Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 6 – KẾ TOÁN

PHẢI THU VÀ PHẢI TRẢ


NỘI BỘ
GV: THS. PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN
NỘI DUNG

 Những vấn đề chung


 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp kế toán
 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

₋ Khái niệm
₋ Nội dung các khoản phải thu phải trả nội bộ

3
KHÁI NIỆM

 Các khoản thanh toán nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa
doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới
trực thuộc doanh nghiệp độc lập.
₋ Các đơn vị cấp dưới trực thuộc trong trường hợp này là các đơn vị
không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức
công tác kế toán, như các chi nhánh, xí nghiệp, Ban quản lý dự án...
hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp.

4
VÍ DỤ

Công ty A là 1 doanh nghiệp có tư cách pháp nhân.


Tổ chức quản lý tại công ty A gồm nhà máy 1, nhà máy 2, cửa hàng (là các đơn vị trực
thuộc công ty A, không có tư cách pháp nhân, nhưng có tổ chức công tác kế toán)

CÔNG TY A

NHÀ MÁY 1 NHÀ MÁY 2 CỬA HÀNG

Khi công ty A và các đơn vị thành viên bán hàng cho nhau và chưa thu tiền
Đơn vị bán hàng ghi tăng tk 136 - phải thu nội bộ
Đơn vị mua hàng ghi tăng tk 336 - phải trả nội bộ 5
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THANH TOÁN NỘI BỘ

 Các khoản thanh toán nội bộ bao gồm:


₋ Quan hệ về cấp phát, điều chuyển vốn
₋ Quan hệ nội bộ về các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp
dưới phụ thuộc
₋ Quan hệ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp trên và cấp dưới phụ
thuộc
₋ Các quan hệ nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh
doanh

6
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị cấp dưới có quan hệ thanh toán và
theo dõi riêng từng khoản phải thu, phải trả nội bộ.

 Cuối kỳ kế toán, phải kiểm tra, đối chiếu và bù trừ công nợ (theo chi tiết
từng đối tượng).

7
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK 136- Phải thu nội bộ  TK 336- Phải trả nội bộ


₋ TK 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị ₋ TK 3361 - Phải trả nội bộ về vốn kinh
trực thuộc: phản ánh vốn kinh doanh doanh: phản ánh vốn kinh doanh ở
hiện có ở đơn vị cấp dưới do đơn vị đơn vị cấp dưới được đơn vị cấp trên
giao
cấp trên giao
₋ TK 3362 - Phải trả nội bộ về CLTG
₋ TK 1362 - Phải thu nội bộ về CLTG
₋ TK 3363 - Phải trả nội bộ về chi phí
₋ TK 1363 - Phải thu nội bộ về chi
phí đi vay đủ điều kiện vốn hóa đi vay đủ điều kiện vốn hóa
₋ TK 1368- Phải thu nội bộ khác: phản ₋ TK 3368 - Phải trả nội bộ khác: phản
ánh tất cả các khoản phải thu khác ánh tất cả các khoản phải trả khác
giữa các đơn vị nội bộ giữa các đơn vị nội bộ trong cùng 1
DN
8
TK 136 – PHẢI THU NỘI BỘ

TK 136 – PHẢI THU NỘI BỘ


- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị - Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị cấp dưới;
cấp dưới; - Quyết toán với đơn vị cấp dưới về kinh
- Kinh phí chủ đầu tư giao cho BQLDA; phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng;
-Các khoản đã chi hộ, trả hộ doanh nghiệp cấp -Giá trị TSCĐ hoàn thành chuyển lên từ BQLDA;
trên hoặc các đơn vị nội bộ; Các khoản khác được ghi giảm số phải thu của
- Số tiền DN cấp trên phải thu về, các chủ đầu tư đối với BQLDA;
khoản đơn vị cấp dưới phải nộp; -Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong
-Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản nội bộ;
cấp trên phải giao xuống; -Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của
-Số tiền phải thu giữa các đơn vị nội bộ với cùng một đối tượng.
nhau.
- Các khoản phải thu nội bộ khác.

