CHỦ ĐỀ 3.LOGIC VĂN BẢN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

TOÁN LOGIC
CHỦ ĐỀ 3.LOGIC VĂN BẢN

CHỦ ĐỀ 3: LOGIC VĂN BẢN


I. Phương pháp:
1. Lọc các dữ kiện cố định
2. Ghi nhớ cơ bản các dữ kiện
3. Đọc lướt => Đọc kĩ
4. Loại trừ đáp án
5. Phủ định câu hỏi để giải các dạng bài ngoại trừ.
6. Đi giả sử các TH phủ định đáp án để giải các câu hỏi về phải đúng.
7. Suy luận nhanh

BÀI 10: DẠNG SẮP XẾP


Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Sáu máy bay, R, S, T, U, W và X, phải hạ
cánh tại một sân bay có một đường băng. Máy bay chỉ hạ cánh một lần và tất cả các máy bay
phải hạ cánh tại sân bay. Thứ tự mà máy bay hạ cánh phải tuân thủ các quy tắc sau:
 T hạ cánh sớm hơn R.
 U hạ cánh sớm hơn R và muộn hơn X.
 W hạ cánh ngay trước hoặc ngay sau khi T hạ cánh.
Câu 1.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Điều nào sau đây có thể là sự kết hợp
chính xác của máy bay với thời gian hạ cánh?
A. Đầu tiên: W; thứ hai: S; thứ sáu: R.
B. Thứ hai: U; thứ tư: S; thứ năm: W.
C. Thứ ba: U; thứ tư: S; thứ sáu: R.
D. Thứ hai: X; thứ tư: T; thứ năm: U
Câu 1.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu X hạ cánh thứ hai, thì điều nào
sau đây phải đúng?
A. U hạ cánh thứ ba. B. S hạ cánh thứ ba.
C. T hạ cánh đầu tiên. D. R hạ cánh thứ sáu.
Câu 1.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Điều nào sau đây không thể đúng?
A. T hạ cánh thứ tư. B. R hạ cánh thứ tư.
C. W hạ cánh thứ tư. D. S hạ cánh thứ sáu.
Câu 1.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu U hạ cánh muộn hơn T, thì W
muộn nhất có thể hạ cánh là:
A. đầu tiên. B. thứ hai. C. thứ tư. D. thứ năm.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Một shipper ship chính xác 7 đơn hàng
- L, M, N, O, P, S, và T - mỗi đơn một lúc. Các đơn hàng được chuyển theo các điều kiện:
 P được chuyển đầu tiên hoặc thứ bảy
 Shipper chuyển N sau L
 Shipper chuyển T sau M
 Shipper chuyển chính xác một đơn hàng giữa L và O
 Shipper chuyển chính xác một đơn hàng giữa M và P
Câu 2.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Thứ tự nào dưới đây là danh sách
chuyển hàng:
A. L, N, S, O, M, T, P. B. M, T, P, S, L, N, O.
C. O, S, L, N, M, T, P. D. P, N, M, S, O, T, L.
Câu 2.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Điều nào dưới đây có thể đúng?
A. N được chuyển đầu tiên. B. T được chuyển thứ hai.
C. M được chuyển thứ tư. D. S được chuyển cuối cùng.
Câu 2.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu N được chuyển thứ tư, điều nào
dưới đây có thể đúng?
A. L được chuyển đầu tiên. B. L được chuyển thứ hai.
C. M được chuyển thứ ba. D. O được chuyển thứ năm.
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu T được chuyển thứ tư, đơn hàng
cuối cùng phải là:
A. L. B. N. C. O. D. P.
Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Trong một tháng, Phương Anh tổ chức
7 cuộc họp khác nhau. Mỗi cuộc họp của cô là với 1 trong 5 đối tác nước ngoài: Microsoft,
Matsuba, Apple, Samsung, Sony. Các điều kiện dưới đây chi phối các cuộc họp của Phương
Anh:
 Cô có chính xác ba cuộc họp với Microsoft và chính xác là một cuộc họp với các đối tác
khác.
 Cô ấy không có bất kỳ hai cuộc họp liên tiếp nào với Microsoft.
 Cuộc họp của cô với Samsung là cuộc họp tiếp theo sau cuộc họp với Sony.
 Cuộc họp đầu tiên hay cuối cùng của cô ấy sẽ không họp với Matsuba.
Câu 3.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Đáp án nào sau đây có thể là thứ tự
các cuộc họp Phương Anh với các đối tác?
A. Microsoft, Apple, Sony, Samsung, Microsoft, Matsuba, Apple.
B. Microsoft, Sony, Samsung, Matsuba, Microsoft, Microsoft, Apple.
C. Microsoft, Apple, Microsoft, Matsuba, Microsoft, Sony, Samsung.
D. Microsoft, Sony, Matsuba, Microsoft, Samsung, Apple, Microsoft.
Câu 3.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu cuộc họp thứ 2 của Phương Anh
là với Microsoft, thì một trong những đáp án nào sau đây là danh sách đầy đủ và chính xác của
đối tác với bất kì ai trong số họ có thể họp lần thứ tư với Phương Anh?
A. Microsoft, Samsung, Apple. B. Matsuba, Samsung.
C. Apple, Sony. D. Microsoft, Samsung.

