở độ cao 45m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s 2. Thời
gian vật rơi tới khi chạm đất là:
A. 3s. B. 4,5 s C. 9s. D. √ 3s.
Câu 3. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi
ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang). Lấy g = 10
m/s2. Thời gian rơi của bi là
A. 0,25 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,125 s.
Câu 4. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s từ độ cao
45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g =
10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 5. Một người ném hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6m so với mặt
đất. Lấy g = 9,8m/s2. Trong quá trình chuyển động xem như hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tầm
xa của hòn đá là
A. 5,7m. B. 3,2m. C. 56,0m. D. 4,0m.
Câu 6. Ở một đồi cao h0 = 100 m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi
về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường
thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100 m. Lấy g = 10 m/s 2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất
đến chân tường AB.
A. 12,6 m. B. 11,8 m. C. 9,6 m. D. 14,8 m.
Câu 7. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là v o. Tầm xa của vật 18m.
Tính vo. Lấy g = 10m/s2.
A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s. D. 3,16m/s.
Câu 8. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s và rơi xuống
đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 9. Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc vật khi
chạm đất là:
A. 10 √ 2 m/s B. 20 m/s C. 20√ 2 m/s D. 40 m/s
Câu 10. Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi
vách đá cao 50 m. Xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ bao nhiêu để tiếp đất tại vị trí cách chân vách
đá 90 m. Lấy g= 9,8 m/s2, bỏ qua lực cản cùa không khí và xem chuyển động của mô tô klu rời vách đả là
chuyển động ném ngang.
A. v0 = 11,7 m/s. B. v0 = 28,2 m/s. C. v0 = 56,3 m/s. D. v0 = 23,3 m/s.
Vận dụng cao (02 câu):

3
Câu 1. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả
cầu hợp với phương ngang một góc 450. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu.
A. 30m/s B. 65m/s C. 120/s D. 100m/s

Câu 2. Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với .

Lấy g = 10m/s2. Khi vận tốc của viên đá hợp với phương thẳng đứng một góc thì vật có độ cao bằng
bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó ?

A. 55m; 30 m/s B. 65m; 20 m/s C. 45m; 20 m/s D. 35m; 10 m/s


TỰ LUẬN (6 bài):
Câu 1. Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương

ngang với vận tốc ban đầu là xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất, và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
c. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một

góc . Tính độ cao của vật khi đó


Câu 2. Một người đứng ở độ cao 80m ném một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay
lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.
Câu 3. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả
cầu hợp với phương ngang một góc 450.
a. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu.
b. Thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật là bao nhiêu khi tiếp đất?
Câu 4. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 125m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản
của không khí. Lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất.

Câu 5. Một máy bay ném bom đang bay theo phương ngang ở độ cao 2km với . Hỏi viên
phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? .Biết bom được thả theo
phương ngang, lấy g = 10m/s2.

Câu 6. Một máy bay bay ngang với vận tốc ở độ cao 2km muốn thả bom trúng một tàu

chiến đang chuyển động đều với vận tốc trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay.
Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi
trúng tàu chiến? Xét trong hai trường hợp:
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.

CHƯƠNG 4: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON – MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỂN


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Nhận biết (10 câu):
Câu 1. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

4
B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
C. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 2. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường
Câu 3. Quán tính của một vật phụ thuộc vào
A. lực tác dụng lên vật. B. thể tích của vật.
C. mật độ khối lượng vật. D. khối lượng vật.
Câu 4. Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a . Ta có:

A. B. C. D.
Câu 5. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương,
A. cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. cùng chiều chuyển động.
C. cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
D. trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
Câu 6. Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc
sẽ
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0.
Câu 7. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 8. Lực và phản lực
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. có phương khác nhau. D. cùng chiều nhau.
Câu 9. Hai lực trực đối cân bằng là:
A. tác dụng vào cùng một vật
B. không bằng nhau về độ lớn
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 10. Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật
A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng
B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.
C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.
Hiểu (8 câu)
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.

5
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 3. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà
đẩy người đó như thế nào?
A. Không đẩy gỉ cả. B. Đẩy xuống C. Đẩy lên D. Đẩy sang bên.
Câu 4. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển
động về phía trước là
A. lực người tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào người
C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào người.
Câu 5. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ
lớn
A. bằng 500 N. B. lớn hơn 500 N. C. nhỏ hơn 500 N. D. bằng 250 N.
Câu 6. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s 2. Hợp lực tác
dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 16 N. B. 8 N. C. 4N. D. 32 N.
Câu 7. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được
500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là
A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N.
Câu 8. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D. 0,8m/s
Câu 9. Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian
2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m
Vận dụng thấp (10 câu)
Câu 1. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt
là.
A. 76,35m; 10,5s B. 50,25m; 8,5s C. 56,25m; 7,5s D. 46,25m; 9,5s
Câu 2. Một vật có khối lượng 2,0kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với trạng thái nghỉ. Vật đi được
80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó có độ lớn là bao nhiêu?
A. 3,2m/s2; 6,4N. B. 6,4m/s2; 12,8N.
C. 0,64m/s2; 1,2N. D. 640m/s2; 1280N.

