Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 114

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. TS. Trần Văn Hòe, Giáo trình thương mại điện tử


căn bản, Đại học Knh tế quốc dân
2. Đề cương chi tiết học phần
3. Slide môn học
4. Tài liệu phát tay (theo từng chương)
● Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử (TMĐT)
● Chương 2: Cơ sở hạ tầng Kinh tế- Xã hội- Pháp lý
● Chương 3: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật- Công nghệ của TMĐT
● Chương 4: An ninh mạng và rủi ro trong TMĐT
● Chương 5: Phương thức và hình thức kinh doanh TMĐT B2B, B2C
● Chương 6: Thanh toán điện tử
● Chương 7: Marketing điện tử
● Chương 8: Một số ứng dung TMĐT khác
Chương 1: Tổng quan về TMĐT

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển TMĐT

1.2 Khái niệm, đặc trưng củaTMĐT

1.3 Sự khác biệt của TMĐT và TM truyền thống

1.4 Lợi ích và tác động của TMĐT


1.1 Khái niệm chung về TMĐT
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của TMĐT

Làn sóng 1 cuả TMĐT 1995 - 2003


Làn sóng thứ 2, 2004 - 2009
Làn sóng thứ 3, 2010 - nay
KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TM

TMĐT
ĐT
Khái niệm thương mại điện tử

Theo nghĩa rộng: Ủy ban


châu Âu, UNCITRAL

Theo nghĩa hẹp:


WTO, OECD
KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tác giả Định nghĩa

TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử.
Ủy ban Châu Âu Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, âm thanh và hình
(EC) ảnh

UNCITRAL- Ủy ban TMĐT được hiểu là việc sử dụng “thông tin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong
Liên hợp quốc về khuôn khổ các hoạt động thương mại
luật thương mại Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, tiếp nhận hoặc lưu trữ bằng
quốc TẾ phương tiện điện tử, quang học và các phương tiện tương tự bao gồm: dữ liệu điện
tử, thư điện tử, điện tín, điện báo hoặc fax”
TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua
Tổ chức Hợp tác và các mạng truyền thông như Internet
PTKT Liên Hợp
Quốc (OECD)
TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được
Tổ chức TM thế giới mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình,
(WTO) cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng
internet
KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TMĐT là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng internet, các
mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác
Khái niệm của Việt Nam
● Điều 3.1 của Nghị định 52/2013/ NĐ-CP “ Hoạt động TMĐT là
việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt
động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với
mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở
khác”
● Nghị định 52 phân loại hai hình thức TMĐT phổ biến là
(1) Website TMĐT bán hàng
(2) Sàn giao dịch TMĐT.
à Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện điện tử
và mạng internet để tiến hành các hoạt động thương mại.
CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
● LIÊN LẠC/ GIAO TIẾP
● TRỰC TUYẾN
● CỘNG ĐỒNG

NHANH NHẤT HIỆU QUẢ NHẤT TẬN DỤNG TỐI ĐA


MỌI NGƯỜI LỰC
Đặc trưng của TMĐT
- Tính tương tác và khả năng liên kết cao. Phương tiện điện tử là trung gian kết nối và
thực hiện giao dịch.
- Về hình thức: Giao dịch thương mại điện tử là hoàn toàn qua mạng.
- Phạm vi hoạt động: rộng và không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) .
- Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tổi thiểu ba chủ thể tham
gia: người mua, người bán, người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực.
- Thời gian không giới hạn: Liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các
phương tiện điện tử kết nối với các mạng này
- Thị trường: Trong thương mại điện tử, hệ thống thông tin chính là thị trường.
- Sản phẩm: Một số mặt hàng chỉ bán được nhờ TMĐT hoặc nhờ TMĐT mà hiệu quả cao
hơn (sản phẩm số hóa)
- Marketing: thông điệp Marketing và kinh nghiệm tiêu dùng phong phú; có thể cá nhân
hóa các hoạt động Marketing
Khác biệt của TMĐT và thương mại truyền thống

Về công nghệ
• Tự động xử lý giao dịch

Về tiến trình mua bán


• Trao đổi thông tin
• Kiểm tra hang hóa
• Phạm vi kinh doanh
• Giao hang
• Thanh toán

Về thị trường
• TMĐT: Cộng đồng
• TMTT: phân tách
Các giao tiếp TMĐT
Chính phủ Doanh nghiệp
Government Business

Theo đối tượng


tham gia

Người tiêu dùng


Người lao động
Customer
Employee
MỘT SỐ HÌNH THỨC
KHÁC
Lợi ích của TMĐT

Đối với
xã hội

Đối với
người
tiêu
dùng
Đối với
DN
Lợi ích cuả TMĐT đối với khách hàng

TMĐT cho phép khách hàng


TMĐT cung cấp cho khách
mua sắm và thực hiện các giao
dịch 24/24 giờ trong ngày. hàng nhiều sự lựa chọn

TMĐT làm giảm chi tiêu cho


TMĐT thúc đẩy cạnh tranh và
khách hàng về sản phẩm hàng
hóa dịch vụ họ nhận được từ đó dẫn đến sự giảm giá bền
vững: NTD mua hàng với giá
thông qua việc chấp nhận mua
bán thấp hơn, giao hang nhanh hơn

Tạo sân chơi, cộng đồng TMĐT Thông tin phong phú, cải thiện
Lợi ích của TMĐT đối với doanh nghiệp

Mở rộng thị trường, tăng


tốc độ đưa sp ra thị trường, Tiết kiệm chi phí: sản xuất, Nâng cao uy tín, hình ảnh,
thông tin, liên lạc, quản lý chuẩn hóa giao dịch, Tăng
không giới hạn không gian
và thời gian hành chính, nhân sự doanh thu, lợi nhuận

Mô hình kinh doanh mới:


Sản xuất theo nhu cầu của mua hang theo nhóm, đấu Củng cố quan hệ khách
khách hàng: Dell hàng
giá nông sản…của Amazon

Giảm lưu kho hàng hóa,


nguyên vật liệu
Lợi ích của TMĐT đối với xã hội

Giảm thời gian đi


lại, tránh lãng Nâng cao tính Nâng cao chất
cộng đồng lượng cuộc sống
phí nguồn lực
Hạn chế cuả TMĐT

Hạn chế về kỹ thuật

• Chưa có những tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng.


