Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

 Đỗ Quang Khải  0969.366.

663 Tài liệu Toán 9

BÀI HỌC: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


Môn: Toán 9K1
Ngày học: 29/12/2023
Thời gian buổi học: 180 phút
CHỮA ĐỀ VƯỢT RÀO
Bài 1A. Tìm GTNN, GTLN:
2 x 5
a) Tìm GTNN của: P  .
x 4
x x 4
b) Tìm GTLN của: P   .
x 1
Lời giải
2 x 5
a) Tìm GTNN của: P  .
x 4

P
2 x 5 2

 
x  4 3
 2
3
 x  0
x 4 x 4 x 4
3 3 3 3 3 3 5
Ta có: x  0  x  4  4       2  2 
x 4 4 x 4 4 x 4 4 4
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  0
5
Vậy GTNN của P  đạt được x  0.
4
x x 4
b) Tìm GTLN của: P   .
x 1

P
x x 4

x  
x 1  4 
  x 
4 

x 1 x 1  x 1 

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: x 1


4
x 1
2  
x 1 
4
x 1
2 4 4

4 4  4 
 x  4 1  x   3   x    3
x 1 x 1  x 1
4
 
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  1   x  1  4  x  1  2  x  1 (TMĐK)
x 1
Vậy GTLN của P  3 khi x  1 .
x 3  x3 x 2 1  x 3
Bài 1B. Cho hai biểu thức: A  và B     với x  0, x  9
x 3  x 9 x  3  x  1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
A
c) Đặt P  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
B
Lời giải
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
x 3
A . ĐKXĐ: x  0, x  9
x 3
16  3 19
Thay x  16 (TMĐK) vào biểu thức ta được: A  
16  3 7

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 1
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
19
Vậy với x  16 thì A  .
7
 x 3 x 2 1  x 3
b) B     với x  0, x  9
 x  9 x  3 x  1
 
x 3 x 2 x 3 x 3
 .
 x 3  x 3  x 1

x  2 x 1 1
 .
 x 3  x 1

 .
2
x 1 1

 x  3 x 1

x 1

x 3
c) ĐKXĐ: x  0, x  9
A x3 x  1 x  3 x 1 4 4 4
P  :    x 1  x 1 2
B x 3 x 3 x 1 x 1 x 1 x 1
 x 1  0

Với x  0   4
 0
 x 1
4 4
Áp dụng BĐT cô si với 2 số dương ta được x 1  2 ( x  1). 4
x 1 x 1
4
 P  x 1 2 42  2
x 1
4
Dấu “=” xảy ra khi x  1   x 1
x 1
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x  1
Bài 2A. Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Trên đường tròn  O  lấy điểm D sao cho AD  BD ; D
khác A và B . Kẻ OH vuông góc với AD tại H , tia OH cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn  O  tại C .
a) Chứng minh: H là trung điểm của AD và OH.OC  R 2 .
b) Gọi E là giao điểm của BC và đường tròn  O  . Chứng minh: bốn điểm A, H, E, C cùng thuộc một đường
tròn và CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
c) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC , đường thẳng này cắt tia CA tại M , kẻ tia CN vuông góc với
MB tại N . Gọi K là giao điểm của CN và AB . Chứng minh: KH  CD .
Lời giải
a) Xét  O  có: OH  AD  H (gt) x

Mà AD là dây  H là trung điểm của AD (quan hệ đường kính – dây)


Xét  O  có: tiếp tuyến Ax với  O  tại A . C

 Ax  OA  A  xAO   90 hay CAO   90 .


E
D
  90 và AH là đường cao ( OH  AD  D )
Xét CAO có: CAO H
 OH.OC  OA (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
2

Mà OA  R  OH.OC  R 2 (điều phải chứng minh). A


K
B
O
b) Ta có: E   O; R  đường kính AB .
N
M
 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 2
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
  90
 AEB vuông tại E (sự xác định đường tròn)  AEB
  AEB
Mà AEC   180 (kề bù)  AEC
  90  AEC vuông tại E
 A, E, C  đường tròn đường kính AC (sự xác định đường tròn). 1
Ta có: OH  AD  H  OC  AD  H (vì C  OH )
  90  AHC vuông tại H
 AHC
 A, H, C  đường tròn đường kính AC (sự xác định đường tròn).  2
Từ 1 ,  2   A, H, E, C  đường tròn đường kính AC .

Xét AOD cân tại O (vì OA  OD  R ) có: OC là đường cao ( OC  AD  H )


  COD
 OC là đường phân giác của AOD (tính chất)  COA 
OA  OD  R
 
Xét COA và COD có: COA  COD  cmt 
OC chung

  CDO
 COA  COD (cạnh – góc – cạnh).  CAO  (góc tương ứng)
  90 (chứng minh trên)  CDO
Mà CAO   90  CD  OD  D

Mà D   O   CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  tại D (điều phải chứng minh).
c) Xét CMB có: BA  CM  A  MAK   90 và CN  MB  N  MNK   90
  AKN
Ta có: AMN   360  MAK
  MNK  360  90  90  180
  AKN
Mà AKC   180 (kề bù)  AKC
  AMN
 (cùng bù với AKN  ).
  BAM
KAC   90
Xét AKC và AMB có: 
  AMN
AKC   cmt 
AK AC
 AKC đồng dạng AMB (góc – góc).   (cạnh tương ứng tỉ lệ)  AK.AB  AM.AC
AM AB
COM có: COM  90 , đường cao OA  AM.AC  OA 2  R 2  AK.AB  R 2
R2 R
AB  2R  AK   .
2R 2
K  OA  K là trung điểm của OA .
H là trung điểm của AD (chứng minh trên)
 HK là đường trung bình của AOD (định nghĩa)  HK//OD (tính chất)
Mà CD  OD  D (chứng minh trên)  KH  CD (điều phải chứng minh).
1 2
Bài 2B. a) Cho biểu thức P   với x, y là hai số thực dương thỏa mãn x  2y  3 . Tìm giá
x 3 y3
trị nhỏ nhất của biểu thức P
Lời giải
1 4 9
Chứng minh   với a, b  0
a 2b a  2b
1 4 9 2b  4a 9
Ta có:       2b  4a  a  2b   18ab
a 2b a  2b 2ab a  2b
 4a 2  10ab  4b 2  18ab  4a 2  8ab  4b 2  0  4  a 2  2ab  b 2   0
 4  a  b   0 (luôn đúng). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b
2

