Chương 8. Hàng Container 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 154

1

HÀNG HÓA VẬN TẢI

Giảng viên: ThS. Hồ Văn Lời


Email: loihv@ut.edu.vn; phone/zalo: 0972329246
2

CHƯƠNG 4:
4.1.HÀNG CONTAINER
NỘI DUNG CHÍNH
3

4.1.1 Khái niệm, nguồn gốc ra đời của container


4.1.2. Đặc điểm lợi ích, cấu trúc của container
4.1.3. Phân loại container
4.1.4. Kích thước container
4.1.5. Yêu cầu chất xếp bảo quản container
4.1.6. Kỹ thuật đóng rút hàng container
4

KHÁI NIỆM
Là một công cụ vận tải có những đặc điểm sau:
 Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù
hợp cho việc sử dụng lại;
5

KHÁI NIỆM

Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một


hay nhiều phương thức vận tải, mà không cần phải dỡ
ra và đóng lại dọc đường;
6

KHÁI NIỆM

 Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận


tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương thức
vận tải này sang phương thức vận tải khác;
7

KHÁI NIỆM

 Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút


hàng ra khỏi container;
 Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft
khối).
8

LỢI ÍCH CONTAINER


 Tạo ra một đơn vị hàng hóa thống nhất.

 Bảo vệ hàng hóa.

 Giảm thiểu việc hàng hóa bị mất.

 Khuyến khích cho hoạt động “door to door”.

 Tăng hiệu quả và tiết kiệm chi phí vận tải.


9
10
11
12
13
14

CẤU TRÚC CONTAINER


là khối hộp chữ nhật 6 mặt gắn trên khung thép
(steel frame).
1. Vách bên
2. Mái
3. Sàn
4. Vách trước
5. Vách sau (cửa)
15

KẾT CẤU KHUNG


• Mặt sau: 1. Trụ góc 2. Xà ngang nóc 3. Xà ngang
gầm
• Vách bên: 4. Xà dọc nóc 5. Xà dọc gầm 6. Góc lắp
ghép
16

ĐÁY VÀ MẶT SÀN


• Đáy container gồm các dầm ngang
(bottom cross members) nối hai thanh
thanh xà dọc đáy.
• Phía trên dầm đáy là sàn container.
Sàn thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ
dán, được xử lý hóa chất, dán bằng
keo dính hoặc đinh vít.
• Đáy container có thể được thiết kế
thêm ổ chạc nâng (forklift pocket)
dùng cho xe nâng, hoặc đường ống
cổ ngỗng (gooseneck tunnel) dùng
cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ
ngỗng.
17

TẤM MÁI
• Là tấm kim loại phẳng hoặc
có dạng uốn lượn sóng che
kín nóc container.
• Vật liệu tấm mái có thể là
thép (steel), nhôm
(aluminum), hoặc gỗ dán
phủ lớp nhựa gia cố sợi
thủy tinh (plywood with
glass fiber-reinforced plastic
coating).
18

VÁCH DỌC
• Là tấm kim loại (thép, nhôm,
hoặc hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa
gia cố sợi thủy tinh), thường có
dạng lượn sóng (corrugated) để
tăng khả năng chịu lực của vách.
19

MẶT TRƯỚC
Mặt trước của container là mặt
không có cửa, nằm đối diện
với mặt mặt sau có cửa.
20

MẶT SAU
Mặt sau gồm 2 cánh cửa (door leaf)
bằng kim loại phẳng hoặc lượn sóng.
Cánh cửa gắn với khung container
thông qua cơ cấu bản lề (hinge).
Dọc theo mép cửa có gắn lớp gioăng
kín nước (door gasket) để ngăn nước
lọt vào bên trong container.
Mỗi cánh cửa có hai thanh khóa cửa
(door locking bar) trên đó lắp 2 tay
quay (door handle) gắn với tai kẹp chì
21

GÓC LẮP GHÉP


• Được chế tạo từ thép, hàn khớp vào
các góc trên và dưới của container,
là chi tiết mà khóa (twistlock) của
các thiết bị nâng hạ (cẩu, xe nâng)
hay thiết bị chằng buộc (lashing)
móc vào trong quá trình nâng hạ,
xếp chồng, hay chằng buộc
container.
• Kích thước, hình dáng của góc lắp
ghép được quy định trong tiêu chuẩn
ISO 1161.
• Vị trí của các góc lắp ghép trên
container quy định trong tiêu chuẩn
ISO 668:1995.
Bảng chi tiết các bộ phận trên container
22

Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt


corner fitting; corner Góc lắp ghép; chi tiết nối góc side panel; side wall vách dọc
casting
corner post Trụ đứng; trụ góc bottom cross member dầm đáy
bottom side rail Xà dọc dưới; xà dọc đáy gooseneck tunnel rãnh cổ ngỗng
top side rail Xà dọc trên; xà dọc nóc forklift pocket ổ chạc nâng
bottom end rail; door sill Xà ngang dưới; ngưỡng cửa door locking bar thanh khóa cửa

front top end rail; door Xà ngang trên phía trước Hinge bản lề
header
roof panel Tấm mái Cam cam
Floor Sàn cam keeper móc giữ cam
Door Cửa door gasket gioăng cửa
door leaf Cánh cửa door handle tay quay cửa
front end wall Vách ngang phía trước vách dọc
23