• Tốc độ đường truyền internet chưa đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng.
• Công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang trong giai đoạn đang phát triển
• Cần có sự phục vụ của máy chủ với công suất lớn
• Chi phí truy cập internet nhiều nơi vẫn cao
Hạn chế về thương mại

- Mất an toàn thông tin, giao dịch, thanh toán


- Vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được rõ ràng
- Thiếu lòng tin giữa người bán và người mua do không thể gặp nhau
trực tiếp.
- Quá trình chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực sang ảo cần có
thời gian
- Các phương pháp đánh giá hiệu quả chưa đầy đủ và hoàn thiện
- Niềm tin đối với môi trường kinh doanh này cần có thời gian
- Thương mại điện tử sẽ làm tăng lượng tồn kho vì phải tăng khả
năng đáp ứng cho khách hàng?
Ảnh hưởng của TMĐT tới doanh nghiệp

Thay đổi mô hình kinh doanh


Tác động đến hoạt động sản xuất: Tăng lượng tồn kho
Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán
Giúp phân bổ hiệu quả mọi nguồn lực
Tác động đến hoạt động marketing
Tác động đến các hoạt động đào tạo tuyển dụng
Ảnh hưởng của TMĐT tới người tiêu dùng

Thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng

Có nhiều sự lựa chọn, tiết kiệm thời gian

Kích thích người tiêu dung mua sắm


Các điều kiện phát triển TMĐT

Hạ tầng công
nghệ

Bảo vệ người Hạ tầng cơ sở


tiêu dùng pháp lý

Hạ tầng cơ sở
Sở hữu trí tuệ nhân lực

Bảo mật, an Nhận thức xã


toàn hội
Chương 2: Cơ sở hạ tầng Kinh tế- Xã hội, Pháp lý

1. Khái niệm, vai trò 2. Một số vấn đề pháp lý liên


Cơ Cơ quan tới thương mại điện tử
sở sở
hạ
Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hạ
hưởng tới TMĐT
tầng tầng Luật mẫu của UNCITRAL và
pháp luật giao dịch điện tử của
kinh Yêu cầu cơ sở hạ tầng kinh tế- lý một số quốc gia trên thế giới
tế- xã hội ảnh hưởng tới TMĐT
xã Các văn bản pháp quy về
hội Tạo lập môi trường kinh tế- xã giao dịch điện tử tại Việt
hội cho TMĐT Nam
Khái niệm, vai trò của hạ tầng cơ sở kinh tế- xã hội

■ Là hệ thống tổng thể các nhân tố, các điều kiện cơ bản về kinh tế xã hội
vận động và tương tác lẫn nhau, tác động đến sự hình thành và phát triển
của thương mại điện tử

■ Khi cơ sở kinh tế chưa có hoặc không đầy đủ thì không thực hiện được
các nội dung của thương mại điện tử

■ Khi người tiêu dùng, xã hội không thay đổi nếp sống, thói quen tiêu
dùng…; doanh nghiệp không đổi mỡi, hợp tác trên quy mô lớn thì không
thực hiện được các nội dung của thương mại điện tử
Các yếu tố cơ sở hạ tầng KTXH
ảnh hưởng tới TMĐT

• Tiềm năng của nền KT


• Tốc độ tang trưởng, thay đổi cơ cấu KT

Kinh tế •


Lạm phát
Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của tiền
Thu nhập và phân bổ thu nhập dân cư

Văn hóa-
• Dân số, sự biến động dân số
• Nghề nghiệp, vị trí xã hội của dân cư
• Dân tộc, chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ,

xã hội
phong tục tập quán, lối sống…
Những yêu cầu về hạ tầng cơ sở kinh tế- xã hội cho
thực hiện TMĐT
● Hình thành những chuẩn mực liên quan đến TMĐT: kế toán, vận chuyển, hải
quan, tài chính…
● Tổ chức tốt các hoạt động thông tin kinh tế, thương mại, tạo cơ sở bạn đầu
cho các giao dịch điện tử
● Xây dựng và phát triển được một hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin ổn định,
kinh tế
● Đảm bảo nhân lực có khả năng sử dụng các phương tiện TMĐT, thượng tôn
pháp luật
● Đảm bảo hệ thống thanh toán điện tử tự động
● Xây dựng và thực thi hệ thống các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, người
sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng hóa
Tạo lập môi trường kinh tế- xã hội cho TMĐT
● NHÀ NƯỚC ● TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP
Là tiền đề quyết định việc tạo lập môi Doanh nghiệp có vai trò chủ động trong
trường cho TMĐT: xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cho
- Xây dựng, thực thi chiến lược, chính TMĐT, chuẩn bị:
sách, pháp luật phát triển công nghệ, - Nhân sự
tin học, kinh tế, tài chính (thanh toán - Nguồn vốn
điện tử) và TMĐT - Dữ liệu
- Xây dựng và ban hành quy chế, biện - Công nghệ
pháp kiểm tra, giám sát trong công - Sản phẩm
nghệ thông tin và TMĐT - Marketing
Các vấn đề pháp lý trong thương mại điện tử

Các vấn đề Các vấn đề


liên quan đến liên quan tói bí Các vấn đề Các vấn đề Các vấn đề Quy định tiêu
luật thương mật thông tin liên quan tới liên quan tới liên quan tới chuẩn hóa
mại: văn bản, cá nhân và quyền sở hữu thuế và thuế giải quyết công nghiệp
chữ ký, chứng bảo vệ thông trí tuệ quan tranh chấp và thương mại
từ gốc tin cá nhân
Cơ sở hạ tầng pháp lý- Luật về thương mại điện tử
- Luật mẫu về Thương mại điện tử được Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật thương mại
quốc tế (UNCITRAL) ban hành vào ngày 12/06/1996, sửa đổi bổ sung Điều 5 vào
năm 1998.
- Luật mẫu chia làm hai phần Luật mẫu về TM và Luật mẫu về chữ ký điện tử với 17
điều khoản, được phân bổ trong 3 chương; cung cấp các quy định và luật pháp được
chấp thuận rộng rãi trên quy mô quốc tế và có thể được các quốc gia sử dụng trong
việc cải thiện hệ thống luật pháp trong môi trường điện tử
- Thông điệp dữ liệu theo Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNICITRAL: mặc nhiên
có hiệu lực pháp lý/ có giá trị như bản gốc, có giá trị lưu trữ và chứng cứ/ Xác định trách
nhiệm các bên và thời gian, địa điểm gửi, nhận thông điệp dữ liệu.
- Hệ thống thông tin tạo ra, gửi đi, tiếp nhận, lưu trữ hoặc xử lý bằng cách khác các thông
điệp dữ liệu điện tử.
Cơ sở hạ tầng pháp lý- Luật về thương mại điện tử (Tiếp)
- Các nguồn luật về thương mại điện tử của EU: Bản hướng dẫn 2000/31/EC của
Nghị viện Châu Âu ngày 8/6/2000, hoàn thành các đàm phán về Hiệp ước tội
phạm tin học toàn cầu 2001
- Luật thống nhất về giao dịch điện tử của Mỹ
- Singapore là một trong những nước đầu tiên trên thế giới thiết lập khung pháp
lý điều chỉnh thương mại điện tử năm 1998
- Colombia đã thông qua luật về thương mại điện tử, chữ ký và chứng thực điện
tử năm 1999
- GBDe là tổ chức phi chính phủ có các công ty hàng đầu thế giới là thành viên
cung ứng cho các chính phủ cơ sở để thiết lập chính sách và luật về thương mại
điện tử
- ….
Tại Việt Nam- Quy định của pháp luật thương mại điện tử
- Luật giao dịch điện tử của Việt Nam số 51/2005/QH11 của VN có hiệu lực từ
1/3/2006, gồm 8 chương, 54 điều
Luật đề cập tới giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu điện tử, giá trị pháp lý của
chữ ký điện tử và chứng từ điện tử; hợp đồng điện tử; giao dịch điện tử của các cơ
quan nhà nước; bảo mật, an toàn, an ninh; sở hữu trí tuệ trong giao dịch điện tử
thuộc các lĩnh vực dân sự, thương mại, hành chính và các lĩnh vực khác
- Nghị định 72/2013/NĐ-CP và Nghị định 52/2013/NĐ-CP: chính thức công
nhận TMĐT
- Thông tư 47/2014/TT-BTC quy định quản lý website TMĐT, Thông tư
21/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung TT 47/2014
- 15/5/2020, TTCP phê duyệt. Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai
đoạn 2021 - 2025.
Cơ sở hạ tầng pháp lý- Luật về chữ ký điện tử