1 2 9
Áp dụng P    (*)
x 3 y2 x 3 2 y3

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 3
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
Dấu “=” xảy ra khi x 3  y3

Áp dụng BĐT Cô- si có 2. x  3 


 x  3  4 ; 2.2 y  3   y  3  4
2
 x  3  4   x  2y   21
 2. x  3  2.2 y  3   y  3  4  x32 y3 
2 4
Dấu “=” xảy ra khi x  y  1
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là đạt được khi x  y  1
2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  x  2  2 x  1  2019  x
Lời giải
A  x  2  2 x  1  2019  x ĐK: x  2
 2A  2 x  2  4 x  1  4038  2x
  
 4042  x  2  2 x  2  1  x  1  4 x  1  4 
 4042   x  2  1   x  1  2 
2 2

Vì  x  2  1  0;  x  1  2   0 với  x  2
2 2

 4042   x  2  1   x  1  2   4042 với  x  2


2 2

 2A  4042 với  x  2
 A  2021 với  x  2
 x  2  1  0  x  2  1 x  2  1
Dấu “=” xảy ra      x  3 (TM)
 x  1  2  0  x  1  2 x  1  4
Vậy GTLN của A  2021  x  3 .

BÀI TẬP VỀ NHÀ


x 1
1. Cho biểu thức A  với x  0 . Tính giá trị của biểu thức A khi x 2  3x  4  0 .
x 2
 x  1
Ta có : x 2  3x  4  0   x  1 x  4   0  
x  4
+ Với x  1  0 , biểu thức A không xác định.
4 1 1
+ Với x  4 thì ta được : A   .
42 4
x 3 5 4
2. Cho biểu thức B    với x  0; x  1 . Rút gọn biểu thức B .
x 1 1 x x 1
x 3 5 4 x 3 5 4
B      
x 1 1  x x 1 x 1 x 1  x 1 
x 1


 x 3  x 1   5  x  1  4
 x  1 .  x  1  x  1 x  1  x 1  x 1 
x 3 x  x 3 5 x 5 4
  
 x 1  x 1   x 1  x 1   x 1  x 1 

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 4
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
x 3 x  x 35 x 5 4 x7 x 6 x x 6 x 6
  
  x  1
x 1  x 1  x 1   
x 1 x 1 
x  x  1  6  x  1  x 1  x 6  x 6
  .
  
x  1 x  1  x  1 x  1 x 1
3. Tìm x nguyên để P  A.B đạt giá trị nguyên .

Ta có: P  A.B 
x 1 x  6
. 
 
x 1 . x 6  x 6

x 24

x 2

4
 1
4
x  2 x 1  x  2  x  1 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2

Với x   , P đạt giá trị nguyên  1 


4
x 2
 
4
x 2
   
x  2  Ư 4

 x  2  1; 2; 4


Ta có bảng sau :
x 2 4 2 1 1 2 4
x 6 4 3 1 0 2
x     0 4
Vậy để P đạt giá trị nguyên thì các giá trị nguyên của x là 0 và 4.
4. Tìm GTLN của P .  Pmax  3  x  0 
4
P  1
x 2
4 4 4 4
Ta có x 0  x 22     2  1 3  P3
x 2 2 x 2 x 2
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi x  0 .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 3, đạt được khi x  0 .
5. Tìm số hữu tỉ x để P đạt giá trị nguyên.
4
P  1
x 2
Theo ý trên ta có P  3 .
4 4
Mặt khác  0  1 1 P 1 .
x 2 x 2
 4  4
P  2 1  x  2  2  x  2 1  x 2 4 x  4
Suy ra 1  P  3 , mà P nguyên nên      .
P  3  4  4 
 x  2  2  x  0
1  x  2  3  x  2  2
Vậy với x  0; 4 P đạt giá trị nguyên
6. Tìm x biết A.  
x 2  2 x .
x 1
A  
x 2  2 x 
x 2
.  
x  2  2  x  x 1  2  x

3 9
TH1: 2  x  0  0  x  4 . Khi đó: x 1  2  x  2 x  3  x   x  (TM)
2 4
TH2: 2  x  0  x  4 . Khi đó:  
x  1   2  x  x  1  x  2  0. x  1  x 
9
Vậy x 
4
7. So sánh P với 1 .

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 5
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
x 6 x 2 4 4
P    1  1 x  0 
x 2 x 2 x2 x 2
Vậy P  1
8. So sánh P với P 2 .
Vì P  1  P 2  P (nhân cả hai vế với P)
9. So sánh P với P ;
Vì P  1  P  1  P  P (nhân cả hai vế với P )
Lưu ý trường hợp P  1 thì cần so sánh P với 0.
10. So sánh B với B .
x 6
Điều kiện để tồn tại B là: B  0   0  x 1  0  x  1 .
x 1
Mà x  1 nên x  1
x 6 7
Ta có: B   1
x 1 x 1
7 7
Mà x  1   0  1 1 B 1 B 1 B  B
x 1 x 1
11. Tìm x để B  B .
x 6
B B B0  0  x  1  0 (vì x  6  0, x  0 )  x  1
x 1
Vậy với x  1 thì B  B .
12. Tìm x để B  B  0 .
x 6
Ta có: B  B  0  B   B  B  0   0 (vì x  6  0, x  0 )  x  1  0  0  x  1
x 1
Vậy 0  x  1 thì B  B  0
13. Tìm x để B  B .
x 6
Để B  B thì B  0   0 (*)
x 1
 x  6  0
Vì x  0 nên x  6  0 nên (*)    x 1 x 1
 x  1  0
Kết hợp với đk: x  0, x  1 ta được: 0  x  1
Vậy 0  x  1 thì B  B
14. Tìm m để có x thỏa mãn B  m
x 6
Ta có: B  m   m với 0  x và x  1
x 1

x  6 m x 1 

x 1

x 1
 
 x +6 =m x  1  1  m  x   m  6 *

Với m  1 : 0. x  7 (vô lí)


m  6
Với m  1 : *  x 
1 m
 m  6
0 m  6 m  6
 1  m  0  0
Vì 0  x và x  1  0  x  1 nên:   1 m  1 m
 m  6  1  m  6  1  m 6  1
 1  m