CHẤT LIỆU CONTAINER

THÉP
NHÔM

CHẤT DẺO PHA


SỢI THỦY TINH

GỖ
25

NHÔM

Nhược điểm:
Ưu điểm: oNặng
Nhẹ oChi phí chế tạo và sửa
Cứng, chắc chữa cao
Bền
oCần phải được gia cố
Dễ dàng sửa chữa
Khó han gỉ oKhung phải làm bằng
Tính đàn hồi cao thép
Dễ cách nhiệt oBị acid ăn mòn
oVỏ dễ bị rách khi va đập
26

Chất dẻo pha sợi thủy


tinh và gỗ

Ưu điểm: Nhược điểm


Không bị ăn mòn, Chi phí chế tạo, sửa
han gỉ chữa cao
Cứng, chắc Dễ hư hỏng
Không phản ứng Khó sửa chữa
với thép Nặng
Cách nhiệt tốt Dễ thấm nước (gỗ)
27

PHÂN LOẠI CONTAINER


28

CONTAINER HÀNG KHÔ

• Thường được sử dụng


để chở hàng khô, nên
còn được gọi là
container khô (dry
container, viết tắt là
20’DC hay 40’DC).
• Loại container này được
sử dụng phổ biến nhất
trong vận tải biển.
29

CONTAINER HÀNG RỜI

Xếp hàng rời khô (xi


măng, ngũ cốc, quặng…)
bằng cách rót từ trên
xuống qua miệng xếp
hàng (loading hatch), và
dỡ hàng dưới đáy hoặc
bên cạnh (discharge
hatch).
30

CONTAINER CHUYÊN DỤNG

Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào
đó như ô tô, súc vật sống...
31

CONTAINER BẢO ÔN
Thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi
hỏi khống chế nhiệt độ bên trong
container ở mức nhất định.
Vách và mái loại này thường bọc phủ lớp
cách nhiệt.
Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T
(T-shaped) cho phép không khí lưu thông
dọc theo ,sàn và đến những khoảng
trống không có hàng trên sàn.
32

CONTAINER HỞ MÁI
• Thiết kế thuận tiện cho việc
đóng hàng vào và rút hàng
ra qua mái container.
• Sau khi đóng hàng, mái sẽ
được phủ kín bằng vải dầu.
• Loại container này dùng để
chuyên chở hàng máy móc
thiết bị hoặc gỗ có thân dài.
33

CONTAINER MẶT BẰNG


Được thiết kế không vách,
không mái mà chỉ có sàn là
mặt bằng vững chắc, chuyên
dùng để vận chuyển hàng
nặng như máy móc thiết bị,
sắt thép…
- Container mặt bằng có loại
có vách hai đầu (mặt trước và
mặt sau), vách này có thể cố
định, gập xuống, hoặc có thể
tháo rời.
34

CONTAINER BỒN
Về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO
trong đó gắn một bồn chứa, dùng để chở
hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực
phẩm…
Hàng được rót vào qua miệng bồn
(manhole) phía trên mái container, và
được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ
tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua
miệng bồn bằng bơm.
Tùy theo mục đích sử dụng, người ta còn
phân loại container theo kích thước (20';
40'...), theo vật liệu chế tạo (nhôm,
thép...).
35

KÍCH CỠ CONTAINER
theo tiêu chuẩn ISO 668:1995
Container 20’ Container 40’ thường Container 40’ cao
Kích thước
Hệ Anh Hệ mét Hệ Anh Hệ mét Hệ Anh Hệ mét
Dài 19' 10,5" 6,058 m 40' 12,192 m 40' 12,192 m
Bên ngoài Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m
Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m
Dài 5,867 m 11,998 m 11,998 m
Bên trong
Rộng 2,330 m 2,330 m 2,330 m
(tối thiểu)
Cao 2,350 m 2,350 m 2,655 m
Trọng lượng toàn bộ 24,000 67,200 30,480 67,200 30,480
52,900 lb
(vỏ và hàng) kg lb kg lb kg
36

CONTAINER 20 FEET THƯỜNG


37

CONTAINER 40 FEET THƯỜNG


38

CONTAINER 40 FEET CAO


39

CONTAINER 20 FEET LẠNH


40

CONTAINER 40 FEET LẠNH


41

CONTAINER 40 FEET LẠNH CAO


42

Container 20 feet Flat Rack


43

Container 40 feet Flat Rack


44

Container 20 feet Open Top (OT)


45

Container 40 feet Open Top (OT)


46

Container Bồn (Tank)


47

Container Bồn (Tank)


48

Container 45 feet
49

Container 10 feet
50

Container 20 feet Cao (HC)


51

KÝ MÃ HIỆU CONTAINER
Hiện tiêu chuẩn hiện hành quy định đối với các ký mã hiệu container là
ISO 6346:1995

• Hệ thống nhận biết


(identification system)

• Mã kích thước và mã loại (size


and type codes)

• Các ký hiệu khai thác


(operational markings)
52

Ý NGHĨA KÝ MÃ HIỆU

• Xác định đúng và chính xác


container
• Cung cấp đúng thông tin về
container được vận chuyển
• Thông số về xếp chồng an toàn
• Các đặc điểm bên trong của
container
53

Hệ thống nhận biết - Identification system

• Mã chủ sở hữu (owner code)


• Ký hiệu loại thiết bị (equipment
category identifier / product group
code)
• Số sê-ri (serial number / registration
• Số kiểm tra (check digit) number)
54

