Ôn HK Kì I VL 12cb 23 24 Không Đáp Án

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN KT CUỐI KÌ – VẬT LÍ – LỚP 12 CB (40 LT + 20 BT)


Họ tên.............................................................Lớp.........................

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ


Câu 1. Đại lượng nào sau đây có thứ nguyên là rad/s?
A. Tần số. B. Tần số góc  C. Pha dao động (t + ) D. Chu kì dao động T
Câu 2. Đại lượng nào sau đây có thứ nguyên là Hz (Hec)?
A. Tần số. B. Tần số góc  C. Pha dao động (t + ) D. Chu kì dao động T
Câu 3. Trong dao động điều hòa x = Acos(t + ), vận tốc có biểu thức là
A. v = - Acos(t + ) B. v = Acos(t + )
C. v = Asin(t + ) D. v = - Asin(t + )

Câu 4. Trong dao động điều hòa x = Acos(t + ), gia tốc có biểu thức là
A. a = A2sin(t + ) B. a = - A2sin(t + )
C. a = - A2cos(t + ) D. a = A2cos(t + )
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa..
Tần số góc của dao động là
m k m k
A.  = 2π B.  = 2π C.  = D.  =
k m k m

Câu 6. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều
hòa.. Chu kì của dao động là
m k m k
A. T = 2 B. T = 2 C. T = D. T =
k m k m

Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa dọc trên trục
tọa độ Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là
1 2 1
A. F = kx. B. F = - kx. C. F = kx . D. F = kx.
2 2

Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
1 2 1
A. Wt = 2kx 2 . B. Wt = kx . C. Wt = kx. D. Wt = 2kx.
2 2

Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì
dao động của con lắc là
g 1 l l 1 g
A. T = 2 B. T = C. T = 2 D. T =
l 2 g g 2 l

Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số
góc của dao động là
1 g g l g
A.  = B.  = 2 C.  = D.  =
2 l l g l

Câu 11. Trong dao động tắt dần,


A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.

1
2

Câu 12. Dao động cưỡng bức là dao động


A. chỉ do kích thích ban đầu. B. tự do không ma sát.
C. dưới tác dụng của lực cưỡng bức. D. do hệ tự duy trì dao động.
Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và A2 , độ lệch pha
là . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. A = √A21 + A22 − 2A1 A2 cos B. A = √A21 + A22 + 2A1 A2 cos.

C. A = √A1 + A2 + 2A1 A2 cos. D. A = √A1 + A2 − 2A1 A2 cos

Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1
và A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A1cos1 + A2 cos2 A1 sin 1 + A2 sin 2
A. tan = . B. tan = .
A1 sin 1 + A2 sin 2 A1 cos 1 − A2 co s 2
A1 sin 1 + A2 sin 2 A1 sin 1 − A2 sin 2
C. tan = . D. tan = .
A1 cos 1 + A2 co s 2 A1 cos 1 + A2 co s 2

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ. ÂM


Câu 15. (Chọn phát biểu sai)
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc có phương dao động trùng phương truyền sóng.
C. Sóng ngang có phương dao động vuông góc phương truyền sóng.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Câu 16. Một sóng cơ có tần số f truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ
thức đúng là
𝑓 𝑣 𝑇
A.  = v.T = v/f B.  = 𝑣. 𝑇 = . C.  = = 𝑣. 𝑓 D.  = = 𝑣. 𝑓
𝑣 𝑇 𝑣

Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi
từ hai nguồn sóng tới đó là

A. d2 – d1 = (k + 0,5). với k = 0; ± 1; ±2,… B. d2 – d1 = kλ với k = 0; ± 1; ±2,…
2

C. d2 – d1 = (k + 0,5)λ với k = 0; ± 1; ±2,… D. d2 – d1 = k . với k = 0; ± 1; ±2,…
2

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi
từ từ hai nguồn sóng tới đó là

A. d2 – d1 = (k + 0,5). với k = 0; ± 1; ±2,… B. d2 – d1 = kλ với k = 0; ± 1; ±2,…
2

C. d2 – d1 = (k + 0,5)λ với k = 0; ± 1; ±2,… D. d2 – d1 = k . với k = 0; ± 1; ±2,…
2
Câu 19. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên liên tiếp bằng
 
