De Cuong - 2023 - 2024 - Co Dien Tu o To

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ

Câu 1. Trình bày khái niệm cơ điện tử, lịch sử phát triển cơ điện tử và ứng
dụng cơ điện tử trên ô tô.

a) Khái niệm cơ điện tử : hệ thống cơ điện tử là thiết bị công nghệ cơ khí


được điều khiển tử động bởi thiết bị điện tử ( thiết bị công nghệ cơ khí +
bộ điều khiển tự động bằng điện tử )

Các thành phần của hệ thống cơ điện tử gồm :


b) Lịch sử phát triển cơ điện tử
- Bắt đầu từ năm 1960 thì thiết bị điện tử trên oto chỉ là thiết bị radio , các
thiết bị chức năng khác thuần túy là cơ khí hoặc điện từ
- Đầu những năm 80 , BOSCH cho ra đời hệ thống phun sử dụng kim phun
điều khiển bằng điện
- Năm 1984 , người nhật đã ứng dụng hệ thống phun xăng L – Jetronic và
D – Jetronic trên các xe hãng toyota
- Song song với sự phát triển của hệ thống phun xăng thì hệ thống điều
khiển đánh lửa theo chương trình cũng được đưa vào sử dụng vào những
năm đầu thập kỉ 80
- Ngày nay gần như tất cả các oto đều được trang bị hệ thống điều khiển
động cơ cả xăng và diesel theo chương trình
- Những năm gần đây một thế hệ mới của động cơ phun xăng đã ra đời và
đó là động cơ phun trực tiếp GDI , trong tương lai gần thì GDI sẽ được sử
dụng rộng rãi
c) ứng dụng cơ điện tử trên oto

Mục đích của cơ điện tử

- tiết kiệm nhiên liệu ( điều khiển phun xăng , phun dầu , đánh lửa ,….)
- tăng công suất của động cơ
- giảm rác thải động hại

Câu 2. Phân tích cấu trúc của hệ thống cơ điện tử.


Hệ thống cơ điện tử gồm 3 thành phần chính là :

- Khối các thông tin đầu vào , chủ yếu là các cảm biến
- Khối tính toán và điều khiển là các ECU
- Khối các cơ cấu chấp hành , chủ yếu là các rơ le điện từ , các van điện từ ,
các loại motor , các mạnh IC điều khiển

Hệ thống cơ điện tử được ví như cấu trúc của con người

Hệ thống điều khiển theo chương trình bao gồm các cảm biến kiểm soát liên tục
tình trạng hoạt động của hệ thống

Một bộ ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến , xử lí tín hiệu và đưa ra tín hiệu
điều khiển đến cơ cấu chấp hành

Cơ cấu chấp hành luôn đảm bảo thừa lệnh ECU và đáp ứng các tín hiệu phản hồi
từ các cảm biến . Hoạt động điều khiển đem lại sự chính xác và thích ứng cần
thiết

ECU cũng đảm bảo sự tối ưu ở các chế độ hoạt động của hệ thống và giúp chuẩn
đoán hệ thống

Câu 3. Phân tích các nguyên lý cảm biến như hình vẽ.
Hình 1 : cảm biến loại hall

- IC hall là chất bán dẫn hình vuông trên hình


- Khi cấp 1 dòng điện từ acquy đi qua IC hall , khi IC hall nằm trong từ
trường thì có sự dịch chuyển của các electron và sự tập trung của các
electron ở các đầu của chất bán dẫn nó chênh lệch nhau. Khi nối chất bán
dẫn với 1 cái vôn kế hoặc đồng hồ đo điện thì nó sẽ xác định được dòng
điện đi qua IC hall đó
Hình 2 : cảm biến năng lượng mặt trời
Cấu tạo : được ghép từ những tế bào quang điện nhỏ , các tế bào quang điện này
sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo thành điện năng, mỗi tế bào chỉ có thể tạo ra 1
chút điện nhưng ghép nhiều tế bào lại thì sẽ tạo ra dòng điện đủ dùng

Tế bào quang điện được cấu tạo nên từ chất bán dẫn loại N và chất bán dẫn loại
P ( chất bán dẫn được làm từ silic )
Nguyên lí hoạt động
Câu 4. Phân tích các nguyên lý cảm biến như hình vẽ.

Hình 1 : cảm biến quang


Cấu tạo gồm diot quang , có 2 khối N và P , nguyên lí của cảm biến này là khi
ánh sáng chiếu vào thì nó dẫn cho dòng điện đi qua còn không có ánh sáng chiếu
vào thì nó không dẫn
Hình 2 : cảm biến siêu âm
Sử dụng cho cảm biến khoảng cách hoặc là cảm biến kích nổ
Câu 5. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của cảm biến như
hình vẽ.