MÃ CHỦ SỞ HỮU
• 3 chữ cái đầu tiên là viết tắt của chủ
sở hữu
• Hãng tàu hoặc công ty cho thuê
container
•)
MAEU : Maersk
APLU : American President Line
NOLU : Neptune Orient Line
TRIU : Transamerica Leasing
GSTU : Genstar Leasing
55

KÝ HIỆU LOẠI THIẾT BỊ


(equipment category identifier)
• U: container chở hàng (freight
container)
• J: thiết bị có thể tháo rời của container
chở hàng (detachable freight container-
related equipment)
• Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc
(chassis)
56

SỐ CONTAINER
(serial number / registration)
• Gồm 6 số, được chọn một cách ngẫu
nhiên
• Số đăng ký và mã chủ sở hữu phải
được đăng ký với BIC (có đóng phí)
• BIC: International Bureau of Container
registration in Paris
57

SỐ KIỂM TRA (check digit)


1. Quy đổi mã chủ sở hữu theo bảng và điền và
hàng thứ 2 của bảng tính.
58

SỐ KIỂM TRA (check digit)

2. Sáu số đăng ký được viết lại vào bảng tính.


Số
T E X U 4 3 0 4 9 2
container

Hệ số
31 15 36 32 4 3 0 4 9 2
tương ứng

Hệ số gia
1 2 4 8 16 32 64 128 256 512
trọng

Kết quả 31 30 144 256 64 96 0 512 2304 1024


59

SỐ KIỂM TRA (check digit)


60

VÍ DỤ
Tính số kiểm tra của các container sau:
TEXU 430492 ?
DNAU 251884 ?
KKLU 360604 ?
YMLU 700191 ?
61

MÃ QUỐC GIA

Gồm 2 ký tự (trước năm 1984 mã gồm


3 ký tự).
Mã nước sở hữu hiện nay ít được đề
Country Code Old Code
cập đến do vấn đề mua lại, thành lập
Japan JP JXX
liên minh của các hãng vận tải và sự
phổ biến của container trong vận tải Brazil BR BRX

hàng hóa quốc tế. Vietnam VN VNX

Holland NL NLX
62

MÃ KÍCH THƯỚC
Chữ số đầu tiên : Chiều dài Cont. Height Code Character
chữ số thứ hai : Chiều cao
Mm Ft - in Container width in MM

2 438 > 2 438 ≤ 2 500 > 2 500

2 438 8’ 0
Character Length
2 591 8’6” 2 C L
1 10 feet ( 3 meters )
2 743 9’ 4 D M
2 20 feet ( 6 meters )
2 895 9’6” 5 E N
3 30 feet ( 9 meters )

4 40 feet ( 12 meters ) > 2 895 >96 6 F P

L 45 feet ( 13.7 meters ) 1 295 4 3 8

N 48 feet ( 14.6 meters ) ≤ 1 219 <4 9


63

MÃ KIỂU

• 2 ký tự.
• Ký tự thứ nhất : kiểu container, trong
ví dụ trên:
• G thể hiện container hàng bách hóa.
• Ký tự thứ hai: đặc tính chính liên quan
đến container,
• số 1 (sau chữ G) nghĩa là container có
cửa thông gió phía trên.
64

GO: Các lỗ thông hơi thụ động ở phần trên không gian chứa
hàng
G1: Các lỗ thông hơi thụ động ở phần trên không gian chứa
hàng
G2: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút cộng với lỗ cửa “toàn bộ”
ở một hoặc cả hai mặt bên
65

• VO:Hệ thống không cơ khí, các lỗ thông hơi ở phần dưới và trên
của không gian chứa hàng
• V2: Hệ thống thông hơi cơ khí được đặt ở bên trong
• V4: Hệ thống thông hơi cơ khí được đặt ở bên ngoài
66

• B0:Không chịu được áp lực, dạng hộp, kín


• B1: Không chịu được áp lực, dạng hộp, kín khí
• B3: Chịu được áp lực, dỡ tải ngang, áp suất thử 150 kPa
• B4: Chịu được áp lực, dỡ tải ngang, áp suất thử 265 kPa
• B5: Chịu được áp lực, dỡ tải lật, áp suất thử
• 100 kPa = 1 bar = 105 Pa = 105 N/m2 = 14,5 lbf/in2
67

S0: Chở gia súc


S1: Chở ôtô
S2: Chở cá sống
68

• RO: Được làm lạnh bằng cơ khí (học)


• R1: Được làm lạnh và sưởi bằng cơ khí (cơ học)
• R2: Được làm lạnh bằng cơ khí (cơ học)
• R3: Được làm lạnh và sưởi bằng cơ khí (cơ học)
69

• H0: Được làm lạnh và/hoặc sưởi bằng thiết bị tháo được, đặt ở bên ngoài: hệ số
truyền nhiệt K = 0,4 W/(m- . K)
• H1: Được làm lạnh và/ hoặc sưởi bằng thiết bị tháo được, đặt ở bên trong
• H2: Được làm lạnh và/hoặc sưởi bằng thiết bị tháo được, đặt ở bên ngoài: Hệ số
truyền nhiệt K = 0,7 W/(m2. K)
• H5: Được cách nhiệt: Hệ số truyền nhiệt K = 0,4W/ (m2. K)
• H6: Được cách nhiệt: Hệ số truyền nhiệt K = 0,7 W/(m2. K)
70