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 6
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
m  6  0  m  6
TH1:    m 1
1  m  0 m  1
m  6  0 m  6
TH2:    m  6
1  m  0 m  1
Vậy với m  1 hoặc m  6 thì có x để B  m
15. Tìm m để phương trình A  
x  2  m  1 có nghiệm.
x 1
Ta có: A  
x  2  m 1 
x 2
.  
x  2  m  1  x  1  m 1  x  m

Vì x  0  x  0 nên m  0 .
Vậy với m  0 thì phương trình A  
x  2  m  1 có nghiệm.
16. Tìm các số nguyên m để B  2  m có nghiệm.
x 6
Ta có B  2  m   2  m với 0  x  1
x 1
x  6 2 x 1 m x 1    

x 1

x 1

x 1
 x 62  
x 1  m  
x 1

 3 x  4  m x  m   3  m  x   m  4 *
Với m  3 : 0. x  7 (vô lí)
m  4
Với m  3 : *  x 
3 m
 m  4
 3  m  0 m  4 m  4
 0  0
Vì 0  x và x  1  0  x  1 nên:   m3  m3
 m  4  1 m  4  3  m 0.m  7
 3  m
TH1: m  4  m  3  0  m  3
TH2: m  3  m  4  0  m  4
3
17. Tìm x biết B  6  x  .
x 1
3 x 6 3
Ta có: B  6  x    6 x  với x  0, x  1
x 1 x 1 x 1


x 6

6 x 
x 1

3

  x  6 x  7 x  6
 
3
0
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 
2
x6 x 9 x 3
 0 0
x 1 x 1
 
2
Nhận xét: x  3  0, x  0
 x  3  0  x 3 x  9
TH1:     x9
 x  1  0  x 1  x  1, x  0

TH2: 

 x 3 2  0


 x 3 x  9
  0  x 1
 x  1  0  x 1  x  1, x  0
3
Vậy với x  9 hoặc 0  x  1 thì B  6  x 
x 1
18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của biết B  2 .

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 7
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
x 6
Ta có: B  2  >2 với 0  x và x  1
x 1
x  6 2 x 1

 
 x  6 2 x 1


0
x 62 x 2 0
 x 8
0
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 x  8  0  x  8 0  x  64
TH1:     1  x  64 . Vì x    x  2;3;...; 63
 x  1  0  x  1 x  1
Suy ra x có 62 giá trị nguyên
 x  8  0  x  8
TH2:    x 
 x  1  0  x  1
Vậy có 62 giá trị nguyên x thì B  2
19. Với x  1 tìm GTNN của biểu thức Q  x  B .
x 6 7 7
Ta có Q  x  B  x   x 1  x 1  2.
x 1 x 1 x 1
7
Vì x  1  x  1  0 .Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai biểu thức x  1 và ta được
x 1
P2 7 2
 x 1  7
7
 
2
Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi x 1   x 1  7  
x 1  x  1   7
 x  7 1

x  7 1 2
 
 x 82 7 . 
 x   7  1  0  x 

Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 2 7  2 khi x  8  2 7 .
20. Tìm x để C  4  P  1  x  5 đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta có C  4  P  1  x  5  4  1 

4 
 1  x  5 
x 2 
16
x 2
 x 5 
16
x 2
  
x 2 3.

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số thực dương


16
x 2
và x  2 , ta có  
16
x 2
  
x 2  2
16
x 2
.  
x  2  2 16  8

Suy ra
4
x 2
  
x  2  3  11 hay C  11 .

16
   
2
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi  x 2  x 2  16  x  2  4  x  4
x 2
Vậy MinC  11 , khi x  4 .

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 8
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9

Câu 2
Câu 2:
1) Chứng minh CD  CA  BD và COD vuông.
Ta có CA , CM là hai tiếp tuyến của  O  nên CA  CM và CO là y

.
phân giác của MOA
D

Tương tự DB , DM là hai tiếp tuyến của  O  nên DB  DM và DO


x M
.
phân giác của MOB C
Lại có CD  MC  MD (do M nằm giữa C và D )
Do đó CD  CA  BD (đpcm).
  BOM
Ta có AOM   180 (2 góc kề bù)
  2MOD
  180 ( do OC , OD lần lượt là phân giác
A B
O
Suy ra 2COM
 và MOB
của MOA )
  DOM
Suy ra COM   90  COD
  90 . Do đó COD vuông tại
O (đpcm).
2) Gọi I là giao điểm của OC và AM , K là giao điểm của OD và MB , H là hình chiếu của M trên AB .
Chứng minh năm điểm O , K , M, I , H cùng thuộc một đường tròn.
3) Chứng minh OI.OC  OK.OD  AC.BD .
OM  OA  R y
2) Ta có 
CM  MA  cmt  D

Nên OC là đường trung trực của AM ,


Suy ra OC  AM tại I là trung điểm của AM x M

Chứng minh tương tự ta có C


OD  BM tại K là trung điểm của MB
K
H là hình chiếu của M trên AB  MH  AB tại H I

Ta có OIM vuông tại I , MKO vuông tại O , MHO vuông


tại H nên năm điểm O , K , M, I , H cùng thuộc một đường tròn A B
H O
đường kính OM .
3) Xét MOC vuông tại M đường cao MI ta có OI.OC  OM 2
(hệ thức lượng).
Chứng minh tương tự ta có OK.OD  OM 2
Xét COD vuông tại O đường cao OM ta có MC.MD  OM 2
((hệ thức lượng)
Từ ba điều trên ta có OI.OC  OK.OD  AC.BD (đpcm).
4) Tia BM cắt AC tại G . Chứng minh C là trung điểm của AG và GAO ABD .

