Tuần 34

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Tuần 34

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022


Ôn toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. Thực hiện được phép tính với số đo
đại lượng. Diện tích hình bình hành.
- HSHTT: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn thành thạo.
- HSHT: Làm được BT 1, 2; HSHTT: Làm được BT 3; 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Kết hợp trong bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
Bài 1(HSHT)
- Cho HS nêu yêu cầu đề bài? - 1 HS nêu.
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ trống - 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm
2dm2 = ........... cm2 ; 5000dm2 = .......... m2
nháp.
2 2 2 2
900cm = ..........dm ; 9900dm = ......... m - HS lắng nghe.
1m2 5dm2 = .........dm2 ;15dm2 25cm2 = ........... cm2
26 tấn 5 yến = ..... yến ;87231 g = .......kg ..... - 1 HS đọc.
- 2 HS nêu.
hg.....dag.....g; 4giờ 8 phút = ..........phút.
- Cho HS làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng , lớp làm
- GV nhận xét, chốt KQ: nháp.
Bài 2(HSHT) - HS lắng nghe.
- Cho HS đọc đề bài? - 1 HS đọc.
Cả 3 lớp 4A, 4B và 4C trồng được 261 cây. Lớp 4B
trồng được nhiều hơn lớp 4A là 15 cây nhưng lại kém
lớp 4C là 18 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu
cây?
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - 2 HS nêu
- Cho HS làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chốt KQ: - HS lắng nghe.
Bài giải
Theo đề bài ta có sơ đồ:
Lớp 4C trồng nhiều hơn lớp 4A số cây là: 15 + 18 = 33
(cây)
Lớp 4A trồng số cây là: (261 – 15 – 33) : 3 = 71 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là: 71 + 15 = 86 (cây)
Lớp 4C trồng số cây là: 86 + 18 = 104 (cây)
Đáp số: 4A: 71 cây, 4B: 86 cây, 4C: 104 cây
Bài 3(HSHT): Gọi HS đọc đề bài toán.
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần
- 1 HS đọc.
chiều rộng. Tính diện tích khu vườn đó. Biết rằng nếu
bớt chiều dài đi 3m và tăng chiều rộng thêm 3m thì
diện tích tăng thêm là 261 m2.
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- 2 HS nêu.
- GV nhận xét, chốt KQ:
- 3 HS nêu.
Chiều dài hình chữ nhật màu xanh là: 261 : 3 = 87 (m)
Chiều rộng khu vườn là: (87 + 3) : 2 = 45 (m) - 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS lắng nghe.
Chiều dài khu vườn là: 45 x 3 = 135 (m)
Diện tích khu vườn là: 135 x 45 = 6075 (m2)
Đáp số: 6075m2
Bài 4/175: (HSHTT)
- Cho HS đọc đề bài.
Cho hình bình hành ABCD có chu vi bằng 70cm, cạnh
5
đáy AB bằng 2 cạnh AD và có chiều cao tương ứng - 2 HS nêu.
với đáy CD bằng 9cm. Tính diện tích hình bình hành - HS lắng nghe.
ABCD.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, chốt KQ:
Nửa chu vi hình bình hành là: 70 : 2 = 35 (cm) - 2 HS nêu.
- 3 HS nêu.
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 2 = 7 (phần)
Cạnh AB dài là: 35 : 7 x 5 = 25 (cm) - 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS lắng nghe.
Diện tích hình bình hành ABCD là:
4. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học. HDVN ôn tập

- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
____________________________________
Ôn tiếng việt
ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT và HSHTT: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu đồ vật sau
giai đoạn học về văn miêu tả đồ vât. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần
( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ đồ vật
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Giấy kiểm tra, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài
*Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp.
- Ghi dàn ý bài văn tả cây cối. - Nghe - quan sát.
- GV gắn một số tranh ảnh đồ vật đã chuẩn bị (về
các loại đồ vật…).
- Gọi HS đọc lại đề bài. - 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài. - 1,2 HS nêu.
- Gọi HS đọc dàn ý. - 2 HS đọc.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài . - HS nghe.
- Yêu cầu học sinh viết bài. - Viết bài vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học
sinh.
- Hết giờ, GV thu bài, nhận xét. - HS nộp bài.
4. Kết luận:
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Nghe.
- Dặn về nhà làm lại bài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Ôn toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực:
- HSHT: Biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó.Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HSHTT: Giải thành thạo các bài toán lời văn.
- HSHT: Làm được các bài tập 1, 2, 3; HSHTT: Làm được các bài tập 4,5.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? - 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung.
2. Giới thiệu bài: - Lớp nghe.
3. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1(HSHT):
- Cho HS làm bài ra nháp - Đọc đề.
- Gọi HS nối tiếp nêu miệng - Làm vở
- Tiếp nối nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt bài đúng: - HS lắng nghe.
a) Rút gọn các phân số sau: \f(34,50; \f(48,68; \
f(1313,2323; \f(515151,636363 .
Bài giải
34 34 :2 17 48 48 : 4 12 1313 1313 :101 13
= = ; = = ; = = ;
50 50 :2 25 68 68 : 4 17 2323 2323 :101 23
515151 515151:10101 51 51: 3 17
= = = =
636363 636363:10101 63 63 :3 21
+ Bài 2(HSHT): :
- Gọi HS đọc yêu cầu
b) Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
3 33 2
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
15 ; 44 và 8
- 2 HS nêu cách làm.
- Nhận xét, sửa sai - Lớp làm vở, 1 em làm bảng
nhóm.
3 3 :3 1 33 33 :11 3 2 2 :2 1
Rút gọn 15 = 15 :3 = 5 ; 44 = 44 :11 = 4 ; 8 = 8 :2 = 4 - Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Quy đồng
1 1 × 4 4 3 3 ×5 15 1 1× 5 5
= = ; = = ; = =
5 5 × 4 20 4 4 × 5 20 4 4 ×5 20
9 24 3
12 ; 36 và 8