A. . B. 2λ . C. λ . D. .
4 2

Câu 20. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng

2
3

 
A. . B. 2λ . C. λ . D. .
4 2

Câu 21. Sợi dây một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước
sóng λ. Chiều dài dây thỏa mãn hệ thức
 
A. l = k. λ B. l = ( k + ½).λ . C. l = k. D. l = ( k + ½). .
2 2

Câu 22. Sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Chiều dài
dây thỏa mãn hệ thức
 
A. l = k. λ B. l = ( k + ½).λ . C. l = k. D. l = ( k + ½). .
2 2
Câu 23. Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Trên dây có 10 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu
dây). Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 24. Một sợi dây đàn dài 60cm đang có sóng dừng. Trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết
tần số của sóng truyền trên dây là 50Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 200m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 400m/s
Câu 25. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 26. Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và nhôm. Sóng âm truyền nhanh
nhất trong
A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. nhôm.
Câu 27. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10 - 12 W/m2. Tại điểm M cường độ âm là I =10 - 5 W/m2. Mức
cường độ âm tại điểm đó là
A. L = 17dB. B. L = 7B. C. L = 7dB. D. L = 17B.
Câu 28. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10 - 12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm N là L = 80dB. Cường
độ âm tại điểm đó bằng
A. I = 10 - 4 W/m2 . B. I = 10 - 5 W/m2 . C. I = 10 - 7 W/m2 . D. I = 10 - 9 W/m2 .
Câu 29. Giọng nói của nam và nữ khác nhau ℓà do
A. tần số âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau. D. độ to âm khác nhau
Câu 30. Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng ℓại đó ℓà do hiện tượng
A. khúc xạ sóng. B. phản xạ sóng. C. nhiễu xạ sóng. D. giao thoa sóng.
Câu 31. Đại ℓượng sau đây không phải ℓà đặc trưng vật ℓý của sóng âm?
A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm.
Câu 32. Đại ℓượng sau đây không phải ℓà đặc trưng sinh ℓý của sóng âm ?
A. Độ cao của âm. B. Mức cường độ âm. C. Độ to của âm. D. Âm sắc.

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 33. Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220 2 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100 2 V.

3
4

Câu 34. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 35. Điện áp u = 100.cos100πt (V) có giá trị hiệu dụng là
A. 100 V. B. 50√2 V. C. 100√2 V. D. 100π V.
Câu 36. Cường độ dòng điện i = 2.cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng là
A. 2 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 4 A.
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 38. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong đoạn mạch
điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L?

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
2

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
2
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng điện.

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
4

Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t thì độ lệch
pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tanφ = (ωL – ωC)/R B. tanφ = (ωL + ωC)/R
C. tanφ = (ωL – 1/(ωC)/R D. tanφ = (ωC – 1/(ωL)/R
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trở của đoạn
mạch là
A. √𝑅2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 B. √𝑅2 + (𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )2 .
C. √𝑅2 − (𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )2 . D. √𝑅2 − (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 .
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm này là
1 1
A. ZL = . B. ZL =  L . C. ZL =  L. D. ZL = .
L L
Câu 42. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai bản tụ có điện dung C. Dung kháng của tụ
này là
1 1
A. 𝑍𝐶 = . B. 𝑍𝐶 = √𝜔𝐶. C. 𝑍𝐶 = 𝜔𝐶. D. 𝑍𝐶 = .
𝜔𝐶 √𝜔𝐶

Câu 43. Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V và
80V. Giá trị của U0 bằng
A. 50V. B. 30V. C. 50√ 2 V. D. 30√2 V.

4
5

Câu 44. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây thuần cảm, hai đầu tụ
điện có giá trị lần lượt là 80V, 120V, 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.
Câu 45. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm
0,8
điện trở thuần R = 60 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện

hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là
A. 4A. B. √2 A. C. 2√2 A. D. 2A.