6
Câu 3. Lực ⃗F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s².

Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².
Câu 4. Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều.
Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Lập công thức vận tốc kể từ lúc vừa
hãm phanh.
A. v = 9,6 – 3,84t B. v = 4,6 – 4,84t C. v = 5,6 – 8,84t D. v = 7,6 – 5,84t
Câu 5. Một vật có khối lượng 250g bắt đàu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Sau
quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều?
A. 0,0775N B. 0,0025N C. 0,04N D. 0,05N
Câu 6. Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v = 2m/s. Nếu giữ nguyên
hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
A. 5,4 m/s B. 6,4 m/s C. 7,4 m/s D. 8,4 m/s
Câu 7. Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần
đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?
A. 460N B. 430 N C. 450N D. 420 N
Câu 8. Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian
4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k và lực cản Fc = 0,5N. Tính
độ lớn của lực kéo.
A. 1,5N B. 2N C. 3N D. 3,5N
Câu 9. Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Tính
lực kéo, biết lực cản bằng 0,04N.
A. 0,0775N B. 0,0025N C. 1,2500N D. 2,0070N

Câu 10. Lực F1 tác dụng cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng = 0,5s làm thay đổi vận
tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F 2 = 2.F1 cùng phương chuyển động lên viên bi
trong khoảng =1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là?
A. 0,35 m/s B. 0,45 m/s C. 0,55 m/s D. 0,65 m/s
Vận dụng cao (02 câu)

Câu 1. Tác dụng một lực lần lượt vào các vật có khối lượng m 1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có
độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng (m1 + m2 +
m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 1,25 m/s2 B. 2,25 m/s2 C. 4,25 m/s2 D. 4,25 m/s2
Câu 2. Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc vât thay đổi từ 5m/s đến 7m/s. Lực

F2 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 6s làm vận tốc thay đổi từ 1m/s đến 4m/s. Tỉ số bằng
A. 0,5. B. 1,5. C. 2. D. 1.
TỰ LUẬN (6 bài)

Câu 1: Tác dụng một lực lần lượt vào các vật có khối lượng m 1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có

độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng (m1 + m2
+ m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?

7
Câu 2: Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều.
Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh.
a. Lập công thức vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc kể từ lúc vừa hãm phanh.
b. Tìm lực hãm phanh.
Câu 3: Một vật có khối lượng 250g bắt đàu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s.
a.Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04N.
b.Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều?

Câu 4: Lực F1 tác dụng cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng = 0,5s làm thay đổi vận
tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F 2 = 2.F1 cùng phương chuyển động lên viên bi
trong khoảng =1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là?
Câu 5: Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi
đi được 125m, vận tốc của nó lên tới 54km/h. Biết lực kéo cảu đầu tầu trong cả giai đoạn tăng tốc là
25.105N. Tìm lực cản chuyển động cảu đoàn tàu.
Câu 6: Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có
vận tốc ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc

36km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kg và . Cho lực cản bằng trọng lực xe. Tính lực
phát động vào xe.

BÀI 11:MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỂN


Nhận biết (10 câu)
Câu 1. Hệ số ma sát trượt là µt, phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là

A. B. C. D.
Câu 2. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?

A. B. C. D.
Câu 3. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 4. Vật có khối lượng m được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc của vật là không đổi. Hệ
số ma sát giữa vật và bề mặt là k. Lực kéo F có giá trị bằng:
A. F= kmg B. F= kg C. F= mg/k D. F = k.m
Câu 5. Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy ⃗ F song song với phương chuyển
động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu
được có biểu thức
F + μg F F F−μg
A. a = B. a = + μg C. a = - μg D. a =
m m m m
Câu 6. Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng lên 2 lần thì
độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

8
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 7. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm
3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.
Câu 8. Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi giảm.
Câu 9. Khi tốc độ của vật trượt trên một mặt phẳng tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng sẽ
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. tăng 4 lần
Câu 10. Công thức tính lực đẩy Acsimet là:
A. FA =DV B. FA = Pvat C. FA = dV D. FA = d.h
Hiểu (8 câu)
Câu 1. Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2.
Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là:
A. 10N B. 100N C. 1000N D. 10000N
Câu 2. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng
chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s 2.
Gia tốc thùng bằng
A. 0,57 m/s2. B. 0,6 m/s2. C. 0,35 m/s2. D. 0,43 m/s2.
Câu 3. Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy
với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao
nhiêu?
A. 1,0m/s2 B. 0,5m/s2 C. 0,87m/s2 D. 0,75m/s2
Câu 4. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật

theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2. Cho . Tính gia tốc của vật.