SD: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.


10
TK 336- PHẢI TRẢ NỘI BỘ

 Bên Nợ:
 Số tiền đã trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc;
 Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc đã nộp DN;
 Số tiền đã trả các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ đơn vị nội bộ;
 Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả của cùng một đơn vị có quan hệ thanh
toán.
 Bên Có:
 Số vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán phụ thuộc được DN cấp
 Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc phải nộp DN;
 Số tiền phải trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc;
 Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được
 đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác.
 Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp cho DN và các đơn vị trong nội bộ DN.
12
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

 Kế toán cấp vốn và điều động vốn nội bộ


 Kế toán bán hàng nội bộ
 Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ
 Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính

13
KẾ TOÁN CẤP VỐN VÀ ĐIỀU ĐỘNG VỐN NỘI BỘ

 Cấp trên cấp phát vốn cho cấp dưới hoạt động dưới các hình thức:
₋ Cấp phát trực tiếp
₋ Ghi nhận vốn ngân sách cấp trực tiếp cho cấp dưới
₋ Điều động vốn nội bộ

14
KẾ TOÁN CẤP VỐN VÀ ĐIỀU ĐỘNG VỐN NỘI BỘ

 TK sử dụng
₋ Cấp trên: TK 1361
₋ Cấp dưới: TK 411/3361
• Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt động, DN quyết định đơn
vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được DN cấp vào
TK 3361 – Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc hoặc TK 411 – Vốn đầu
tư của chủ sở hữu.
 Yêu cầu
₋ Phải theo dõi vốn cấp cho từng đơn vị trực tiếp
₋ Số liệu của TK 1361 (cấp trên) phải khớp với tổng số dư các TK 411/3361
các đơn vị phụ thuộc
15
KẾ TOÁN CẤP VỐN VÀ ĐIỀU ĐỘNG VỐN NỘI BỘ

 Chứng từ
₋ Cấp trên: Biên bản giao vốn kèm phiếu chi, Giấy báo Nợ, Phiếu xuất
kho, Biên bản giao nhận TSCĐ…
₋ Cấp dưới: Biên bản nhận vốn kèm phiếu thu, Giấy báo Có, Phiếu nhập
kho, Biên bản giao nhận TSCĐ…

16
KẾ TOÁN CẤP VỐN
Đơn vị cấp trên Đơn vị cấp dưới
TK 11x,211,… (3)

(1) (4)
(1)
(2)

(2)

(3)

(1) Cấp VKD cho các ĐVTT bằng tiền, HTK


(2) Cấp VKD cho các ĐVTT bằng TSCĐ
(3) Đơn vị cấp trên nhận vốn do NSNN cấp và cấp vốn (1) Nhận vốn do cấp trên cấp bằng tiền, hàng tồn kho
trực tiếp cho ĐVTT (2) Nhận vốn do cấp trên cấp bằng TSCĐ
17
(4) Thu hồi VKD của các ĐVTT (3) Trả vốn cho đơn vị cấp trên
KẾ TOÁN CẤP VỐN

 Lưu ý
 Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: chỉ mở ở DN cấp
trên để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị cấp dưới không
có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc do DN cấp trên giao.
₋ TK này không phản ánh số vốn công ty mẹ đầu tư vào các công ty
con hoặc số vốn DN đầu tư các đơn vị trực thuộc có tư cách pháp
nhân hạch toán độc lập. Vốn đầu tư vào các đơn vị trên trong trường
hợp này phản ánh trên TK 221.

