Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

CẤU TRÚC TINH THỂ

CỦA VẬT LIỆU RẮN


TS. LỘ NHẬT TRƯỜNG

TS. Lộ Nhật Trường 1


Phương pháp học
Chọn 1 trong các loại vật liệu sau
• Silicate • Kim loại
• SiO2 • Fe
 Giới thiệu chung
• Al2O3 • Al
 Cấu trúc tinh thể
• TiO2 • Cu
 Quá trình khuếch tán trong vật liệu
• Fe3O4 • Ag
 Tính chất cơ bản của vật liệu
• Polymer • Zn
 Tổng hợp, gia công vật liệu
• PET • Bán dẫn  Phân tích, đánh giá vật liệu
• PVC • Si
• Mica • GaAs

... và trả lời các câu hỏi sau mỗi chương. Tổng hợp lại thành Bài tập lớn
2
NỘI DUNG
• Liên kết cấp độ nguyên tử
• Liên kết sơ cấp
• Liên kết thứ cấp
• Năng lượng liên kết
• Cấu trúc tinh thể vật liệu rắn
• Đại cương về tinh thể học
• Cấu trúc tinh thể kim loại
• Cấu trúc tinh thể ceramic
• Cấu trúc tinh thể polymer
• Sai lệch mạng tinh thể
3
Mục tiêu của chương 2

• Hiểu cách thức vật liệu hình thành từ nguyên tử


• Nắm được các liên kết cơ bản giữa các nguyên tử
Cấu trúc
• Biết các cấu trúc tinh thể trong từng loại vật liệu quyết
• Biết các sai hỏng xảy ra trong vật liệu rắn định tính
chất
• Vận dụng kiến thức giải thích loại vật liệu của bạn

Đại cương về Các cấu trúc Nghiên cứu các


Liên kết giữa
cấu tạo vật tinh thể trong sai hỏng trong Vận dụng
các nguyên tử
liệu vật liệu vật liệu
4
Đi sâu vào vật liệu

5
Đi sâu vào vật liệu
Trong một nguyên Giữa các nguyên Các nguyên tử
tử liên kết là giữa tử là các liên kết liên kết thành
hạt nhân và điện tử cộng hóa trị, ionic mạng tinh thể
và kim loại, ...

6
Cấu trúc dưới nguyên tử
• Thành phần của một nguyên tử:
• Hạt nhân ở trung tâm
• Điện tử di chuyển xung quanh hạt nhân và phân bố
trên các orbital
• Hạt nhân:
• Proton: mang điện tích dương
• Nơ tron: Không mang điện tích như có cùng khối
lượng với proton
• Điện tử:
• Mang điên tích âm
• Nhẹ hơn rất nhiều so với hạt nhân 7
Các mức năng lượng

• Điện tử (electron) có các


mức năng lượng rời rạc, 4d
4p N-shell n = 4
phân bố ở mức năng 3d
lượng thấp nhất có thể trừ 4s
khi bị kích thích bởi ánh Energy 3p
3s
M-shell n = 3

sáng, nhiệt độ và điện


2p L-shell n = 2
thế,... 2s
1s K-shell n = 1

TS. Lộ Nhật Trường 8


Liên kết giữa các nguyên tử

• Lực liên kết nguyên tử có thể


được mô tả dựa vào tương tác
giữa hai nguyên tử khi được
đưa lại gần nhau
• Lực liên kết là sự tổng hợp của
lực hút và lực đẩy như một
hàm của khoảng cách giữa
chúng
TS. Lộ Nhật Trường 9
Phân loại các liên kết
 Liên kết sơ cấp: có sự góp mặt của điện tử, hoán chuyển hoặc góp chung.
 Liên kết cộng hóa trị
 Liên kết ion
 Liên kết kim loại
 Liên kết thứ cấp: vai trò của điện tử không còn quan trọng. Còn gọi là liên kết vật
lý.
 Liên kết Van der Waals
 Liên kết lưỡng cực do dao động
 Liên kết lưỡng cực do phân tử phân cực
 Liên kết lưỡng cực không đổi
Key words: covalent bonding; ionic bonding; metallic bonding; 10
Liên kết sơ cấp

