Tiêu Năng Theo Hình TH C Phun Xa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

a) Tiêu năng theo hình thức phun xa.

a1. Phương pháp tính toán Các thông số cuối mũi phun.
 Sơ đồ tính toán: (Hình 2)

 Các thông số cuối mũi phun gồm có: chiều sâu, vận tốc và góc ra
của luồng chảy
 phương pháp tính sau đây được trình bày theo qui phạm.
 Để lập đường cong mặt thoáng của dòng chảy không hàm khí trong
phạm vi mũi phóng hình trụ, cần xác định đầy đủ độ sâu và vận tốc ở
ba mặt cắt.
 Mặt cắt 1- 1 là mặt cắt cuối mũi phun.
 Mặt cắt 2 - 2 qua điểm thấp nhất của mặt cắt mũi phóng.
 Mặt cắt 3 - 3 là chỗ chuyển tiếp giữa đoạn phẳng và đoạn cong.
 Các thông số của mặt cắt 3 - 3 được xác định theo kết quả lập
đường cong mặt thoáng của dòng chảy trên tràn phẳng.
 ở hai mặt cắt còn lại vận tốc và chiều sâu được xác định theo
phương trình lưu lượng không đổi (phương trình liên tục);
 Và phương trình Becnuli, lập theo trình tự sau:

1
 Đối với mặt cắt 3-3, 2-2:
2 2 2
v3 pu v 2 v tb
y 3 +h3 cosθ+ =h2 + + + 2 .l (2’)
2g γ 2 g c tb . R tb 3−2
 Đối với mặt cắt 2-2, 1-1
2
pu v 2 v12 v 2tb
h2 + + = y 1 + h1 cos θ H + + 2 .l
γ 2g 2 g c . R 2−1 (3’)
tb tb

 Trong đó :
y1, y3: Độ chênh cao của đáy tại mặt cắt 1- 1 và 3-3 so với mặt
phẳng so sánh đi
qua điểm thấp nhất của mũi phóng
L3-2, L2-1 : Chiều dài của các đoạn trên mũi phóng
Vtb , Rtb, Ctb : Lần lượt là các trị số trung bình của vận tốc, bán kính
thuỷ lực, hệ
số Sêdi trên đoạn mũi phóng
: Góc hợp bởi của phương thẳng đứng và phương vuông góc với
trục luồng chảy
Pu/: Thành phần xét đến áp lực ly tâm do dòng chảy cong gây ra.
 Trong trường hợp bán kính cong RH của mũi phóng đủ lớn so với
chiều sâu dòng chảy, nghĩa là khi:
 RH/h18, thì trị số Pu/ có thể tính theo hệ thức :
p u 2 h3 v 23
=
γ RH 2 g (4’)
 Trong đó :
h1, v1: Độ sâu và vận tốc ở mặt cắt 1-1 (đầu đoạn cong);
 RH/h1<8 , giá trị Pu/ có thể tìm theo công thức:
Pu v 23 u2
= (1− 2 )
γ 2g v (5’)

2
u/v : vận tốc tương đối . xác định theo đồ thị hình 3 phụ thuộc vào
RH/h1

Và góc ở tâm :
u R
=f ( β , H )
v h1
 Tỷ số u/v được xác định theo các đồ thị quan hệ
( hình3)
 Góc 1 của luồng chảy ra từ mũi phóng và góc nghiêng của đáy
mũi phóng được xác định bằng công thức:
 1 =  H - (  -  0) (6’)
 Trong đó
 : Góc ở tâm
H : Góc nghiêng của đáy mũi phóng
0 : Góc hợp giữa mặt tràn và phương của trục luồng xác
định theo đồ thị hình 4 phụ thuộc vào tỷ số RH/h1 và góc ở tâm ;

3
 Mũi phóng càng to thì độ chênh lệch giữa góc 1 của luồng chảy ra
từ mũi phóng và góc nghiêng của đáy mũi phóng H càng lớn
 Trình tự giải như sau:
 Tính toán thủy lực đập tràn và xác định được giá trị h3
 Tra đồ thị (hình 3) xác định được tỷ số u/v.
 Tính toán Pu/ theo công thức (5)
 Tính h2 theo công thức (2)
 Tính h1 theo công thức (3), đây chính là cột nước tại mũi phun.
 Tra đồ thị (hình 4) xác định được 0.
 áp dụng công thức (6) tính được giá trị 1
a.2. Độ phóng xa của luồng chảy
 Sơ đồ tính toán hố xói: (Hình 5)
 Độ phóng xa của luồng chảy khỏi mũi phóng hình trụ có thể xác
định theo công thức thức.