- Luật mẫu về chữ ký điện tử được Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật thương mại
quốc tế (UNCITRAL) ban hành vào ngày 5/7/2001 nhằm mục đích đem lại một
khuôn khổ pháp lý điều chỉnh đối với việc sử dụng chữ ký điện tử. Đây là tiêu
chuẩn đánh giá kỹ thuật giữa chữ ký điện tử và chữ ký viết tay; là cơ sở xác định
trách nhiệm và nghĩa vụ của người ký, người nhận và bên thứ ba tham gia vào
quá trình ký điện tử.

à Luật mẫu về thương mại điện tử 1996 của UNCITRAL có thể được sử dụng như
một tài liệu tham khảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luật về thương
mại điện tử của mình.
Chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử
● HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ
CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Hợp đồng điện tử có lợi ích:
- Tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên
- Về bản chất, chữ ký điện tử tương đương chữ ký
tham gia
tay, có các thuộc tính như: khả năng nhận dạng một - Tiến tới tự động hoá trong kinh doanh
người, tạo tính chắc chắn về mối quan hệ của người - Đảm bảo sự an toàn và chính xác, tránh
đó với hành vi ký và cho thấy người đó chấp nhận giả mạo
nội dung tài liệu ký

à Chữ ký điện tử được dùng để xác nhận người gửi

- Chữ ký điện tử được chấp nhận về mặt giá trị pháp


lý cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận giá trị pháp
lý của các hợp đồng điện tử.
CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ

Incoterms 2000 (International Commerce Terms- Quy


tắc thương mại quốc tế) là thừa nhận giá trị pháp lý của
các chứng từ điện tử: chấp nhận, thay thế các chứng từ
dưới dạng văn bản giấy bằng các chứng từ dưới dạng
thông điệp dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data
Interchange), tuy nhiên các bên tham gia hoạt động
thương mại quốc tế phải có thỏa thuận với nhau từ trước
Khuôn khổ pháp lý của thương mại điện tử CẦN:
XU HƯỚNG:
Các quốc gia khác nhau có xu hướng hình thành
Xây dựng trên cơ sở các định chế pháp lý về giao dịch điện tử theo
pháp lý của thương
mại truyền thống những khuynh hướng khác nhau, song đều hướng
tới:
- Thừa nhận các giao dịch điện tử (qua việc thừa
Các qui định tiêu nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu)
chuẩn hoá công - Thừa nhận chữ ký điện tử (chữ ký số) nhằm
nghiệp và thương mại bảo đảm tính an toàn và bảo mật của các hệ
thống thông tin;
- Quy định về các khía cạnh liên quan tới giao
Các chuẩn mực quốc dịch điện tử (như thanh toán trực tuyến, bảo vệ
tế bí mật cá nhân, tội phạm và vi phạm trên
mạng…)
Mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng TMĐT

Thành lập cơ quan chứng thực điện tử.

Ban hành một số văn bản dưới luật về


Thương mại điện tử.

Các cơ quan chính phủ và địa phương


lớn cần ứng dụng thương mại điện tử
trong công tác quản trị.
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CỦA TMĐT

Cơ sở Cơ sở
hạ hạ
tầng tầng
mạng công
nghệ
Mạng máy tính

Hệ thống kết nối các máy tính độc lập

Đường truyền vật lý

Đáp ứng nhu cầu thông tin, đa dạng, chi phí thấp

LAN, WAN, INTERNET, INTRANET, EXTRANET


WAN- MẠNG DIỆN RỘNG
LAN- MẠNG NỘI BỘ
WAN (wide area network) bao
gồm các mạng nội bộ kết nối
LAN (Local area network) với nhau.
là một mạng máy tính Cung cấp khả năng kết nối với
được nối với nhau trong hệ thống dù đang di chuyển
phạm vi hẹp như trong (trong phạm vi của hệ thống).
một tòa nhà, nhờ một số Các mạng diện rộng được kết
loại cáp dẫn và không sử nối với nhau qua đường dây
dụng tới thuê bao điện điện thoại thuê bao hoặc nhờ
thoại. Mục đích chia sẻ và một số công nghệ khác như hệ
trao đổi thông tin thống điện tử viễn thông hoặc
2 loại: có dây (Wire LAN) và vệ tinh.
không dây (Wireless LAN)
Internet

Khái niệm: Là một mạng giao tiếp toàn cầu cung cấp
kết nối trực tiếp đến bất kỳ một người nào thông qua
mạng LAN hoặc nhà cung cấp dịch vụ Internet. Đây là
một mạng công cộng được kết nối và định hướng
thông qua các cổng giao dịch. Các máy tính được kết
nối với nhau thông qua các phương tiện viễn thông
như đường dây điện thoại, vệ tinh.
Phương thức giao dịch của
sản phẩm số hóa trên mạng Internet
Giao thức : là một tập hợp các quy tắc, mô tả
bằng những thuật ngữ kỹ thuật về phương thức
truyền thông giữa các máy tính. Để đảm bảo các
máy tính khác nhau có thể làm việc được với
nhau, các nhà lập trình đã viết các chương
trình sử dụng giao thức chuẩn.
Internet là mạng kết nối lẫn nhau giữa các máy
chủ, mỗi máy chủ được định vị bằng 1 địa chỉ IP,
sử dụng nghi thức TCP/IP- Transmission Control
Protocol/ Internet Protocol - Giao thức điều khiển
truyền nhận/ Giao thức liên mạng
IP
● IP là giao thức kết nối thông minh giúp truy cập mạng lưới internet
dễ dàng hơn. Đồng thời IP giúp quản lý hệ thống mạng của người
dùng đơn giản hơn. Mỗi máy tính, thiết bị đều có một địa chỉ IP
riêng biệt (không có 2 máy tính nào trên internet có trùng địa
chỉ IP)
● Mọi hoạt động truy cập của người dùng đều sẽ bị để lại địa chỉ IP.
● Có khả năng cạn kiệt
● Địa chỉ IPv4 được thay thế bằng IPv6 bởi IPv6 có không gian
địa chỉ lớn hơn
Máy chủ và thiết bị ngoại vi

- Máy chủ là một máy tính được nối vào mạng và có khả năng
cung cấp thông tin cho máy tính khác trong mạng. Trong phạm vi
Internet, mỗi máy tính riêng lẻ được gọi là một máy chủ. Mỗi máy
chủ có một địa chỉ TCP/IP duy nhất.