Mg 1s2 2s2 2p6 3s2 O 1s2 2s2 2p4


Liên kết ion (Ne + 3s2) (Ne – 2p2)
• Mức chênh lệch độ âm Mg2+ 1s2 2s2 2p6 O2- 1s2 2s2 2p6
điện càng lớn thì khả (Ne) (Ne)
cation anion
năng tạo liên kết ion càng
lớn electron(s)

• VD: Mg và O
+ -
Coulombic
Attraction
TS. Lộ Nhật Trường 11
Liên kết sơ cấp
NaCl
MgO
CaF 2
CsCl

Give up electrons Acquire electrons

TS. Lộ Nhật Trường 12


Liên kết sơ cấp

Liên kết cộng hóa trị


• Nguyên tử với độ âm điện tương đồng có khuynh hướng chia
sẻ điện tử để tạo cấu trúc bền
• VD: H2 và CH4 shared electrons
H from carbon atom
CH 4

H C H

shared electrons
H from hydrogen
atoms

TS. Lộ Nhật Trường 13


Liên kết sơ cấp

Liên kết kim loại


• Xảy ra với các nguyên tử dễ từ bỏ electron

TS. Lộ Nhật Trường 14


Liên kết thứ cấp
Liên kết Van der Waals: là loại liên kết yếu giữa hai lưỡng cực
Liên kết hydro: những chất có chứa nhóm nguyên tố - X - H, do H
có độ âm điện nhỏ nên có hiện tượng phân cực

TS. Lộ Nhật Trường 15


Liên kết thứ cấp
Liên kết Van der Waals: là loại liên kết yếu giữa hai lưỡng cực
Liên kết hydro: những chất có chứa nhóm nguyên tố - X - H, do H có độ âm
điện nhỏ nên có hiện tượng phân cực

TS. Lộ Nhật Trường 16


Liên kết giữa các nguyên tử

Loại liên kết Năng lượng liên kết Đặc điểm

Ion Lớn Không định hướng


(ceramics)
Hóa trị Tùy thuộc vào nguyên tố: Định hướng (bán dẫn,
- Lớn: Kim cương ceramics, chuỗi polymers)
- Nhỏ: Bismuth
Kim loại Tùy thuộc vào nguyên tố Không định hướng (kim loại )
- Lớn: Tungsten
- Nhỏ: Thủy ngân
Thứ cấp Nhỏ nhất Định hướng:
- Tương tác mạch
(polymers)
- Tương tác phân tử
TS. Lộ Nhật Trường 17
Liên kết sơ cấp

TS. Lộ Nhật Trường 18


Cấu trúc tinh thể
Vật liệu tinh thể
Vật liệu được phân loại dựa trên các
sự tuần hoàn của nguyên tử hoặc
ion cấu thành nên vật liệu.
Vật liệu tinh thể là loại vật liệu mà
các nguyên tử được sắp xếp đều
đặn, lặp đi lặp lại trên một khoảng
cách lớn.

TS. Lộ Nhật Trường 19


Cấu trúc tinh thể

Vật liệu vô định hình


Các nguyên tử liên kết với nhau
không theo trật tự nhất định
Ví dụ: thủy tinh

TS. Lộ Nhật Trường 20


Cấu trúc tinh thể
Các kiểu mạng tinh thể kim loại
- Kiểu cơ bản: Cấu trúc lập phương đơn giản (Simple
Cubic structure - SC)
- Ngoài ra còn có nhiều cấu trúc khác
- Cấu trúc lập phương tâm khối (Body Centered
Cubic structure - BCC)
- Cấu trúc lập phương tâm mặt (Face Centered
Cubic structure - FCC)
- Cấu trúc lục giác xếp chặt (Hexagonal Close-
packed structure - HPC)
TS. Lộ Nhật Trường 21
Cấu trúc tinh thể
Hệ số xếp chặt của SC:
Nf N
- Số nguyên tử trên ô cơ sở: N  N i   c 1
2 8
Trong đó:
Ni : số các nguyên tử ở hoàn toàn bên trong ô cơ sở
Nf : số các nguyên tử ở bề mặt ô cơ sở
Nc : số các nguyên tử ở đỉnh ô cơ sở