A. B. C. D.
Câu 5. Người ta đẩy một vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có độ lớn là

210 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,4. Lấy . Gia tốc của vật là

A. B. C. D.
Câu 6. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 60kg theo phương ngang với lực 240N, làm thùng
chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy

. Tính gia tốc của thùng.

A. B. C. D.

Câu 7. Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu, với gia tốc . Hệ số ma

sát bằng 0,02. Lấy . Lực phát động của động cơ là


A. 12544N B. 1254,4N C. 125,44N D. 192,08N
Câu 8. Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8
m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thi

9
A. lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị dirt.
B. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.
D. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.
Vận dụng thấp (10 câu)
Câu 1. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Lấy g = 10m/s 2. Hệ số ma sát trượt
giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng
A. F = 45 N. B. F = 450N. C. F > 450N. D. F = 900N.
Câu 2. Dùng lực kéo nằm ngang 100000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất. Cho g =
10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,02 D. 0,05
Câu 3. Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe
một kiện hàng có khối lượng m = 2kg thì phải tác dụng lực F ’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển
động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường
A. 0,4. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,3.
Câu 4. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N
theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma
sát là không đáng kể.
A. 2m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 5m/s
Câu 5. Một vật trượt được một quãng đường 48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 trọng

lượng của vật và . Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu
của vật là
A. 7,589 m/s B. 7,598 m/s C. 7,859 m/s D. 7,895 m/s
Câu 6. Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình
chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy

. Thời gian chuyển động của vật bằng


A. 16,25s B. 15,26s C. 21,65s D. 12,65s
Câu 7. Một ô tô đang chuyển động trên đường thắng ngang với tốc độ 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma

sát giữa bánh xe với đuờng là 0,01. Lấy . Thời gian từ lúc xe tắt máy đến khi xe dừng lại là
A. 180 s. B. 90s. C. 100 s. D. 150 s.
Câu 8. Một vật có m = 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,3. Vật

bắt đầu kéo bằng lực 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s ? Lấy .
A. 7m. B. 14cm. C. 14m. D. 7cm.
Câu 9. Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo F k = 1 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi

tự do g = 10 m/s2. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo Fk vật đi được quãng đường là
A. 400 cm. B. 100 cm. C. 500 cm. D. 50 cm.

10
Câu 10. Một vật chuyển động trong không khí, trong nước hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác
dụng của lực cản. Xét một viên bi thép có khối lượng 1 g đang ờ trạng thái nghi được thà rơi trong dầu.
Người ta khảo sát chuyển đọng của viên bi trong dầu và vẽ đồ tlụ tốc độ theo thời gian của viên bi như
Hình 10.2. Cho biết lực đẩy Archimedes có độ lớn là FA = 1,2.103 N và lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực cản
cùa dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2, là

A. B. C. D.

Hình 10.2. Đồ thị tốc độ - thời gian cùa viên bi được thả trong dấu
Vận dụng cao (02 câu)
Câu 1. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật

theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho . Nếu bỏ qua ma sát và

lực kéo hợp với phương chuyển động một góc thì vận tốc của vật sau 5s là?
A. 3m/s B. 5m/s C. 4m/s D. 6m/s
Câu 2. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là

N và hợp với phương ngang một góc cho g = 10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2.
Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ?
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
TỰ LUẬN (6 bài)
Câu 1. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật

theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho


a. Tính gia tốc của vật.
b. Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó ?
c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo hợp với phương chuyển động một góc thì vật có gia tốc bao nhiêu?
Xác định vận tốc sau 5s?
Câu 2. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo
phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang
a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động,
lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s
vận tốc của xe là 15m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25F k, g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát
của đường và lực kéo của xe.
Câu 4. Một vật làm bằng sắt và một vật làm bằng hợp kmi có cùng khối lượng được nhúng vào cùng một
chất lỏng. Hỏi lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nào lớn hơn và lập tỉ số giữa hai lực đẩy Archimedes
này? Biết khối lượng liêng cùa sắt và hợp kim lần lượt là 7874 N/m3 và 6750 N/m3.
Câu 5. Một vật có trọng lượng riêng 22 000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước

11
thi lực kế chỉ 30 N. Hỏi nếu treo vật ờ ngoài không khí thì lực kế chi bao nhiêu? Lấy trọng lượng liêng
của nước là 10 000 N/m3.
Câu 6. Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N
kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị cùa gia tốc trọng
trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

12

You might also like