Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

1

BÀI TẬP CHƯƠNG 1


2

EAN-13
• Là 1 dãy số gồm 13 chữ số nguyên
(từ số 0 đến số 9), trong dãy số chia
làm 4 nhóm,
• Nhóm 1: Từ trái sang phải, hai hoặc
ba chữ số đầu là mã số về quốc gia
(vùng lãnh thổ)
• Nhóm 2: Tiếp theo gồm bốn, năm
hoặc sáu chữ số là mã số về DN
• Nhóm 3: Tiếp theo gồm năm, bốn
hoặc ba chữ số là mã số về hàng
hóa.
• Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số
kiểm tra
3

CÁCH TÍNH SỐ KIỂM TRA


Tính số kiểm tra cho mã số 978097894561 C
– Mã quốc gia: 978 (Sách)
– Mã doanh nghiệp: 0978
– Mã sản phẩm: 94561
4

CÁCH TÍNH SỐ KIỂM TRA


Ví dụ: Tính số kiểm tra cho mã số 978097894561 C
Mã quốc gia: 978 (Sách)
Mã doanh nghiệp: 0978
Mã sản phẩm: 94561
B1: 9+8+9+8+4+6 = 44 (A)
B2: (7+0+7+9+5+1)x3 = 87 (B)
B3: (A) + (B) = 44 + 87 = 131
B4: 131/10 = 13 dư 1
Vậy số kiểm tra
là: 10 - 1 = 9
5

VÍ DỤ
•Tính số kiểm tra cho mã •Bước 1: 1 + 0 + 0 + 6 + 4 + 9 = 20
số 893456501001 C •Bước 2: 20 x 3 = 60
•Trong đó: •Bước 3: 8 + 3 + 5 + 5 + 1 + 0 = 22
Mã quốc gia: 893 •Bước 4: 60 + 22 = 82
Mã doanh nghiệp: 4565 •Bước 5: 82 mod 10 = 2 à C=8
Mã mặt hàng: 01001 Mã EAN 13 hoàn chỉnh sẽ là:
Số kiểm tra: C 8934565010018
6

MÃ EAN 8
• Là phiên bản EAN tương đương của UPC-E
• sử dụng trên các loại bao bì hàng hóa nhỏ như bao
thuốc lá chẳng hạn.
• Về nguyên lý: từ chuỗi số 8 số của UPC-E, người ta
có thể chuyển về chuỗi số 12 số của UPC-A,
• Chuỗi 8 số của EAN-8, không có cách nào chuyển về
chuỗi 13 số của EAN-13 hay 12 số của UPC-A
• Về mặt mã hóa: EAN-8 mã hóa rõ ràng cả 8 số; UPC-
E chỉ mã hóa rõ ràng 6 số.
• EAN-13 và UPC-A có sự chuyển đổi tương thích,
nhưng UPC-E và EAN-8 thì tuyệt đối không có sự
tương thích.
7

TÍNH SỐ KIỂM TRA MÃ EAN 8


Barcode 5 5 1 2 3 4 5

Position O E O E O E O

Weighting 3 1 3 1 3 1 3

Calculation 5*3 5*1 1*3 2*1 3*3 4*1 5*3

Weighted Sum 15 5 3 2 9 4 15

Tổng bằng 15 + 5 + 3 + 2 + 9 + 4 + 15 = 53.


Để chia hết cho 10 thì cần bổ sung 7, do đó số
kiểm tra bằng 7
Chuỗi số 8 số của EAN-8 sẽ là “55123457".
8

MÃ UPC –A (Universal Product Code)

Một mã vạch UPC-A bao gồm các phần sau:


Số hệ thống: nằm trong khoảng từ 0 đến 9.
9

CÁCH TÍNH SỐ KIỂM TRA


Ví dụ: Tính số kiểm tra của mã UPC-A như sau:
04210000526 C
Barcode 0 4 2 1 0 0 0 0 5 2 6

Position E O E O E O E O E O E

Weighting 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3

Calculation 0*3 4*1 2*3 1*1 0*3 0*1 0*3 0*1 5*3 2*1 6*3

Weighted Sum 0 4 6 1 0 0 0 0 15 2 18

Tổng bằng 4 + 6 + 1 + 15 + 1 + 18 = 46.