18
KẾ TOÁN CẤP VỐN

 Ví dụ 1 (ĐVT: 1.000.000đ)
Công ty M có hai đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc là A và B, cả ba đơn vị đều kế toán
HTK theo PP KKTX và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
1. M cấp vốn kinh doanh cho A bằng TGNH 10.000, cho B bằng máy chuyên dùng K nguyên
giá 30.000, đã hao mòn lũy kế 1.000 . M chuyển khoản chi hộ B tiền vận chuyển và lắp
đặt máy chuyên dùng K 55 (giá chưa thuế GTGT 50, thuế GTGT 5).
2. M được nhận vốn do ngân sách nhà nước cấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 20.000. M
cấp thẳng quyền sử dụng đất này cho A.
3. B chi TGNH trả vốn kinh doanh cho M 2.000.
4. M chi TGNH 100.000 để góp vốn thành lập công ty M1 (sau khi góp vốn M có quyền kiểm
soát M1)
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán tại M, A, B và M1

19
20
KẾ TOÁN ĐIỀU ĐỘNG VỐN NỘI BỘ

Cấp trên: chỉ phản ánh chi tiết trên TK 1361

Đơn vị cấp dưới (chuyển vốn) Đơn vị cấp dưới (nhận vốn)

Giảm tài sản và giảm TK 411/3361 Tăng tài sản và tăng TK 411/3361

21
KẾ TOÁN ĐIỀU ĐỘNG VỐN NỘI BỘ

 Ví dụ 2 (ĐVT: 1.000.000đ)
Công ty M có hai đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc là A và B, cả ba đơn
vị đều kế toán HTK theo PP KKTX và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
1. M yêu cầu B chuyển máy chuyên dùng (đang sử dụng tại B) đến cho A.
Máy chuyên dùng có nguyên giá 4.000, đã hao mòn lũy kế 1.800 . Chi phí
vận chuyển máy chuyên dùng do A chịu nhưng B đã chi hộ cho A bằng TM
11, trong đó thuế GTGT 1.
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán tại M, A và B

22
23
KẾ TOÁN BÁN HÀNG NỘI BỘ

 Chứng từ sử dụng

₋ Khi xuất bán hàng cho đơn vị trực thuộc thì công ty có thể lập hóa đơn
GTGT hoặc lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh
điều động nội bộ.

• Nếu lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: khi đơn vị trực thuộc
bán được hàng hóa ra bên ngoài thì đơn vị trực thuộc phải lập bảng
kê bán hàng để công ty lập hóa đơn GTGT

24
KẾ TOÁN BÁN HÀNG NỘI BỘ

 Hai cách ghi nhận doanh thu

₋ Trường hợp 1: doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi bán hàng cho các
đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp

₋ Trường hợp 2: Không ghi nhận doanh thu khi bán hàng cho các đơn vị
nội bộ, chỉ ghi nhận doanh thu khi thực bán hàng ra bên ngoài

25
TRƯỜNG HỢP 1: CÓ GHI NHẬN DOANH THU KHI BÁN HÀNG
CHO CÁC ĐƠN VỊ NỘI BỘ

Kế toán tại Kế toán tại


đơn vị bán đơn vị mua

TK TK TK TK
(1) TK
(1) (2)
TK

TK

TK
TK
TK TK (2)
(1)
TK
(1)Khi bán hàng cho các đơn vị nội bộ
26
(2)Khi đơn vị nội bộ bán hàng ra ngoài
TRƯỜNG HỢP 1: CÓ GHI NHẬN DOANH THU KHI BÁN HÀNG CHO CÁC ĐƠN
VỊ NỘI BỘ

 Ví dụ 3 (đvt: triệu đồng)


 Công ty M kế toán HTK theo PP KKTX và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ. M có cửa
hàng A là đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc.
1. M bán hàng hóa cho A chưa thu tiền, giá xuất kho 950, giá bán chưa bao gồm 10%
thuế GTGT 1.000. Chi phí vận chuyển hàng đi bán do M chịu nhưng được A chi hộ
bằng TM 11 (trong đó thuế GTGT 1).
2. A bán hàng hóa mua ở nghiệp vụ 1 cho công ty P thu chưa thu tiền, giá bán 1.650
(đã bao gồm 10% thuế GTGT).
3. A và M bù trừ công nợ và chuyển khoản thanh toán hết nợ.
Yêu cầu: Lập định khoản tại M và A
Cho biết M được ghi nhận doanh thu khi bán hàng cho các đơn vị nội bộ
27
28
TRƯỜNG HỢP 2: KHÔNG GHI NHẬN DOANH THU KHI BÁN HÀNG CHO CÁC ĐƠN
VỊ NỘI BỘ, CHỈ GHI NHẬN DOANH THU KHI THỰC BÁN HÀNG RA BÊN NGOÀI