- Máy chủ được sử dụng để cung cấp dịch vụ cho người dùng.

- Trạm đầu cuối là một máy tính được ghép nối vào một mạng
và hoạt động nhờ nguồn lực do một máy chủ hỗ trợ.
Các thành phần chính của hệ thống mạng Internet

PHẦN HỆ ĐIỀU
CỨNG 02 HÀNH 04

03 NHÀ CUNG CẤP


PHẦN MỀM DỊCH VỤ
INTERNET (ISP)
LỢI ÍCH CỦA INTERNET

Cung cấp, chia sẻ kiến thức, thông tin khổng lồ

Kết nối tiện lợi, nhanh chóng, thú vị

Tạo môi trường kinh doanh số

Mở ra thế giới giải trí phong phú


Intranet
-Intranet hay mạng Web nội bộ là một hệ thống hạ tầng mạng để
phục vụ nhu cầu chia sẻ thông tin trong nội bộ công ty bằng việc sử
dụng nguyên lý và công cụ của Web.
- Những hình thức mạng lưới kiểu intranet thường được áp dụng
phổ biến rộng rãi tại các cơ quan, các công ty doanh nghiệp và
trường học.

Người dùng sử dụng username và password để truy cập hệ thống

Được bảo vệ bởi 1 lớp Firewall, để nhằm nâng cao bảo mật thông tin
Chức năng của Intranet:

Lưu trữ và phân Kết hợp TMĐT Giao tiếp 2 chiều


phối thông tin
Thực hiện hệ thống
gọi điện thoại bằng
mạng máy tính

Cung cấp công cụ


tìm kiếm
Extranet
-Extranet là một intranet được mở rộng ra bên ngoài công ty
đến một người sử dụng khác ở bên ngoài mạng nội bộ, sử
dụng đường truyền Internet, nối mạng riêng hay thông qua hệ
thống viễn thông
-Thành phần của Extranet bao gồm intranet, máy chủ lưu trữ
Web, bức tường lửa, ISPs, công nghệ chuyển thông tin được
mã hoá, phần mềm giao dịch và các ứng dụng trong kinh
doanh
VÍ DỤ: MẠNG LIÊN KẾT CÁC CHI NHÀNH CỦA 1 CÔNG TY
Bốn nhóm yếu tố để phát triển Extranet

Nhóm yếu tố công Nhóm yếu tố máy chủ


cụ phát triển Extanet và hệ thống kết nối
bao gồm các phần mềm bao gồm intranet, máy
hệ thống để phối hợp chủ lưu trữ, bức tường
hoạt động của các thành lửa, ISPs và hệ thống
viên tham gia. cáp truyền dẫn.

Dịch vụ Extranet
Hệ thống mạng ảo an toàn
Sử dụng để chia sẻ thông
để đảm bảo an ninh
tin liên quan tới sản xuất
kinh doanh với các đối tác, mạng cho hệ thống
nhà cung cấp, khách hàng
và các bạn hàng khác của
doanh nghiệp.
Ứng dụng của mạng Extranet

Tăng cường khả năng giao tiếp Mở rộng kinh doanh thông
Tăng cường @nh hiệu qua việc tiếp cận thị trường
thông qua việc tăng cường khả
năng giao tiếp trong nội bộ quả thông qua việc nhanh hơn, chi phí thiết kế
doanh nghiệp; hoàn thiện kênh phân phối, chia sẻ và sản xuất thấp hơn, hoàn
giao tiếp giữa các đối tác kinh thông In kịp thời thiện mối quan hệ với khách
doanh hàng và có nhiều cơ hội kinh
doanh mới

Giảm chi phí sản Thông tin phân phối được dễ dàng giữa các đối
xuất thông qua tác kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp với ức chi
giảm các chi phí phí rẻ, thông tin được cung cấp dưới dạng mẫu
do sản xuất sai dễ sử dụng và dễ duy trì.
LỢI ÍCH CỦA INTRANET

PHÁT TRIỂN,
hoàn thiện dịch vụ
• Giảm chi phí sản xuất, khách hàng
• Giảm lãng phí và thời
gian sản xuất, • Tăng thời gian tiếp
• Chia sẻ kiến thức cận thị trường đối với
giữa những NLĐ sản phẩm DN,
• giảm chi phí giao dịch

TĂNG hiệu quả


sản xuất
CƠ SỞ HẠ TẦNG
CÔNG NGHỆ
Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử:

Dựa trên 4 lĩnh vực cơ bản: con người, chính sách công
cộng, chuẩn mực và giao thức kỹ thuật, các tổ chức khác

Ứng dụng của thương mại điện tử: mua bán hàng hóa dịch
vụ; điều hành dòng thông tin, cung cấp dịch vụ cho khách
hàng
Ứng dụng của TMĐT được chia thành 3 nhóm:

01 02 03
Điều hành dòng chảy Cung cấp dịch vụ
Mua và bán hàng của thông tin bên cho khách hàng
hoá, dịch vụ trên một trong và với bên ngoài
thị trường điện tử doanh nghiệp, giao
tiếp, hợp tác
Website
-Website là một tập hợp các trang web bắt đầu bằng một tệp với địa
chỉ tên miền. Đối với kinh doanh, website đang trở thành trung tâm
mua bán lẻ tại nhà, trung tâm thông tin cho thương mại, giải trí và
giao tiếp. Dựa vào công nghệ web, các hoạt động kinh doanh và hoạt
động cá nhân sẽ được giải quyết nhanh hơn và dễ dàng hơn so với
trước đây.
- Để sử dụng được Web cần có
Mạng Internet, Intranet, Extranet
Ngôn ngữ siêu văn bản
Giao thức truyền tệp
Giao thức truyền siêu văn bản
Phần mềm trình duyệt Web: Netscape, Internet Explorer
Duy trì, bảo dưỡng
Thiết lập trang Web: hiện trường sao
cho thông tin luôn
được cập nhật

Cần làm sáng tỏ


các quan hệ Thiết kế và định
giữa các tư liệu dạng các tư liệu

Thiết kế phiên Xác định


bản với các siêu phương pháp
liên kết lưu trữ về trang
Web

Công bố trang Web


Tính tương tác

Tính cá nhân

Tính bảo mật và riêng tư

Tính rõ ràng

Ngay lập tức

Tính đo được

Tính linh hoạt

Tính liên kết


Cơ sở dữ liệu điện tử:
Khái niệm
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống, tập hợp dữ liệu điện tử có
cấu trúc, được kiểm soát và truy cập thông qua máy tính
dựa vào những mối quan hệ giữa các dữ liệu về kinh
doanh, tình huống và vấn đề đã được định nghĩa trước.
Ví dụ: Cơ sở dữ liệu khách hàng

CẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ


LIỆU ĐIỆN TỬ
DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ
● Điều 99- BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015. Dữ liệu điện tử
“1. Dữ liệu điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh
hoặc dạng tương tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được
bởi phương tiện điện tử.
2. Dữ liệu điện tử được thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy
tính, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện tử khác.”

DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ KHÁC VỚI DỮ LIỆU TRUYỀN THỐNG


CHƯƠNG 4: AN NINH MẠNG VÀ RỦI RO TRONG TMĐT

1. An ninh mạng

2. Các rủi ro chính trong


thương mại điện tử

3. Một số giải pháp công nghệ


đảm bảo an ninh trong thương
mại điện tử
An ninh mạng
Vấn đề an ninh cho các hệ thống TMĐT

Vấn đề an ninh
thường xuất hiện
Cần thiết phải đảm sau khi có sức ép Vấn đề an ninh của
bảo một trạng thái từ thị trường, họ trang TMĐT còn phụ
Các hệ thống an ninh cân bằng hợp lí giữa thường bổ sung thuộc vào an ninh của
luôn tồn tài các điểm 1 bên là an ninh và 1 tính năng an ninh internet, số lượng các
yếu, bên là tiện dụng mới cho hệ thống trang web của các
vào cuối chu kỳ trường, thư viện, các
phát triển hoặc nhân…
phụ thuộc vào cơ
sở hạ tầng
Những quan tâm về vấn đề an ninh mạng của TMĐT
Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử
Khía cạnh Lo ngại của khách hàng Lo ngại của người bán
Tính toàn vẹn Thông tin truyền hoặc nhận có bị thay Dữ liệu trên máy chủ có bị thay đổi trái phép
đổi không không? Các dữ liệu nhận được từ khách hàng
có chắc chắn và có giá trị không?

Chống phủ định Một đối tác có thể thực hiện một hành Một khách hàng có thể từ chối đã đặt mua các
động và sau đó lại từ chối các hành sản phẩm không?
động đã thực hiện được không?
Tính xác thực Người giao dịch với tôi là ai? Làm sao Làm thế nào để nhận biết chính xác một khách
có thể đảm bảo đối tác đó là đích thực. hàng của doanh nghiệp là ai.
Tính tin cậy Một người khác (ngoài những người Một ai đó, ngoài những người được phép có thể
được phép) có thể đọc các thông điệp xem thông điệp hoặc tiếp cận với các thông tin
của tôi được không? bí mật của doanh nghiệp không?

Tính riêng tư Có thể kiểm soát được các thông tin cá Sử dụng các thông tin cá nhân mà khách hàng cung
nhân khi gửi nó cho người bán hàng trong cấp như thế nào? Làm thế nào để ngăn chặn việc
các giao dịch thương mại điện tử hay sử dụng trái phép thông tin đó
không?
Tính ích lợi Tôi có thể truy cập vào website của doanh Các website của doanh nghiệp hoạt động tốt không
nghiệp hay không
Các rủi ro chính trong TMĐT

Rủi ro về
Rủi ro về
công
dữ liệu
nghệ

Rủi ro về
thủ tục và Rủi ro về
quy trình pháp luật
giao dịch
01
Rủi ro xảy ra đối với các dữ liệu
chứa thông tin về mật khẩu/tên
người dùng

02
Tiếp đó các chương trình như: con
ngựa thành Tơ-roa nằm ẩn trong hệ
Rủi ro về thống cơ sở dữ liệu, mở cổng sau để
chuyên những thông tin cần thiết ra
dữ liệu ngoài thông qua việc giáng cấp các
thông tin này
03
Việc giáng cấp các thông tin này
bằng cách chuyển các thông tin
nhạy cảm sang vùng chứa thông tin
04 có tính bảo mật thấp hơn
Sau khi giáng cấp thông tin,những đối
tượng bên ngoài có thể dễ dàng xâm
nhập và đánh cắp dữ liệu
Rủi ro về công nghệ
Máy chủ có những điểm yếu sau:
Máy chủ web và các phần mềm hỗ
trợ; Các chương trình phụ trợ bất kỳ
có chứa dữ liệu; Các chương trình
tiện ích được cài đặt trong máy chủ
Rủi ro đối với máy chủ
Các chương trình gây hại có thể phát tán
qua các trang Web, phát hiện ra số thẻ tín
dụng, tên người sử dụng và mật khẩu.
Những thông tin này được lưu giữ trong
những file đặc biệt (cookie)
Rủi ro đối với máy khách

+ Sự cố
+ Phá hoại
+ Quá tải
Rủi ro mạng và đường truyền
Rủi ro về thủ tục và quy trình giao dịch
Nhiều website vẫn tiến hành
bán hàng theo các yêu cầu mà
không có bất kỳ sự xác thực Khi các bên thảo luận
cần thiết và cẩn trọng nào về một hợp đồng thương
thông tin của người mua. mại qua hệ thống điện
tử, sự tồn tại của một
hợp đồng có thể gây
tranh cãi nếu bạn không
có bằng chứng về sự
hình thành hợp đồng.
Do không có những biện pháp đảm Doanh nghiệp sử dụng
bảo chống phủ định của người mua một phương tiện điện tử
trong quy trình giao dịch trên các
(như e-mail) trong quá
website nên không thể buộc người
mua phải nhận hàng hay thanh toán trình thiết lập một hợp
khi đơn đặt hàng đã được thực hiện và đồng thì rủi ro do không
hàng đã giao hay những đơn đặt mà lường trước được.
khách hàng đã trả tiền mà không nhận
được hàng, nhà cung cấp từ chối đã
nhận đơn đặt hàng
Rủi ro về pháp luật

Nước ta đã có luật về giao


dịch điện tử, trong đó thừa
nhận giá trị pháp lý của các
tài liệu điện tử.

Tuy nhiên chưa thể đảm bảo


rằng một thoả thuận đạt
được qua hệ thống điện tử sẽ
có tính ràng buộc về mặt
pháp lý khi có sự khác nhau
giữa các hệ thống pháp luật
khác nhau
Các quy định cản trở sự phát triển của thương
mại điện tử hoặc chưa tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển thương mại điện tử như đăng ký
website, mua bán tên miền; sự chậm trễ về dịch
vụ chứng thực điện tử, thanh toán điện tử một
phần là do thiếu các văn bản pháp lý điều chỉnh
rủi ro về tiêu chuẩn công nghiệp.
Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử
Biện pháp 1. Kỹ thuật mã hoá thông tin
- Sự mã hóa (Encryption) là quá trình xáo trộn (mã hóa) một tin nhắn để làm khó,
đắt, hay tốn nhiều thời gian cho những người không được xác thực để giải mã
nó.
- Mã hóa thông tin là quá trình chuyển các văn bản hay các tài liệu gốc thành các
văn bản dưới dạng mật mã
- Mục đích của kỹ thuật mã hóa là đảm bảo an ninh cho các thông tin được lưu
giữ, đảm bảo an ninh cho thông tin khi truyền phát.
- Mã hóa là một kỹ thuật khá phổ biến, có khả năng đảm bảo bốn trong sáu khía
cạnh an ninh của TMĐT gồm:
+ Đảm bảo tính toàn vẹn của thông điệp
+ Chống phủ định
+ Đảm bảo tính xác thực
+ Đảm bảo tính bí mật của thông tin
- Thuật toán mã hóa: Khó thiết kế, tuy nhiên có thể được dùng cho nhiều khoá các
nhau
2 kỹ thuật mã hóa thông tin trên internet