• U0: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút


• U1: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút cộng với chi tiết trên đỉnh khung đầu mút
tháo được
• U2: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút cộng với lỗ cửa ở một hoặc cả hai mặt
bên
• U3: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút, cộng với lỗ cửa ở một hoặc cả hai mặt
bên cộng với chi tiết trên đỉnh khung đầu mút tháo được
• U4: Lỗ cửa ở một hoặc cả hai đầu mút cộng với lỗ cửa một phần trên một mặt
bên và lỗ cửa toàn bộ trên mặt bên kia
71

• PO: container sàn


• P1: hai đầu mút cố định và đầy đủ
• P2: Các trụ cố định, hoặc đứng tự do hoặc có chi tiết trên đỉnh tháo
được
• P3: Cấu trúc đầu mút gấp được hoàn toàn
• P4: Các trụ gập, hoặc đứng tự do hoặc có chi tiết trên đỉnh tháo được
72

• T0: Áp suất nhỏ nhất 45 kPa 1) • T6: Áp suất nhỏ nhất 600 kPa
• T1: Áp suất nhỏ nhất 150 kPa • T7: Áp suất nhỏ nhất 910 kPa
• T2: Áp suất nhỏ nhất 265 kPa • T8: Áp suất nhỏ nhất 2200 kPa
• T3: Áp suất nhỏ nhất 150 kPa • T9: Áp suất nhỏ nhất (được quyết
• T4: Áp suất nhỏ nhất 265 kPa định)
• T5:Áp suất nhỏ nhất 400 kPa 100 kPa = 1 bar = 105 Pa = 105 N/m2
= 14,5 lbf/in2
73

CÁC DẤU HIỆU KHAI THÁC

Thông báo bắt buộc:


• 5. Tải trọng tối đa
• 6. Trọng lượng vỏ cont
Thông số lựa chọn:
• 7. Trọng lượng hàng
háo
• 8. Sức chứa theo thể
74

MỘT SỐ KÝ HIỆU KHÔNG THEO TIÊU


CHUẨN ISO
Biển chứng nhận an toàn
CSC (Safety Approval (CSC)
Plate)
1. Tên nước, số và năm đăng ký
2. Ngày sản xuất
3. Số sản xuất container
4. Khối lượng gộp tối đa
5. Khối lượng chứa hàng cho phép
6. Khối lượng khi kiểm tra
7. Ngày kiểm tra/kiểm tra lại
75

MỘT SỐ KÝ HIỆU KHÔNG THEO


TIÊU CHUẨN ISO

Biển chứng nhận TIR


1. Mã nước/Số và năm đăng

2. Loại container
3. Số sản xuất container
76

MỘT SỐ KÝ HIỆU KHÔNG THEO TIÊU


CHUẨN ISO
Ký nhãn hiệu hàng nguy hiểm (IMDG Labels)
77

MỘT SỐ KÝ HIỆU KHÔNG THEO TIÊU


CHUẨN ISO

Dấu chứng nhận giám định của công ty đăng kiểm quốc tế
78

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG CONTAINER


79

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG CONTAINER


1. Phân bố đều trọng lượng hàng trên mặt sàn container
• Xếp hàng container ít nhất 80% thể tích mới
gọi là đầy hàng
• Hàng hóa phải xếp chặt tận dụng để không
bị xô dịch tận dụng tối đa dung tích
• Hàng nhẹ quan tâm đến sử dụng hệ sô tận
dụng dung tích hơn là hệ số lợi dụng trọng
tải
• Khi xếp nhiều loại hàng chung một container,
phải xếp hàng nặng bên dưới, hàng nhẹ bên
trên và nếu cần phải đặt thêm tấm đệm lót và
chằng buộc cẩn thận.
80

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG CONTAINER

2. Chèn lót hàng hóa


• Tránh cho hàng hóa tiếp xúc va chạm gây hư
hại cho nhau và gây hư hại cho container.
• Tạo điều kiện xếp hàng thành chồng lên nhau
(đặc biệt là hàng mỏng mảnh dễ vỡ hoặc
đường ống tròn) làm tăng thêm lợi ích kinh tế.
• Vật liệu chèn lót có thể là rơm rạ, cỏ khô, vỏ
bào, phên tre đan, tấm chiếu,… nhưng tất cả
phải sạch sẽ, khô ráo, không dây bẩn, không
tạo môi trường thuận lợi cho côn trùng sinh
sôi, gây hại.
81

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG CONTAINER

3. Gia cố container
Áp dụng để lấp khoảng trống giữa các kiện hàng,
giữa hàng và vách nhằm phòng tránh hàng bị xê dịch,
va chạm trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ.