2 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu cuộc họp của Phương Anh với
Matsuba là cuộc họp tiếp theo sau cuộc họp của Phương Anh với Apple, thì cuộc họp thứ tư
của Phương Anh phải họp với đối tác nào?
A. Microsoft. B. Matsuba. C. Apple. D. Samsung.
Câu 3.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu cuộc họp đầu tiên của Phương
Anh với Sony, thì cuộc họp của Phương Anh với Apple có thể là?
A. Cuộc họp thứ 2. B. Cuộc họp thứ 3.
C. Cuộc họp thứ 5. D. Cuộc họp thứ 6.
Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Tại một buổi họp thường niên của câu
lạc bộ ảo thuật, 8 ảo thuật gia L, M, N, O, P, Q, R, và S biểu diễn những kĩ thuật ảo nhất của họ,
từng người một sẽ lên sân khấu. Thứ tự biểu diễn của họ thoả mãn những điều sau:
 L và Q diễn sau P
 S diễn trước O và L
 M diễn trước S
 P diễn sau N
 S và N diễn sau R
Câu 4.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Đâu có thể là thứ tự biểu diễn của các
ảo thuật gia?
A. M, N, R, S, P, Q, L, O. B. S, M, R, N, P, L, Q, O.
C. R, N, M, P, O, S, Q, L. D. M, R, S, N, O, P, Q, L.
Câu 4.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Ảo thuật gia nào không thể diễn thứ
3?
A. M. B. N. C. O. D. P.
Câu 4.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu O diễn thứ 4, điều nào dưới đây
phải đúng?
A. M biểu diễn thứ 2. B. L biểu diễn thứ 5.
C. P biểu diễn thứ 6. D. Q biểu diễn thứ 7.
Câu 4.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu P diễn trước S thì tất cả những
điều sau đây sai, ngoại trừ?
A. R biểu diễn thứ 3. B. S biểu diễn thứ 4.
C. P biểu diễn thứ 5. D. Q biểu diễn thứ 6.
Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] F, G, H là các công ty bảo hiểm và Q, R,
S, T là các thám tử tư. Một thám tử làm việc cho ít nhất một công ty bảo hiểm.
 Q luôn làm việc cho F và làm cho ít nhất một công ty khác nữa.
 Có một thời gian G chỉ tuyển một trong các thám tử này; trong các thời gian còn lại, họ
tuyển đúng hai thám tử.
 F và H luôn tuyển đúng hai trong các thám tử này.
Câu 5.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu Q và R cả hai đều làm việc cho
cùng hai công ty nào đó thì T phải làm việc cho công ty nào?
A. cho cả F và G B. cho cả F và H
C. hoặc F hoặc G nhưng không phải cả hai D. hoặc G hoặc H nhưng không phải cả hai