Mã hoá bí mật/ mã hoá đối xứng Mã hóa công cộng/ mã hoá bất đối xứng
Đây là phương pháp mã
hoá sử dụng HAI MÃ
Mã hoá bí mật/ mã KHOÁ trong quá trình
hoá khoá riêng là mã mã hoá: một mã dùng
hoá chỉ sử dụng MỘT để mã hoá thông điệp
KHOÁ cho cả quá (public key) và mã khác
trình mã hoá (được
thực hiện bởi người
dùng để giải mã (private
gửi thông tin) và quá key). Hai khoá này có
trình giải mã (được quan hệ với nhau về mặt
thực hiện bởi người thuật toán sao cho dữ
nhận). liệu được mã hoá bằng
khoá này sẽ được giải
“Khoá” là một chuỗi các số nhị phân (0 mã bằng khoá kia.
và 1) dùng trong các hệ thống mật mã
Biện pháp 2: Giao thức thoả thuận
mã khoá:

Theo phương pháp này, thông điệp


được mã hóa bằng mã khoá bí mật và
sau đó mã khóa bí mật được mã hóa
bằng mã khóa công cộng. Người gửi
sẽ gửi kèm thông điệp đã được mã
hóa và khóa bí mật được mã hóa và
gửi toàn bộ cho người nhận.
Biện pháp 3. Chữ ký điện tử:

Chữ kí điện tử (chữ kí số) là một


biện pháp mã khóa công cộng
được sử dụng phổ biến trong TMĐT

Chữ ký điện tử là bằng chứng hợp pháp


dùng để và đủ để khẳng định trách
nhiệm của người ký văn bản điện tử về
nội dung của nó, tính nguyên gốc của
văn bản điện tử sau khi được chuyển
khỏi người kỹ nó.

Chữ ký điện tử thực hiện chức năng


giống như chữ ký viết thông thường,
là điều kiện cần và đủ để quy định
tính duy nhất của văn bản điện tử
Cách thức hoạt động của chữ ký điện tử

Các văn bản được ký bằng mã khóa bí mật


1 của người tạo ra văn bản đó.

Để tăng nhanh quá trình, mã khóa bí mật được sử dụng


2 cho một dạng ngắn hơn của văn bản chứ không sử dụng
cho toàn bộ dạng nguyên thủy của dữ liệu.

Chữ ký điện tử có thể được lưu trữ hay chuyển đi cùng với dữ
3 liệu, được các bên tham gia giao dịch kiểm tra khi sử dụng mã
khóa công cộng của người ký.

Người sử dụng kết hợp mã khóa bí mật của mình


4 với tài liệu và thực hiện tính toán ghép để tạo ra
một số duy nhất gọi là chữ ký điện tử.

Neptune
Neptune is the farthest from the Sun
Biện pháp 4. Chứng thực điện tử

- Chứng thực điện tử là bản sao có chứng thực dưới


dạng điện tử từ bản chính dưới dạng văn bản hoặc
tiệp giấy với nội dung đầy đủ, chính xác được ghi
trên bản chính của sổ.
- Chứng thực điện tử là trung tâm của an ninh trong
thương mại điện tử, là công cụ dễ dàng và thuận tiện
để các bên tham gia giao dịch điện tử tin tưởng lẫn
nhau
- Chứng thực điện tử đảm bảo hai máy tính khi giao
dịch với nhau có thể thực hiện giao dịch thương mại
điện tử thành công.
Biện pháp 5. An ninh mạng và bức tường lửa
An ninh mạng Bức tường lửa

Là một phần mềm hoặc


Mục tiêu của an ninh phần cứng cho phép
mạng là chỉ cho phép người dùng truy cập tài
người sử dụng được nguyên của mạng khác,
cấp phép truy cập đồng thời ngăn cản
thông tin và dịch vụ những người dùng không
đồng thời ngăn cản được phép truy cập vào
những người sử dụng mạng máy tính của tổ
không được cấp phép chức. Mục tiêu của bức
có thể truy cập vào tường lửa là bảo vệ mạng
hệ thống. LAN khỏi những người
xâm nhập từ bên ngoài
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC KINH DOANH
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B, B2C
Mô hình B2B
B2B Là các giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp hoặc với
đối tác kinh doanh được thực hiện trên mạng Internet,
Intranet, Extranet
- Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm đối tác, đặt
mua hàng, ký kết hợp đồng một cách dễ dàng và nhanh
chóng
- Trong B2B, các phương tiện điện tử chủ yếu được sử dụng
là: Mẫu biểu điện tử, fax, điện thoại, thư điện tử, trang
Web, thẻ thông minh, EDI.
Các mô hình thương mại điện tử B2B
• Căn cứ vào số lượng bên mua, bên bán và hình thức kết hợp giữa các bên; mô
hình B2B được chia thành 4 loại, theo mô hình dưới đây:
• Mô hình sàn giao dịch của người bán (Sell–side)
• Mô hình sàn giao dịch của người mua (Buy–side)
• Sàn giao dịch trực tuyến đa chiều (Exchanges)
• Sàn giao dịch B2B cộng tác
Xây dựng hệ thống TMĐT doanh nghiệp
●Khởi đầu: Chuyển kế hoạch thành hành động:
●Tạo ý tưởng kinh doanh: Phải có ý ● Lựa chọn tên miền.

tưởng rõ ràng về sản phẩm, dịch vụ ● Quản lý chuỗi cung cấp hàng hoá: nhà
phân phối, bán buôn và cung cấp dịch vụ
muốn cung cấp thông qua Website.
vận chuyển.
Tìm kiếm, học hỏi các điểm tối ưu từ ● Thuê chỗ để lưu trữ trang Web.
những website khác. ● Thiết kế trang Web.
●Xây dựng kế hoạch kinh doanh: ● Tăng cường các ứng dụng cho người
giúp đánh giá mức độ khả thi. Phát sử dụng:
triển ý tưởng kinh doanh: đánh giá rủi ● Bảo vệ kinh doanh
ro Huy động vốn và tiếp cận thị ● Chuẩn bị cho sự phát triển của công
nghệ mới.
trường.
Một số ứng dụng phổ biến trong B2B
Quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá
(SCM)

Quản trị quan hệ khách hàng


(CRM)

Quản trị chuỗi phân phối (DCM)