9 9 :3 3 24 24 :12 2 3
Rút gọn 12 = 12 :3 = 4 ; 36 = 36 :12 = 3 ; 8

Quy đồng
- 2 HS nêu yêu cầu.
3 3× 6 18 2 2× 8 16 3 3 ×3 9
= = ; = = ; = = - Cả lớp làm vở nháp.
4 4 ×6 24 3 3 × 8 24 8 8 ×3 24
- Tiếp nối nêu kết quả.
+ Bài 3(HSHTT): Tính nhanh: - Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt bài:
. Tính nhanh: - 2 HS đọc, phân tích đề.
12× 4+ 12× 6 12 ×(4 +6) 10 - Cả lớp làm nháp.Tiếp nối
a) = = =¿ 5 nêu.
24 12 ×2 2
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
16 ×8−16 ×2 16 ×(8−2) 8 ×2 ×6
b) 12 × 4
= 6 ×2 ×4
=
6 × 2× 4
=2

+ Bài 4(HSHT):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tự làm ra vở nháp
11
- 2 HS đọc đề.
Cho phân số 16 . Cần phải thêm vào tử số và mẫu số
đó cùng một số là bao nhiêu để được một phân số mới
4
có giá trị là 5 .
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài - HS trả lời.
Bài giải - 2 HS nêu cách làm.
Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số một số thì - Lớp làm vở, 1 em làm bảng
hiệu mẫu và tử số mới không đổi và bằng: 16 – 11 = nhóm.
5. - Nhận xét, bổ sung.
(Học sinh tự vẽ sơ đồ) - HS lắng nghe.
Hiệu số phần bằng nhau giữa mẫu số mới và tử
số mới là: 5 – 4 = 1 (phần)
Tử số mới là: 5 : 1 x 4 = 20
Số cần thêm là: 20 – 11 = 9
+ Bài 5(HSHTT): )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc tự làm vào nháp, nêu kết quả. - 2 HS nêu.
- Nghe, thực hiện.
1 - Lớp làm vở, 1 em làm bảng
Tuổi bà gấp đôi tuổi mẹ, tuổi con bằng 5 tuổi mẹ. lớp.
Tính tuổi mỗi người biết rằng tổng số tuổi của con và - Nhận xét
mẹ là 42. - HS lắng nghe.
- Nhận xét tuyên dương
Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 5 phần.
(Học sinh tự vẽ sơ đồ)
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 =6 (phần)
Tuổi con là: 42 : 6 x 1 = 7 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 42 – 7 = 35 (tuổi)
Tuổi bà là: 35 x 2 = 70 (tuổi)
- Nhận xét, chữa bài:
4. Kết luận:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - HS lắng nghe.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….………

Ôn toán+
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực:
- HSHT: Biết tính giá trị của biểu thức, giải được bài toán tìm phân số của một số, Tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- HSHTT: Giải thành thạo các bài toán lời văn.
- HSHT: Làm được các bài tập 1, 2, 3; HSHTT: Làm được các bài tập 4,5.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? - 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung.
2. Giới thiệu bài: - Lớp nghe.
3. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1(HSHT): - Đọc đề.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm nháp
14
Một hình chữ nhật có chu vi 15 m. Chiều dài hơn - Tiếp nối nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
1
chiều rộng 3 m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình
chữ nhật đó.
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
Bài giải
14 7 - 2 HS đọc yêu cầu.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 15 :2= 15 (m)

( 7 1)
Chiều dài hình chữ nhật là: 15 + 3 : 2 = 15 (m)
6

7 6 1
Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 − 15 = 15 (m)
6 1
Đáp số: Chiều dài: 15 m, chiều rộng: 15 m - HS đọc đề
- HS trả lời.
+ Bài 2(HSHT): :
- 2 HS nêu cách làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
Một hình chữ nhật có chu vi bằng 240cm, chiều dài

bằng chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật
đó.
- Hướng dẫn phân tích đề, tìm cách giải: Bài toán cho - Lớp làm vở, 1 em làm bảng
biết gì ? Bài toán hỏi hỏi gì? nhóm.
- Cho HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt bài: - HS lắng nghe.
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
240 : 2 = 120 (cm)
Vẽ sơ đồ............................
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là
120 : 12 x 5 =50 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là :
120 – 50 = 70 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
50 x 70 = 3500 ( ) - 2 HS nêu yêu cầu.
Đáp số : 3500 ( ) - Cả lớp làm vở nháp.
+ Bài 3(HSHT): - Tiếp nối nêu kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn HS tự làm ra vở nháp
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả
Trung bình cộng của hai số bằng 345 , số bé kém số
lớn 180 . Tìm hai số đó.
Tổng của hai số là
345 x 2 =690
Số bé là :
(690 – 180) : 2 = 255
Số lớn là :
255 + 180 = 435
Đáp số : Số bé : 255 - 2 HS đọc đề.
Số lớn : 435 - HS trả lời.
- 2 HS nêu cách làm.
+ Bài 4/ 162: ((HSHTT): )
- Lớp làm vở nháp, nêu kết
- Gọi HS đọc yêu cầu
quả
- Cho HS đọc tự làm vào nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Đặt tính rồi tính:
14322: 682
- HS lắng nghe.
13757: 382
9720: 405
7929:243
- HS lắng nghe.
- Nhận xét, chữa bài:
4. Kết luận:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….………