Kế toán tại Kế toán tại


đơn vị bán đơn vị mua

TK TK TK TK TK
(1) TK
(1) (2) (2)
TK

TK

TK
TK
TK (2)

(2)
TK
(1) Xuất sản phẩm giao cho các đơn vị nội bộ
(2)Khi đơn vị nội bộ đã bán hàng ra ngoài 29
TRƯỜNG HỢP 2: KHÔNG GHI NHẬN DOANH THU KHI BÁN HÀNG CHO CÁC ĐƠN VỊ NỘI
BỘ, CHỈ GHI NHẬN DOANH THU KHI THỰC BÁN HÀNG RA BÊN NGOÀI

 Ví dụ 4 (đvt: triệu đồng)


 Công ty M kế toán HTK theo PP KKTX và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ. M có 1
cửa hàng A và 1 kho hàng B. A và B là 2 đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc.
1. B xuất hóa đơn GTGT và chuyển hàng hóa cho A, giá bán ghi trên hóa đơn 100,
thuế GTGT 10%.
2. A bán hàng hóa nhận ở nghiệp vụ 1 cho công ty P thu TGNH, giá bán 165 (đã bao
gồm 10% thuế GTGT).
3. A bù trừ công nợ với M.
Yêu cầu: Lập định khoản tại A và B
Cho biết B là đơn vị trực thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu.

30
31
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VÃNG LAI

 Các loại quan hệ:


 Vay mượn tài sản
 Thu hộ
 Chi hộ
 Tài khoản sử dụng:
 1368/3368
 Yêu cầu:
 Theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, theo từng khoản
 Số liệu của hai bên có quan hệ thanh toán phải khớp nhau

36
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VÃNG LAI

TK511,131 TK11X,15X…
TK 1368 TK 3368
(1a) .
(1b)
Bù trừ phải thu, phải trả nội
bộ của cùng một đối tượng
TK 11X TK33X,6XX,15X…
(2a) (2b)

TK 15X TK 15X
(3b)
(3a)

(1) Quan hệ thu hộ: thu hộ (b), nhờ thu hộ (a)


(2) Quan hệ chi hộ: chi hộ (a), nhờ chi hộ (b)
(3) Quan hệ vay mượn tài sản: vay (b), cho vay (a) 37
Ví dụ 5a

