Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Không sử dụng làm Phao thi

Bộ câu hỏi ôn tủ VLDC 2 soạn bởi Nguyễn Thành Nam


Câu 13:

Câu 14: Xác định công thức tính cường độ điện trường tổng hợp trong
chất điện môi đồng chất đẳng hướng. Thế nào là hiệu ứng áp điện thuận
và nghịch?

1
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 15: Tính công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích điểm q 0
trong điện trường của điện tích điểm q. Tại sao nói trường tĩnh điện là
trường thế?

2
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 16: Một đĩa kim loại bán kính R = 20 cm quay quanh trục của nó với
vận tôc góc 1500 vòng/phút. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và
một điểm trên mép đĩa trong hai trường hợp:
a) Khi không có từ trường.
b) Khi đĩa đặt trong từ trường có càm ửng từ B = 5.10−2 T và đường sức từ
vuông góc với đĩa.
a) Khi không có từ trường:

3
Không sử dụng làm Phao thi

+ Khi đĩa quay, các electron bị văng ra mép đĩa, khi đó mép đĩa tích điện âm và
tâm đĩa tích điện dương.
+ Lúc này các electron chuyển động đều dưới tác dụng của lực hướng tâm là
lực điện:
Fe = Fht = ma ht = m2r

m2r
Ta có công thức của lực điện: Fe = −e.E = m r  E = −
2

e
Hiệu điện thế giữa tâm đĩa và một điểm trên mép đĩa là:

2 
2

−31
9,1.10 .1500.  .0,22
m2 r m2r 2 m R
R 2 2
U = − − dr = R
= =  60 
= 2,8.10−9 V
0 −19
0
e 2e 2e 2.1,6.10

b, Khi đĩa đặt trong từ trường có cảm ứng từ B: Electron chịu tác dụng của lực
Lorentz .

Khi đó Fht = Fe + FL = m2R + erB


4
Không sử dụng làm Phao thi
Do Fe FL nên ta có Fht  FL = erB (Lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng
tâm)
R R
1
Ta có công của lực điện: A = −eU = −  FLdr = −  erBdr = − eBR 2
0 0
2

2
1500. .0,22.5.10−2
R B
2
60
U= = = 15,7.10−2 V
2 2
Câu 17: Phát biểu luận điểm 1 của Maxwell. Phân biệt điện trường tĩnh và
điện trường xoáy về nguồn gốc phát sinh và tính chất cơ bản. Thiết lập
phương trình Maxwell-Faraday dạng tích phân.

Câu 18: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của mômen lưỡng cực điện. Xác định
vectơ cường độ điện trường gây bởi lưỡng cực điện tại điểm M nằm trên
đường trung trực và cách tâm O của lưỡng cực một khoảng r khá lớn so
với khoảng cách giữa hai điện tích.

5
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 19:

6
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 20: Định nghĩa và nêu ý nghĩa của điện thế. Dẫn ra công thức tính
điện thế tại một điểm trong điện trường của một hệ các điện tích điểm
phân bố rời rạc và tại một điểm của điện trường bất kỳ.

7
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 21: Thiết lập công thức liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và
điện thế. Từ đó suy ra công thức tính hiệu điện thế giữa hai bản cực của
một tụ điện phẳng tích điện với mật độ điện mặt σ và khoảng cách giữa 2
bản cực là d.

8
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 22:

9
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 23: Phát biểu, viết biểu thức của định lý O-G trong điện trường( cả
tích phân và vi phân). Áp dụng định lý O-G tính cường độ điện trường
gây bởi mặt trụ dài vô hạn, bán kính tiết diện ngang R, tích điện đều với
mật độ điện mặt σ, tại điểm M cách trục của trụ một khoảng r > R.

10
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 24:

11
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 25:

12
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 26: Phát biểu, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định lý Ampe về lưu
số của vectơ cường độ từ trường. Áp dụng định lý Ampe để xác định biểu
thức cảm ứng từ trong lòng cuộn dây điện hình xuyến và trong lòng ống
dây điện thẳng dài vô hạn mang dòng điện I.

13
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 27:

14
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 28:

15
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 29: Hiện tượng tự cảm là gì? Thiết lập biểu thức tính suất điện động
tự cảm và biểu thức tính độ tự cảm của một ống dây thẳng dài vô hạn.
Nêu một ứng dụng của hiện tượng tự cảm và phân tích.

16
Không sử dụng làm Phao thi

Câu 30:

17
Không sử dụng làm Phao thi

18

You might also like