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 9
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
+) Ta có AMB nội tiếp đường tròn  O  đường kính AB nên y
x
AMB vuông tại M. D
  CMA
Vì CA  CM  cmt  nên CAM cân tại C , suy ra CAM  G

  CGM
Mà CAM   90 , CMA   CMG
  90  CGM   CMG
 M

Suy ra CMG cân tại C . Do đó CG  CM mà CM  CA  cmt  C

nên CA  CG . I K
Suy ra C là trung điểm của AG ( do C nằm giữa A và G ) (đpcm).
AB AG
+) Ta có OM 2  AC.BD  cmt   OA.  .BD A
H O
B
2 2
OA AG
 OA.AB  AG.BD  
BD AB
Xét GAO và ABD có GAO   ABD   90 ; OA  AG (cmt)
BD AB
Suy ra GAO  ABD (c.g.c)
  GCO
5) Gọi N là giao điểm của OG và AD . Chứng minh AD  GO và INO .
  AGO
Ta có OAN   GAO  ABD  và AGO   AON
  90 y
x
(do AGO vuông tại A ) D

  NAO
 AON   90  ANO  90  AD  OG (đpcm). G

Xét OAC vuông tại A , đường cao AI ta có OI.OC  OA 2 . M

Xét OAG vuông tại A , đường cao AN ta có ON.OG  OA 2 . C


OI ON N
Suy ra OI.OC  ON.OG   . I K
OG OC
Xét ONI và OCG có NOI chung; OI  ON (đpcm) A B
OG OC H O
 ONI  OCG (c.g.c)
  GCO
 INO  (đpcm).

6) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD .


Gọi T là trung điểm của CD .
Ta có COD vuông tại O nên O thuộc đường tròn  T  đường
kính CD . y
x
Ta có AC // BD ( do cùng  AB ) nên ACDB là hình thang D
G
mà O là trung điểm của AB , T là trung điểm của CD
nên OT là đường trung bình của hình thang ABDC . M

Do đó OM // AC  TO  AB (do AC  AB ). C
Suy ra AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD (đpcm). N
K
I

A B
H O

7) Gọi Q là giao điểm của AD và BC . Chứng minh MQ // AC .

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 10
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
QA AC y
Xét CQA có BD // CA (cmt) nên  . x
QD BD D
QA MC G
Mà AC  MC , BD  DM nên  .
QD MD M
QA MC
Xét DCA có  (cmt) nên MQ // AC . C
QD MD
I K
Q

A B
H O

8) Chứng minh M , Q , H thẳng hàng và Q là trung điểm của MH .


9) Chứng minh ba điểm I , Q , K thẳng hàng.
Vì MQ // AC (cmt) và AC  AB nên MQ  AB mà MH  AB y
x
(gt) suy ra M , Q , H thẳng hàng. D
MQ DM G
Xét DAC có MQ // AC  
AC DC M
HQ BQ
Xét BAC có HQ // AC   C
AC BC
DM BQ I K
Xét CBD có MQ // BD   Q
DC BC
MQ HQ A B
Từ trên ta có   MQ  HQ suy ra H là trung điểm của H O
AC AC
MH .
Xét MAB có I là trung điểm của MA , K là trung điểm của MB
 IK là đường trung bình của MAB  IK // AB .
Chứng minh tương tự ta có IQ // AH hay IQ // AB .
Do đó ba điểm I , Q , K thẳng hàng.

  1 . Tính AD theo R .
10) Cho tan QBA
3
11) Chứng minh SABDC  2R 2 .
 1   1  AC  1  AC  2 R . y
10) Ta có tan QBA  tan CBA x
3 3 AB 3 3 D
2 2 G
OM R
Lại có OM 2  AC.BD  BD    3R
AC 1 M
R
3 C

ABD vuông tại B có AD 2  AB2  BD 2 (Pytago) I K


Q
Suy ra AD 2  4R 2  9R 2  13R 2  AD  R 13 .
1 1 AB2
 AC  BD  .AB  .CD.AB 
A B
11) SABDC   2R 2 . H O
2 2 2

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 11
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
12) Gọi F là giao điểm của GI với AB , L là giao điểm của GO và AM . Chứng minh LF // AG .
Ta có GMAGAB  g  g  y
x
  BGO
 GAIGBO  c.g.c   AGI  D
G
  MGL
 AGF   AGF M GL  g.g 
M
  GLM
 IFA   ALO
 (đối đỉnh) C
L
Suy ra AFI ALO (g.g)
I K
 AFLAIO  c.g.c  Q

  90 (do OIA


Suy ra LFO   90 )
A B
F H O
Suy ra LF  AB
Mà AB  AG nên LF // AG .

;;;
NỘI DUNG BÀI HỌC

CHUYÊN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


ĐỀ
ĐỊNH LÍ VIÉT VÀ ỨNG DỤNG
A. TỔNG HỢP KIẾN THỨC

 Phương trình bậc hai một ẩn (hay còn gọi là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
ax 2  bx  c  0 (a  0) trong đó a, b, c là các số thực cho trước, x là ẩn số.
 Giải phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn đó.

Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0). Gọi biệt thức o   b 2  4ac.
 Trường hợp 1. Nếu   0 thì phương trình vô nghiệm.
b
 Trường hợp 2. Nếu   0 thì phương trình có nghiệm kép: x1  x 2   .
2a
b  
 Trường hợp 3. Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  .
2a

Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0). với b  2b' . Gọi biệt thức  '  b '2  ac.
 Trường hợp 1. Nếu  '  0 thì phương trình vô nghiệm.
b'
 Trường hợp 2. Nếu  '  0 thì phương trình có nghiệm kép: x1  x 2   .
a
b'  '
 Trường hợp 3. Nếu  '  0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  .
a
 Chú ý: Trong trường hợp hệ số b có dạng 2b' ta nên sử dụng để giải phương trình sẽ cho lời giải ngắn
gọn hơn.

Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0).

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 12
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
 b
S  x1  x 2  a
Nếu x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình thì:  .
P  x .x  c
 1 2
a

a) Nhẩm nghiệm
Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0).
c
 Nếu a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm còn lại là x 2  .
a
c
 Nếu a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm còn lại là x 2   .
a
b) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng (định lý Vi-ét đảo)
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: X 2  SX  P  0.
Điều kiện để có 2 số đó là S2  4P  0
  