Để chia hết cho 10 thì cần bổ sung 4, do đó số kiểm tra bằng 4
Chuỗi số 12 số của UPC-A sẽ là “042100005264".
10

QUY TẮC CHUYỂN UPC –A THÀNH UPC –E

Ví dụ: Giả sử cần đọc và chuyển đổi chuỗi số UPC-A


"123456000087" sang chuỗi UPC-E.

UPC-E: 1 234568 7,
1 là số hệ thống,
23456 là số danh nghiệp,
00008 mã sản phẩm,
7 số check
11

Chuyển mã UPC-A sang UPC-E

Có Mã vạch UPC A 0 36000 00145


-Đọc UCP A
-Tính chỉ số kiểm tra
-Chuyển sang UPC E
12

ÔN TẬP
1/. Cho mã vạch có dãy số 893097894561C. Tính số kiểm tra C? 9
2/. Cho mã vạch có dãy số 9780978945619. Xác định mã quốc • Mã quốc gia: 978
gia, mã doanh nghiệp và mã sản phẩm? • Mã doanh nghiệp: 0978
3/. Cho mã vạch có dãy số 7501054530107. Xác định mã quốc • Mã sản phẩm: 94561
gia, mã doanh nghiệp và mã sản phẩm? • Mã quốc gia: 750
• Mã doanh nghiệp: 1054
• Mã sản phẩm: 53010
4/. Chuyển đổi chuỗi số UPC-A "123456000087" sang chuỗi
UPC-E? 12345687
Số hệ thống: 1
5/. Đọc mã UPC-A "123456000087" ? Mã danh nghiệp: 23456
Mã sản phẩm: 00008
Số check: 7
6/. Tính số kiểm tra của mã UPC-A như sau:
04210000526 C 4
7/. Chuyển đổi chuỗi số UPC-A "112910000091" sang chuỗi 11291941
UPC-E?
13

Mã SKU
Cho mã SKU sau:
AD-TS-121123-HN-XS-BL
Cho biết mã thương hiệu và mã sản phẩm?
Cho biết ngày nhập hàng và mã kho lưu hàng?

- Mã thương hiệu: AD
- Mã sản phẩm: TS

- Ngày nhập: 11/12/2023


- Mã kho lưu trữ: HN
14

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


15

VÍ DỤ
Tính khối lượng hàng xếp tại cảng biết kết quả
giám định mớn nước như sau:
Trước khi xếp: Tmp = Tmt = 5,8 m; Tsp = Tst = 6,0 m
; Tlp = Tlt = 6,3 m;  = 0,73
Sau khi xếp: Tmp = Tmt = Tsp = Tst = Tlp = Tlt = 7,3
m  = 0,76
Trong quá trình xếp tàu nhận 300 T nhiên liệu,
150 T nước ngọt, tiêu thụ 100 T các loại. Biết
chiều dài tàu L= 140 m; chiều rộng B= 16 m. Biết
hàng có Thể tích đơn vị  = 1,25 (M3/T)

Q = Dc – Dd – (± Δq) = ( . c. Lc.Bc.Tc - . d Ld.Bd.Td ) - (± Δq)


16

Hướng dẫn

 Tmp  Tmt  2Txp  2Txt  TLP  TLT


T
8
Trước khi xếp : Td= (5,8 + 5,8 + 2* 6 + 2* 6 + 6,3 + 6,3)/8 = 6,025

Sau khi xếp Tc = (7,3 + 7,3 + 2* 7,3 + 2*7,3 + 7,3+ 7,3) /8 = 7,3

Q = Dc – Dd – (± Δq) = ( . c. Lc.Bc.Tc - . d Ld.Bd.Td ) - (± Δq)

= (1,25*0,76*140*16*7,3 – 1,25*0,73*140*16*6,025)-(300+150-100)

= 2869,3 T
17

Bài tập
BT : Tính khối lượng hàng dỡ tại cảng biết kết quả giám định
mớn nước như sau:
Trước khi dỡ: Tmp = Tmt = 6,5 m; Tsp = Tst = 6,0 m ; Tlp = Tlt = 6,7
m;  = 0,75
Sau khi dỡ: Tmp = Tmt = 4,5 m; Tsp = Tst = 4,6 m ; Tlp = Tlt = 4,7 m ;
 = 0,70
Trong quá trình dỡ tàu tiêu thụ 150 T nước ngọt, nhiên liệu và
cung ứng phẩm đồng thời nhận thêm 100 T nước ngọt. Biết chiều
dài tàu L= 105 m; chiều rộng B= 15,5 m. Thể tích đơn vị  = 1,25
(M3/T)
18