Câu 46. Đặt một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng là 100√2 V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch
10−4
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp.
0,4π
Cường độ dòng điện cực đại chạy qua đoạn mạch là
A. 4A. B. √2 A. C. 2√2 A. D. 2A.
Câu 47. Đặt điện áp u = 100√2 cos 120 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 ,
25 10−4
cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ
36 
của đoạn mạch là
A. 100 W. B. 25√2 W. C. 50√2 W. D. 50 W.

 
Câu 48. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220 2 cos  t −  (V)
 2
𝜋
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là 𝑖 = 2 . 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
4
mạch này là
A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W.
Câu 49. Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với điện trở
thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200.cos100 πt (V). Biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = Cos (100πt + π/2) (A) B. i = Cos (100πt - π/4) (A)
C. i = √2 Cos(100πt - π/4) (A) D. i = √2 Cos(100πt + π/4) (A)
Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn
10−3
cảm thuần có L = 1/(10π) (H), tụ điện có C = (F). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch

là i = 2√2 Cos(100πt) (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40√2cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40√2cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
R R 2 + (Z L − ZC )2 R 2 + (Z L + ZC )2 R
A. . B. . C. . D. .
R + (Z L − ZC )
2 2 R R R + ( Z L + ZC )2
2

5
6

Câu 52. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp thì
dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là
| R 2 − Z C2 | R R 2 + Z C2 R
A. . B. . C. . D. .
R |R −Z |
2 2
C
R R + ZC2
2

Câu 53. Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là i = 5√2cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,71. B. 0,87. C. 0. D. 1.

 
Câu 54. Đặt điện áp u = U0cos 100t −  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở,
 12 
 
cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos 100t +  (A). Hệ số công suất
 12 
của đoạn mạch bằng:
A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50
Câu 55. Đối với máy biến áp lý tưởng gọi N1, N2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp,
U1, I1, U2, I,2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng, cường độ dòng điện hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ
cấp. Biểu thức đúng là
U N I U N I U N I U N I
A. 1 = 1 = 2 B. 1 = 1 = 1 C. 1 = 2 = 2 D. 2 = 1 = 2
U 2 N 2 I1 U 2 N2 I2 U 2 N1 I1 U1 N 2 I1

Câu 56. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện
trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của
mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
(U cos  ) 2 P2 R2P U2
A. P = R . B. P = R . C. P = . D. P = R .
P2 (U cos  ) 2 (U cos  ) 2 ( P cos  ) 2

Câu 57. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 10 lần
thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 100 lần. B. giảm 10 lần. C. tăng 100 lần. D. tăng 10 lần
Câu 58. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của
một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và
số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
1
A. 2. B. 4. C. . D. 8.
4
Câu 59. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n
(vòng/giây). Biết tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
A. f = n/p. B. f = n.p C. f = 60n/p. D. f = n.p/60.
Câu 60. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc
n (vòng/phút). Biết tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n và f là
A. f = n/p. B. f = n.p C. f = 60n/p. D. f = n.p/60.

6
7

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
10 -3
gồm điện trở thuần 40Ω, tụ điện có điện dung C = (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi
3
được. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
bằng
A. 250V B. 100V C. 160V D. 150V

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
1
gồm điện trở thuần R = 60Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung thay đổi
2
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 120V B. 100V C. 160V D. 150V

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 80V. Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A. 0,8. B. 0,2. C. 0,75. D. 0,6.

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối
tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng
A. 0,87. B. 0,92. C. 0,50. D. 0,71

Câu 29. Đặt điện áp u = 150 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 75V. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
1 1 √2
A. 2√2. B. 1. C. . D. 2 .
2

Câu 29. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng
A. 0,8. B. 0,7. C. 1. D. 0,5.

7
8

Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện, điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện, điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.

Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/ (H).
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin100t (V). Thay đổi R, ta thu được công
suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng
A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W.

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L= 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 16 F và trở
thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của
mạch đạt cực đại.
A. R = 200  B. R = 100 2 C. R = 100  D. R = 200 2

You might also like