4
L=k . Z1 ϕ 2 sin 2α 1 1+ 1+(
[√ Z0
Z1
1
−1) 2 2
ϕ sin α 1 ] (7’)

 Trong đó
Z1 : Chênh lệch giữa MNTL cao độ mũi phun
Z0 : Chênh lệch giữa MNTL với MNHL
Hệ số vận tốc xét đến tổn thất của cột nước trên toàn tuyến xả (đến
tận mặt cắt ra
v1
ϕ=
√ 2 gZ 1
của mũi phóng )
k : Hệ số , xét đến ảnh hưởng hàm khí và tách hàm khí
phóng xa
 Trị số k lấy như sau :
v 2H
gh H
 Khi FrH = < 30 - 35 lấy k = 1
 Khi FrH > 35 lấy k = 0.8 - 0.9
 Trong đó :
FrH : Số Frut tại mặt cắt dòng chảy ra khỏi mũi phóng
2 : Góc đổ của dòng chảy vào mặt nước hạ lưu tính theo
công thức :


2 g(0 . 5 h1 cos α 1 +a )
tg α 2 = tg 2 α 1 + 2
1
v cos α 1
2 (8’)

L1 : Khoảng cách từ chân công trình đến đáy hố xói sâu nhất
của luồng dẫn hạ lưu được tính theo công thức
hx
L1 =L+
tg α 2 (9’)

5
 Để đảm bảo cho không khí có thể đi vào phía dưới luồng chảy và để
tránh cho luồng bị ngập ở phía hạ lưu thì cao độ của mũi phóng cần
bố trí không được thấp hơn mực nước cao nhất ở phía hạ lưu;

 Luồng chảy ở mũi phóng sẽ bay xa nhất khi góc H nằm trong
khoảng 300  350
a.3. Tính toán hố xói
 Sơ đồ tính (Hình 5)
 1. Công thức M.X.Vuzgo [7]
h x =k 1 . k 2 . k a q0 . 5 ΔZ 0 . 25 (10’)
Z =(ZMP-ZMNHL)+V12/2g
k1 : Hệ số phụ thuộc vào địa chất nền.
k2 : Hệ số phụ thuộc góc phun H, K= sinH +1.34, nếu
H=30 thì k = 2.34
0

ka : Hệ số ảnh hưởng của hàm khí đến tiêu hao năng lượng
phụ thuộc vào lưu tốc
v1 : Cột nước h1 tại mũi phun.
6
 2. Công thức dựa theo tài liệu của Mỹ [9]
h X =1 .32×Z 00 . 225 q 0 .54 (11’)
Z0 : Độ chênh mực nước thượng hạ lưu
q : Lưu lượng đơn vị
 3. Công thức T.Kh.Akhmedov [10]

hx=
b2
[ 10
( v kx / 0. 7 v 2 )1 .8 (
+ 0 .5
1
+
1
sin α 2 sin ϕ) ]
+1. 2 +
t
2 sin ϕ
(12’)
( 1−
C
2 )( 1
+
1
)
sin α 2 sin ϕ
+C

Vks = Vận tốc không xói cho phép lớn nhất đối với nền đá hạ
lưu
vkx = 10 (m/s) và  = 20o (đá nứt nẻ nhiều)
vkx = 12 (m/s) và  = 30o (đá nứt nẻ vừa phải)

b2 = q/V2 Với V2=1


√ 2 g (Zt−Zh) ; 1- hệ số lưu tốc ứng với
mặt cắt cuối mũi phun
 : Góc ma sát trong của nền đá
C : Thông số rối = 0,22
Lấy 2 45o
1 = 0.89  0.91 đối với tính xói sau nhà máy (tuỳ trường
hợp)
1 = 0.857 đối với tính xói sau dốc nước (lấy gần đúng theo
kết quả tính)
 4. Công thức của Mitxkhulap [5]
η 2 . 5 sin α 2 (13
h x =2. 49 ( − ) +0 . 25 hh
w u v 1−0. 175 ctg α 2 ’)
 Trong đó:
uv : Vận tốc của luồng chảy tại mặt cắt vào khi gặp mặt
thoáng hạ lưu.
7
u v=ϕ √ 2 gZ (14
’)
 : Hệ số lưu tốc = 0.85 - 0.95 (Phụ thuộc vào dạng công
trình dâng nước và điều kiện xả nước).
2 : Góc vào của trục luồng chảy khi gặp mực nước hạ lưu.
 : Hệ số chuyển tiếp từ vận tốc trung bình sang vận tốc tức
thời. =1.5 – 2
w : Độ thô thủy lực của đất