Hướng dẫn

 Tmp  Tmt  2Txp  2Txt  TLP  TLT


T
8
Trước khi xếp : Td= (6,5 + 6,5 + 2* 6 + 2* 6 + 6,7 + 6,7)/8 = 6,3

Sau khi xếp Tc = (4,5 + 4,5 + 2* 4,6 + 2*4,6 + 4,7+ 4,7) /8 = 4,6

Q = Dc – Dd – (± Δq) = ( . c. Lc.Bc.Tc - . d Ld.Bd.Td ) - (± Δq)

= (1,25*0,70*105*15,5*4,6 – 1,25*0,75*105*15,5*6,3)-(-150+100)

= -3.011,73438 T
19

VÍ DỤ
Trước khi xếp hàng lượng chiếm nước Dd = 3800T, sau khi
xếp Dc = 101000T. Trong quá trình xếp hàng nhận 340T
nhiên liệu, 105T nước và 4T thực phẩm. Cũng trong thời
gian đó tiêu hao mất 10T nhiên liệu, 16T nước, 5T dự trữ
khác,

Xác định trọng lượng hàng xếp xuống tàu :

Q = Dc – Dd – (± Δq)

Q = 101000-3800-(340+105+4-10-16-5) = 96782 (Tấn)


20

VÍ DỤ
Trước khi dỡ hàng lượng chiếm nước Dd = 11000T, sau khi
dỡ Dc = 4000T. Trong quá trình dỡ hàng nhận 370T nhiên
liệu, 200T nước và các loại dự trữ khác là 45T. Cũng trong
thời gian đó tiêu hao mất 15T nhiên liệu, 20T nước, 7T
lương thực thực phẩm, đồng thời phải bơm ra 50T nước
balat
Xác định trọng lượng hàng dỡ ra khỏi tàu

Q = Dc – Dd – (± Δq)

Q = 4000-11000-(370+200+45-15-20-7-50) = -7523 (Tấn)


21

BT: Xác định khối lượng hàng dỡ ra khỏi tàu:


Ltk  121m; Btk  19,5m; 1  8,5m; 1  0,78; 1  1,025T / m3

Sau khi dỡ: 2  4,5m;  2  0,43;  2  1,020T / m3


Trong quá trình dỡ hàng:
Đồng thời tiêu hao:
Trong đó: qnln  50T ; qltn  10:T lượng nhận nhiên liệu, lương
thực
, lt , nn  15T : lượng tiêu hao nhiên liệu, lương thực
t/h
qnh
22

Hướng dẫn

Q  D   qi
 
D  L.B (  2 2 T h 2  11 Th1 )

Khối lượng dựa vào lượng chiếm nước của tàu:

D = 121*19,5*(1,020*0,43*4,5 – 1,025*0,78*8,5) = -11377,6 (Tấn)

Khối lượng hàng dỡ ra khỏi tàu: Q = -11377,6 – (50+10-15) = -11422,6 (Tấn)


23

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


24

BÀI TẬP
Chiều dài là 1,2 m, chiều rộng là 0,8 m, chiều cao là 0,174 m. Chiều
cao xếp hàng tối đa lên pallet là 1,2 m. Sức chứa hàng trên pallet tính
theo thể tích tối đa là 1,152 m3 và tối thiểu là 0,1674 m3. Trọng lượng
chứa hàng lớn nhất của pallet là 1200 kg và thấp nhất là 30 kg.
Trong năm có số liệu gửi hàng trong kho như sau:
284 lần khách hàng V gửi các mặt hàng A, B, D
238 lần khách hàng X gửi các mặt hàng A, E, G
187 lần khách hàng W gửi các mặt hàng A, C, F3
393 lần khách hàng Y gửi các mặt hàng A, B, D
193 lần khách hàng Z gửi các mặt hàng A, C, G
A: có kích thước 190*140*170 (mm), khối lượng toàn bộ là 6 kg; doanh số
sản phẩm/lượt khách hàng/năm: 182; được vận chuyển bằng trailer ( tiêu
chuẩn sử dụng 34 pallet)
1. Tính tổng khối lượng của mặt hàng A chứa trên 01 pallet?
2. Có bao nhiêu lượt sử dụng trailer để vận chuyển hết khối lượng hàng A
trong năm?
25
26

