Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Cát vắng, sông đẩy, cây ngẩn ngơ

Không gian xao xuyến chuyển sang mùa

Tên mình ai gọi sau vòm lá

Lối cũ em về nay đã thu

Mây trắng bay đi cùng gió

Lông như trời biết lúc nguyên sơ

Đắng cay gửi lại bao mùa cũ

Thơ viết dòng theo gió xa

Khắp nẻo dâng đây hoa cỏ mây

Áo em sơ ý có găm đầy

Lời yêu mỏng manh như màu thôi

Ai biết lòng mong anh

Bài làm

Thơ chính là mảnh ghép màu sắc cho đời, nó khắc họa cảm xúc của cuộc sống bằng
những lời văn. Mỗi lần nghe một bài thơ tâm hồn ta phải đồng điệu với nhịp thơ,
nghiền ngẫm từng lời thơ, nó mang ta đến những khung cảnh khác nhau, rút ra bao
điều chân lý. Ai cũng biết Xuân Quỳnh là một trong những thi sĩ viết thơ hay nhất
trong nền Văn học Việt Nam sau 1945, thơ của bà mang đến cho người ta cảm giác
gần gũi, thân thương và lời thơ cũng là tiếng hát ấm vọng của một trái tim chân
thành. Đặc biệt trong đó bài “ Hoa cỏ may” của Xuân Quỳnh đen đến ta câu chuyện
nhớ thương về cuộc tình chống vắng, của người con gái đau buồn nhớ nhung những
kỉ niệm mối tình của mình. Bài thơ thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt. Bài này gồm 3
khổ mỗi khổ có những giá trị nghệ thuật khác nhau nhưng quy chung lại bài thơ
khắc họa lên nỗi lòng của người con gái về cuộc tình.
Tỉnh yêu là một từ không quá xa lạ với ta, không ai mà không biết yêu. Ngay từ nhỏ
ta đã biết yêu, nhưng chỉ là chưa rõ cảm xúc đó là gì thôi. Tình yêu mong manh
đượm buồn của Xuân Quỳnh được thể hiện lên bài thơ“ Hoa Cỏ May”. Ngay ở cái
tựa đề ta đã thấy bài thơ sẽ là một chất chứa những điều hy vọng, bởi vì nhắc đến
hoa cỏ may thì ai cũng sẽ nghĩ nó sẽ bông hoa bồng bềnh như hoa sao rực rỡ hệt
những ngôi sao trên bầu trời. Nhưng thực tế bài thơ mang nỗi niềm thất tình của
thiếu nữ. Hoa cỏ may là loài hoa cỏ dại mọc ven đường, ý của loài hoa là gợi lại
những hoài niệm kí ức xưa. Một bài thơ chỉ dùng cái hình ảnh từ thiên nhiên và
những biện pháp tu từ làm cho bài thơ thể hiện trọn vẹn những dòng suy nghĩ về
tình yêu của thiếu nữ hay của chính tác giả Xuân Quỳnh. Những chi tiết thể hiện
cảm xúc của thiếu nữ được tác giả biểu hiện lên một cách chi tiết qua những hình
ảnh thiên nhiên.

Mở đầu bài thơ tác giả đã cho ta thấy được cảm xúc nhớ thương của người con gái
qua hai câu thơ:

“ Cát vắng, sông đẩy, cây ngẩn ngơ

Không gian xao xuyến chuyển sang mùa”.