Ôn tiếng việt+
ÔN TẬP VỀ TÍNH TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Giúp học sinh hiểu được tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái.
- HSHTT: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn; biết thêm một số từ ngữ nói về ý
chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai
nhóm nghĩa.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Rèn cho HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn kể về các bạn - 2 HS đọc.
trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ? - 1- 2 HS nêu.
- Nhận xét tuyên dương - HS nghe
2. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS ghi bài.
3. Phát triển bài.
*Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung - 2 HS đọc.
Hãy xếp các tính từ sau vào từng nhóm
trong bảng: trắng, to, nhỏ, vàng hoe,
thông minh, lùn tịt, nhanh nhẹn, mảnh - HS thảo luận cặp.
mai.
a. Tính từ chỉ tính chất
b. Tính từ chỉ màu sắc
- 5 HS nêu.
c. Tính từ chỉ hình dáng - 2- 3 HS nêu.
d.Tính từ chỉ kích thước - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trao
đổi với bạn để làm bài tập vào nháp.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: - HS theo dõi.
Bài tập 3:
- Thêm những tính từ vào trong ngoặc - 2 HS lên bảng.
- 2- 3 HS nêu.
đơn trong các câu văn sau:
a) Sau trận mưa rào, những tấm lá dọc - HS lắng nghe
mùn trông (.........) nõn nà, những bông
râm bụt thêm (........... )chói ..... - 3 HS nêu.
- 1- 2 HS nêu.
b) Những cánh hoa trám (........) li ti chụm
- HS lắng nghe
vào nhau thành một chuỗi dài trông (.......)
dễ thương.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
- 2- 3 HS đọc.
Bài tập 4:
Xác định tính từ có trong đoạn văn sau :
a) Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. Tay mẹ
- 1 HS đọc.
không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng,
- HS thảo luận cặp.
các ngón tay gầy gầy, xương xương.
- 4- 5 HS phát biểu.
b) Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa
thu. Với sắc thái xanh biếc và không gian
khoáng đãng mênh mông, quanh năm
không biết đến mặt trời chói chang mùa
- 2- 3 HS nêu.
hè.- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 5. Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu)
- 1 HS đọc.
có sử dụng tính từ để kể về việc học tập
của em, rồi gạch chân các tính từ có sử
dụng trong đoạn văn vừa viếtBài tập 2 :
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 5- 6 HS đọc.
- Cho HS tiếp nối đọc bài của mình.
- HS nghe.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2022


Ôn toán
ÔN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỀU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CẢU HAI SỐ ĐÓ
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi
tổng và tỉ số của hai số đó.
- HSHTT: Rèn kỹ năng giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm
hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.
- HSHT: Làm được BT 1, 2, 3; HSHTT: Làm được BT 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ - 2 HS lên bảng.
số của hai số đó và tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai - Nhận xét, bổ sung.
số đó. - HS lắng nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
*. Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1Tính(HSHT)
- Gọi HS đọc - 2 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ, cho HS tự làm bài. - Làm nháp.
Tìm hai số có hiệu bằng 87, biết số thứ nhất gấp 4 lần - 1HS lên làm bảng lớp.
số thứ hai. - Nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, chốt bài đúng. - HS lắng nghe.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Số bé là: 87 : 3 x 1 = 29
Số lớn là: 29 x 4 = 116
+ Bài 2: (HSHT)
- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm nháp. - Lớp làm vở.
Tổng của hai số là số lẻ lớn nhất có ba chữ số, tỉ số - 1HS làm bảng lớp.
của hai số là số chẵn lớn nhất có một chữ số. Tìm hai - Cổ vũ, nhận xét, bổ sung.
số đó.
Bài giải
Tổng hai số là: 999
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 8 = 9 (phần)
Số bé là: 999 : 9 x 1 = 111
Số lớn là: 111 x 8 = 888
- Nhận xét, chốt bài đúng, tuyên dương nhóm thắng
+ Bài 3/ 171: (HSHT)
- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 90m. Tính
2
diện tích thửa ruộng đó, biết chiều rộng bằng 7 chiều
dài.
- Cho HS làm bài, chữa bài. - Cả lớp làm nháp.
- Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét, chốt bài đúng.
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
90: 2= 45 (m)
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng là: 45 : 9 x 2 = 10 (m)
Chiều dài thửa ruộng là: 45 – 10 = 35 (m)
Diện tích thửa ruộng là: 35 x 10 = 350 (m2)
+ Bài 4:(HSHTT) - 2 HS đọc đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu
8
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 chiều rộng.
Nếu thêm vào chiều rộng 15cm và bớt đi ở chiều dài
12cm thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính
diện tích hình chữ nhật đó.
Bài giải
- 2HS trả lời
- Hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS nêu.
- Tính diện tích hình chữ nhật đó ta làm thế nào?
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng
- Cả lớp làm vào vở.
nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt bài đúng:
- HS lắng nghe.
Bài giải:
Chiều dài hơn chiều rộng số xăng ti mét là:
15 + 12 = 27 (cm)
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 5 = 3 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
27 : 3 x 4 = 45 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật dài là:
45 + 27 = 72 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
45 x 72 = 3240 (cm2)
Đáp số: 3240(cm2)
4. Kết luận:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ. - HS lắng nghe.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ôn tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu hỏi.
- HSHTT: Nhận biết câu hỏi, biết đặt câu hỏi.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Rèn cho HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nghe
3. Phát triển bài. - HS ghi bài.
*Phần nhận xét:
Bài 1. Các câu trong đoạn trích sau bị
lược bỏ dấu hỏi. Hãy đặt dấu hỏi vào - 2 HS đọc.
những câu hỏi .
Một chú lùn nói :
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi
Chú thứ hai nói :
- Ai đã ăn ở đĩa của tôi
Chú thứ bảy nói :
- Ai đã uống vào cốc của tôi - HS thảo luận cặp.
Một chú nhìn quanh rồi đi lại giường
mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn - 5 HS nêu.
nói:
- Ai giẫm lên giường của tôi
- GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe
Bài tập 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng - 2- 3 HS nêu.
đậm trong các câu sau:
a. Dưới ánh nắng chói chang, bác nông - HS lắng nghe
dân đang cày ruộng.
b. Bà cụ ngồi bán những con búp bê
bằng vải vụn
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi với - HS đọc thầm bài và trao
bạn để làm bài tập vào nháp. - 3 HS nêu.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: - HS lắng nghe
Bài tập 3:
Bài 3. Câu nào dùng đúng dấu câu? - HS đọc đề bài.
a. Bà hỏi cu tý có mệt không?
b. Cháu mệt hay sao đấy?
c. Cháu đâu có mệt?
d. Cu Tý chẳng biết mình phải làm gì?-
Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nghe
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
…………………………………