- Có 2 nghiệm trái dấu khi a.c  0 - Có 2 nghiệm nghịch đảo nhau    0; x1x 2  1
- Có 2 nghiệm cùng dấu khi   0; x1.x 2  0 - Có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị
- Có 2 nghiệm dương khi   0;x1.x 2  0;x1  x 2  0 tuyệt đối lớn hơn x1.x 2  0; x1  x 2  0
- Có 2 nghiệm âm khi   0;x1.x 2  0;x1  x 2  0 - Có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị
tuyệt nhỏ hơn khi x1.x 2  0; x1  x 2  0
- Có 2 nghiệm đối nhau khi    0; x1  x 2  0

x12  x 22   x1  x 2   2x1x 2
2
1 1 x1  x 2
 
x1 x 2 x1x 2
 x1  x 2    x1  x 2   4x1x 2
2 2

x1 x 2 x12  x 22
x12  x x2   x1  x 2  x1  x 2   
x 2 x1 x1x 2
x13  x 32   x1  x 2   3x1x 2  x1  x 2 
3
x1    x 2   x1    x 2     0
x  x  x  x
4
1
4
2
2
1 2
2 2
 2x x 2 2
1 2  x1    x 2     0
x1   ; x 2    
x   x1  x 2  2
2
  x1  x 2    x1  x 2   4x1x 2
2 2
1  x2
  x1  x 2  2  x1    x 2     0
x1   ; x 2    
x 
2
 x2  x  x  2 x1 x 2    x1  x 2  2
2 2
1 1 2
  x1  x 2 2  4x1x 2
  x1    x 2     x1x 2    x1  x 2    2
x1  a.x 2 kết hợp x1  x 2 được x1 , x 2 thay vào x1.x 2

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


 Dạng 1: Không dùng công thức nghiệm,
giải phương trình bậc hai một ẩn cho trước
Ta có thế sử dụng một trong các cách sau:
 Cách 1. Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
 Cách 2. Đưa phương trình đã cho về phương trình mà vế trái một bình phương còn vế phải là một hằng
số.
 Ví dụ 1. Giải các phương trình:
a) 5x 2  7x  0; b ) 3x 2  9  0; c) x 2  6x  5  0; d) 3x 2  12x  1  0.
 Hướng dẫn giải

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 13
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
x  0
a) 5x  7x  0  x  5x  7   0  
2
7
x 
 5
b) 3x 2  9  0  x 2  3  x   3
x  1
c) x  6x  5  0   x  1 x  5  0  
2

x  5
11
d) 3x 2  12x  1  0  3x 2  12x  12  11  3  x 2  4x  4   11   x  2  
2

3
11 11 33 6  33
 x2  x  2   2  
3 3 3 3
 Bài số 1. Giải các phương trình:
3 7
a)  3x 2  6x  0; b)  x 2   0; c) x 2 – x – 9  0; d) 3x 2  6x  5  0.
5 2
 Hướng dẫn giải
x  0
 
a)  3x 2  6x  0   3x x  2 3  0  
x  2 3
3 7 3 7
b)  x 2   0  x 2    x 
5 2 2 2
2
1 1  1  37 1 37 1  37
c) x – x – 9  0  x – x    9   x –  
2 2
x  x
4 4  2 4 2 2 2
2
d) 3x 2  6x  5  0  3x 2  6x  3  2  3  x 2  2x  1  2   x  1  
2
 x
3
 Ví dụ 2. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x 2  m 2 x  4m  0 có nghiệm x  1 ?
 Hướng dẫn giải
Thay x  1 vào phương trình đã cho, ta được:
4.12  m 2  4m  0   m  2   0  m  2 .
2

Vậy với m   2 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán


 Bài số 2. Cho phương trình 4mx 2  x  10m 2  0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm
x = 2.
 Hướng dẫn giải
Thay x  2 vào phương trình đã cho, ta được:
 8 1 4 16 11
4m.2 2  2  10m 2  0  10m 2  16m  2  0  10  m 2  m    0  m 2  2.m.   0
 5 5  5 25 25
2
 4  11 4  11 4  11
 m     m  m
 5 25 5 5 5

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 14
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
 Dạng 2: Giải phương trình bậc hai bằng cách
sử dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn
Sử dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
 Ví dụ 3. Xác định hệ số a, b, c. Tính biệt thức ∆ (hoặc ∆' nếu b  2b' ) rồi tìm nghiệm của các phương
trình:
a) 2x 2  3x  5  0; b) x 2  6x  8  0; c) 9x 2  12x  4  0; d) 3x 2  4x  4  0.
 Hướng dẫn giải
a) Phương trình 2x  3x  5  0 có a  2; b  3; c  5
2

   b 2  4ac   3  4.2.  5   49  0    7


2

b   3  7 5 b   3  7
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1    ; x2    1
2a 4 2 2a 4
b) Phương trình x 2  6x  8  0; có a  1; b   6; b '   3; c  8
  '  b '2  ac   3  1.8  1  0   '  1
2

 b '  ' 3  1  b '  ' 3  1


Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1    4; x 2   2
a 1 a 1
c) Phương trình 9x 2  12x  4  0 có  '   6   9.4  0
2

b' 6 2
Phương trình có nghiệm kép x1,2   
a 9 3
d) Phương trình 3x  4x  4  0 có  '  2   3 . 4   8  0
2 2

Phương trình vô nghiệm


 Bài số 3. Xác định hệ số a, b, c. Tính biệt thức  ( hoặc  ' nếu b  2b' ) rồi tìm nghiệm của các phương
trình:
a) x 2 – x  11  0 b) x 2  4x  4  0; c) 5x 2  4x  1 d)  2x 2  x  3  0
 Hướng dẫn giải
a) Phương trình x 2 – x  11  0 có a  1; b  1; c  11
   b 2  4ac   1  4.1.  11  45  0    3 5
2

b   1  3 5 b   1  3 5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1   ; x 2  
2a 2 2a 2
b) Phương trình x  4x  4  0 có a  1; b  4; b  2; c  4
2

   b2  ac   2   1.4  0
2

Phương trình có nghiệm kép là x  2


c) Phương trình 5x 2  4x  1 có a  5, b  4, b  2, c  1
   b2  ac   2    5  .1  9  0    3
2

 b    2  3  b    2  3 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1     1; x 2   
a 5 a 5 5
d) Phương trình  2x 2  x  3  0 có a  2; b  1; c  3
   b 2  4ac  12  4.  2  .  3  23  0
Phương trình vô nghiệm
 Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:
a) x 2  5x  1  0 b) 2x 2  2 2x  1  0;
c) 3x 2  (1  3)x  1  0; d) 3x 2  4 6x  4  0.
 Hướng dẫn giải
 3  5 3  5  2
a) Tìm được x   ;  b) Tìm được x 
 2 2  2