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 5.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu R làm việc cho H và nếu S chỉ làm
việc cho G và H thì T làm việc cho công ty nào?
A. chỉ cho F D. cho cả F và G B. chỉ cho G C. chỉ cho H
Câu 5.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Khi công ty G chỉ tuyển đúng một
thám tử, điều nào sau đây phải đúng?
I. R làm việc cho hai công ty bảo hiểm.
II. T làm việc cho G.
III. S làm việc cho chỉ một công ty bảo hiểm.
A. chỉ I B. chỉ II C. chỉ III D. chỉ I và II
Câu 5.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Khi chỉ có S làm việc cho G, điều nào
sau đây phải đúng?
A. R làm việc cho F hoặc G nhưng không phải cả hai.
B. T làm việc cho G hoặc H nhưng không phải cả hai.
C. Q và R không thể làm cho cùng một công ty.
D. R và T không thể làm cho cùng một công ty
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Hai nam ca sĩ, P và S; hai nữ ca sĩ, R và
V; hai danh hài nam, T và W; và hai danh hài nữ, Q và U, là tám nghệ sĩ sẽ biểu diễn tại Nhà hát
Hoà Bình vào một buổi tối. Mỗi một nghệ sĩ biểu diễn một mình và đúng một lần trong buổi tối
đó. Các nghệ sĩ có thể biểu diễn theo một thứ tự bất kỳ, thoả mãn các yêu cầu sau:
 Các ca sĩ và các danh hài phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
 Người diễn đầu tiên phải là một nữ nghệ sĩ và người thứ hai là một nam nghệ sĩ.
 Người diễn cuối cùng phải là một nam ca sĩ.
Câu 6.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nghệ sĩ nào sau đây có thể là người
biểu diễn cuối cùng?
A. R B. S C. T D. V
Câu 6.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu P biểu diễn ở vị trí thứ tám, ai
dưới đây phải biểu diễn ở vị trí thứ hai?
A. R B. S C. T D. V
Câu 6.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu R biểu diễn ở vị trí thứ tư, nghệ
sĩ nào sau đây phải biểu diễn ở vị trí thứ sáu?
A. P B. S C. U D. V
Câu 6.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu U biểu diễn ở vị trí thứ bảy, ai
dưới đây phải biểu diễn đầu tiên?
A. Q B. R C. S D. T
Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Mỗi buổi tối trong tuần, từ thứ hai đến
thứ sáu, một hãng tư vấn tài chính tổ chức lớp học về đầu tư. Một cặp hai giảng viên, một có
kinh nghiệm và một chưa có kinh nghiệm sẽ được chọn để dạy cho mỗi một buổi tối. Các giảng
viên có kinh nghiệm có thể chọn là Sơn, Tâm và Uyên. Các giảng viên chưa có kinh nghiệm có
thể chọn là Vân, Huân, Xuân, Yến và Giang. Các giảng viên được phân công dạy các lớp tuân
theo các điều kiện sau:
 Không có giảng viên nào được dạy hai tối liên tục.
 Sơn và Xuân, nếu họ được phân công dạy, thì phải luôn dạy chung.