Ôn toán
ÔN TẬP VÊ PHÂN SỐ, DIÊN TÍCH HÌNH THOI, TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦ HIS SỐ ĐÓ
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Giải bài toán về tính diện tích hình thoi, phép cộng phép trừ và phép nhân
phân số.
- HSHTT: Rèn kỹ năng giải toán về tính diện tích hình thoi, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó.
- HSHT: Làm được BT 1, 2; HSHTT: Làm được BT 3.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
*Bài 1: tính giá trị biểu thức HSHT) - 1 HS đọc.
- Cho HS đọc đề bài? - 1 HS lên bảng, lớp làm
- Cho HS làm bài và chữa bài. nháp.

7 1 2 7 24 7 17 34
a) 15 − 6 + 5 b) 8 × 49 + 6 c) 23 : 46 −1
14 5 12 3 7 17 46
= 30 − 30 + 30 = 7+ 6 = 23 × 34 −1
14−5+12 18 49 =1–1=0
= 30
= 42 + 42
21 7 67
= 30 = 10 = 42
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt KQ:
*Bài 2: HSHT) - 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
Một hình thoi có hiệu số đo độ dài của hai đường chéo
7
là 33cm. Độ dài đường chéo lớn bằng 4 độ dài đường
- 2 HS nêu
chéo bé. Tính diện tích hình thoi đó. - 1 HS nêu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng, lớp làm
- Cho HS làm bài và chữa bài. vở.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt KQ:
Học sinh tự vẽ sơ đồ
Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần)
Độ dài đường chéo bé là: 33 : 3 x 4 = 44 (cm)
Độ dài đường chéo lớn là: 44 + 33 = 77 (cm)
Diện tích hình thoi đó là: 44 x 77 = 3388 (cm2)
Đáp số: 3388 (cm2)
*Bài 3(HSHT) - 1 HS đọc.
- Cho HS đọc đề bài. - 3 HS nêu.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Hiệu của hai số là 5892. Nếu số trừ tăng thêm 568 thì - 1 HS lên bảng, lớp làm
2 vở.
được số mới bằng 5 số bị trừ. Tìm số bị trừ. - HS lắng nghe.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, chốt KQ:
Bài giải
Hiệu mới là: 5892 – 567 = 5325
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bị trừ là: 5325 : 3 x 5 = 8875
Đáp số: 8875
4. Kết luận: - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ôn tiếng việt
ÔN TẬP TẢ CON VẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT và HSHTT: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật
sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật . Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3
phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ đồ vật
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Giấy kiểm tra, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài
*Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp.
- Ghi dàn ý bài văn tả cây cối. - Nghe - quan sát.
- GV gắn một số tranh ảnh đồ vật đã chuẩn bị (về
các loại con vật …).
- Gọi HS đọc lại đề bài. - 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài. - 1,2 HS nêu.
- Gọi HS đọc dàn ý. - 2 HS đọc.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài . - HS nghe.
- Yêu cầu học sinh viết bài. - Viết bài vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học
sinh.
- Hết giờ, GV thu bài, nhận xét. - HS nộp bài.
4. Kết luận:
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Nghe.
- Dặn về nhà làm lại bài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Thực hiện được phép nhân cho số có hai, ba chữ số, chia cho số có hai chữ số,
ôn lại đơn vị yến, tạ, tấn, ki-lô-gam..
- HSHTT: Rèn kỹ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng tỉ số của hai số, tính diện
tích hình chữ nhật
- HSHT: Làm được BT 1, 2, 3; HSHTT: Làm được BT 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Tìm hai số biết tổng hai số là:10, hiệu hai số là 2. -1 HS lên bảng, lớp làm
- GV nhận xét. nháp.
2. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
3. Phát triển bài:
Bài 1(HSHT)
- Treo bảng phụ( kẻ bảng như SGK) - HS quan sát.
- Nêu yêu cầu đề bài? - 1Học sinh nêu.
Đặt tính rồi tính (học sinh tự đặt tính) - Lớp làm nháp, 3 HS lên
286 x 24 = 6864 572 x 143 = 81796 bảng
4500 : 25 = 180 4800 : 12 = 400
- GV nhận xét, chốt KQ - HS lắng nghe.
Bài 2(HSHT)
- Treo bảng phụ( kẻ bảng như SGK)
- Nêu yêu cầu đề bài? - HS quan sát.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - 1Học sinh nêu.
a) 9 yến = 90 kg 8 tạ 30kg = 830kg - 3 HS nêu.
7 giờ = 420 phút 8 phút 35 giây = 515 giây - Lớp làm nháp, 3 HS lên
b) 3600 kg = 36 tạ 8 tấn 54 kg = 8054kg bảng.
- GV nhận xét, chốt KQ : - HS lắng nghe.
Bài 3HSHT)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
Một hình chữ nhật có chu vi là 170m. Nếu tăng chiều - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
dài thêm 5m và giữ nguyên chiều rộng, ta được hình
4
chữ nhật mới có chiều rộng bằng 5 chiều dài. Tính
diện tích hình chữ nhật ban đầu.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 Học sinh nêu.
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - 2 HS nêu.
- Cho HS làm bài và chữa bài. - 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chốt KQ :
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 170 : 2 = 85 (m) - HS lắng nghe.
Nếu thêm 5m vào chiều dài thì tổng chiều dài và chiều
rộng là:
85 + 5 = 90 (m)
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Chiều dài khi đó là: 90 : 9 x 5 = 50 (m)
Chiều dài ban đầu là: 50 – 5 = 45 (m)
Chiều rộng là: 85 – 45 = 40 (m)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
45 x 40 = 1800 (m2)
Đáp số: 1800m2
Bài 4 HSHTT) - 1 HS
- Cho HS đọc đề bài.
Trong thùng có 270 quả táo và quả lê. Mẹ đã bán mỗi
1
loại 25 quả. Tính ra số quả táo còn lại bằng 3 quả lê
còn lại. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả táo, - 1 Học sinh nêu.
bao nhiêu quả lê? - 2 HS nêu.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nhớ lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng - 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
và tỉ số của hai số để làm bài. - HS lắng nghe.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, chốt KQ :
Tổng số táo và lê còn lại là: 270 – 25 x 2 = 220 (quả) - 2, 3 HS nêu.
Học sinh tự vẽ sơ đồ
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
Số quả táo còn lại là: 220 : 4 x 1 = 55 (quả)
Số quả táo lúc đầu là: 55 + 25 = 80 (quả)
Số quả lê lúc đầu là: 270 – 80 = 190 (quả) - HS nghe
Đáp số: 80 quả táo; 190 quả lê.
- Nêu cách giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và
tỉ số của hai số?
4. Kết luận: - HS nghe
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở luyện tập toán
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2022
Ôn Tiếng Việt
ÔN TẬP TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Giúp học sinh củng cố kiến thức về các chủ đề; trạng ngữ
- HSHTT: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Rèn cho HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. (BT3
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Xác định chủ ngũ vị ngú trong câu sau: - 2 HS đọc.
Bố em là bác sĩ - 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét tuyên dương - HS nghe
2. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS ghi bài.
3. Phát triển bài.
Bài tập 1:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - 2 HS đọc.
Bài 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của - HS thảo luận cặp.
những câu văn sau :
a) Vào một đêm cuối xuân 1947, - 5 HS nêu.
khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công - HS lắng nghe
tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà
ven đường.
b) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, - HS theo dõi.
tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm
ran.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trao
đổi với bạn để làm bài tập vào nháp.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận:
Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ chỉ
nơi chốn, trạng ngữ chỉ thời gian, của - 2- 3 HS nêu.
những câu sau :
a) Trên những ruộng lúa chín vàng, - HS lắng nghe
bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô,
tiếng nói , tiếng cười rộn ràng ,vui vẻ.
b) Vì trời mưa, những cây đào đua nhau
khoe sắc .
c) Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế
tượng trưng cho một đoàn quân danh dự
đứng trang nghiêm.
d. Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đôt nhiên
đến thời tiết thật là lạnh.
- Gọi HS lên bảng gạch 1bộ phận chủ ngữ - 3 HS làm bảng lớp.
vị ngữ, trạng ngữ. - HS lắng nghe
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
Bài 3. Đặt câu theo cấu trúc sau : - 1 HS đọc.
a) TN chỉ thời gian, CN - VN. - HS thảo luận cặp.
b) TN chỉ nơi chốn, CN -VN. - 4- 5 HS phát biểu.
c) TN chỉ phương tiện, CN- VN, - 2- 3 HS nêu.
d) TN chỉ nguyên nhân, CN – VN. - HS lắng nghe
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………

Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số.
- HSHTT: Rèn kỹ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai
số.
- HSHT: Làm được BT 1, 2, 3; HSHTT: Làm được BT 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Tìm hai số biết tổng hai số là:10, hiệu hai số là 2. -1 HS lên bảng, lớp làm
- GV nhận xét. nháp.
2. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
3. Phát triển bài:
Bài 1(176)(HSHT)
- Treo bảng phụ( kẻ bảng như SGK) - HS quan sát.
- Nêu yêu cầu đề bài? - 1Học sinh nêu.
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số - 3 HS nêu.
đó? - Lớp làm nháp, 3 HS lên
- Cho HS làm 2 cột đầu và chữa bài. bảng
- GV nhận xét, chốt KQ : Số bé: 13 68 81.
Số lớn: 78 102 135. - HS lắng nghe.
Bài 2(176)(HSHT)
- Treo bảng phụ( kẻ bảng như SGK) - HS quan sát.
- Nêu yêu cầu đề bài? - 1Học sinh nêu.
- Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số - 3 HS nêu.
đó? - Lớp làm nháp, 3 HS lên
- Cho HS làm bài và chữa bài. bảng.
- GV nhận xét, chốt KQ :Số bé: 18 189 84 - HS lắng nghe.
Số lớn: 54 252 189
Bài 3(176)(HSHT)
- Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 Học sinh nêu.
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - 2 HS nêu.
- Cho HS làm bài và chữa bài. - 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chốt KQ : - HS lắng nghe.
Coi kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì kho thứ hai là
5 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 ( phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9 ¿ 4 = 600( tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
1350 - 600 = 750 ( tấn )
Đáp số: Kho I : 600 tấn ; kho B : 750 tấn.
Bài 4(176)(HSHTT)
- Cho HS đọc đề bài. - 1 HS
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - 1 Học sinh nêu.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - 2 HS nêu.
- Nhớ lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số để làm bài.
- Cho HS làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chốt KQ : - HS lắng nghe.
Đáp số: 24 hộp kẹo; 32 hộp bánh.
- Nêu cách giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và
tỉ số của hai số? - 2, 3 HS nêu.
Dự kiến: (Nếu còn TG cho HS làm thêm bài tập tiết 1
tuần 35 – Sách Thực hành Tiếng Viêt- Toán 4 tập 2)
4. Kết luận:
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở luyện tập toán - HS nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………….