Coâng ty M coù 2 DN tröïc thuoäc A vaø B. Caû 3 ñôn vò ñeàu KT haøng toàn kho theo PP KKTX
vaø tính thueá GTGT theo PP khaáu tröø.
1. M caáp voán kinh doanh: cho A baèng TGNH 500tr; cho B baèng maùy moùc NG 600tr, ñaõ
hao moøn 200tr.
2. M chi tieàn maët chi hoä tieàn vaän chuyeån maùy moùc cho B, giaù chöa coù thueá 20tr, thueá 1 tr.
3. A baùn HH cho B chöa thu tieàn, giaù voán 100tr, giaù baùn chöa VAT 120tr, VAT 12tr.
4. B ruùt TGNH chi hoä A traû tieàn vay ngaén haïn ngaân haøng 300tr.
5. B thu hoä A khoaûn nôï phaûi thu khaùch haøng P 32tr (tröôùc ñaây P mua HH cuûa A chöa traû
tieàn) baèng TM.
6. A vaø B buø tröø coâng nôï vaø thanh toaùn phaàn cheânh leäch baèng TGNH.
YC: Laäp ñònh khoaûn taïi M, A vaø B.
A, B được ghi nhận doanh thu khi bán hàng cho đơn vị nội bộ 38
39
Ví dụ 5b: Công ty T có 2 đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc là T1, T2. T1 và T2
có tổ chức kế toán riêng, SXKD chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
Trong tháng 9/N có phát sinh nhiệp vụ sau (thu, chi bằng TGNH) (giả sử số dư đầu
tháng của các TK 1368 và TK 3368 ở cả ba đơn vị đều là 0, đơn vị tính: Triệu đồng):
1. T2 chi hộ:
₋ Chi trả tiền mua vật liệu cho T1, giá chưa thuế 120, thuế GTGT 10%. Vật liệu này T1 đã
mua và nhập kho tháng trước.
₋ Chi hộ tiền thuê mặt bằng làm cửa hàng giới thiệu sản phẩm cho T1 bằng chuyển
khoản, giá chưa có thuế GTGT theo hóa đơn là 240, thuế GTGT 10%.
2. T1 chi hộ 550 để trả tiền lãi đi vay và nợ gốc vay cho T2 (nợ gốc 500, lãy vay 50).
3. T2 gửi thông báo về các khoản thu hộ cho công ty T và T1 như sau:
₋ Thu hộ tiền bán hàng cho T1, giá bán chưa thuế 150, thuế GTGT 10%.
₋ Thu hộ tiền nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ cho T 80.
Yêu cầu:
Định khoản tại công ty T, đơn vị T1 và T2 và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
các TK 1368 và 3368
Thực hiện các bút toán bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ của cùng một đối tượng
và kiểm tra, đối chiếu số liệu. 40
41
KẾ TOÁN QUAN HỆ NỘI BỘ VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH

 Các loại quan hệ


₋ Quan hệ về phân phối lợi nhuận
₋ Quan hệ về phân phối các quỹ DN
 Tài khoản sử dụng
₋ 1368/3368
 Yêu cầu:
₋ Số liệu của TK 1368 (cấp trên) phải khớp với tổng số dư các TK 3368
của các đơn vị phụ thuộc
₋ Số liệu của TK 3368 (cấp trên) phải khớp với tổng số dư các TK 1368
của các đơn vị phụ thuộc)

43
KẾ TOÁN QUAN HỆ NỘI BỘ VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH
Kế toán tại đơn
Kế toán tại đơn
vị cấp dưới
vị cấp trên

TK 421 TK 421
TK 1368 TK 3368
(1a) LN phải thu từ đơn vị
cấp dưới (1b) LN phải nộp cho cấp
trên
TK 353, 414…
TK 353, 414…
(2a) Các quỹ phải thu từ đơn vị
cấp dưới (2b) Các quỹ phải nộp lên
cấp trên

44
KẾ TOÁN QUAN HỆ NỘI BỘ VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH

 Ví dụ 7
 Công ty T có 2 đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc là T1, T2. T1 và T2 có
tổ chức kế toán riêng.
1. Số lợi nhuận T1 phải nộp lên cho đơn vị cấp trên (T) là 100
2. Số lỗ của T2 được cấp trên (T) cấp bù là 20
3. Đơn vị cấp trên phải cấp quỹ đầu tư phát triển cho T2 là 40.
Yêu cầu: Lập định khoản tại T, T1, T2

45
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 Bảng Cân đối kế toán


• Số dư nợ của TK 1361 được trình bày ở phần TS dài hạn
• Số dư nợ của TK 1368 được trình bày ở phần TS (TS ngắn hạn/ dài hạn tùy theo kỳ hạn
còn lại của nợ phải thu)
• Số dư có TK 336 được trình bày ở phần NV (nợ phải trả ngắn hạn/ dài hạn tùy theo kỳ
hạn còn lại của nợ phải trả).

 Tất cả các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc phải lập
BCTC tổng hợp (tổng hợp báo cáo của đơn vị cấp trên và đơn vị trực thuộc)
để nộp cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
46

You might also like