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 15
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
3  6  2 6 6  2 6 
c) Tìm được x1  , x 2  1 d) Tìm được x   ; 
3  3 3 
 Bài số 4. Giải các phương trình sau:
a) 2x 2  2 11x  7  0; b) 152x 2  5x  1  0;
 
c) x 2  2  3 x  2 3  0; d) 3x 2  2 3x  1  0.
 Hướng dẫn giải
 11  5
a) Tìm được x1,2  b) Tìm được x 
2

c) Tìm được x  2; 3  3
b) Tìm được x
3
 Dạng 3: Sử dụng công thức nghiệm,
xác định số nghiệm của phương trình bậc hai
Xét phương trình dạng bậc hai: ax 2  bx  c  0.
a  0
 Phương trình có hai nghiệm kép   .
  0
a  0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt   .
  0
 Phương trình có đúng một nghiệm  a  0, b  0.
 a  0, b  0, c  0
 Phương trình vô nghiệm   .
 a  0,   0
Chú ý: - Nếu b  2b ta có thể thay điều kiện của ∆ tương ứng bằng  .
Phương trình có một nghiệm thì có thể rơi vào trường hợp phương trình có nghiệm kép hoặc có đúng một
nghiệm
 Ví dụ 5. Cho phương trình mx  2  m 1 x  m  3  0 (m là tham số).
2

Tìm các giá trị của m để phương trình:


a) Có hai nghiệm phân biệt;
c) Vô nghiệm; b) Có nghiệm kép;
d) Có đúng một nghiệm; e) Có nghiệm.
 Hướng dẫn giải
Phương trình mx  2  m  1 x  m  3  0 có a  m; b  2  m  1 ; b'    m  1 ; c  m  3
2

  '   m  1  m  m  3  m 2  2m  1  m 2  3m  m  1
2

a  m  0 m  0
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt   
 '  m  1  0 m  1
a  m  0
b) Phương trình có nghiệm kép    m  1
 '  m  1  0
3
c) TH1: m  0 , ta được phương trình 2x  3  0  x 
2
 m  0 không thỏa mãn để phương trình vô nghiệm
TH2: m  0 , phương trình vô nghiệm   '  m  1  0  m  1
Vậy với m   1 thì phương trình đã cho vô nghiệm
3
d) Với m  0 , ta được phương trình 2x  3  0  x 
2
 m  0 thỏa mãn để phương trình có đúng một nghiệm
Vậy với m  0 thì phương trình đã cho có đúng một nghiệm

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 16
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
3
e) TH1: m  0 , ta được phương trình 2x  3  0  x 
2
 m  0 thỏa mãn để phương trình có nghiệm
TH2: m  0 , phương trình có nghiệm   '  m  1  0  m  1
Vậy với m   1 thì phương trình đã cho có nghiệm
 Bài số 5. Cho phương trình  m  2  x  2  m  1 x  m  0 (m là tham số).
2

Tìm các giá trị của ra để phương trình:


a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm; d) Có đúng một nghiệm;
e) Có nghiệm.
 Hướng dẫn giải
Tìm để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có một nghiệm thì cần xét trường hợp a  0 và a  0
Phương trình có  m  2  x  2  m  1 x  m  0 có a  m  2; b  2  m  1 ; b    m  1 ; c  m
2

   b2  ac   m  1   m  2  .m  4m  1
2

m  2
a  m  2  0 
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    1
  4m  1  0 m   4
a  m  2  0 1
b) Phương trình có nghiệm kép   m
  4m  1  0 4
1
c) TH1: m  2  0  m  2 , ta được phương trình 6x  2  0  x 
3
 m  2 không thỏa mãn để phương trình vô nghiệm
1
TH2: m  2  0  m  2 , phương trình vô nghiệm    4m  1  0  m  
4
1
Vậy với m   thì phương trình vô nghiệm
4
1
d) Với m  2  0  m  2 , ta được phương trình 6x  2  0  x 
3
Vậy với m  2 thì phương trình có đúng một nghiệm
1
e) TH1: m  2  0  m  2 , ta được phương trình 6x  2  0  x 
3
 m  2 thỏa mãn để phương trình có nghiệm
1
TH2: m  2  0  m  2 , phương trình có nghiệm    4m  1  0  m  
4
1
Vậy m   thì phương trình có nghiệm
4
 Dạng 4: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai
 Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số m là tìm tập nghiệm của phương trình tùy
theo sự thay đổi của m.
 Xét phương trình dạng bậc hai ax 2  bx  c  0 với   b 2  4ac (hoặc  '  b '2  ac ).
 Nếu a  0, ta đưa vể biện luận phương trình bậc nhất.
 Nếu a  0, ta biện luận phương trình bậc hai theo 
 Ví dụ 6. Giải và biện luận các phương trình sau: (m là tham số).
a) x 2  (1  m)x  m  0; b) (m  3) x 2  2mx  m  6  0.
 Hướng dẫn giải
a) Xét phương trình: x  (1  m)x  m  0 có a  1; b  1  m; c   m
2

  b 2  4ac  1  m   4.1. m   m 2  2m  1   m  1  0, m    m  1
2 2

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 17
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
+)   0   m  1  0  m  1
2

b m  1
Phương trình có nghiệm kép là x1  x 2  
2a 2
+)    m  1  0  m  1
2

b   m  1  m  1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1,2    x1  1; x 2  m
2a 2
m 1
Vậy với m  1 thì phương trình có nghiệm kép x1  x 2 
2
Với m  1 thì phương trình có nghiệm phân biệt x1  1; x 2  m
b) Xét phương trình: (m  3)x 2  2mx  m  6  0 có a  m  3; b   2m; b '   m; c  m  6
1
) m  3  0  m  3 , khi đó phương trình đã cho có dạng: 6x  3  0  x 
2
) m  3  0  m  3 , khi đó phương trình đã cho là phương trình bậc hai có
 '   b '   ac    m    m  3  m  6   9m  18
2 2

+)  '  9m 18  0  m  2 . Phương trình vô nghiệm


b' m
+)  '  9m  18  0  m  2 . Phương trình có nghiệm kép x1  x 2    2
a m3
b'  ' m  9m  18
+)  '  9m  18  0  m  2 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  
a m3
Vậy với m  2 phương trình vô nghiệm
m  2 , phương trình có nghiệm kép x1  x 2  2
1
m  3 , phương trình có một nghiệm x 
2
m  9m  18
m  2; m  3 , phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 
m 3
 Bài số 6. Giải và biện luận các phương trình sau: (m là tham số).
a) mx 2  (2m  1)x  m  2  0; b) (m  2)x  2  m  1 x  m  0.
2