2. Có bao nhiêu lượt sử dụng trailer để vận chuyển hết khối lượng hàng A trong năm?

- Tổng sản phẩm A gửi trong năm:


(284+238+187+393+193)*182 = 235.690 (SP)

- Số pallet cần dùng trong năm để xếp sản phẩm A:


235.690 : 192 = 1.227,55 ~ 1.228 (pallet)

- Số lượt sử dụng trailer để vận chuyển hết khối lượng hàng A trong năm là:
1.228 : 34 = 36,12 ~ 37 (trailer)
BÀI TẬP
27

Chiều dài là 1,2 m, chiều rộng là 0,8 m, chiều cao là 0,174 m. Chiều
cao xếp hàng tối đa lên pallet là 1,2 m. Sức chứa hàng trên pallet tính
theo thể tích tối đa là 1,152 m3 và tối thiểu là 0,1674 m3. Trọng lượng
chứa hàng lớn nhất của pallet là 1200 kg và thấp nhất là 30 kg.
Trong năm có số liệu gửi hàng trong kho như sau:
284 lần khách hàng V gửi các mặt hàng A, B, D
238 lần khách hàng X gửi các mặt hàng A, E, G
187 lần khách hàng W gửi các mặt hàng A, C, F3
393 lần khách hàng Y gửi các mặt hàng A, B, D
193 lần khách hàng Z gửi các mặt hàng A, C, G
C: có kích thước 390*290*190 (mm), khối lượng toàn bộ là 20 kg; doanh
số sản phẩm/lượt khách hàng/năm: 220; được vận chuyển bằng container
( tiêu chuẩn sử dụng 34 pallet)
1. Tính tổng khối lượng của mặt hàng C chứa trên 01 pallet?
2. Có bao nhiêu lượt sử dụng container để vận chuyển hết khối lượng
hàng C trong năm?
28

Hướng dẫn

Tổng khối lượng hàng trên pallet: 40x20 = 800kg < 1200kg => thỏa
Thể tích hàng trên pallet: (4x290)x(2x390)x(5x190).10^9 = 0,860 m3 <1,152 m3 => thõa

2. Có bao nhiêu lượt sử dụng trailer để vận chuyển hết khối lượng hàng A trong năm?

- Tổng sản phẩm C gửi trong năm:


(187+193)*220= 83.600 (SP)

- Số pallet cần dùng trong năm để xếp sản phẩm C:


83.600 : 40 = 2090 (pallet)

- Số lượt container để vận chuyển hết khối lượng hàng C trong năm là:
2090 : 34 = 61,5 ~ 62 (container)
29

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG LƯƠNG THỰC SAU 30

KHI VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN


• Độ thủy phần tuyệt đối • Độ thủy phần tương đối
Được xác định bằng tỷ lệ Được xác định bằng tỷ lệ
% giữa lượng nước có trong % giữa lượng nước có trong
hàng hóa và lượng hàng hóa hàng hóa và lượng hàng hóa
khô tuyệt đối. có độ thủy phần.
mH 2O  a '% 
m H 2 O 
 100%
a%   100% M'
M
a
a
a' a' 
1  a' 1 a
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG LƯƠNG THỰC SAU 31

KHI VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN

- Theo độ thủy phần tuyệt đối: Với:


Gs, Gt: khối lượng hàng hóa
100  as 1  as % sau khi, trước khi vận
Gs  Gt   Gt  chuyển, bảo quản
100  at 1  at %
as, at: độ thủy phần tuyệt đối
sau khi, trước khi vận
- Theo độ thủy phần tương đối: chuyển, bảo quản
100  a't 1  a't % as’, at’: độ thủy phần tương
Gs  Gt   Gt  đối sau khi, trước khi vận
100  a's 1  a 's %
chuyển, bảo quản
32

BÀI TẬP
Một con tàu có trọng tải 15000T, nhận vận
chuyển 12000T gạo. Gạo lúc này có độ thủy
phần tuyệt đối là 14%. Sau một thời gian vận
chuyển, độ thủy phần tương đối là 12,28%, giao
được khối lượng hàng là 11500T, biết rằng lượng
giảm tự nhiên cho phép là 0,02% (đã loại trừ
lượng bay hơi nước). Hãy xác định lượng hàng
sau khi vận chuyển và số tiền mà người vận tải bị
phạt biết giá 1 tấn gạo khi giao là 6 triệu đồng.
33