W=
√ 2 g(γ d −γ 0 )d
1 .75 γ 0
(15
’)
 Trong đó:
d : Đường k của hạt đất tương ứng với thành phần hạt và hạt bé
hơn nó trong đất chiếm 90%.
đất, n :Dung trọng của đất và nước
0 = (1-S);
S : Nồng độ không khí trong luồng chảy, S=0.8.
 5. Tính theo công thức của B.I. Studenhichnhichkov [11]

( )
0.8
q
h x =K (16’)
1.15 √ gd 0e .25
1 ,25 Z
kx √ r=k 0 ( 3 , 4+0 , 45 k a ϕ 2 (17’))
K= hk

k0 = 0,667 (loại luồng phóng qua đập tràn; =0,44 sau dốc
nước)
Ka  f(Fr) (hệ số tính đến hàm khí ứng với Fr1 >35);

8
ka=f(Fr)
Ka
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0 Fr
30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140

Z : Độ chênh mực nước thượng hạ lưu; =1 = 0,89

h k=
g√
q2
3

Độ sâu phân giới


 Công thức (16) Đơn giản, có xét tới địa chất nền.
 6. Tính theo công thức trong qui phạm [1]:

h x =d x +hh =( 0 .1+0 . 45 √ Fr 1 )
4
( √ )
√ Fr 1
4 hh
h
de 1
(18’)

hx : Chiều sâu tính từ mặt nước hạ lưu đến đáy hố xói.


hh : Chiều sâu nước hạ lưu

de =

3 6W
π
Là đường kính tương đương của khối đá nhỏ được tách ra do nứt nẻ
(19’)

(W là thể tích
trung bình của các khối đá nhỏ).
b) Tiêu năng theo hình thức dòng chảy đáy.
b1. Nguyên tắc tiêu năng
 Đây là hình thức lợi dụng nội ma sát và sự va đập với công trình để
tiêu hao năng lượng thừa. Sau công trình tiêu năng vẫn phải gia cố
9
tiếp (Gọi là sân sau thứ hai). Hình thức này dùng với trường hợp cột
nước không cao, thông thường Z20m.
 Thuộc về hình thức này có: Đào bể, xây tường hoặc bể tường kết
hợp (gọi chung là hình thức tạo bể). Ngoài ra còn áp dụng cách giảm
độ sâu sau nước nhảy bằng bố trí thiết bị tiêu năng phụ (Mố nhám,
dầm tiêu năng...), tạo tường phân dòng để khuyếch tán đều ở hạ lưu,
giảm tỷ lưu lượng q, giảm chiều sâu sau nước nhảy, làm đáy dốc
ngược khi mực nước ở hạ lưu nhỏ, làm đáy dốc thuận khi mực nước ở
hạ lưu lớn....
b2. Các phương pháp tính toán tiêu năng dòng chảy đáy.
 Từ phương trình (23) ta thấy rằng để đảm bảo nước nhảy sau tràn là
nước nhảy ngập hoàn toàn thì: .h"c- hh <0. Điều này chỉ xảy ra khi
chúng ta tìm cách giảm h"c hoặc làm tăng cột nước hạ lưu (hh).
 Để giảm h"c chúng ta có thể làm tổn thất cột nước trước nó
bằng cách tạo các thiết bị tiêu năng như làm mố tiêu năng.
Nhưng giải pháp này tiêu hao năng lượng không được nhiều.
 Để tăng hh chúng ta có thể hạ thấp đáy hạ lưu bằng hình thức
tạo bể, hình thức này gồm có: Bể tiêu năng, tường tiêu năng, bể
tường tiêu năng kết hợp.
b.2.1. Phương án dùng Bể tiêu năng
 Giả thiết chiều cao công trình, mực nước thượng lưu, lưu lượng đơn
vị qua công trình, và quan hệ lưu lượng với mực nước ở hạ lưu là đã
biết.
 Sơ đồ tính:(xem hình 9)
 Qui trình tính toán.
- Điều kiện cân bằng về cột nước trong bể.
 .h"c=db+H,