Các công cụ hỗ trợ và dịch vụ khách hàng trong
TMĐT B2B

Các câu hỏi Các trang web cá Các công cụ theo


thường gặp nhân hóa dõi
Khách hàng đặt ra các mục tiêu Cung cấp khả năng khách Công ty có thể cung
cụ thể, xác định rõ ràng từ đó hàng có thể tự thiết kế giao cấp cho khách hàng tự
công ty có thể đo lường được diện trang web của công ty theo dõi tình trạng đặt
mức độ thành công của dự án cho riêng họ hàng

Email và tự động trả lời


Phòng chat Đây là công cụ sử dụng rất phổ biến và hiệu
Đây là công cụ hiệu quả trong dịch vụ
khách hàng, cho phép khách hàng có thể quả với chi phí thấp trong dịch vụ khách hàng,
thảo luận nhiều vấn đề khác với chuyên dùng email để thông báo cho khách hàng gửi
gia của công ty các thông tin sản phẩm và các mục đích khác.
Mô hình B2C Business to Customer)
Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, theo đó,
các công ty sẽ bán hàng hóa hoặc dịch vụ đến người tiêu dùng
cuối cùng
Ví dụ: webstie bán hang qua mạng
- Mô hình B2C còn được biết đến với tên gọi bán lẻ trực tuyến
- Có thể xét mô hình TMĐT B2C từ 2 góc độ
• Từ phía doanh nghiệp
• Từ phía khách hàng
Mô hình B2C
• Tiết kiệm chi phí bán hàng
• Có khả năng tiếp xúc một lượng lớn khách hàng khổng lồ
khắp mọi nơi qua Internet.
• Khách hàng chủ động và thoải mái trong việc mua sắm, lựa
chọn sản phẩm theo ý muốn.
• Dễ dàng thao tác mua bán, đặt hàng nhanh chóng chỉ với vài
cú nhấp chuột. Giao hàng nhanh, tiết kiệm thời gian di
chuyển đi lại.
• Gia tăng Khả năng thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách
hàng mà không có sự tham gia của khâu trung gian như nhà
phân phối, bán buôn hoặc môi giới.
Các mô hình B2C phổ biến

Mô hình B2C bán Mô hình B2C trung Mô hình kinh doanh


hàng trực tiếp gian trực tuyến B2C dựa trên
quảng cáo

Mô hình B2C dựa Mô hình kinh doanh B2C


vào cộng đồng dựa trên chi phí
Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến
- Cổng mua hàng (shopping portal): có thể cung cấp các loại dịch vụ tư
vấn hoặc xếp hạng các sản phẩm, hoặc xếp hang các công ty bán lẻ.
- Robot mua hàng (shopbot): giúp khách hàng tìm được những trang
web bán hàng với các sản phẩm tương tự có mức giá thấp hơn hoặc có
những dịch vụ chất lượng cao hơn.
- Các trang web xếp hạng kinh doanh: Giúp hỗ trợ việc xếp hàng
những hãng bán lẻ và các sản phẩm bán trực tuyến dựa trên tiêu chí
khác nhau
- Các trang web xác minh độ tin cậy: Có nhiều công ty hỗ trợ viết, đánh
giá và xác minh mức độ tin cậy của các công ty bán lẻ trên mạng
- Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng khác: chuyển giao tiền hàng, hỗ
trợ thanh toán, cung cấp thông tin,ý kiến và tư vấn về sản phẩm và người
bán.
Dịch vụ khách hàng trong B2C
● Chức năng:
● Công cụ
- Cung cấp công cụ hỗ trợ tìm kiếm
- Câu hỏi thường gặp FAQs
và so sánh
(Frequently asked
- Cung cấp sản phẩm, dịch vụ miến
questions): Tự động trả lời
phí
những thắc mắc thường
- Cung cấp thông tin và dịch vụ
gặp của khách hàng.
chuyên môn hóa
- Phòng chat: trao đổi, tương
- Cung cấp sản phẩm cá nhân hóa
tác
- Cung cấp tính năng theo dõi tài
- Email và tự động trả lời
khoản, tình trạng đơn hàng, điểm
- …
tích lũy…
Phương tiện điện tử tương ứng các mô hình TMĐT
B2B B2C B2G
● Mẫu biểu điện tử, ● điện thoại, ● Thư điện tử,

● fax, ● thư điện tử, ● điện thoại,


● điện thoại, ● trang Web, ● trang web.
● thư điện tử, ● thẻ thông minh,

● trang Web,
● thẻ thông minh,

● EDI.
CHƯƠNG 6: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

● Tổng quan về thanh toán điện tử


● Một số hình thức thanh toán điện
tử phổ biến
● Thanh toán đối với thương mại
điện tử tại Việt Nam
Tổng quan về thanh toán điện tử

● Thanh toán điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền cho
các hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên mạng Internet.
● Thanh toán điện tử chính là sự phát triển dựa trên cơ sở của
phương thức chuyển tiền điện tử (Electronic Funds Transfer –
EFT).
● Thanh toán điện tử là những giao dịch thanh toán được thực
hiện thông qua các phương tiện điện tử thay vì bằng các
phương tiện truyền thống như tiền mặt, séc
Lợi ích của thanh toán điện tử:

- Hoàn - Tăng quá


thiện và - Hiện đại trình lưu
hoá hệ
phát triển thông tiền
thống thanh
thương mại tệ và hàng
toán
điện tử hóa
Yêu cầu của thanh toán điện tử
• Chi phí cho mỗi • Hợp nhất thông tin
giao dịch nên chỉ dữ liệu: khách hàng,
là một con số rất ngân hang/ nhà cung
nhỏ (gần bằng cấp ví điện tử và
0), đặc biệt với doanh nghiệp, sàn
những giao dịch TMĐT
giá trị thấp Tính Tính
hiệu hợp
quả nhất

Tính
Tính linh
tin cậy
hoạt
• Bảo mật • Cung ứng
thông tin nhiều phương
• Tra xuất, đối thức thanh
chiếu khi cần toán
Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán
üThẻ tín dụng (credit card): chi tiêu theo hạn mức tín dụng
Visa card, Mastercard,

üThẻ ghi nợ (debit card): ATM,


Chi tiêu theo số dư trong thẻ
Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán (tiếp)
ü Thẻ mua hàng: theo định kỳ
ü Thẻ thông minh: thẻ không tiếp xúc
●(nhận dạng điện tử, vé ra vào cửa, thanh toán bán lẻ…)
ü Ví điện tử (tiền mặt số hóa): momo, zalopay, paypal,
●Người sử dụng dự trữ các số thẻ tín dụng và các thông tin cá nhân
khác; khi đi mua hàng trực tuyến, người dùng chỉ đơn giản click
vào ví điện tử để tự động điền các thông tin cần thiết cho việc thực
hiện mua sắm.
Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán (tiếp)
ü Tiền điện tử/ tiền mặt điện tử: Do ngân hàng, tổ chức tài chính thống
nhất phát hành và quản trị, được sử dụng trong giao dịch điện tử.
ü Tiền mặt điện tử vô danh: Là hình thức thẻ tín dụng điện tử thanh toán
không có tên người chủ sở hữu.
ü Séc điện tử
Thanh toán điện tử B2C ● Thanh toán điện tử B2B
● Xuất và thanh toán hóa đơn điện ● - Séc điện tử,
tử
- Thẻ mua hàng điện tử,
● Thẻ thanh toán
● Tiền mặt kỹ thuật số - Chuyển tiền điện tử (EFT),
● Ví điện tử
● Thẻ lưu trữ giá trị - Chuyển lợi nhuận điện tử (EBT),

- Tín dụng điện tử (e-lines credits).