Có nhiều cách gia cố hàng:

 Dùng trụ gỗ chống đỡ

 Dùng giá gỗ, chốt nêm, tấm đệm

 Dùng dây thừng, dây xích, đai nẹp hoặc lưới để


buộc giữ.
82

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG CONTAINER

4. Hạn chế hoặc giảm bớt áp lực hoặc chấn động


có thể dùng vật có công dụng hạn chế và giảm bớt áp lực
hoặc chấn động : Vật liệu mềm dẻo, có tính đàn hồi tốt như
bọt xốp, nệm bông, túi nhựa chứa không khí.
83

TỔN THẤT CONTAINER


84
85

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG


CONTAINER
• Hàng đóng trong hòm gỗ khít hoặc hòm gỗ thưa (wooden cases)
• Hàng đóng trong hộp giấy bìa cứng (cardboard boxes)
• Hàng đóng kiện (baled cargo)
• Hàng đóng bao túi (bagged cargo)
• Hàng đóng thùng tròn (drums)
• Hàng đóng thành cuộn (rolled and coiled cargo)
• Hàng đóng pallet (palletized cargo)
• Hàng có chiều cao, chiều ngang quá khổ (over width/over length cargo)
• Hàng không bao bì
• Hàng lỏng và chất khí (liquid and gaseous cargo)
• Hàng khô rời (dry bulk cargo)
• Hàng mát, lạnh, đông (cool, cold and frozen cargo)
• Hàng xếp hỗn hợp chung một container
86

Hàng đóng trong hòm gỗ khít hoặc hòm


gỗ thưa (wooden cases

• Mặt sàn không cần đệm lót


• hòm gỗ có phần yếu hoặc hàng
chứa bên trong thuộc loại dễ vỡ
thì có thể dùng vật liệu đệm lót
để giảm bớt sức chấn động.
87

Hàng đóng trong hộp giấy bìa cứng


(cardboard boxes)

Nếu xếp chồng thành tầng


thì phải xếp thẳng hàng, các
hộp có góc cạnh bằng nhau
theo kiểu “xây tường”, giúp
cho các tầng liên kết bám tựa
vào nhau để tránh bị tách biệt,
dễ rơi đổ.
88

Hàng đóng kiện (baled cargo)


Không dùng móc câu để di
chuyển hàng
- Không xếp chung hàng đóng
kiện với các loại hàng nặng khác,
có bao bì hành dáng sắc cạnh.
- Khi bốc dỡ bằng xe nâng,
cần đề phòng quá tải trên mặt
sàn container.
- Đề phòng cháy vì vật liệu
đóng kiện thường thuộc loại dễ
cháy.
89

Hàng đóng bao túi (bagged cargo)


- Vật liệu thường là giấy dày (đựng xi
măng, phân bón, đường,….), đay dệt
(đựng hạt, ngũ cốc), vải dày (đựng
bột),….
- thường là các loại hạt, viên nhỏ hoặc
dạng bột nên dễ rơi vãi, do đó cần
dùng tấm lót phủ mặt sàn container
trước khi xếp hàng vào.
- Khi xếp hàng nhiều tầng tùy độ bền
chắc của vật liệu bao túi và nên xếp
theo chiều ngang container để giảm
bớt áp lực lên bức vách.
90

Hàng đóng bao túi (bagged cargo)

- Tránh dùng móc câu để xê dịch


hàng vì nó dễ gây rách, thủng làm
rơi vãi hàng.
- Tuân thủ định mức tải trọng tối đa
và lưu ý phân bố đều trọng lượng
hàng trên mặt sàn container.
- Tùy theo tính kỵ ẩm ướt của hàng
mà có thể phủ thêm vải dầu hoặc
vải bạt lên trên bề mặt đề phòng
hiện tượng đọng hơi nước.
91

Hàng đóng thùng tròn (drums)


Dùng để đựng chất lỏng có đặc tính
dễ lăn trượt và khi chất xếp với nhau
không tránh khỏi độ rỗng chất xếp
(broken stowage).
Cần lưu ý đề phòng rò rỉ bằng cách
xem xét kỹ bao bì, hướng miệng và nút
bao bì lên trên và được đóng chặt.
Thùng được xếp thẳng đứng, được
chèn buộc cẩn thận hoặc đặt trên pallet
để cố định vị trí. Nếu phải xếp nằm thì
phải đảm bảo miệng nút bao bì khít kín
và tăng cường việc nêm chèn, chống
đỡ.
92

Hàng đóng thành cuộn


(rolled and coiled cargo)
Nên xếp cuộn theo chiều thẳng
đứng, nếu cuộn hàng đủ sức chịu
đựng.
- Phải xếp khít sát các cuộn hàng, ở
giữa các cuộn có thể độn lót vật liệu
mềm và nếu xếp thành chồng, tầng thì
giữa các chồng, tầng cũng cần đệm lót
vật liệu mềm.
- Tránh xếp trực tiếp sát vách hoặc
cửa container nên dành khe hở nhỏ cho
93

Hàng đóng pallet (palletized cargo)

Kích thước của pallet phải phù hợp


với kích thước của container để tiện
đưa hàng vào.
- Phải chằng buộc pallet cẩn thận
bằng dây nhựa hoặc đai sắt.
- Khi xếp pallet phải chừa khoảng
trống cách vách độ 20cm để đề phòng
va đập.
94

Hàng có chiều cao, chiều ngang quá khổ


(over width/over length cargo
- Phải kiểm tra trước kích cỡ để tính toán

khả năng chuyên chở bằng container.