10
 H=Hh+Z
 Ta biết rằng lúc chưa đào bể (lòng dẫn ở hạ lưu ở cao hình đáy)
thì cột nước thượng lưu so với đáy hạ lưu là:
αv 20
E0 =E+ . (24)
2g
 ứng với E0, ta tính được độ sâu co hẹp h c và độ sâu liên hiệp với nó
h''c. Nếu h''c  hh' ta cần phải đào sâu đáy công trình xuống một độ sâu
d trên một chiều dài lb, tạo thành một bể tiêu năng.
 Khi đào sâu xuống một đoạn d = đáy - bể thì cột nước thượng
lưu so với đáy bể sẽ tăng lên:
αv 20
E0, = E+ d + . (25)
2g
 Do đó, độ sâu co hẹp sẽ giảm đi, tương ứng độ sâu liên hiệp với nó
(h''c) sẽ tăng lên Đồng thời độ sâu trong bể sẽ tăng lên.
hb = hh + d+ z (26)
 Trong đó z : Độ chênh mực nước ở ngưỡng bể tiêu năng.
 Tuy nhiên, do hh tăng nhiều hơn (h''c) nên với một độ sâu d đủ lớn,
ta có thể có:
hb = hh + d +z  (h''c) (27)
 Bây giờ cần tính z.
 Để tính z, ta xuất phát từ giả thiết gần đúng là coi sơ đồ dòng chảy
đi ra khỏi bể như sơ đồ chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng. z được coi
là độ chênh mực nước thượng lưu đập với mực nước trên đỉnh đập.
Vậy áp dụng công thức chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng:
q=ϕh h √ 2 g . Δz 0, (28)
 Trong đó:

11
 : Hệ số lưu tốc ở cửa ra của bể, có thể lấy khoảng (0,95
1,00),
z0 : Độ chênh cột nước ở cửa ra của bể, có tính đến cột nước
lưu tốc tiến đến gần (lưu tốc trong bể).
αv 2
b
Δz 0= Δz + . (29)
2g
 Từ (28) và (29) ta có:
q2 αv 2
b
Δz = − , (30)
2 2
2 gϕ hh 2g
q
v b= . (31)
σ ( h ''c )
 Thực tế người ta chọn chiều sâu d sao cho:
hb
σ= =1 , 05÷1 ,10
( h ''c )
 Như vậy, độ sâu trong bể sẽ bằng:
hb = hh + d + z =  (h''c) (32)
 từ đó: d = hb - (hh + z),
 hay là:
d =  (h''c) - (hh + z) (33)
 Công thức (33) là công thức chủ yếu để tính chiều sâu bể tiêu
năng. Nói chung phải tính bằng phương pháp thử dần vì z và h''c lại
phụ thuộc vào d.
 Trình tự tính toán.
 Bước 1: Giả thiết chiều sâu bể là d (Thường giả thiết d = h” c-
hh)
 Bước2: Tính chiều sâu co hẹp ứng với năng lượng E1 : E1=E+d
áp dụng công thức (20) Thay giá trị E = E1 và tính thử dần
ta có hc1
12
 Bước3: Tính độ sâu liên hiệp:
áp dụng công thức (22) và thay giá trị hc = hc1 ta có h"c1
 Bước 4: Tính chiều sâu bể hb theo công thức (32)
 Bước 5: Dùng công thức (29) so sánh .h”c1 với chiều sâu bể
nếu .h”c1  hb thì
chiều sâu bể giả thiết là đúng, nếu .h”c1 > hb thì ta phải giả
thiết giá trị d khác và tính lại từ đầu.

b2.2. Phương án dùng tường tiêu năng
 Sơ đồ tính toán (Hình 10).
 Qui trình tính toán.
 Trong trường hợp này, ta giữ nguyên cao trình đáy kênh hạ lưu và
xây một tường chắn ngang dòng chảy, nước trước tường sẽ dâng lên
và có độ sâu là hb  hh. Nếu lúc không làm tường ta có hh  h''c (độ sâu
liên hiệp với hc), tức là có nước nhảy xa ở hạ lưu công trình thì sau
lúc làm tường, ta có thể đạt được h b  h''c, nghĩa là có nước nhảy ngập
trong bể tiêu năng. Như vậy ta định ra được điều kiện điều kiện tính
toán như sau:
- điều kiện cân bằng về cột nước trong bể.
 .h"c = Ct+H1 (34)
- Điều kiện cân bằng về lưu lượng qua tường.
q tuong =q t =σ n×m t ×√ 2g×H 3
2 (35)
10