Nam chân vĩnh cửu


Nam ch©n
vÜnh cửu Cuén d©y
Cuộn dây
Lâi Ra
` Rôto cảm biến

Đây là cảm biến tốc độ bánh xe (hay cảm biến điện từ) có nhiệm vụ cơ bản là
biến chuyển động quay của bánh xe tương ứng thành tín hiệu điện áp xoay chiều
có tần số tỉ lệ với tốc độ quay của bánh xe

a) Cấu tạo

Bao gồm 1 nam chân vĩnh cửu , cuộn dây dùng để phát dòng điện xoay chiều và
1 lõi từ
Rotor cảm biến là một đĩa mép ngoài của nó có răng( hay còn gọi là cánh phát
xung ) , các răng của nó cách đều nhau và A được kí hiệu trong hình là khe hở
giữa 2 đầu lõi từ và vành răng

b) Nguyên lí hoạt động

Khi nam châm vĩnh cửu sinh ra từ trường và cánh phát xung đến gần hoặc ra xa
cuộn dây thì nó sẽ tạo ra sự biến thiên từ thông và sinh ra xuất điện động trên
cuộn dây

Xung khác biệt : đánh dấu thời điểm pittong máy 1 đi lên tới DCT , thời điểm
đánh lửa máy số 1

Câu 6. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của cảm biến như
hình vẽ.

Hình 1 : cảm biến nước mưa

1-hạt mưa ; 2-kính chắn gió; 3-cảm biến ánh sáng; 4-diot quang; 5-khoảng cách
cảm biến ánh sáng; 6-đèn led

Cảm biến nước mưa bao gồm 1 đường truyền và thu quang. Một đèn LED (6)
phát ra ánh sáng ở một góc xác định vào kính chắn gió (2) được phản chiếu trên
lớp ranh giới bên ngoài ( phản xạ toàn phần ) và sau đó được đnahs giá trên một
máy thu được căn chỉnh ( photodiode 4 ). Nếu có độ ẩm ở bề mặt ngoài , 1 phần
ánh sáng được ghép ra dưới dạng hàm của kích thước và số lượng giọt làm suy
giảm tín hiệu trở lại

Cảm biến ánh sáng tích hợp thường bao gồm 2 hoặc 3 photodiode ( 3,5 ) nhận
và đánh giá ánh sáng đến từ nhiều hướng khác nhau , tùy thuộc vào chức năng
của cảm biến ánh sáng , diot được sử dụng để phản ánh khả năng tiếp nhận của
mắt người hoặc có độ nhạy tối đa của chúng thay vì trong phạm vi hồng ngoại
gần

Nguyên lí cơ bản : nếu không có nước mưa trên kính chắn gió thì đèn led sẽ
chiếu ánh sáng đi thẳng ra ngoài còn nếu có nước mưa thì gây ra hiện tượng
khúc xạ , ánh sáng sẽ bị phản xạ lại vào diot thu quang sẽ nhận tín hiệu

Cảm biến ánh sáng xác định vị trí nguồn sáng chiếu vào phục vụ cho việc điều
khiển đèn pha tự động

VD : khi 2 xe đi ngược chiều nhau bật đèn chiếu vào nhau thì cảm biến sẽ tự
động bật đèn cốt để tránh lóa mắt người đi đối diện

Hình 2 : cảm biến áp suất cao

1- Đầu nối ; 2- mạch nhận tín hiệu ; 3- Màng ngăn bằng ; 4- kết nối áp suất ;
5- ren

Cảm biến áp suất lắp tại ống phân phối để phát hiện áp suất của nhiên liệu trong
ống phân phối , kiểm tra áp suất dầu và truyền tín hiệu đến ECU động cơ. Trên
cơ sở tín hiệu từ cảm biến áp suất ống phân phối , ECU sẽ điều khiển nạp để tạo
ra áp suất phù hợp với quy định và điều kiện lái xe

Câu 7. Phân tích cấu trúc của ECU.


Câu 8. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu chấp
hành như hình vẽ.
Đây là cơ cấu chấp hành loại van điện từ của khóa cửa tự động

Vehicle speed sensor inactive là cảm biến tốc độ bánh xe được gửi về ECU

Khi không có tín hiệu cảm biến từ tốc độ bánh xe nó sẽ không can thiệp vào để
hút chốt cửa lại

Khi có tín hiệu gửi về thì ECU sẽ xử lí tín hiệu , cấp dòng đến cuộn dây hút chốt
cửa lại để tự nó khóa cửa lại

Câu 9. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của các cơ cấu
chấp hành như hình vẽ.
Đường nhiên liệu
Cuộn dây hồi
Phần cảm ứng
Từ
Van bi ống
cao
Lỗ kiểm soát xả áp
Lỗ tiết lưu

Cần van kim

Độ côn vòi phun

Lỗ phun

Áp suất Áp suất
cao thấp
Hình 1 là kim phun dầu
Hình 2 là kim phun xăng điện tử dùng dòng điện cấp cho cuộn dây hút trực tiếp
lõi thép nâng lên , nhiên liệu sẽ được phun ra ở lỗ phun ( Phun nhiều hay ít tính
bằng thời gian cấp điện cho vòi phun để phun )
Câu 10. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình
vẽ.
Đây là hệ thống phun xăng EFI dùng cảm biến lưu lượng dạng cánh đo

1- bình nhiên liệu ; 2- bơm xăng ; 3- lọc ; 4- đường ống cao áp ; 5- bộ điều áp

6- ECU ; 7- cảm biến nhiệt độ khí nạp


Câu 11. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 12. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 13. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 14. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 15. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 16. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 17. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 18. Phân tích nguyên lý điều khiển ABS như hình vẽ.

Câu 19. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 20. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 21. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 22. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 23. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.
Câu 24. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

Câu 25. Phân tích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống như hình vẽ.

You might also like