Ôn Toán+
ÔN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực
- HSHT: Thực hiện các phép tính với số tự nhiên.tìmđược phân số của một số
- HSHTT: Giải bài toán có lời văn .
- HSHT: Làm được BT 1, 2, 3; HSHTT: Làm được BT 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
Bài 1(HSHT) : Đặt tính rồi tính. Học sinh tự đặt tính. - 1HS nêu.
Kết quả là: - 4 HS nêu.
345 x 321 = 110745 ; 357 x 420 = 149940 - 4 HS lên bảng , lớp làm
vở.
37108 + 24 = 37132 ; 754 + 8589 = 9343
- GV nhận xét, chốt KQ: - HS lắng nghe
Bài 2(HSHT)
- Nêu yêu cầu đề bài? - 1HS nêu.
b) Tính bằng 2 cách.
- 4 HS lên bảng , lớp làm
(32275 + 1980) : 5 3100 : (5 x 2) 600 : 25 : 8
vở.
Cách 1:
(32275 + 1980) : 5 3100 : (5 x 2) 600 : 25 : 8
= 34225 : 5 = 3100 : 10 = 24 : 8
= 6851 = 310 =3
Cách 2:
(32275 + 1980) : 5 3100 : (5 x 2) 600 : 25 : 8
= 32275 : 5 + 1980 : 5 = 3100 : 5 : 2 = 600 : (25 x 8)
= 6455 + 396 = 620 : 2 = 600 : 200
= 6851 = 310 =3
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, chốt KQ:
Bài 3(HSHT)
- 1HS nêu.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài?
Một Trường Tiểu học có 570 học sinh nam. Số học sinh
2
nữ bằng 3 số học sinh nam. Hỏi trường đó có tất cả bao
nhiêu học sinh. - 2 HS nêu.
- Hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS nêu.
- Để tính đựơc trường đó có tất cả ta làm thế nào? - 2HS lên bảng, lớp làm
- Cả lớp làm vào vở. vở.
- GV nhận xét - HS lắng nghe
Bài giải
2
Số học sinh nữ là: 570 x 3 = 380 (học sinh)

Trường đó có tất cả số học sinh là: 570 + 380 = 950 (học


sinh)
- Cho HS làm bài và chữa bài.
5
- GV nhận xét, chốt KQ: a.x = 4 b. x = 2 - 2 HS đọc đề.
Bài 4 (HSHTT)
- Cho HS đọc đề và làm bài.
Khối lớp Bốn có 60 bạn tham gia múa dân vũ tiếng Anh và dân
vũ tiếng Việt. Số bạn tham gia dân vũ tiếng Anh ít hơn số bạn
tham gia dân vũ tiếng Việt là 6 bạn. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu - 2HS trả lời
bạn tham gia? - HS nêu.
- Hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Để tính đựơc mỗi loại có bao nhiêu bạn tham gia? - 1 HS lên bảng, lớp làm
ta làm thế nào? vở.
- Cả lớp làm vào vở. - HS lắng nghe
- Nhận xét tuyên dương,
Số bạn tham gia dân vũ tiếng Anh là:
( 30 - 6) : 2 = 12 ( bạn)
Số học sinh tham gia dân vũ tiếng Việt là:
30 - 12 = 18 ( bạn) - HS nghe.
Đáp số: 12 bạn; 18 bạn.
4. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, làm bài 4/ SGK.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………….

Tùng Khê, ngày …….. tháng 4 năm 2022


TTCM kí duyệt

Đặng Nhân Hòa

Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2022


Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Đọc số, xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong số.
- Thực hiện các phép tính với số tự nhiên.
- So sánh phân số
- HSHTT: Giải toán có liên quan đến: Tìm phân số của 1 số, tính diện tích hình chữ
nhật, các số đo khối lượng.
- HSHT: Làm được các bài tập 1, 2. HSHTT: Làm được các bài tập 3, 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
2. Dạy bài mới:
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
Bài 1(177)(HSHT)
- Nêu yêu cầu của bài? - 1 HS nêu.
Điền dấu ( > , < , = ) thích hợp vào chỗ trống - HS lắng nghe.
.
597 428 < 759 428 783 125 = 783 000 + 125
- 2 HS lên bảng, lớp làm
800 001 > 799 989 684 321 < 600 000 + 84 322 vở.
435179 > 435 097 978 599 > 978 600 - 100
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS. - HS lắng nghe.
Bài 2(HSHT)
- Nêu yêu cầu đề bài? - 1 HS nêu.
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính. - 2 HS nêu.
- GV nhận xét, chốt KQ: - Cả lớp làm vào vở.
a.68 446; 47 358 b. 76 375; 354 - 2 HS lên bảng,
Bài 3(HSHTT) - HS lắng nghe.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
Tính nhanh
a, 32674 + 41335 +326 + 665 - 1HS đọc.
= (32674 + 326) + (41335 + 665) = 33000 + 42000 - 2 HS nêu.
= 75000 -1 HS lên bảng, lớp làm vở.
b, 27 x 26+ 26 x 44 +39 x 26
= 26 x (27 + 44 + 39)
= 26 x 110
= 2860
- GV nhận xét, chốt KQ: - HS lắng nghe.
Bài 4(HSHTT)
- Cho HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu yêu cầu.
Ba ô tô chở hàng, ô tô thứ nhất chở được 5 tạ 25kg, ô tô
thứ 2 chở nhiều hơn ô tô thứ nhất 35kg nhưng ít hơn ô
tô thứ ba 5 yến 7kg. Hỏi cả 3 ô tô chở được bao nhiêu ki
lô gam hàng?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài. - HS nêu.
-Cả lớp làm vào vở, 1HS
làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KQ: - HS lắng nghe.
Đổi 5 tạ 25kg = 525kg; 5 yến 7 kg = 57kg
Ô tô thứ hai chở được số hàng là: 525 + 35 = 560 (kg)
Ô tô thứ ba chở được số hàng là: 560 + 57 = 617 (kg)
Cả 3 ô tô chở được số hàng là:
525 + 560 + 617 = 1702 (kg)
Đáp số: 1702kg hàng
4. Kết luận:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Về nhà xem lại bài
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
_________________________________
Ôn Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT và HSHTT: Học sinh thực hành một đoạn văn , viết hoàn chỉnh một bài văn
miêu cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề
bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự
nhiên.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ đồ vật
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Giấy kiểm tra, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài
*Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp.
- Ghi dàn ý đoạn văn bài văn tả cây cối. - Nghe - quan sát.
- GV gắn một số tranh ảnh đồ vật đã chuẩn bị (về
cây ăn quả, cây bóng mát…).
- Gọi HS đọc lại đề bài. - 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài. - 1,2 HS nêu.
- Gọi HS đọc dàn ý. - 2 HS đọc.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài . - HS nghe.
- Yêu cầu học sinh viết bài. - Viết bài vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học
sinh.
- Hết giờ, GV thu bài, nhận xét. - HS nộp bài.
4. Kết luận:
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Nghe.
- Dặn về nhà làm lại bài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ CÂU CẢM
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu cảm. Biết đặt câu cảm.
- HSHTT: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Rèn cho HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nghe
3. Phát triển bài. - HS ghi bài.
*Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc.
Đặt câu cảm, trong đó có: - HS thảo luận cặp.
a. Một trong các từ : ôi, ồ, chà đứng trước.
M: Ôi, biển đẹp quá! - 5 HS nêu.
b. Một trong các từ lắm, quá, thật đứng cuối - 2- 3 HS nêu.
câu.
M: Bích Hường hát hay thật !
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe
Bài tập 3:
Bài 2. Chuyển câu kể sau thành câu cảm - 2 HS đọc.
a. Cành hoa phong lan này đẹp. - HS theo dõi.
................................................................. - 2 HS lên bảng.
b. Gió thổi mạnh. - 2- 3 HS nêu.
..................................................................
c. Anh Văn Quyến đá bóng giỏi.
..................................................................
d. Bông hồng héo rủ. - HS lắng nghe
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
Gạch dưới câu cảm trong đoạn văn sau:
a. Người tợ gốm bán ngựa cho người thợ da.
Vừa nhìn thấy trong sân nhà người tợ da - HS thảo luận cặp.
những bộ da ngựa, ngựa ta liền giống lên:
- Ôi cái đời tôi thật là khốn khổ !
b. Tên sĩ quan phát xít không còn tin ở mắt
mình nữa. Trước mặt hắn vẫn là chú bé mà
hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm
qua. Tên sĩ quan đưa tay lau mồ hôi vã ra
trên trán và rền rĩ:
- Ôi lạy chúa ! Đất nước này thật là ma
quỷ !- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4- 5 HS phát biểu.
- 2- 3 HS nêu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS lắng nghe
Bài tập 4 :
- Gọi HS đọc bài tập.
Đặt câu cảm cho các tình huống sau: - 1 HS đọc.
a. Em gặp lại người bạn thân sau ba tháng
nghỉ hè.
b. Bạn em đi thi viết chữ đẹp, được giải - HS làm bài vào vở.
nhất.
c. Bác em cho nhà em một con mèo tam thể
rất xinh, rất đáng yêu.- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS tiếp nối đọc bài của mình. - 5- 6 HS đọc.
- Nhận xét, tuyên dương - HS nghe.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………