 Trong đó:
ơ = 1,05  1,10 (Hệ số ngập)
m = 0.4 - 0.42 ( Lưu lượng qua tường tiêu năng)
Ct : Chiều cao tường;

13
H1 : Cột nước trên tường tiêu năng;
 Từ CT (34) ta có
 Ct = ơh''c - H1. (42)
 Giả thiết rằng tường tiêu năng làm việc như một đập tràn có mặt cắt
thực dụng chảy ngập, ta sẽ xác định được cột nước H 1 trên đỉnh đập
bằng công thức của đập tràn:
αv2b
( )
2
q 3
H 10=H 1 + = (43)
2 g σ n mt √ 2 g
 vb - lưu tốc trong bể:
q q
v b= = . (44)
h b σh ''c

( )
2 2
q 3 α q
H 1= − . ¿¿ (45)
σ n . m1 √ 2 g 2 g ¿¿ ¿
 Từ đó có thể tính ra cột nước H1:
 Bằng công thức (42), ta có thể xác định được chiều cao tường c.
 Các điều kiện cân bằng là:
 - điều kiện cân bằng về cột nước trong bể. .h"c= Ct+H
 - Điều kiện cân bằng về lưu lượng qua tường. qtường = qtr
 Trình tự tính toán
 Bước1: Giả thiết Ct ( Ct là chiều cao tường)
 Bước2: Tính H1 theo (40);
 Bước3: Tính H10 theo (42)
 Bước4: Xác định lưu lượng đơn vị qtuong theo biểu thức (41)
 Sau khi tính được qtuong ta so sánh với giá trị qtt nếu qtt = qtường thì giá
trị C như giả thiết là đúng, nếu qtt = qtường thì ta lại phải giả thiết lại C
và tính lại theo các bước trên.

14

b.2.3. Phương án tiêu năng dùng bể tường kết hợp
 Sơ đồ tính toán (Xem hình 13)
 Qui trình tính toán.
 Trong thực tế, có nhiều trường hợp nếu làm bể tiêu năng chỉ bằng
cách hạ thấp đáy kênh hạ lưu hoặc chỉ bằng cách xây tường thì không
hợp lý. Trong trường hợp thứ nhất, bể sẽ phải rất sâu, đáy kênh hạ lưu
sẽ phải hạ thấp quá nhiều, như vậy ta đã làm cho chiều cao đập tăng
lên, dó đó, điều kiện nối tiếp và tiêu năng đập ở hạ lưu sẽ nặng nề
thêm. Trong trường hợp thứ hai, tường sẽ phải quá cao, sau tường rất
có khả năng xảy ra nước nhảy xa và ta lại phải làm tiếp tường thứ
hai... Trong điều kiện như thế, tốt hơn hết là kết hợp cả hai biện pháp
trên, vừa hạ thấp đáy kênh vừa làm tường, gọi là bể tường tiêu năng
kết hợp. Thực tế chứng tỏ dùng biện pháp này trong nhiều trường hợp
rất có lợi về mặt kinh tế và kỹ thuật.
 Sau đây trình bày cách xác định hai trị số d, c.
 Điều kiện cân bằng về cột nước trong bể.
 .h"c=d+C+H1 (46)
 Điều kiện cân bằng về lưu lượng qua tường.
q tuong =q t =σ n×m t ×√ 2g×H 3
2 (47)
10

 Ta cần có nước nhảy ngập trong bể, nghĩa là:


 hb = ơ(h''c) (48)
 H1 , mt , n vẫn xác định như trường hợp trên.
 Trong phương trình (45) có hai đại lựơng chưa biết là d và c. Có
nhiều cách giải, song sau đây sẽ trình bày cách giải đơn giản nhất.
 Xác định C.
15
 Khi nước nhảy tại chỗ ở sau tường thì độ sâu co hẹp ở sau tường h c1
chính là độ sâu liên hiệp với dòng chảy bình thường ở hạ lưu:

[√ ]
2
hh 8 . α0 . q
hc = 1+ 3
−1 (49)
1 2 ghh
 Độ sâu co hẹp hc1 với cột nước toàn phần E10 ở trước tường (trong
bể) so với đáy hạ lưu có quan hệ với nhau theo công thức (49):
q2
E10=hc 1 + 2 (50)
ϕ ' . 2 gh 2c 1
 Mặt khácta lại có:
E10 = C + H10. (51)
 Trong đó H10 - cột nước toàn phần trên đỉnh tường, tính bằng công
thức đập tràn thực dụng chảy không ngập:

( )
2
q 3
H 10= (52)
σ n mt √2 g
 Vậy ta có thể tính C bằng công thức sau.
q2
( )
2
q 3
C=h c1 + 2 − (53)
ϕ' . 2 g . h2c 1 σ n mt √ 2 g
 Xác định d.
 Trị số d xác định từ điều kiện sao cho có nước nhảy tại chỗ trong
bể:
d + C + H1 = (h''c)0.

hay: d = (hc'')0 - c0 - H1 = (h''c)0 -E1;

 vì (h''c)0 lại phụ thuộc vào d nên bài toán này cũng phải giải bằng
cách tính đúng dần.

16
(
d= ( h '' )0− E10 −
αv 2b
2g ) , (54)

(
d= ( h ''c ) 0− E10 −
αq 2
2 g ( h ''c ) 20
.
) (55)

 Sau khi có d và C, ta giảm C đi một ít, và tăng d lên một ít để có nối


tiếp bằng nước nhảy ngập trong bể và sau tường. chú ý là tăng d nhiều
hơn giảm C. Cuối cùng kiểm tra lại xem có thoả mãn điều kiện h b = d
+ c + H1 (h''c) hay không. nếu không tính toán lại từ đầu.
 Trình tự tính toán.
 Giả thiết chiều sâu bể d (d là giá trị cố định) tính chiều cao tường
 Bước1: Tính chiều sâu co hẹp ứng với năng lượng E’ : E’ = E
+d
Sử dụng công thức (26) và thay E = E’ dùng phương pháp thử
dần ta
xác định được giá trị hc
 Bước 2: Tính độ sâu liên hiệp, áp dụng công thức (28) thay số
vào phương trình ta
có h"c (m)
 Bước 3: Tính vận tốc đến gần trước tường dùng công thức (37)
 Bước 4: Tính chiều cao tường C bảo đảm điều kiện (46)
 Lưu lượng qua tường bằng lưu lượng qua tràn nên khi tính C phải
thử dần tìm ra C phù hợp. Để tính toán được chiều cao tường ta lần
lượt làm theo thứ tự sau đây:
 (Ta lấy lưu lượng đơn vị tại tường q tường bằng lưu lượng dơn vị tại
tràn qtt)
 * Giả thiết C
 * Tính H1 =.h"c-d - C;

17
α×V
b2
H 10=H 1 +
 2g

 * Xác định lưu lượng đơn vị qtường theo biểu thức (46)
 Sau khi tính được qtương ta so sánh với giá trị q ban đầu nếu q tường=qtt
thì giá trị C0 như giả thiết là đúng, nếu khác thì ta lại phải giả thiết lại
C và tính lại theo các bước trên.
 * Kiểm tra chế độ nối tiếp sau tường.
 Trong các phương án tính toán tiêu năng chúng ta phải tính kiểm tra
chế độ nối tiếp sau tường. Tính độ sâu liên hiệp h 01, h"c1 Sau đó so
sánh h"c1 với hh ta thấy h"c1 nhỏ hơn (h"c1<hh ) thì nước nhảy sau
tường là nhảy ngập, nếu h"c1>hh thì ta lại phải tính và chọn phương
án tiêu năng sau tường hoặc chọn phương án tiêu năng khác.

b.3. Tính chiều dài của bể tiêu năng
 Có nhiều tác giả đã đề ra công thức tính lb
 Công thức của giáo sư M. Đ. Tréc-tô-u-xốp đề ra công thức sau:
lb=ln+ l1 (56)
 Trong đó
ln : Chiều dài nước nhảy
l1 = l1= lrơi-s,

18
 : Một hệ số kinh nghiệm , lấy bằng 0.70  0,80.
 V.Đ. Du-rin đưa ra công thức thực nghiệm tính chiều dài bể tiêu
năng

l b =3 , 2 H 0 ( c +d +0 , 83 H 0 ) +l 1 (15−57 ) (57)
 A-gơ-rốt-skin đưa ra công thức:
lb= 3hb + l1 (58)
 Cách tính l1.
l1= lrơi-s, (59)
 Trong đó
S : Chiều dài nằm ngang của mái dốc hạ lưu công trình;
lrơi : Chiều dài nằm ngang của dòng nước rơi tính từ chân
công trình đến mặt cắt (C-C), được tính theo các công thức thực
nghiệm sau đây:
lrơi=P+hk (60)

19

You might also like