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 Vân phải được phân công dạy vào lớp ngày thứ tư.
 Yến không thể được phân công dạy vào buổi tối mà ngay trước hoặc ngay sau buổi tối
mà Giang được phân công dạy.
Câu 7.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu Tâm và Giang được phân công
dạy lớp ngày thứ hai thì cặp nào dưới đây có thể phân công dạy vào lớp ngày thứ ba?
A. Sơn và Huân B. Sơn và Xuân C. Tâm và Huân D. Uyên và Vân
Câu 7.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Cặp nào sau đây có thể là cặp giảng
viên của lớp ngày thứ ba?
A. Sơn và Giang B. Tâm và Uyên C. Tâm và Yến D. Uyên và Xuân
Câu 7.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu Uyên được phân công dạy đúng
một lớp vào ngày thứ ba, các giảng viên nào dưới đây phải là một trong các giáo viên được
phân công dạy lớp ngày thứ năm?
A. Sơn B. Tâm C. Huân D. Yến
Câu 7.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu có đúng hai giảng viên chưa có
kinh nghiệm được phân công giảng dạy trong tuần, điều nào sau đây phải đúng?
A. Sơn được phân công dạy đúng hai lớp
B. Tâm được phân công dạy đúng hai lớp
C. Uyên được phân công dạy đúng ba lớp
D. Vân được phân công dạy đúng ba lớp
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN]
Đúng 6 bài thơ sẽ được đăng trong số tạp chí sắp xuất bản. Ba bài thơ F, H và L là của tác giả O,
và ba bài còn lại – R, S và T là của tác giả W. Mỗi một bài thơ chỉ xuất hiện đúng 1 lần trong tạp
chí, và các bài thơ sẽ được đăng ở các trang 10, 15, 20, 25, 30 và 35. Thứ tự xuất hiện của các bài
thơ (tính từ trang đầu đến trang cuối) phải thoả mãn các điều kiện sau:
 Các bài thơ ở các trang 10, 20 và 30 phải cùng của một tác giả.
 H phải xuất hiện trước T.
 R phải xuất hiện trước L.
Câu 8.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Thứ tự nào dưới đây là một thứ tự
chấp nhận được mà các bài thơ có thể xuất hiện trong tạp chí (tính từ đầu đến cuối)
A. H, T, R, F, S, L B. L, S, H, T, F, R
C. R, H, F, L, S, T D. R, H, T, F, S, L
Câu 8.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] L có thể xuất hiện ở bất cứ trang nào
dưới đây, ngoại trừ:
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Câu 8.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu S xuất hiện ở trang 15, bài thơ nào
dưới đây buộc phải xuất hiện ở trang 25?
A. F B. H C. L D. R
Câu 8.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu F và S xuất hiện trên các trang 30
và 35 tương ứng thì cặp bài thơ nào sau đây buộc phải xuất hiện trên các trang 10 và 15 tương
ứng?
A. H và L B. H và R C. H và T D. L và R

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

BÀI 11: DẠNG TẦNG LẦU


Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Trong một tòa nhà 7 tầng lầu có 7 sinh
viên sinh sống lần lượt là Q, E, T, U, O, D, G. Biết rằng thứ tự sống trên tòa nhà tuân theo quy
tắc sau:
 Q sống ở tầng ngay trên U
 E sống ở tầng trên T
 O không sống ở tầng 2, 3
 G không sống ở tầng trệt
 D sống ở tầng dưới Q
 T sống ở tầng dưới G
 E sống cách Q 2 tầng
Câu 1.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Thứ tự nào sau đây là thứ tự tầng lầu
mà các sinh viên sinh sống?
A. U, Q, D, T, E, O, G. B. D, U, Q, O, T, E, G
C. D, E, T, U, Q, O, G. D. T, E, D, G, Q, U, O.

Câu 1.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu E sống ở tầng 3 thì điều nào sau
đây sai?
A. O sống ở trên Q. B. D sống ở dưới T.
C. G sống ở dưới T. D. O sống ở dưới U.