Cách 1: tính theo độ thủy phần tuyệt đối

a'
- Độ thủy phần tuyệt đối sau khi vận chuyển: a = 12,28%/(1-12,28%) = 14%
1  a'

100  as 1  as %
- Khối lượng hàng hóa sau khi vận chuyển: Gs  Gt   Gt 
100  at 1  at %

= 12000 x (1+14%)/(1+14%)
= 12000 (Tấn)

-Tổng khối lượng hàng hóa giảm trong quá trình vận chuyển:
Ggv = Gs – Gn = 12000-115000 = 500 tấn
- Khối lượng giảm tự nhiên cho phép: Ggt = 12000 X 0,02% = 2,4 tấn
- Khối lượng hàng hóa bị thiệt hại do lỗi vận chuyển: Gth = Ggv – Ggt = 497,6 tấn
- Số tiền mà người vận tải bị phạt: = 497,6 x 6 = 2.985,6 (triệu đồng)
BÀI TẬP 34

Một con tàu có trọng tải 12.000 T, nhận vận chuyển


11.000 T gạo. Gạo lúc này có độ thủy phần tuyệt đối
là 13%. Sau một thời gian vận chuyển, độ thủy phần
tương đối là 13,45%., giao được khối lượng hàng là
10.800 T, biết rằng lượng giảm tự nhiên cho phép (đã
loại trừ sự bay hơi nước) là 0,02%. Hãy xác định số
tiền mà người vận tải bị phạt biết giá 1 tấn gạo khi
giao hàng là 8 triệu đồng.
35

Cách 1: tính theo độ thủy phần tuyệt đối

a'
- Độ thủy phần tuyệt đối sau khi vận chuyển: a = 13,45%/(1-13,45%) = 15,54015%
1  a'

100  as 1  as %
- Khối lượng hàng hóa sau khi vận chuyển: Gs  Gt   Gt 
100  at 1  at %

= 11000*(1+15,54%)/(1+13%)
= 11.247,27 (tấn)

-Tổng khối lượng hàng hóa giảm trong quá trình vận chuyển:
Ggv = Gs – Gn = 11.247,27-10800 = 446,27 tấn
- Khối lượng giảm tự nhiên cho phép: Ggt = 11.247,27 X 0,02% = 2,25 tấn
- Khối lượng hàng hóa bị thiệt hại do lỗi vận chuyển: Gth = Ggv – Ggt = 444,02 tấn
- Số tiền mà người vận tải bị phạt: = 444,02 x 8 = ... (triệu đồng)
36

Cách 2: tính theo độ thủy phần tương đối

a
- Độ thủy phần tuyệt đối trước khi vận chuyển: a'  = 13%/(1+13%) = 11,50443%
1 a
100  a't 1  a't %
- Khối lượng hàng hóa sau khi vận chuyển: Gs  Gt   Gt 
100  a's 1  a 's %
= 11000*(1-11,50%)/(1-13,45%)
= 11.247,27 (tấn)

-Tổng khối lượng hàng hóa giảm trong quá trình vận chuyển:
Ggv = Gs – Gn = 11.247,27-10800 = 446,27 tấn
- Khối lượng giảm tự nhiên cho phép: Ggt = 11.247,27 X 0,02% = 2,25 tấn
- Khối lượng hàng hóa bị thiệt hại do lỗi vận chuyển: Gth = Ggv – Ggt = 444,02 tấn
- Số tiền mà người vận tải bị phạt: = 444,02 x 8 = ...(triệu đồng)
37

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


38
39
40

BÀI TẬP
Bài tập 1: Một chiếc tàu có 24 khoang cùng xếp 1
loại dầu, khi nhiệt độ ở 6 khoang có nhiệt độ dầu
đo được: 52, 49, 52, 50, 50, 50 độ. Xác định nhiệt
độ của dầu tại thời điểm xếp

= (52+49++52+50+50+50)/6 = 50,5 độ
41

BÀI TẬP
Bài tập 2: Một con tàu có 18 khoang chứa xếp cùng một loại dầu, khi
xếp dầu thì nhiệt độ ở 9 khoang (chiếm 50%) có nhiệt độ dầu đo được :
18, 20, 21, 19, 22, 20, 22, 21, 19 độ. Con tàu có thể tích là 22000 m3,
vận chuyển dầu có mật độ tương đối là 0,859, trong quá trình vận chuyển
nhiệt độ có thể lên tới 36 độC. Biết độ điều chỉnh 10C là 0,000699.

a. Xác định nhiệt độ của dầu khi xếp?

b. Xác định thể tích cho phép bơm xuống bể chứa?


c. Xác định thể tích dự trữ để đảm bảo an toàn?
42

BÀI GIẢI
a. Xác định nhiệt độ của dầu khi xếp?

