Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

LUYỆN TẬP

Phần 1
1.Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch: NaCl, CaCl2, NaNO3, K2SO4, HCl, KCl, Ba(NO3)2, KHSO4

2.Dung dịch nào sau đây hòa tan được CaCO3: NaCl, CaCl2, NaNO3, K2SO4, HCl, KCl, Ba(NO3)2, KHSO4

3. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh:

Mg(OH)2.Al(NO3)3. CH3COOH.C6H12O6 (glucozơ). Fe(NO3)3.Mg(OH)2.

4. Nêu phương pháp điều chế các kim loại sau

Cu. Al. K. Ca.

Fe, Mg

- Oxit nào bị khử bởi CO: Co khử oxit kim loại sau nhôm (là ZnO)

Fe2O3.Al3O3.MgO. CaO. CuO, ZnO

5. Gọi tên các este.

HCOOCH2CH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3

6. Viết CTCT phenyl axetat, benzyl axetat sản phẩm khi tác dụng NaOH.

7. Quì tím thay đổi màu ntn: Valin. Glyxin. Anilin.

Metylamin. Alanin. Glutamic.

8. viết CT axit béo, chất béo, tên chất béo thường gặp.

9. Phát biểu nào sau đây đúng, sai?

Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.

Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit.

Kim loại Al tan được trong H2SO4 đặc, nguội.

Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường.

Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa học.
Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng.

Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.

Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do CaCO3 bị phân hủy thành CaO.

Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa học.

Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3 thấy có kết tủa màu nâu đỏ.

Thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao bị ăn mòn hoá học.

Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 khi đun nóng.

Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.

Kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2.

Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được nước mềm.

Nhôm không thể phản ứng với lưu huỳnh.

Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Fructozơ là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột.

Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ.

Fructozơ và glucozơ là đồng phân của nhau.

Câu 1: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

(a) X X1 + CO2; (b) X1 + H2O X 2;

(c) X2 + Y X + Y1 + H2O; (d) X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 2: Thực hiện các phản ứng sau:

(1) X + CO2 Y; (2) 2X + CO2 Z + H2O;

(3) Y + T Q + X + H2O; (4) 2Y + T Q + X + 2H2O

Hai chất X, T tương ứng là

A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2.

Câu 3: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:


t0
(a) X 
 Y + CO2; (b) Y + H2O 
 Z;

(c) T + Z 
 R + X + H2O; (d) 2T + Z 
 Q + X + 2H2O.

Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. KOH, K2CO3. B. Ba(OH)2, KHCO3. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. K2CO3, KOH.

Câu 4: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X 
 Y + CO2; (b) Y + H2O 
 Z;

(c) T + Z 
 R + X + H2O; (d) 2T + Z 
 Q + X + 2H2O.

Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:

A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. Na2CO3, NaOH. C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3.

Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3 M (vừa
đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của
este là
A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.

Câu 1. Cho các chất sau: tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; tơ nitron. Trong các chất trên,

có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm -NH-CO-?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 2. Cho các polime: amilozơ (1); cao su isopren (2); xenlulozơ axetat (3); thủy tinh hữu cơ (4); tơ tằm (5);

rezit (6). Số lượng polime thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo (bán tổng hợp) lần lượt là

A. 2; 3; 1. B. 1; 2; 3. C. 2; 2; 2. D. 2; 1; 3.

Câu 3. Cho các polime sau: nhựa PVC; thuỷ tinh hữu cơ; tơ nilon – 6, 6; cao su isopren; tơ lapsan; tơ capron;

teflon; tơ visco; poli (vinyl xianua) và tơ enang. Số lượng các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

monome tương ứng là:

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 4. Cho các polime: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) xenlulozơ triaxetat, (5) amilopectin. Số polime

thiên nhiên là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 5: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là


A. AgNO3/ NH3. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá ?
A. Tráng gương. B. Tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni. D. Tác dụng với nước brom.
Câu 7. Cho một số đặc điểm và tính chất của saccarozơ:
(1) là polisaccarit.
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) phản ứng được với Cu(OH)2.
Số nhận định đúng là:
A. (2), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).
Câu 8 (2022): Cho m gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến
phản ứng hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của m là
A. 90. B. 45. C. 180. D. 135.
Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glyxin (CH2NH2-COOH) B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CH2CHNH2COOH) D. Metylamin
Câu 10 (QG17M203): Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp
điện phân dung dịch (điện cực trơ) là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 11 (QG19M203): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. Ca. B. Cu. C. K. D. Ba.
Câu 12 (QG19M204): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H 2?
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 13 (QG19M202): Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.
Câu 14 (TN1- 20M201): Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Ag.
3+ 2+
Câu 15: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư?
A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag
Câu 16: [MH2 - 2020] Thành phần chính của vỏ các loại ốc, hến, sò là
A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ?
A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl D. Na2CO3.
Câu 18: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2.
Câu 19: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 20: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 21. Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 22: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 23: Cho tetrapeptit(Y): Gly-Ala-Val-Gly. Phân tử khối của Y là?
A. 302 B. 356 C. 231 D. 203
Câu 24: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng
thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 37,50 gam B. 41,82 gam C. 38,45 gam D. 40,42 gam
Câu 25: Tripeptit X có công thức sau : H 2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH, thủy phân
hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau
phản ứng là :
A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.

You might also like