Ôn Tiếng Việt+
ÔN TẬP BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT và HSHTT: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối
sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3
phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Giấy kiểm tra, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài
*Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp.
- Ghi dàn ý bài văn tả cây cối cây hoa, cây bóng - Nghe - quan sát.
mát.
- GV gắn một số tranh ảnh cây cối đã chuẩn bị
(cây hoa, cây bóng mát, ) - 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc lại đề bài. - 1,2 HS nêu.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài. - 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc dàn ý. - HS nghe.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài . - Viết bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học
sinh. - HS nộp bài.
- Hết giờ, GV thu bài, nhận xét.
4. Kết luận: - Nghe.
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Dặn về nhà làm lại bài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2022


Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
- HSHT: Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu khiến..
- HSHTT: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Rèn cho HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nghe
3. Phát triển bài. - HS ghi bài.
*Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc.
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến: - HS thảo luận cặp.
a. Mẹ đi chợ..
b.Lân đi học. - 5 HS nêu.
c.Hà chăm chỉ. - 2- 3 HS nêu.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe
Bài 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình
huống sau: - 2 HS đọc.
a. Em đến thư viện để mượn sách, em hãy - HS theo dõi.
với với cô phụ trách thư viện một câu để
mượn cuốn truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - 2- 3 HS nêu.
b. Em hết mực, em hãy nói một câu đề nghị
mẹ mua mực cho em.
c. Em bị ốm phải nghỉ học, em hãy nói một
câu để mượn bạn vở để chép bài
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: - HS lắng nghe
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS nêu.
Đặt câu khiến theo những yêu cầu sau: - 2- 3 HS nêu.
a. Câu khiến có từ hãy ở trước động từ. - HS lắng nghe
b. Câu khiến có từ đi ở sau động từ.
c. Câu khiến có từ mong ở trước chủ ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nghe.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………