- Kiểu container mặt bằng thường được
sử dụng, nhưng khi xếp hàng không được
quá khổ container trên 1 foot (0,3048m).
- Container chở hàng quá khổ thường
phải xếp trên boong bởi vậy cần chằng
buộc cẩn thận để cố định vị trí.
95

Hàng không bao bì


là máy móc, sắt thép thô, nặng nên chủ
yếu sử dụng container mặt bằng để vận
chuyển.
- Cách vận chuyển hàng ra cảng gửi
hoặc từ cảng đến vào kho nội địa bằng
phương tiện vận tải thích hợp.
- Bốc dỡ hàng nặng hoặc siêu nặng phải
tính toán đến năng lực của cẩu, phải chuẩn
bị chu đáo các dụng cụ bốc dỡ như: dây
cáp, dây xích, thừng chão, móc kẹp,...
- Chọn lựa cách tiếp nhận qua sà lan
hoặc thẳng, trực tiếp lên bãi.
96

Hàng lỏng và chất khí


(liquid and gaseous cargo)
. Rút hàng vào ra bồn thường dùng máy
bơm.
- Vì là hàng lỏng nên cần kiểm tra kỹ độ
chắc chắn, kín nước của bồn, của nắp đậy đề
phòng rò rỉ.
- Đối với hàng lỏng thuộc diện hàng nguy
hiểm dễ cháy nổ, độc hại,…thì phải tuân thủ
“quy tắc vận chuyển hàng nguy hiểm” của IMO
(IMDG Code) và các biện pháp phòng tránh
thích hợp.
- Đối với hàng lỏng là thực phẩm thì phải
đảm bảo tốt điều kiện vệ sinh trong bốc dỡ và
vận chuyển (rượu, bia, sữa tươi…).
97

Hàng khô rời (dry bulk cargo)

- Chở bằng container hàng khô rời hoặc container


mái mở. Hàng được rót vào container từ miệng phễu
bố trí ở phần mái container và được thoát ra từ
miệng thoát ở phần dưới của vách container bằng
máy bơm, máy hút, ống mềm, cẩu ngoạm hay bằng
thủ công.
- Hàng chở rời có đặc tính xê dịch nên cần lưu ý
san cào mặt bằng đến tận các góc container, phân
bổ khối lượng và trọng lượng làm cho container có
thể ổn định và cân bằng trong khi bốc dỡ và vận
chuyển.
- Đối với một số hàng thuộc diện hàng nguy hiểm
hoặc đặt dưới chế độ kiểm dịch như hóa chất độc,
thức ăn gia súc thì cần phải tuân thủ các chế độ quy
98

Hàng mát, lạnh, đông (cool, cold and


frozen cargo)
Trừ rau quả tươi vận chuyển trên đường gần,
trong thời gian ngắn theo cách vận chuyển thông
thường, còn đại bộ phận hàng tươi sống khác dễ
bị ôi thiu đều được chở bằng container mát hoặc
đông lạnh, dưới một nhiệt độ thấp được duy trì
trong suốt thời gian vận chuyển.
- Hàng đông (frozen cargo): duy trì ở độ lạnh từ
-60C trở xuống gồm các loại thịt, cá, tôm, bơ,…
- Hàng lạnh (cold cargo): yêu cầu bảo quản ở
độ lạnh trên bề mặt từ -10C đến +50C như trứng,
trái cây,…
- Hàng mát (cool cargo): ở độ mát từ +50C đến
+160C như rau quả tươi, một số dược phẩm, phim
ảnh.
99

Hàng xếp hỗn hợp chung một container


Xem xét, kiểm tra tính chất, đặc điểm,
hình dáng bên ngoài thích hợp hay không
thích hợp cho việc xếp hỗn hợp.
- Thông thường cần tránh xếp chung các
hàng khô với hàng lỏng hoặc ẩm ướt, xếp
chung các loại hàng có mùi khắc kỵ nhau như
trà với thuốc lá, cà phê, bột cá, các loại hàng
nguy hiểm độc hại cần phải tách biệt nhau
hoặc cách xa các loại thực phẩm…
- Trong điều kiện cho phép xếp hỗn hợp
cũng cần có thêm biện pháp ngăn cách,
phòng tránh tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an
toàn hàng hóa.
100

Cần trục chân đế Cần truc giàn


101

THẾ HỆ CẦN CẨU


102

Công cụ mang hàng

Giá cẩu thô sơ Gía cẩu container tự động


103

Công cụ mang hàng


104

Thiết bị chuyển giao

STRADDLE CARRIERS AUTOMATED GUIDED


SERVING VEHICLE
105

Thiết bị chuyển giao


106

Thiết bị chuyển giao


107

THIẾT BỊ Ở BÃI

RTG ( RUBBER – TIRED GANTRY CRANE RMG ( RAIL MOUNTED GANTRY CRANE)
108

THIẾT BỊ Ở BÃI

XE NÂNG VỚI XE NÂNG TRƯỚC


109

CẢNG BUSAN HÀN QUỐC


110

CHẤT XẾP CONTAINER DƯỚI HẦM TÀU

Những căn cứ khi lập sơ đồ xếp hàng trên tàu

 Giới hạn xếp chồng

 Cảng xoay vòng

 Phân bổ trọng lượng

 Điểm tiếp lạnh

 Hạn chế năng lực của cẩu tàu

 Giới hạn trọng tải tàu

 Trình tự phân ngăn và sơ đồ bãi xuất


111

PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG


 Container nặng nên xếp càng thấp
càng tốt vì lý do ổn định tàu.
 Trọng lượng được phân bố đều
hai bên mạn và mũi lái.
112

PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG


 Phân bổ trọng lượng phù hợp 1 1 1 1 1 1 1 1
1
với giới hạn tải trọng trên 2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
boong và dưới hầm.
2 4 6 8 7 5 3 1
 Trong hầm, xếp hết lớp dưới 2 4 6 8 7 5 3 1

đến lớp trên, trừ những tàu có 2


2
4
4
6
6
8
8
7
7
5
5
3
3
1
1
rãnh dẫn hướng các lớp phải 4 6 8 7 5 3

có khóa liên kết.