= (18+20+21+19+22+20+22+21+19)/9 = 20,222 độ

b. Xác định thể tích cho phép bơm xuống bể chứa?


- Tỷ trọng dầu khi xếp hàng:
= 0,859 + 0,000699*(20-20,222) = 0,8588
- Tỷ trọng dầu lớn nhất có thể gặp trên đường:
= 0,859 + 0,000699*(20-36) = 0,848
- Khối lượng dầu tối đa cho phép rót vào khoang:
= 22.000 * 0,848 = 18.651 tấn
- Thể tích cho phép bơm xuống bể chứa: V1 = 18.651/0,8588 = 21.718 m3
c. Thể tích dự trữ an toàn: Vat = Vmax – V1 = 23.000 – 21.718 = 281 m3
BÀI TẬP
43

Bài tập 3: Một con tàu có thể tích là 22000 m3, nhận vận chuyển
dầu có mật độ tương đối tiêu chuẩn là 0,859 với mật độ tiêu
chuẩn là 0,000699. Khi vận chuyển ở nhiệt độ 210C , khi giao ở
nhiệt độ 370C giao được 21000m3, biết lượng giảm tự nhiên là
0,05%

Tính số tiền mà chủ tàu bị phạt hoặc thưởng biết giá 1 lít dầu khi
giao là 6000đ
44

BÀI GIẢI
- Tỷ trọng dầu khi xếp hàng:
= 0,859 + 0,000699*(20-21) = 0,8583
- Mật độ tương đối tiêu chuẩn của dầu khi giao:
d437 = d420 + Δ(tx – td) = 0,859 + 0,000699*(21-37) = 0,8478
- Khối lượng dầu tối đa có thể rót khi xếp hàng:
Qmax = Vmax*d4max = 22.000 * 0,8478 = 18.652 tấn
- Xác định đúng thể tích dầu cho phép rót xuống tàu:
V1 = Qmax/d4tx = 18.652 /0,8583 = 21.731 m3
- Lượng giảm tự nhiên cho phép:
Vg = V*0,05% = 21.731 * 0,05% = 10,865 m3
- Lượng dầu chênh lệch (giảm) trong quá trình vận chuyển:
Vcl = V1 -Vd - Vg = 21.731 - 21.000 - 10,865 = 720,135 m3
- Số tiền mà chủ tàu bị phạt: 720,135 * 1.000 * 6.000 = 4.320.810.000 đồng
BÀI TẬP
45

Bài tập 4: Một tàu có V=20.000 m3, nhận vận chuyển sản phẩm dầu có mật
độ tương đối tiêu chuẩn 0,833. Khi nhận ở nhiệt độ 240C, trong quá trình
vận chuyển nhiệt độ có thể lên đến 360C.
a. Hãy xác định thể tích cho phép bơm xuống bể chứa?
b. Hãy xác định thể tích dự trữ để đảm bảo an toàn?
c. Giả sử khi tiếp nhận dầu vào tàu người theo dõi lãng quên bơm đầy bể
chứa. Hãy xác định lượng dầu tràn ra ngoài?
46

BÀI GIẢI
Tra bảng:
Đối với sản phẩm dầu có mật độ tương đối tiêu chuẩn 0,833 thì điều chỉnh 10C là Δ=0,000725

a. Xác định thể tích cho phép bơm xuống bể chứa?


- Tỷ trọng dầu khi xếp hàng:
= 0,833 + 0,000725*(20-24) = 0,830
- Tỷ trọng dầu lớn nhất có thể gặp trên đường:
= 0,833 + 0,000725*(20-36) = 0,821
- Khối lượng dầu tối đa cho phép rót vào khoang:
= 20.000 * 0,821 = 16.420 tấn
- Thể tích cho phép bơm xuống bể chứa: V1 = 16.420/0,830 = 19.783 m3
b. Thể tích dự trữ an toàn: Vat = Vmax – V1 = 20.000 – 19.783 = 217 m3
47

BÀI GIẢI

c. Xác định thể tích dầu tràn khỏi bể chứa?