TS. Lộ Nhật Trường 22


Cấu trúc tinh thể

- Tìm thể tích phần không gian chiếm bởi nguyên tử


trong ô FCC theo bán kính nguyên tử R
- Tìm hệ số xếp chặt cho từng loại:
APF = (Thể tích nguyên tử trong ô cơ sở)/(tổng
thể tích ô cơ sở)

TS. Lộ Nhật Trường 23


Cấu trúc tinh thể
• Xác định thể tích ô cơ sở của
mạng lục phương xếp chặt
• Theo thông số mạng a và c
• Theo bán kính R của nguyên tử và c

TS. Lộ Nhật Trường 24


Cấu trúc tinh thể

TS. Lộ Nhật Trường 25


Cấu trúc tinh thể

• Tìm khối lượng riêng • Đồng (Cu)


• NA: số Avogadro 6,022 x 1023 nguyên tử/mol • FCC
• VC: thể tích ô mạng cơ sở • Khối lượng nguyên tử là
• A: Khối lượng nguyên tử 63,5g/mol
• n: số nguyên tử trong một ô cơ sở. • Bán kính nguyên tử:
0,128nm

TS. Lộ Nhật Trường 26


Cấu trúc tinh thể

TS. Lộ Nhật Trường 27


Hệ thống cấu trúc tinh thể
Các ô mạng Bravais
- 7 hệ tinh thể
- 14 mạng Bravais (7 hệ kết hợp 4 dạng
ô cơ sở, tâm đáy, tâm mặt, và tâm khối)
- Tổ hợp của 14 ô mạng với 32 phép đối
xứng tạo 230 nhóm không gian.

TS. Lộ Nhật Trường 28


Hệ thống cấu trúc tinh thể

Crystal systems

Triclinic

Monolinic

Orthorhombic

Trigonal

Hexagonal

Tetragonal

Cubic
TS. Lộ Nhật Trường 29
Hệ thống cấu trúc tinh thể

Ví dụ:
- Lập phương: Fluorite CaF2
- Bốn phương: Rutile TiO2
- Trực thoi: Barite BaSO4
- Ba nghiêng: Rhodonite MnSiO3
- Sáu phương: Corundum Al2O3
- Ba phương: Cerussite PbCO3
- Một nghiêng: Tinh thể Boron

TS. Lộ Nhật Trường 30


Cấu trúc tinh thể một số chất
At. Weight Density Crystal Atomic radius
Element Symbol (amu) (g/cm 3 ) Structure (nm)
Aluminum Al 26.98 2.71 FCC 0.143
Argon Ar 39.95 ------ ------ ------
Barium Ba 137.33 3.5 BCC 0.217
Beryllium Be 9.012 1.85 HCP 0.114
Boron B 10.81 2.34 Rhomb ------
Bromine Br 79.90 ------ ------ ------
Cadmium Cd 112.41 8.65 HCP 0.149
Calcium Ca 40.08 1.55 FCC 0.197
Carbon C 12.011 2.25 Hex 0.071
Cesium Cs 132.91 1.87 BCC 0.265
Chlorine Cl 35.45 ------ ------ ------
Chromium Cr 52.00 7.19 BCC 0.125
Cobalt Co 58.93 8.9 HCP 0.125
Copper Cu 63.55 8.94 FCC 0.128
Flourine F 19.00 ------ ------ ------
Gallium Ga 69.72 5.90 Ortho. 0.122
Germanium Ge 72.59 5.32 Dia. cubic 0.122
Gold Au 196.97 19.32 FCC 0.144
Helium He 4.003 ------ ------ ------
Hydrogen H TS. Lộ Nhật Trường
1.008 ------ ------ ------ 31
Nút mạng
• Tọa độ của nút mạng là vị trí các
nguyên tử cấu thành mạng tinh
thể, biểu diễn bằng 3 số tọa độ
cách nhau dấu phẩy
• Ví dụ: 0,0,0 ; 1,1,1 ; 1,0,0