113

PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG

 Lớp container tiếp xúc sàn tàu


hoặc boong tàu, phải gắn vào
chốt định vị.
 Các hàng container theo row
nếu không có rãnh hướng dẫn
phải liên kết với nhau bằng gù
nối.
 Container xếp trên boong từ
lớp thứ hai trở lên phải chằng
buộc đúng quy định.
114

PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG


115

PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG


116

How to load container


117

CHẤT XẾP CONTAINER Ở BÃI


• Container hàng xuất:
Khu vực
FCL và LCL, xếp phân tách theo cảng
hàng xuất
dỡ hàng, tàu, cỡ và loại, nhóm
trọng lượng. Khu đóng
rút hàng Khu vực
• Container hàng nhập : container hàng nhập
Loại FCL: phân tách theo hãng tàu,
CFS
cỡ và loại, với những lô hàng lớn
có thể xếp phân tách theo B/L. Khu chứa Khu chứa
Loại LCL: phân tách theo hãng tàu, container container
cỡ và loại, chủ khai thác. đặc biệt rỗng
118

CHẤT XẾP CONTAINER Ở BÃI

Container chuyển tải: Xếp như container hàng xuất.


Container rỗng: Xếp phân cách theo hãng tàu, cỡ
và loại, chủ khai thác.
Container đặc biệt: xếp phân cách theo cỡ và loại,
chủ khai thác.
Container loại bệ phẳng, hở nóc: Phân tách theo
cảng dỡ hàng, cỡ và loại, nhóm trọng lượng.
Container quá cao: Chỉ xếp 1 tầng.Container quá
rộng: không nên xếp thành khối. Khi cần xếp cách
hàng, phân tách theo cảng dỡ hàng, cỡ và loại,
nhóm trọng lượng.
119

Hệ thống địa chỉ bãi

• Container được chất xếp vào đúng vị trí theo kế hoạch


đã chỉ dẫn;
• Có thể nhanh chóng xác định vị trí chất xếp của
container;
• Di chuyển, dời dịch container dễ dàng;
• Chất xếp, lựa chọn container nhanh và chính xác;
• Nắm được dung lượng bãi trống để phục vụ cho mục
đích lập kế hoạch bãi.
120

Hệ thống địa chỉ bãi


Block (khối): T ký hiệu bằng các chữ A, B, C…cũng có thể
ký hiệu bằng 1 số.

Ô nền (Groundslot)

LINES
BLOCKSS

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
1 1

01

02 E

03

ROWS
121

Hệ thống địa chỉ bãi

Row (hàng): số hiệu hàng gồm từ 2 đến 3 TIER


S

số. C

Số hiệu Line (Bay) (cột): gồm 2 số để xác 0


4
0
2
0
1

0 B
định vị trí trong từng hàng, thường được 5

đánh số 01, 02, 03…


4

0
3
A

Số hiệu Tier (tầng, chồng): vị trí xếp 0


2

ROW

chồng của container, bắt đầu từ lớp đầu


0
1
S

tiên là số 1 hoặc chữ cái A. LIN


ES
122

Hệ thống địa chỉ bãi


123

Hệ thống địa chỉ bãi


124

Hệ thống địa chỉ bãi


125

Hệ thống địa chỉ bãi


126

Hệ thống địa chỉ bãi


127

Hệ thống địa chỉ bãi


128

Hệ thống địa chỉ bãi


129

CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG HẢI PHÒNG

Hình 1. 6: Sơ đồ Cảng Container Quốc Tế Tân Cảng Hải Phòng


130

TÀU VẬN CHUYỂN CONTAINER


• Tàu nửa chuyên
dụng
• Tàu chuyên dụng
131

TÀU VẬN CHUYỂN CONTAINER


132

HỆ THỐNG ĐỊA CHỈ CONTAINER Ở TÀU


Hệ thống đánh số dùng 6 ký số:
: Bay – Row – Tier.
BAY: 2 số đầu của mã số, vị trí container xếp
theo chiều dọc tàu, đánh số tăng dần từ mũi
tàu về phía đuôi tàu.
ROW: 2 số giữa của mã số, chỉ vị trí
container xếp theo chiều ngang cuả tàu,
đánh số tăng dần từ giữa tàu về phía hai
mạn.
TIER: 2 số cuối của mã số, vị trí container
theo chiều cao xếp chồng trên tàu.
Container được đánh dấu trên hình có vị trí là: 180386
133

HỆ THỐNG ĐỊA CHỈ CONTAINER Ở TÀU

BAY: 2 số đầu của mã số, chỉ vị trí


container xếp theo chiều dọc của tàu.

TIER: bằng số thứ 3 của mã số, chỉ vị trí


container theo chiều cao xếp chồng trên tàu.

ROW: số cuối cùng của mã số, chỉ vị trí


container theo chiều ngang của tàu, đánh số
tăng dần từ giữa tàu về phía 2 mạn.