Câu 1.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu U sống ở tầng 2 thì ai có thể sống
ở tầng 5, ngoại trừ?
A. O. B. D. C. T. D. G.
Câu 1.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu O sống trên T và Q ở tầng 4 thì
điều nào sau đây phải đúng?
A. E sống ở tầng trệt. B. T sống ở tầng trệt.
C. G sống ở tầng 2 D. G sống ở tầng trên cùng.
Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Có 6 người sống ở các tầng khác nhau
của một tòa nhà 6 tầng:
 H và U ở căn hộ có 1 phòng ngủ;
 J, S và Y ở căn hộ có 2 phòng ngủ;
 M ở căn hộ có 3 phòng ngủ;
 căn hộ ở tầng 2 có 2 phòng ngủ;
 M sống ở tầng thấp hơn S;
 J sống ở tầng thấp hơn U;
 căn hộ ở tầng 5 hơn căn hộ ở tầng 3 một phòng ngủ.
Câu 2.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Câu nào dưới đây không thể đúng?
A. Y sống ở tầng 2 B. M sống ở tầng 5
C. S sống ở tầng 3 D. J sống ở tầng 1
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] H không thể sống ở tầng nào dưới
đây?

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Tầng 3 B. Tầng 6 C. Tầng 5 D. Tầng 4
Câu 2.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu Y sống ở tầng 1 thì hai người nào
dưới đây không thể sống ở 2 tầng kề nhau?
A. J và U B. M và S C. J và M D. H và M
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu S sống ở tầng 4 thì câu nào dưới
đây không thể đúng?
A. J ở tầng 2 và H ở tầng 3 B. Y ở tầng 2 và H ở tầng 3
C. Y ở tầng 2 và U ở tầng 3 D. J ở tầng 2 và U ở tầng 3

BÀI 12: DẠNG TRÁI CÂY


Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Có hai giỏi trái cây, một giỏ màu xanh
và một giỏ màu đỏ, trong đó chứa 2 quả táo, 2 quả cam và 3 quả xoài. Dưới đây là các thông tin
của hai giỏ trái cây:
 Mỗi giỏ chứa ít nhất hai quả
 Giỏ đỏ chứa ít nhất 1 quả táo
 Nếu 3 quả xoài được xếp cùng một giỏ thì 2 quả táo được xếp trong giỏ còn lại
 Nếu có một giỏ chứa 2 quả táo và 1 quả xoài thì giỏ đó cũng chứa 2 quả cam
Câu 1.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu mỗi giỏ chứa 1 quả cam thì số táo
và xoài ở giỏ xanh có thể là:
A. 2 táo và 2 xoài B. 1 táo và 1 xoài
C. 1 táo và 3 xoài D. 2 táo và 1 xoài
Câu 1.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Phát biểu nào sau đây luôn đúng?
A. Giỏ xanh chứa ít nhất 1 quả xoài B. Giỏ đỏ chứa ít nhất 1 quả xoài
C. Giỏ xanh chứa ít nhất 1 quả cam D. Giỏ xanh chứa ít nhất 1 quả táo
Câu 1.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu 3 quả xoài được xếp cùng một giỏ
thì điều nào sau đây đúng?
A. Cả 3 quả xoài cùng trong giỏ xanh B. Mỗi giỏ chứa 1 quả cam
C. Có 2 quả cam cùng trong giỏ đỏ D. Mỗi giỏ chứa 1 quả táo
Câu 1.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu giỏ đỏ chứa đúng 2 quả thì phát
biểu nào sau đây luôn đúng?
A. Cả 2 quả táo đều thuộc giỏ đỏ B. Mỗi giỏ chứa 1 quả táo
C. Cả 2 quả cam đều thuộc giỏ xanh D. Cả 3 quả xoài đều thuộc giỏ xanh
Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Có 3 loại trái cây – táo, cam và mận
được đóng gói trong 4 thùng đóng kín. Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây
này. Mỗi thùng đều được dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do
nhầm lẫn của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2 nhãn được
dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 2.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu thực sự thùng 3 không chứa táo
thì điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. Thùng 1 được dán nhãn đúng B. Thùng 2 được dán nhãn đúng
C. Thùng 3 được dán nhãn đúng D. Thùng 1 không chứa táo
Câu 2.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu thùng 4 thực sự không chứa táo
thì điều nào sau đây buộc phải đúng
A. Thùng 3 được dán nhãn đúng B. Thùng 4 được dán nhãn đúng
C. Thùng 1 bị dán nhãn sai D. Thùng 3 bị dán nhãn sai
Câu 2.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu thùng 1 được dán nhãn đúng,
điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. Thùng 2 không chứa táo. B. Thùng 2 không chứa cam.
C. Thùng 2 không chứa mận. D. Thùng 4 chứa một số quả mận.
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu thùng 1 và thùng 4 là các thùng
bị dán nhãn sai, điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. Thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây. B. Thùng 2 chứa tất cả các loại trái cây.
C. Thùng 3 chứa tất cả các loại trái cây. D. Thùng 3 không chứa cam.

