Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Tính cấp thiết


Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam nói
chung và ở ĐBSCL nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do gặp nhiều trở
ngại về dịch bệnh, ô nhiêm môi trường và biến đổi khí hậu. Năm 2022,
tổng diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại là 22.894 ha, chiếm 97,2%
trong tổng diện tích thủy sản nuôi bị thiệt hại, tăng 15,4% so với cùng kỳ
năm 2021 (có tổng diện tích bị thiệt hại là 19.840 ha) (Cục thú y, 2022).
Vì vậy việc đa dạng hóa việc đa dạng hóa các mô hình nuôi thủy sản
nước lợ sẽ giải quyết các vấn đề trên
Trong đó, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man,
1879) là loài có kích thước lớn nhất trong các loài tôm nước ngọt, là mặt
hàng có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân.
Diện tích tôm càng xanh nuôi tập trung lớn nhất tại các tỉnh ven sông
Tiền và sông Hậu như: An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh
Long và Trà Vinh với các mô hình như: nuôi tôm càng xanh kết hợp, luân
canh trong ruộng lúa, trong mương vườn, nuôi tôm càng xanh bán
thâm canh, thâm canh trong ao đất.( KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ
THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium
rosenbergii) TRONG MƯƠNG VƯỜN DỪA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ
TỈNH BẾN TRE)

https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA
%AFn/doc-tin/017538/2022-06-24/dien-dan-tom-viet-
1572022#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20c%E1%BB
%A7a%20C%E1%BB%A5c,s%E1%BA%A3n%20nu%C3%B4i%20b
%E1%BB%8B%20thi%E1%BB%87t%20h%E1%BA%A1i.
Trong những năm gần đây, việc tăng giá hàng hóa đối với lĩnh vực
thủy sản, đặc biệt là giá thức ăn chăn nuôi thủy sản đã gây rất nhiều khó
khăn cho cả hoạt động nuôi trồng nuôi trồng thủy sản. Vì thế việc tìm ra
nguồn thức ăn khác thay thế nguồn thức ăn công nghiệp sẽ là biện pháp
hiệu quả để tăng hiệu quả kinh tế và phát triển nghề nuôi tôm một cách
bền vững. Bắp và gạo lức là nguồn thức ăn giàu carbohydrate, rẻ tiền và
phỗ biến tại vùng ĐBSCL.Nghiên cứu của (Gopa Mitra và ctv,2005) chỉ
ra rằng hiệu quả hoạt động đặc hiệu của amylase được tìm thấy ở tôm
càng xanh, là loài sử dụng tốt carbohydrate như một nguồn năng lượng.
Tôm cũng được biết đến là sử dụng chất xơ cao bằng 30%. Nghiên cứu
của Phạm Văn Đầy(20) đã xác định NT bỗ sung bắp và gạo lức làm thức
ăn cho tôm càng xanh so với NT không bỗ sung bắp và gạo lức không có
ý nghĩa thống kê.
Do đó việc sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp với bắp và gạo
lức nhằm giảm chi phí mà vẫn giữ được tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng
là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có những nghiên
cứu về thời điểm bỗ sung bắp, gạo lức làm thức ăn cho tôm càng xanh để
đạt hiệu quả tốt nhất.Vì vậy việc thực hiện nghiên cứu thời điểm bỗ sung
bắp và gạo lức thích hợp lên tăng trưởng và nâng cao tỉ lệ sống ở giai
đoạn khác nhau là hết sức cần thiết.
những thách thức với ngành thủy sản cũng đặt ra yêu cầu đổi mới để nâng
cao khả năng thích ứng và phát triển bền vững,

You might also like