Với lời nhịp thơ “ Cát vắng, sông đẩy, cây ngẩn ngơ” là 2/2/3 làm cho ta cảm giác
hụt hẫng ở đâu đó. . Như thiếu đi mất đi thứ gì, khung cảnh có cát, có sông, có cây
có nghĩa là nó là vùng rộng lớn. Nhưng tại sao, cát lại vắng, sông lại đẩy, cây lại ngẩn
ngơ như mọi vật xung quanh đồng bộ với tâm tư của tác giả vậy. từ “ cát vắng “ chữ
cát trong đó biểu thị cho những dòng kí ức của tác giả, chữ “ vắng “ biểu thị cho sự
thiếu mất đi thứ gì đó. Từ “ sông đẩy” chính là sự dao động không ngừng những
cảm xúc bên trong bên trong tác giả. Qua hai từ “ cát vắng “ và “ sông đẩy” tác giả
đã cho ta thấy được hình ảnh của người con gái đang nhớ nhung về một ai đó, chỉ
biết dấu nỗi lòng bên trong mình rồi “ngẩn ngơ”suy ngẫm về những điều đã qua. Đó
chính là điều mà tác giả muốn người đọc cảm nhận được trước khi tiến sau vào bài
thơ, làm cho người đọc cho có thể đồng cảm và bắt kịp theo mạch cảm xúc đượm
buồn bài thơ. Cùng với biện pháp tu từ nhân hóa vào cụm từ “ không gian xao
xuyến” tác giả muốn nhấn mạnh nỗi vấn vương của thiếu nữ với mối tình đã chống
vắng đi qua. Với hai câu thơ tiếp theo:

“ Tên mình ai gọi sau vòm lá

Lối cũ em đi về nay đã thu”.

Kỉ niệm với tiếng gọi “ Tên mình ai gọi sau vòng lá “, lòng thầm mong giọng nói quen
thuộc ấy sẽ gọi “ tên mình”. Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ ở từ “ lối cũ” là những
kí ức đẹp giữa cô thiếu nữ với mối tình của mình rải đầy trên con đường ấy, xuất
hiện chữ “em” làm cho câu thơ dường như trở thành một câu nói muốn nhắn nhủ
đến ai đó, ý rằng mong người đó có thể lắng nghe lời nói hỏi xem người đó có nhớ
đến kỉ niệm giữa hai chúng ta. Với khổ thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng khéo léo
những biện tu từ nhân hóa và những hình ảnh chỉ mang tính chất khát quát nhưng
lại chứa đựng những điều sâu xa làm khơi dậy những kỉ niệm bên trong thiếu nữ.
Với khổ thơ tiếp theo:

“Mây trắng bay đi cùng gió

Lông như trời biết lúc nguyên sơ

Đắng cay gửi lại bao mùa cũ

Thơ viết dòng theo gió xa”

Hai câu thơ “ Mây trắng bay đi cùng gió” và “ Lông như trời biết lúc nguyên sơ” như
một bức tranh của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, dùng hai gam màu sáng là màu trắng và
của đám mây và màu sắc xanh của bầu trời. Hai hình ảnh này, kết hợp với nhau tạo
ra một khung cảnh yên bình không phải một yên tĩnh đến đau buồn như mấy dòng
thơ trên, đặc biệt là màu của bầu trời là màu xanh của sự tự do và hy vọng. Màu
sắc này, cũng biểu trưng cho sự thuần khiết của một tình yêu lứa đôi. Có thể nó
rằng Xuân Quỳnh đã dùng sắc màu làm ngôn ngữ để tôn vinh vẻ đẹp tình yêu trong
trẻo của thiếu nữ, nghĩa là những gì chất chứa “nguyên sơ” ban đầu của thiếu nữ
cũng chỉ dành cho người đó thôi. Giống như hai câu thơ của Huỳnh Minh Nhật trong
bài Nỗi Nhớ:

Tôi cứ tưởng tình yêu là nỗi nhớ


Sao đêm về cứ thế lại buồn tênh?
Không hò hẹn cũng quên rồi xao động
Chỉ vui hoài mớ kỷ niệm mông mênh…

Xa biền biệt tháng ngày chờ ngoảnh lại


Vắng người chờ cũng chẳng kẻ đợi mong
Mây kín lối, chiều buông không đổ bóng,
Vẫn xôn xao hoàng hôn tím trong lòng…

Cuối cùng ta cũng phải chấp nhận tình này đã tan. Khắc ghi nó trên dòng thơ này:

“Đắng cay gửi lại bao mùa cũ

Thơ viết dòng theo gió xa”.


Cuối cùng thiếu nữ đã nhận ra rằng mình phải chấp nhận thực tế, tác giả sự dụng từ
‘ đắng cay’ để hiện lòng không mong của thiếu nữ với sự thật này, ta đành “gửi lại
bao mùa cũ”

You might also like