BÀI 13: DẠNG TUỔI


Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Ba cô gái là Lam, Hạnh, Kim và ba
chàng trai là Khoa, Minh, Bảo cùng làm ở một cơ quan nên họ tổ chức đám cưới chung cho vui
vẻ. Bạn hãy xác định các cặp vợ chồng qua các dữ kiện sau:
 Bảo là anh trai Lam.
 Bảo nhiều tuổi hơn Minh.
 Kim lớn tuổi nhất trong ba cô gái.
 Tuổi của mỗi người đều khác tuổi của những người kia.
Câu 1.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu Minh nhiều tuổi hơn Khoa và
hai người lớn tuổi nhất là một cặp thì hai người nào sau đây sẽ là một cặp?
A. Bảo và Lam B. Minh và Lam C. Khoa và Kim D. Bảo và Kim
Câu 1.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu tổng số tuổi của 2 người trong
mỗi cặp là như nhau thì Hạnh và ai là một cặp?
A. Bảo B. Minh C. Khoa D. Chưa đủ dữ kiện kết luận.
Câu 1.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu tổng số tuổi của 2 người trong
mỗi cặp là như nhau và tuổi của Minh và Hạnh cộng lại bằng tổng số tuổi của Khoa và Lam
thì bạn nam ít tuổi nhất là:
A. Bảo B. Minh C. Lam D. Khoa
Câu 1.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu tổng số tuổi của 2 người trong
mỗi cặp là như nhau và tuổi của Minh và Hạnh cộng lại bằng tổng số tuổi của Khoa và Lam
thì hai người nào sau đây không là một cặp?
A. Lam và Khoa B. Minh và Lam C. Hạnh và Bảo D. Khoa và Kim

BÀI 14: DẠNG NGÔN NGỮ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F
ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ
số người biết để họ có thể dịch lẫn cho nhau.
 A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.
 B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.
 C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.
 E chỉ nói được tiếng Ý
 F chỉ nói được tiếng Nga
Câu 1.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Ngôn ngữ nào được nhiều người nói
nhất?
A. tiếng Anh B. tiếng Pháp C. tiếng Đức D. tiếng Ý
Câu 1.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Cặp nào sau đây có thể nói chuyện
không cần phiên dịch?
A. B và E B. B và C C. B và F D. E và F
Câu 1.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Ai có thể làm phiên dịch cho B và C?
I. A II. D III. E IV. F
A. Chỉ I B. I và II C. I, II và III D. II, III và IV
Câu 1.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Hai người nào nói chuyện với nhau
cần phải có người phiên dịch?
A. C và E B. C và F C. B và D D. E và D
Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Trong một hội thảo khoa học Quốc tế,
4 đại biểu nói chuyện với nhau bằng 4 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga và Trung.
Mỗi đại biểu chỉ biết 2 thứ tiếng và có 3 đại biểu biết cùng một thứ tiếng. Cho biết:
 A biết tiếng Nga, D không biết tiếng Nga.
 B, C, D không cùng biết một thứ tiếng
 Không có đại biểu nào biết cả tiếng Nga và tiếng Pháp.
 B không biết tiếng Anh nhưng có thể phiên dịch cho A và C.
Câu 2.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] C biết những tiếng nào?
A. Nga, Pháp B. Pháp, Trung C. Trung, Anh D. Anh, Pháp
Câu 2.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] B biết những tiếng nào?
A. Pháp, Trung B. Nga, Anh C. Trung, Nga D. Anh, Pháp
Câu 2.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] A biết những tiếng nào?
A. Trung, Nga B. Trung, Anh C. Nga, Pháp D. Pháp, Anh
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] D biết những tiếng nào?
A. Pháp, Anh B. Trung, Anh C. Trung, Nga D. Pháp, Trung