Ôn Toán
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực:
- HSHT: Ôn lại bảng đo đơn vị khối lượng yến, tạ, tấn, kg, biết giải bài toán tìm hai số
- HSHTT: Giải thành thạo bài toán có lời văn.
- HSHT Làm được BT 1, 2, 3. HSHTT: Làm được bài tập 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kể các đơn vị đo diện tích đã học? - 2 Học sinh nêu.
- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung.
2. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
3. Phát triển bài:
*. Hướng dẫn ôn tập.
+ Bài 1(HSHT)
- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. - Lớp quan sát
Tính a. 8kg 25dag – 1kg = 7kg 25dag
c) 5 tấn 5 yến x 6 = 3030 yến
b) 5hg 2g + 5hg 48g = 1kg 50g - Tiếp nối nêu.
d) 7 tấn 2 kg : 2 = 3501kg - Nhận xét, bổ sung.
+ Bài 2 (HSHT)
- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.
35426 – X = 24016 : 4
35426 – X = 6004
X= 35426 – 6004
X= 29422 - Làm nháp - đổi bài kiểm
2019 + X x 3 = 10269 tra. 2HS lên làm bảng lớp.
- Nhận xét.
X x 3 = 10269 – 2019
X x 3 = 8250
X = 8250 : 3
X = 2750
- Nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe
+ Bài 3(HSHT)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc đề.
Hiện nay bố hơn con 29 tuổi. Biết sau 4 năm nữa tuổi
của hai bố con cộng lại là 55. Hỏi hiện nay con bao nhiêu
tuôi?
- Hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS nêu.
- Hướng dẫn HS làm bài. - Làm vở cá nhân, đổi bài
Bài giải: kiểm tra.
Hiệu số tuổi của hai bố con không đổi theo thời - 1 HS lên chữa.
gian nên 4 năm nữa bố vẫn hơn con 29 tuổi - Nhận xét, bổ sung.
Tuổi con khi đó là: (55 – 29) : 2 = 13 (tuổi) - HS lắng nghe.
Tuổi con hiện nay là: 13 – 4 = 9 (tuổi) .
Đáp số: 9 tuổi
+ Bài 4(HSHTT)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - 2 HS đọc đề
Một hình vuông có cạnh 15m. Một hình chữ nhật có chu - 2 HS trả lời.
vi bằng chu vi hình vuông đó, chiều dài hơn chiều rộng - Làm vở cá nhân, đổi bài
4m. Tính diện tích hình chữ nhật đó. kiểm tra.
Bài giải - 1 HS lên chữa.
- Cho HS làm vở cá nhân. - Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt bài:Chu vi hình vuông là: - HS lắng nghe.
15 x 4 = 60 (m)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 60 : 2 = 30 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là: (30 + 4) : 2 = 17 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 17 – 4 = 13 (m)
Diện tích hình chữ nhật là: 17 x 13 = 221 (m2)
Đáp số: 221m2
4. Kết luận:
- Nhận xét giờ - Tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở luyện tập toán - HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Yêu cầu cần đạt:
*Năng lực:
- HSHT: Viết số tự nhiên. Chuyển đổi các số đo khối lượng.Tính giá trị của biểu thức
chứa phân số.
- HSHTT: Giải toán có liên quan đến : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành.
- HSHT: Làm được các bài tập 1, 2, 3. HSHTT: Làm được các bài tập 4.
- Phát triển năng lực tính toán, quan sát giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
Bài 1 (HSHT)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài? - 1 HS nêu.
Đặt tính rồi tính. Học sinh tự đặt tính - Cả lớp viết vở.
27000 : 300 = 90 390 : 15 = 26 - Đổi vở để kiểm tra bài.
1242 : 27 = 46 252 : 36 = 7
1944 : 243 = 8 19968 : 256 = 78
32 076 : 132 = 243 25536 : 456 = 56
- Nhận xét , tuyên dương. - HS lắng nghe.
Bài 2cột 1,2(178) (HSHT)
- Cho HS nêu yêu cầu đề bài?
Viết số thích hợp vào chỗ trống - 1 HS nêu.
2dm2 = 200cm2 5000dm2 = 50 m2 - HS làm bài vào vở.
900cm2 = 9dm2 9900dm2 = 99m2 - 4 HS lên bảng.
1m2 5dm2 = 105dm2 15dm2 25cm2 = 1525cm2
26 tấn 5 yến = 2605 yến
87231g = 87kg 2hg 3dag 1g
4giờ 8 phút = 248phút.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, chốt KQ:
Bài 3 (178)(HSHTT) - HS lắng nghe.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài?
Rút gọn rồi tính:
3 12 3 4 7 35 15 - 1 HS đọc.
a) 5 + 15 = 5 + 5 = 5 b) +
45 25
= - 2 HS nêu.
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
7 3 35 27 62
+ = + =
9 5 45 45 45
- HS lắng nghe.
27 63 3 7 12 7 19 16 6
c) 18 + 72 = 2 + 8 = 8 + 8 = 8 d) +
28 42
=
4 1 5
+ =
7 7 7
- HS nghe và thực hiện.
- GV nhận xét, chốt KQ
Bài 4 (178)(HSHTT)
1 HS đọc.
- Cho HS đọc đề bài.
- 2 HS
a)
26 12 13 12 143 84 143−84 59
14
- 11
= 7 − 11 = 77 − 77 = 77 = 77 ;
11 3 11 9 11−9 2 1
− = − = = = ;
12 4 12 12 12 12 6
5 1 35 8 35−8 27
− = − = = - 1HS lên bảng, lớp làm vở.
8 7 56 56 56 56
b) 7 - 8 = 63 − 8 = 63−8 = 55 ;
9 9 9 9 9
20 20 6 20−6 14
- 2 = − = = ;
3 3 3 3 3 - HS lắng nghe.
3 1 27 8 27+8 35
+ = + = =
8 9 72 72 72 72
- HS nghe và thực hiện.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt KQ:
4. Kết luận:
- Củng cố nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………
....…………………………………………………………………………………………

Giáo dục tập thể


SƠ KẾT TUẦN 34
I.Yêu cầu cần đạt:
- Thông qua buổi sinh hoạt các em thấy được những ưu điểm , khuyết điểm của bản
thân mình qua các mặt hoạt động để từ đó có hướng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ
của người học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung sinh hoạt lớp
III. Các hoạt động
1. Hoạt động 1: Sơ kết tuần 34
Nhận xét ưu nhược điểm.
- Các trưởng ban báo cáo các mặt hoạt động
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét thực hiện các hoạt động của lớp trong tuần
vừa qua ( Theo nội dung các tổ đã theo dõi)
- GV nhận xét, kết luận: : Tuyên dương cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy
trường lớp và tích cực tham gia các hoạt động trong tuần.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy và chưa tích cực tham gia các hoạt động làm
tốt hơn ở tuần học sau.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
*Tuyên dương:.......................................................................................................
*Nhắc nhở : ...........................................................................................................
2. Hoạt động 2: Đề ra phương hướng tuần 35
* Khen ngợi những mặt làm tốt của học sinh.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, trường.
- Thi đua học tập

You might also like