Gọi thể tích dầu đã rót vào bể là V.
- Khối lượng dầu khi xếp hàng (khi 24 độ C): Q = V x d424 = 20.000 x 0,830 = 16.600 tấn
- Thể tích dầu lớn nhất có thể gặp trên đường (khi 36 độ C):
V = Q/d436 = 16.600/0,821 = 20.219,245 m3
- Thể tích dầu tràn khỏi bể chứa :
Vtr = V – Vmax = 20.219,245 - 20.000 = 219,245 m3.
48

BÀI TẬP CHƯƠNG 6


49

Bài tập

• Có 300 khối gỗ hình trụ tròn chiều dài bằng nhau 8m (hoặc 4m),
và khối lượng riêng của nhóm gỗ này là 1230 kg/m3. Trong đó:
- Nhóm 1: Có 100 khối bán kính đầu lớn 0,7m, đầu nhỏ 0,5m.
- Nhóm 2: Có 80 khối bán kính đầu lớn 0,8m, đầu nhỏ 0,6m.
- Nhóm 3: Các khối còn lại bán kính đầu lớn 0,9m, đầu nhỏ 0,7m.
Tính thể tích và khối lượng của từng nhóm gỗ. Hỏi cần bao nhiêu
chuyến xe để di chuyển hết số lượng gỗ trên? Biết mỗi xe có tải
trọng 30 tấn, chiều dài thùng xe thỏa điều kiện chiều dài thanh gỗ,
khi vận chuyển không được cắt chia nhỏ gỗ ra.
50
51

Bài tập nâng cao


52
53

BÀI TẬP CHƯƠNG 7


1. Công thức tính trọng lượng của thép 54

tấm trơn:

Trọng lượng thép tấm (kg) = Độ dày (mm) x


Chiều rộng (mét) x Chiều dài (mét) x 7.85
(g/cm3).
Ví dụ: Cách tính trọng lượng (khối lượng) của 1
tấm thép tấm 10mm x 1500mm x 6000mm như
sau:
Đầu tiên ta quy đổi kích thước chiều dài và chiều rộng
từ milimet sang mét:
•1500mm = 1.5 mét
•6000mm = 6 mét
Trọng lượng 1 tấm thép tấm 10ly = (7.85 x 1.5 x 6 x
10) = 706.5 kg.
55

3. Công thức tính trọng lượng thép tấm tròn:

Trọng lượng tấm tròn (kg) = 7.85 x (π*r^2)


x Độ dày (mm)
Ví dụ: tính trọng lượng tấm tròn đường kính 550mm
x dày 25mm:
Đầu tiên ta quy đổi kích thước chiều dài và chiều rộng từ
milimet sang mét:
•550mm = 0.550 mét
Trọng lượng tấm tròn phi = π*(550/2)^2 * 25* 7.850=…kg
56
4. Công thức tính khối lượng thép thanh tròn

1. Tính diện tích mặt cắt ngang của đường tròn :


S = (π*r^2)
2. Tính thể tích của thép.
V= SxL (L chiều dài thanh thép tròn)
3. Tính khối lượng thanh thép
Đem nhân V với khối lượng riêng của thép là 7850kg/m3.
M= Vx7850
57
5. Công thức tính khối lượng thép thanh vuông, thanh hình
chữ nhật

1. Tính diện tích mặt cắt ngang của thanh thép:


S = cạnh 1 x cạnh 2
2. Tính thể tích của thép.
V= SxL (L chiều dài thanh thép)
3. Tính khối lượng thanh thép
Đem nhân V với khối lượng riêng của thép là 7850kg/m3.
M= Vx7850
BÀI TẬP 58

Cty A nhập số lượng sắt thép như sau:


- 1000 tấm thép trơn 10mm x 1500mm x 6000mm.
- 2000 thanh thép phôi (thanh vuông) 200mm x 200mm x 12000mm.
- 3000 tấm tròn đường kính 550mm x dày 25mm.
- 4000 thanh thép tròn đường kính 30mm x dài 12m.
Quy cách đóng gói mã hàng như sau:
- Tấm thép trơn mỗi kiện 10 tấm cố định.
- Thép phôi để rời từng thanh
- Tấm thép tròn mỗi kiện 30 tấm.
- Thép thanh tròn mỗi bó 50 thanh.
1. Tính khối lượng từng nhóm thép cty đã nhập? Biết khối lượng riêng của thép là
7850kg/m3.
2. Tính số lượng chuyến xe để chở hết khối lượng hàng từ cảng về kho của cty? Biết xe
có tải trọng 20 tấn.
3. Tính chi phí vận chuyển và xếp dỡ .Biết giá tiền mỗi chuyến xe từ cảng về kho là 5
triệu đồng, tiền xếp dỡ mỗi tấn sắt thép lên xuống xe là 300k/tấn/lần.
59
60
61
62