B2B : hình thức thanh toán phổ biến nhất là chuyển điền tiện tử
(electronic funds transfers – EFT) và séc điện tử. Với B2C, hình
thức phổ biến nhất là thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, và hệ thống thay
toán thay thế.
CHƯƠNG 7: MARKETING ĐIỆN TỬ

Marketing trong thời đại


Nghiên cứu thị trường
công nghệ thông tin và
trên internet
thương mại điện tử

Quảng cáo trên internet Marketing B2B và B2C


BẢN CHẤT CỦA MARKETING ĐIỆN TỬ
● Marketing trong môi trường mới, môi trường internet: cho phép khách
hàng có nhiều quyền hơn trong việc quyết định sx cái gì, như thế nào,
● Marketing ứng dụng các phương điện điện tử như web, e-mail, cơ sở
dữ liệu, multimedia, v.v. kết nối trực tiếp người sản xuất và người tiêu
dùng cuối cùng
● Phạm vi thị trường được mở rộng hơn
● Thông tin cung cấp chi tiết hơn so với Mar tuyền thống
● Gia tăng khả năng tương tác, lưu trữ thông tin phản hồi của khách
hàng
● Thúc đẩy giảm giá bình quân trong nhiều bộ phận thị trường
Lưu ý: Marketing điện tử vẫn giữ nguyên bản chất của marketing truyền
thống.
LỢI ÍCH CỦA MARKETING ĐIỆN TỬ

Thông tin thị trường và đối tác


nhanh nhất, rẻ nhất
Cá biệt hóa sản phẩm đến từng
khách hàng (Customization)
Chia sẻ thông tin giữa người mua
và người bán diễn ra dễ dàng hơn
QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET
● LÀ SỰ KẾT HỢP CỦA QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG VÀ TIẾP THỊ TRỰC
TIẾP, CÓ NHỮNG KHÁC BIỆT VỚI QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG
● ƯU ĐIỂM

Tăng khả năng tương tác


Chi phí thấp
với quảng cáo

Thu thập nhanh sự phản


Quảng cáo mang tính cá
hồi của khách hàng về sản
nhân hóa
phẩm và doanh nghiệp
Quảng cáo qua website
01 - Banner swapping - Banner
- Banner exchange - Advertorial
- Pop-up ad - Interstitial
- Skyscaper Ad - Customized banner

HÌNH 02 Email-direct marketing


THỨC
QUẢNG Đăng ký trên các Search Engine: GOOGLE
(quảng cáo tài trợ)
CÁO Liên kết quảng cáo giữa các doanh nghiệp
với nhau
TRÊN 03 Sử dụng marketing lan toả (viral
marketing)
MẠNG
04 QUẢNG CÁO QUA TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN: đang là xu
hướng
VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI
NGƯỜI SỬ DỤNG WEBSITE
Bán danh sách thông tin khách hàng
mà không được sự đồng ý của họ

Sử dụng cookies

Spamming
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

SÀN VIỆC LÀM

DU LỊCH ĐIỆN TỬ

BẤT ĐỘNG SẢN ĐIỆN


TỬ
CHƯƠNG 8: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TMĐT KHÁC
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
● Chính phủ điện tử là sử dụng CNTT ● Tại sao cần xây dựng Chính
và TMĐT để cung ứng truy cập tới phủ điện tử
các thông tin chính phủ và phân ü Do sự toàn cầu hóa
phối các dịch vụ công cộng tới công
ü Quốc tế hóa
dân và đối tác kinh doanh.
ü Thị trường hóa
● Cung ứng các tiện ích cho mọi
công dân ü Công dân số
● Cung ứng các mẫu form của nhà
nước
● Cung ứng cổng truy cập vào thông
tin của Chính phủ
CÁC MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

2 thành phần 3 thành phần 4 thành phần

• G2C • G2G • G2E


• G2B • G2C • G2G
• G2B • G2C
• G2B
● G2G: sử dụng Internet
để tổ chức, kết nối các Vai trò của G2G
hoạt động, mối quan hệ
giữa các cơ quan chính
phủ
● Nội dung hoạt động
của G2G:
- Mua sắm hàng hoá và
Tăng cường
quản trị hệ thống hành Cho phép
truyền và xử lý
tính hiệu quả, Tạo điều kiện
thông tin tốt
minh bạch và
chính nhà nước. thông tin nhanh dân chủ trong hơn giữa các
chóng, chính các hoạt động cơ quan Chính
- Trao đổi thông tin và xác
của Chính phủ;
phủ với nhau

quản trị hệ thống hành


chính nhà nước
DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN
Cung cấp hầu hết các dịch vụ của đại lý
truyền thống:
• So sánh giá
● Cung cấp thông tin chung • Review
● Đặt mua vé, nhà ở, giải trí
● Bán tour trực tiếp
• Kinh nghiệm về điểm
● Giới thiệu các dịch vụ giá rẻ đến
● …
• …
Với cách thức thuận tiện hơn, chi phí Các dịch vụ
thấp hơn, mở rộng nhiều đối tượng
khách hàng hơn khác biệt
Lợi ích, Hạn chế của dịch vụ du lịch trực tuyến

LỢI ÍCH HẠN CHẾ


● Tiết kiệm chi phí ● Không thu hút được nhiều
● Các dịch vụ cá biệt hoá nhiều khách hàng do nhiều người
hơn không dùng Internet
● Tiện lợi hơn ● Mục tiêu của web là bán sản
● Hiểu biết nhiều về sản phẩm phẩm, không phải cung cấp
hơn thông tin
● Dịch vụ tự động ● …
● Dịch vụ liên tục 24/24
DỊCH VỤ VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN
Thị trường việc làm trực tuyến giúp:

AI trong web việc làm trực tuyến cho


● Kết nối người môi giới lao động (tổ phép tự động tìm kiếm so sánh
chức xuất khẩu lao động) và công thông tin CV (sơ yếu lý lịch) của
người xin việc có phự hợp với công
nhân việc mà người tuyển dụng đưa ra
● Kết nối người tìm kiếm nguồn không; từ đó đưa ra đề xuất phù hợp
cung và người tìm việc làm
à Tiết kiệm chi phí, Giảm thời gian
tìm kiếm, Tăng tốc độ giao tiếp
NỘI DUNG WEBSITE VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN

Thông tin Thông tin


Thông tin Quản trị
cá nhân nhà
công việc nghề
người xin tuyển
việc dụng nghiệp

You might also like