 Dạng 5: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai


 Phương trình bậc hai ax2  bx  c  0 (a  0) có nghiệm    0 (hoặc   0 ).
 Muốn tìm điều kiện của tham số để hai phương trình dạng bậc hai ax 2  bx  c  0 và a ' x 2  b ' x  c '  0
có nghiệm chung, ta làm như sau:
 Bước 1. Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình. Thay x0 vào 2 phương trình để tìm được điều
kiện của tham số.
 Bước 2. Với giá trị của tham số vừa tìm được, thay trở lại để kiểm tra xem 2 phương trình có nghiệm
chung hay không và kết luận.
 Muốn tìm điều kiện của tham số để hai phương trình dạng bậc hai ax 2  bx  c  0 và a ' x 2  b ' x  c '  0
tương đương, ta xét hai trường hợp:
 Trường hợp 1. Hai phương trình cùng vô nghiệm.
 Trường hợp 2. Hai phương trình cùng có nghiệm. Khi đó:
 Điều kiện cần để hai phương trình tương đương là chúng có nghiệm chung. Từ đó tìm được điều kiện
của tham số.
 Điều kiện đủ với giá trị của tham số vừa tìm được, thay trở lại để kiểm tra xem 2 phương trình tập nghiệm
bằng nhau hay không và kết luận.
 Ví dụ 7. Cho a, b,c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh phương trình b 2 x 2   b 2  c 2  a 2  x  c 2  0
luôn vô nghiệm.
 Hướng dẫn giải

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 18
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
Phương trình b 2 x 2   b 2  c2  a 2  x  c 2  0 có:

   b2  c2  a 2   4b2 c2   b2  c2  a 2  2bc  b2  c2  a 2  2bc 


2

  b  c   a 2   b  c   a 2    b  c  a  b  c  a  b  c  a  b  c  a 
2 2
  
b  c  a  0
b  c  a  0

Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác   0
b  c  a  0
b  c  a  0
Do đó phương trình vô nghiệm.
 Bài số 7. Gho phương trình x   a  b  c  x  (ab  bc  ca )  0 với a, b,c là ba cạnh của một tam giác.
2

Chứng minh phương trình trên luôn vô nghiệm.


 Ví dụ 8. Cho hai phương trình x 2  ax  b  0 và x 2  cx  d  0 . Chứng minh nếu hai phương trình trên
có nghiệm chung thì: (b  d)  (a  c)  ad  bc   0.
2

 Hướng dẫn giải


Gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình nên ta có:
 x 0  ax 0  b  0
2

 2  ax 0  b  cx 0  d   a  c  x 0  d  b
 x 0  cx 0  d  0
TH1: a  c  0  b  d  0   b  d    a  c  ad  bc   0 (đpcm)
2

db
TH2: a  c  0  x 0 
a c
Thay vào phương trình x 2  ax  b  0 , ta được:
2
db db
 b  0   d  b   a  d  b  a  c   b  a  c   0
2 2
   a.
 a c  a c
  b  d    a  c   a  d  b   b  a  c    0   b  d    a  c  ad  bc   0 (đpcm)
2 2

1 1 1
 Bài số 8. Cho hai phương trình x 2  ax  b  0 và x 2  bx  a  0 trong đó   . Chứng minh rằng có
a b 2
ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.
 Ví dụ 9. Cho hai phương trình x 2  x  m  0 và x 2  mx  1  0 . Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Hai phương trình có nghiệm chung; b) Hai phương trình tương đương.
 Hướng dẫn giải
a) Gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình nên ta có:
 x 0  x 0  m  0
2

 2  x 0  m   mx 0  1  x 0  mx 0  m  1  x 0  m  1  m  1 *
 x 0  mx 0  1  0
+) m  1  0  m  1. Khi đó: * trở thành: x 0 .0  0  x 0  
m 1
+) m  1  0  m  1 . Khi đó: x 0  1
m 1
12  1  m  0
Thay x 0  1 vào hai phương trình đã cho ta được:  1 m2
1  m  1  0
Thử lại:
+) Với m  1 thì hai phương trình đã cho trở thành: x 2  x  1  0 có   12  4.1.1   3  0
 Phương trình vô nghiệm  m  1 không thỏa mãn
 x  x  2  0
2  x  2  x  1  0
+) Với m  2 thì hai phương trình đã cho trở thành:  2   x 1
 x  2x  1  0  x  1  0
2

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 19
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
 m  2 thỏa mãn.
b) x 2  x  m  0 có: 1  1  4.1. m  1  4m
2

x 2  mx  1  0 có  2    m   4.1.1  m 2  4
2

Ta xét hai trường hợp:


1  1  4m  0  1
m   1
Trường hợp 1: Hai phương trình cùng vô nghiệm     4  2  m 
 2  m  4  0 2  m  2
2
4
Trường hợp 2: Hai phương trình cùng có nghiệm và tập nghiệm giống nhau
Làm tương tự câu a thì không tồn tại m thỏa mãn.
1
Vậy 2  m  thì hai phương trình tương đương.
4
 Bài số 9. Cho hai phương trình x 2  2ax  3  0 và x 2  x  a  0 , (a là tham số). Với giá trị nào của a thì:
a) Hai phương trinh trên có nghiệm chung? b) Hai phương trình trên tương đương?

 Dạng 6: Không giải phương trình,


tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm
Ta thực hiện theo các bước sau:
a  0
Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm:  .
  0
b c
Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: S  x1  x2  và P  x1.x2  .
a a
Bước 2. Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của đề bài theo tổng x1  x2 và tích x1x2 sau đó áp
dụng Bước 1.
Chú ý: Một số biểu thức đối xứng giữa các nghiệm thường gặp là:
 A  x12  x22  ( x1  x2 ) 2  2x1 x2  S 2  2P;
 B  x13  x23  x13  3 x12 x2  3 x1 x22  x23   3 x12 x2  3x1 x22   ( x1  x2 )3  3x1 x2 ( x1  x2 )  S 3  3PS;

 C  x14  x24  ( x12  x22 )2  2x12 x22   S 2  2P   2 P2 ;