BÀI TẬP CHƯƠNG 8


63

Xác định vị trí của X và Z theo mã 4 số và mã 6 số

170284 5162
060308 2443
64

XEM SƠ ĐỒ XẾP HÀNG XÁC ĐỊNH SỐ CONTAINER

Đây là hình ảnh một số container xếp trên tàu


Tại vị trí trên boong của Bay 05 và Bay 07 (06)

Nhìn xem có bao nhiêu container 20’ và 40’ ?


65

Bay 05: 07 x 20’

Bay 06: 02 x 40’

Bay 07: 06 x 20’


66

Bay 05: 06 x 20’


Bay 06: 04 x 40’
Bay 07: 07 x 20’
67

BÀI TẬP CHƯƠNG 9


68
1 – Thùng/thùng có quai xách; 2 – Thùng (Barrels); 3 – Thùng/can đựng xăng (Jerricans)
4 – Hộp (Box); 5 – Túi (Bag); 6 – Bao bì tổng hợp (Composite packaging)
69
Đọc các ký hiệu sau: 70

• 1A1
• 1H2
• 4G
• 4GV
• 4D
• 2D
Đọc các ký hiệu sau: 71

• 1A1 – closed-dead steel drum: Thùng thép nắp kín


• 1H2 – open-head plastic drum: Thùng vật liệu nhựa nắp mở
• 4G - Box Fiberboard) (Box Fiberboard: hộp làm bằng giấy carton
cứng
• 4GV - Box Fiberboard variation II packaging: Bao bì hộp giấy
carton cứng biến thể II
• 4D: Plywood box : Hộp bằng ván ép
• 2D: Plywood wooden Barrell: Thùng gỗ ván ép
72

Đọc các ký hiệu dấu UN Mark sau:

UN 1B1 / X 10.0 / S / 23 / VN / QC2314CLCA

UN 2C2 / Y 15.0 / 20 / 23 / VN / QL2303E

UN 3D1 / Z 20.0 / S / 23 / VN / QL2303E


Bảng cách ly hàng nguy hiểm 73
74

Đọc các yêu cầu cách ly giữa các nhóm hàng


sau:
• Nhóm 1.2 với nhóm 2.1
• Nhóm 2.2 với nhóm 2.3
• Nhóm 4.2 với nhóm 7
• Nhóm 8 với nhóm 2.1
• Nhóm 1.3 với nhóm 1.4
• Nhóm 5.2 với nhóm 5.1
75

Giải thích • “1”- Away from: Hai loại hàng


này được xếp cách nhau khoảng
các kí cách tối thiểu là 3m nhưng có thể
xếp chung một khoang.
hiệu và • “2”- Separated from: Hai loại
hàng này phải xếp vào những
thuật ngữ khoang riêng biệt. Hoặc xếp
chung vào một hầm nhưng phải
trong cách ly bằng vách ngăn chống
lửa và nước. Nếu xếp ở trên
bảng boong thì khoảng cách tối thiểu là
6m
• “3”- Separated by Complete
Compatment or Hold from: Hai
loại hàng này được xếp cách li
bởi một khoang riêng biệt (cách li
cả chiều ngang và chiều thẳng
đứng). Nếu xếp ở trên boong thì
khoảng cách tối thiểu là 12m.
7
5
• “4”- Separated Longitudial by 76

an Intervening Complete
Compatment or Hold from: Hai
Giải thích loại hàng này được xếp cách ly
tách biệt bởi một khoang hay
các kí hiệu hầm riêng biệt. khoảng cách tối
và thuật thiểu là 24m.
ngữ trong • “X”- Không thể hiện yêu cầu
tách biệt mà phải xem chỉ dẫn
bảng riêng của hai loại này.
• “•”- Phần ngăn cách của hàng
thuộc loại 1.
Chú ý: Phần giải thích các thuật
ngữ này mang tính tổng quan, còn
cụ thể cho từng loại hàng, loại tàu
vận chuyển ta phải đọc cụ thể trong
IMDG Code. 7
6

You might also like