Container được đánh dấu trên hình có vị trí


là: 3433
134

HỆ THỐNG ĐỊA CHỈ CONTAINER Ở TÀU


135
136

KỸ THUẬT ĐÓNG RÚT HÀNG CONTAINER

• Hàng phải đóng gói chặt, xếp đầy


• Hàng lỏng, nặng dưới đáy, hàng
khô, nhẹ phía trên
• Các loại hàng xếp chung không
được làm bẩn lẫn nhau
• Phân bổ đều hàng hóa trên mặt sàn
container, giảm áp lực tập trung vào
một điểm trên sàn
137

KỸ THUẬT ĐÓNG RÚT HÀNG CONTAINER

• Chèn đệm và độn lót hàng hóa


trong container
• Gia cố hàng hóa trong container
bằng các loại dây, pallet, các
công cụ cố định hàng hóa phù
hợp
• Hạn chế và giảm bớt áp lực hoặc
chấn động
• Chống hiện tượng hàng hoá bị
nóng, hấp hơi bằng các loại vật
138

Thùng Carton
Để ý đế các ký mã hiệu trên thùng
carton để đóng hàng hàng vào container
đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho
hàng hóa và vỏ container nhất.
139

Đóng hàng bằng bao


Xếp theo từng lớp vào vỏ
container để đảm bảo cho việc
kiểm đếm hàng
Bao Jumbo : dùng để đóng các
mặt hàng dạng bột, dạng hạt
được với số lượng lớn, thuận tiện
cho việc xếp lên tàu lớn hoặc bảo
quản trong kho, tuy nhiên nó
cũng được dùng để đóng vào
container, xếp dỡ bao Jumbo
bằng xe nâng.
140

Túi mềm flexitank

sử dụng khi vận chuyển


chất lỏng, chất lỏng
ngoài việc sử dụng tank
container thì có thể sử
dụng túi flexitank để vận
chuyển
141

Hàng hóa hình trụ

Mặt hàng tiêu biểu nhất


cho loại này đó hàng
hàng lỏng đóng trong
thùng phuy.
142

Thùng gỗ

Những mặt hàng thường có tính chất


dễ vỡ ( thủy tinh, đồ gốm), dễ biến
dạng (chi tiết máy, thiết bị, ống kim loại
…)
Lưu ý đó là cần cố định giữa thùng gỗ
và container hoặc sử dụng các vật
chèn lót như túi hơi, gỗ để hạn chế
việc dịch chuyển của kiện hàng trong
quá trình vận chuyển.
143

XẾP HÀNG VÀO TRONG CONTAINER


• Hàng nặng xếp xuống dưới hàng nhẹ xếp lên trên. Áp lực phải phân bổ
đều trên mặt sàn cont, mức thông thườn với container 20 feet là 4.5T/m
dài và loại 40feet là 3T/m dài.
• Xếp hàng ít nhất là 80% thể tích mới được coi là đầy hàng.
• Với các loại hàng bách hoá, hàng nhẹ quan tâm tới hệ số sử dụng dung
tích cont hơn là hệ số sử dụng trọng tải cont.
• Hàng hoá phải được xếp chặt để không bị xô lệch trong container. Tận
dụng tối đa dung tích container.
• Để cơ giới hoá trong xếp dỡ hàng ra vào container thường dùng các
mâm hàng hoặc pallet. Những mâm hàng, pallet chịu được trọng lượng
khi xếp chồng, tuỳ theo vùng hàng hoá đến mà phải hun trùng.
144

Seal container

Nhóm seal niêm phong


container chuyên dụng,
chủ yếu được làm bằng
nhựa ABS kết hợp với kim
loại,
Có 3 loại seal container phổ
biến là: Seal Cối, Seal Cáp
Bấm và Seal Cáp Rút…….
145

CHẰNG BUỘC HÀNG TRONG CONTAINER


• Lashing chằng buộc rất cần thiết trong quy trình vận
chuyển hàng. Nếu công tác lashing không tốt thì hàng sẽ
bị dịch chuyển trong container hoặc bị buộc chặt dẫn đến
hư hại
146

Top-over Lashing- Chằng buộc ép xuống


Phương pháp này làm hàng hóa
được ép xuống và giữ hàng nhờ
vào lực ma sát.
147

Loop Lashing- Chằng buộc vòng


Chằng buộc vòng là cách giúp
hàng không bị dịch chuyển theo
phương ngang trong container.
Dây chằng hàng ( có thể là dây
đai composite chịu lực cao) xuất
phát từ một điểm bên mạn đi
vòng qua đỉnh rồi kết thúc tại
điểm xuất phát ban đầu.
148

Loop Lashing- Chằng buộc vòng


149

Spring Lashing – Phương pháp không


có điểm chằng buộc
Sử dụng đế pallet hoặc thiết
bị chằng buộc cách để làm
các điểm chằng buộc tạm.
Phương pháp này giúp kiện
hàng không di chuyển và
cũng tạo ma sát giúp giữ
hàng đứng yên.
150

Straight Lashing –
Chằng buộc trực tiếp
Hàng đóng container có các
điểm lashing cố định thì có thể
dễ dàng thực hiện cách chằng
buộc này.
Có thể dùng dây chằng hàng
(dây đai polyester chịu
lực) chằng buộc thẳng hoặc
chằng buộc chéo tùy vào không
gian chằng buộc.
151

VẬT HỖ TRỢ CHẰNG BUỘC

Chèn hàng hóa bằng gỗ


152

CHÈN LÓT BẰNG TÚI KHÍ


153

CHÈN LÓT BẰNG TÚI KHÍ


154

CHÈN LÓT BẰNG TÚI KHÍ


155

DÂY ĐAI CHẰNG BUỘC

Dây composite polyester

You might also like