TS. Lộ Nhật Trường 32


Nút mạng

Điểm x y z
1
2
3 1 1 0
4
5
6
7
8
9

TS. Lộ Nhật Trường 33


Hướng tinh thể

• Các vector thể hiện hướng


tinh thể được biểu diễn bằng
tọa độ đỉnh vector đặt trong
ngoặc vuông
• Ví dụ:
221

TS. Lộ Nhật Trường 34


Mặt mạng - Chỉ số Miller
• Mặt mạng là các mặt phẳng song song đi qua các nút mạng.
Chỉ số Miller (hkl) được dùng để biểu diễn hướng của mặt
mạng.
• Ví dụ: (100)

TS. Lộ Nhật Trường 35


Xác định chỉ số Miller
• Mặt lưới cắt trục x tại điểm (100), trục y tại
(010) và z tại (002).
• Có 3 giá trị ứng với 3 chữ số khác 0 là 1, 1,
2. c0

• Lấy nghịch đảo 3 giá trị này ta được 1/1, 1/1,


1/2.
• Qui đồng mẫu 3 phân số ta có: 2/2, 2/2, 1/2. a0 b0
• Bộ 3 giá trị của 3 tử số là chỉ số Miller (hkl)
của mặt lưới. Vậy (hkl) =(221)
• Nếu giá trị âm, đặt dấu gạch ngang (-) trên kí
hiệu chữ hay số.
Tính thù hình của kim loại

Dạng thù hình là sự tồn tại hai hay nhiều dạng cấu trúc tinh thể
của cùng một nguyên tố hay một hợp chất hóa học.
Tính thù hình của kim loại
Sự chuyển đổi dạng thù hình này sang dạng
khác gọi là sự chuyển dạng thù hình. Các
yếu tố dẫn đến chuyển dạng thù hình thường
gặp là áp suất và nhiệt độ.

CCC: Lập phương tâm khối


CFC: Lập phương tâm mặt
Pha α: a1 = 0,288 nm
Pha β: a2 = 0,364 nm
Pha δ: a3 = 0,248 nm
Dung dịch rắn
• Hợp kim được tạo bằng cách đem nguyên tố kim loại nấu chảy
với một hay nhiều nguyên tố kim loại khác
• Hợp kim có cấu tạo một pha là dung dịch rắn (hệ đồng nhất có
từ 2 cấu tử trở lên)

Kim loại dung môi Dung dịch rắn thay thế Dung dịch rắn xen kẽ
TS. Lộ Nhật Trường 39
Sai lệch mạng tinh thể

• Mạng tinh thể không phải


hoàn hảo, luôn có những
khuyết tật xảy ra do nhiều yếu
tố như lực, nhiệt độ, pha tạp
• Các loại sai lệch mạng tinh
thể
• Sai lệch điểm
• Sai lệch đường
• Sai lệch mặt
• Sai lệch khối

TS. Lộ Nhật Trường 40


Sai lệch mạng tinh thể
• Sai lệch điểm: là các sai lệch nhỏ
theo 3 chiều không gian, bao gồm:
• Nút trống
• Nguyên tử xen kẽ
• Nguyên tử tạp chất thay thế
• Để đảm bảo sự tồn tại của cấu trúc
thì tổng thể bao giờ cũng phải
trung hòa về điện tích.