BÀI 15: DẠNG BẢN ĐỒ


Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Cho sơ đồ hệ thống đường xe buýt trong
nội thành thành phố A như sau:

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Biết rằng:
 Có 10 trạm xe buýt khác nhau được đánh số từ 1 tới 10
 Tuyến đường trên mỗi trạm đều là đường 2 chiều
 Số ghi trên tuyến đường đó là khoảng cách giữa 2 trạm
 Nếu xe buýt đã đi qua trạm thứ X thì sẽ không đi qua trạm đó nữa trên tuyến đường đi
của mình
 Đơn vị của khoảng cách là km
Câu 2.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu bạn A bắt xe buýt tại trạm 9 và
muốn đi tới trạm 1 thì đường đi ngắn nhất hết tổng khoảng cách là bao nhiêu?
A. 17. B. 20. C. 19. D. 18.

Câu 2.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu bạn B bắt xe buýt từ trạm 1 đến
trạm 8 thì khoảng cách của đường đi xa nhất mà xe buýt có thể đi là bao nhiêu?
A. 62. B. 61. C. 56. D. 65.

Câu 2.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu đường đi trực tiếp từ trạm 4 tới
trạm 9 bị hư hỏng, đang phải sửa chữa thì để đi từ trạm 5 tới trạm 7 thì có bao nhiêu đường đi
tất cả?
A. 17. B. 15. C. 18. D. 16.
Câu 2.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Đâu là trạm xe buýt gần trạm số 2 nhất
(có đường đi từ trạm X tới trạm 2 ngắn) mà bạn C có thể bắt để có thể đi tới trạm 8 với con
đường ở mức trung bình trong số các con đường có thể đi được?
A. Trạm 1. B. Trạm 4. C. Trạm 6. D. Trạm 3.
Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Giữa các thành phố bao quanh một ngọn
núi có một số con đường hai chiều, cụ thể, có các con đường nối:
- Giữa M và N - Giữa M và O - Giữa O và R
- Giữa R và T - Giữa R và U - Giữa T và P
- Giữa P và S
Ngoài ra, có một con đường một chiều giữa P và N, chỉ cho phép đi từ P đến N. Các con đường
không cắt nhau, ngoại trừ tại các thành phố.
Không còn thành phố và con đường nào khác trong những vùng lân cận.
Người đi xe đạp cần tuân thủ các quy định giao thông chung.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 4.1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Để đi xe đạp từ S đến N theo những
con đường, bắt buộc phải đi qua thành phố
A. M B. P C. R D. T
Câu 4.2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu đoạn đường giữa O và R bị nghẽn
do đá lở thì để đi từ U đến M, người lái xe đạp có thể đi qua bao nhiêu thành phố khác ngoại
trừ U và M?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4.3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu cây cầu giữa M và O bị hỏng nặng
khiến việc đi qua đoạn đường này trở nên không thể, người đi xe đạp sẽ không thể đi theo các
con đường từ
A. N đến M B. N đến S C. P đến M D. P đến S
Câu 4.4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC - EMPIRE.EDU.VN] Nếu như một vụ đá lở làm tắc nghẽn
một chiều của con đường giữa R và T, khiến ta chỉ có thể đi được theo chiều từ R đến T, ta vẫn
có thể đi bằng xe đạp từ P đến
A. N và S nhưng không thể đi đến M, O, R, T hoặc U
B. N, S và T nhưng không thể đi đến M, O, R hoặc U
C. M, N, O, R, S, T và U
D. M, O, R, S và T nhưng không thể đi đến N hoặc U

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC

You might also like