2

 D  x1  x2  ( x1  x2 ) 2  4x1 x2  S 2  4 P .
 Ví dụ 10. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2  5x  3  0 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị
của các biểu thức:
1 1
a) A  x12  x 22 ; b) B  x13  x 32 ; c) C  4  4 d) D  x1  x 2
x1 x 2
 Hướng dẫn giải
Phương trình x  5x  3  0 có    5   4.1.3  13  0  Phương trình có nghiệm x1 , x 2
2 2

x  x 2  5
Áp dụng hệ thức Vi – ét ta có:  1
 x1 x 2  3
a) A  x12  x 22   x1  x 2   2x1x 2  52  2.3  19
2

b) Cách 1: A  x13  x 32   x1  x 2   3x1 x 2  x1  x 2   53  3.3.5  80


3

3 3 2
 2
  
2

Cách 2: A  x1  x 2   x1  x 2  x1  x1 x 2  x 2   x1  x 2   x1  x 2   3x1 x 2   5. 5  3.3  80
2

1 x14  x 24  x1  x 2   2  x1 x 2  192  2.32 343
2 2 2 2
1
c) C  4  4  4 4   
 x1 x 2 
4
x1 x 2 x1 x 2 34 81

d) D  x1  x 2  (x1  x 2 ) 2  4x1x 2  52  4.3  13

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 20
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
 Bài số 10. Cho phương trình: 3x 2  5x  2  0 . Với x1 , x 2 là nghiệm của phương trình, không giải phương
trình, hãy tính:
1 1 1 1
a) M  x1    x2 ; b) N   ;
x1 x 2 x1  3 x 2  3
x 3 x 3 x1 x
c) P  1 2  2 2 ; d) Q   2 .
x1 x2 x 2  2 x1  2
 Hướng dẫn giải
Phương trình 3x  5x  2  0 có    5  4.  3 .  2   1  0  Phương trình có hai nghiệm x1 , x 2
2 2

 5
 x1  x 2  3
Áp dụng hệ thức Vi – ét ta có: 
x x  2
 1 2 3
1 1  1 1  x  x2  1  25
a) M  x1    x 2   x1  x 2        x 1  x 2   1   x1  x 2  .  1  
x1 x 2  x1 x 2  x1 x 2  x1 x 2  6
1 1 x  3  x1  3 x1  x 2  6 13
b) N    2  
x1  3 x 2  3  x1  3 x 2  3 x1x 2  3  x1  x 2   9 14
2
1 1 x1  x 2 5 1 1 1 1  2 13
c)     2  2     
x1 x 2 x1x 2 2 x1 x 2  x1 x 2  x1x 2 4
x 3 x 3 1 3 1 3 1 1   1 1  49
P  1 2  2 2   2   2      3 2  2  
x1 x2 x1 x1 x 2 x 2  x1 x 2   x1 x 2  4
x1 x2 x1  x1  2   x 2  x 2  2  x12  x 22  2  x1  x 2 
d) Q    
x 2  2 x1  2  x1  2  x 2  2  x1 x 2  2  x 1  x 2   4
 x  x2   2x1x 2  2  x1  x 2  17
2

 1 
x1 x 2  2  x1  x 2   4 12
 Ví dụ 11. Cho phương trình x  2  m  2 x  2m  5  0 (m là tham số).
2

a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 .
b) Với ra tìm được ở trên, tìm biểu thức liên hệ giữa x1 ,x 2 không phụ thuộc vào m.
 Hướng dẫn giải
b
a) Phương trình x  2  m  2 x  2m  5  0 có a  1; b '     m  2  ; c  2m  5
2

2
 '   m  2   1.  2m  5   m  6m  9   m  3  0, m
2 2 2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2   '   m  3  0  m  3  0  m  3


2

Vậy với m  3 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 .


b) Áp dụng hệ thức Vi – ét ta có:
 x1  x 2  2  m  2   x1  x 2  2m  4
   x1  x 2  x1 x 2   2m  4    2m  5   1
 x1x 2  2m  5  x1 x 2  2m  5
Vậy biểu thức liên hệ giữa x1 ,x 2 không phụ thuộc vào m là: x1  x 2  x1x 2  1
số 11. Cho phương trình x   m  2 x  2m  0. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có hai
2
 Bài
nghiệm phân biệt x1 , x 2 ? Khi đó, hãy tìm biểu thức liên hệ giữa x1 ,x 2 không phụ thuộc vào m.
 Hướng dẫn giải
Phương trình x   m  2 x  2m  0. có a  1; b   m  2  ; c  2m
2

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 21
 Đỗ Quang Khải  0969.366.663 Tài liệu Toán 9
   m  2   4.1.2m  m 2  4m  4   m  2 
2 2

Để phương có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2     m  2  0  m  2  0  m  2


2

Áp dụng hệ thức Vi – ét ta có:


 x1  x 2    m  2  2  x1  x 2   2m  4
   2  x 1  x 2   x 1 x 2  4
 x1x 2  2m  x1x 2  2m
 Dạng 7: Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm
Sử dụng ứng dụng của hệ thức Vi-ét.
Xét phương trình bậc hai ax2  bx  c  0 (a  0).
c
 Nếu a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm còn lại là x2  .
a
c
 Nếu a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm còn lại là x2   .
a
 Ví dụ 12. Xét tổng a  b  c hoặc a  b  c rồi tính nhẩm các nghiệm của các phương trình sau:
a) 15x 2  17x  2  0; b) 1230x 2  4x  1234  0;
  
c) 2  3 x 2  2 3x  2  3  0;  d)  
5x 2  2  5 x  2  0.
 Hướng dẫn giải
a) Ta thấy: a  b  c  15   17   2  0
2
 Phương trình có hai nghiệm là: x1  1; x 2 
15
1234 617
b) Ta có a  b  c  0  x1  1, x 2  
1230 615
c) Ta có a  b  c  0  x1  1, x 2  7  4 3
2 2 5
d) Ta có a  b  c  0  x1  1, x 2 

5 5
 Bài số 12. Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a) 7x 2  9x  2  0; b) 23x 2  9x  32  0;
c) 1975x 2  4x  1979  0; d) 31,1x 2  50,9x  19,8  0.
 Hướng dẫn giải
2 32
a) Ta có x1  1, x 2  b) Ta có x1  1, x 2 
7 23
1979 198
c) Ta có x1  1, x 2   d) Ta có x1  1, x 2 
1975 311

 Học offline: CS1.198 Thái Hà; CS2. 106 Hoàng Quốc Việt  Học online: Zoom 22

You might also like