TS. Lộ Nhật Trường 41


Sai lệch mạng tinh thể

• Khi cation xâm nhập mạng


lưới tinh thể: Xuất hiện lỗ
trống cation. Tương tự khi
anion xâm nhập.

TS. Lộ Nhật Trường 42


Sai lệch mạng tinh thể

Số lượng lỗ trống

NV=NSexp(-QV/kBT)

Ns: số lượng nút mạng (ngtử/m3)


Qv: năng lượng cần thiết để tạo lỗ trống (J/mol, eV/mol)
kB : hằng số Boltzmann
= 1.38x10-23 J/ngtử.K hoặc 8.62 x10-5 eV/ngtử.K

TS. Lộ Nhật Trường 43


Sai lệch mạng tinh thể
• Sai lệch đường: sai lệch nhỏ theo hai chiều và rất lớn theo chiều thứ 3
• Lệch biên
• Lệch xoắn
• Lệch hỗn hợp

TS. Lộ Nhật Trường 44


Sai lệch mạng tinh thể
• Sai lệch mặt: sai lệch lớn theo hai chiều và nhỏ theo chiều thứ 3
• Biên giới hạt
• Biên giới siêu hạt
• Sai lệch xếp
• Mặt đối tinh

TS. Lộ Nhật Trường 45


Sai lệch mạng tinh thể

• Sai lệch khối: sai lệch lớn theo cả ba chiều. Thường sinh ra khi nấu, đúc
hợp kim như rỗ co, tập trung tạp chất hay xỉ trong tạp chất.

TS. Lộ Nhật Trường 46


Đơn tinh thể và đa tinh thể
• Đa tinh thể: nhiều tinh thể nhỏ gọi là hạt tinh thể, có cùng cấu trúc
mạng nhưng với định hướng khác nhau mang tính ngẫu nhiên, liên kết
bằng biên giới hạt.
• Thực tế phần lớn vật rắn tinh thể được sử dụng ở dạng đa tinh thể.

TS. Lộ Nhật Trường 47


Pin mặt trời

TS. Lộ Nhật Trường 48


Pin mặt trời

TS. Lộ Nhật Trường 49


Sáng tạo trong Vật liệu

Stupid or Genius

TS. Lộ Nhật Trường 50


Cấu trúc tinh thể vật liệu ceramic
• Tứ diện [SiO4]4- là đơn vị cơ sở xây dựng nên
toàn bộ không gian cấu trúc của các hợp chất
silicát.
• Có thể tạo cấu trúc mạch, vòng, chuỗi, băng,
lớp, khung

• Bát diện [AlO6]9-

TS. Lộ Nhật Trường 51


Cấu trúc tinh thể vật liệu ceramic
• Tứ diện [SiO4]4- là đơn vị cơ sở xây dựng nên
toàn bộ không gian cấu trúc của các hợp chất
silicát.
• Có thể tạo cấu trúc mạch, vòng, chuỗi, băng,
lớp, khung

TS. Lộ Nhật Trường 52


Cấu trúc tinh thể vật liệu polymer

Phân loại:
- Thẳng (a)
- Nhánh (b)
- Lưới (c)
- Không gian (d)

Các polymer tồn tại ở cả trạng


thái vô định hình và tinh thể.

TS. Lộ Nhật Trường 53


Cấu trúc tinh thể vật liệu polymer

Tinh thể polymer

TS. Lộ Nhật Trường 54


Câu hỏi chương 2

ØDựa vào loại vật liệu nền mà bạn chọn


ØĐánh giá loại liên kết
ØTìm các thông số mạng
ØTìm vài cấu trúc tinh thể của nó.
ØKhảo sát các sai hỏng có thể xảy ra với vật liệu này.

TS. Lộ Nhật Trường 55


Câu hỏi chương 2

TS. Lộ Nhật Trường 56


Câu hỏi chương 2

TS. Lộ Nhật Trường 57


Any question?
Thank you for your attention!

TS. Lộ Nhật Trường 58

You might also like