Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO HÓA ĐẠI CƯƠNG B


Giảng viên: Phan Vũ Hoàng Giang
Sinh viên thực hiện:
Trần Minh Triết – 62200358
Lữ Thanh Kha – 62200275
Dương Chí Hào – 62200245
Thái Hữu Nhân – 62200349
Nguyễn Quốc Huy – 62200318
Hoàng Nguyễn Gia Khiêm – 62200248
MỤC LỤC
1.BẬC PHẢN ỨNG 3
2.HIỆU ỨNG NHIỆT 5
NỘI DUNG BÁO CÁO

BÀI 4- BẬC PHẢN ỨNG VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT


1. Bậc phản ứng
1.1. Cho phản ứng
Vận tốc phản ứng được biểu diễn theo công thức

v  k[ A]x [ B] y
- Hãy cho biết giá trị bậc phản ứng theo A, bậc phản ứng theo B và bậc tổng quát của
phản ứng.
- Giả sử x=2, y=1.5, hãy cho biết nếu tăng nồng độ chất A lên 2 lần thì tốc độ phản ứng
tăng lên bao nhiêu lần
Trả lời
A+B C+D
Vận tốc phản ứng: v=k.[A]x.[B]y
- Bậc phản ứng theo A: Bậc 1 m
- Bậc phản ứng theo B: Bậc 1 n
- Bậc tổng quát của phản ứng: m+n = 2

Giả sử x=2, y=1.5 và nồng độ A tăng lên 2 lần


vsau = k.[2A]2.[B]1.5
vđầu= k.[A]2.[B]1.5
Ta có:
vsau k.[2A]2.[B]1.5
vđầu k.[A]2.[B]1.5
Suy ra:
Vsau/Vđầu =2
 Tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần
1.2. Thí nghiệm xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3
Nồng độ ban đầu (M) Thời gian (s)
TN
(từ lúc bắt đầu phản ứng đến khi dung dịch chuyển
Na2S2O3 H2SO4
sang đục)
1 4 8 T1= 125s

2 8 8 T2= 75s

3 16 8 T3= 35s

- Tính bậc của phản ứng theo H2SO4 (so sánh giữa TN 1 và 2, giữa TN 1 và 3, giữa TN 2 và 3, tính
trung bình) (ghi rõ cách tính toán)

X1 = log2 (Denta t1 / Denta t2) = log2 (125 / 75) = 0,7369

X2 = log2 (Denta t1 / Denta t3) = log2 (125 / 35) = 1,8365

X3 = log2 (Denta t2 / Denta t3) = log2 (75/ 35) = 1,0995

- Tính bậc tổng quát của phản ứng giữa Na2S2O3 và H2SO4

(X1 + X2 + X3) : 3 = (0,7369 + 1,8365 + 1,0995) : 3 = 1,2243

1.3. Thí nghiệm xác định bậc phản ứng theo H2SO4
Nồng độ ban đầu (M) Thời gian (s)
TN
(từ lúc bắt đầu phản ứng đến khi dung dịch chuyển
Na2S2O3 H2SO4
sang đục)
1 8 4 T1= 72,23s

2 8 8 T2= 66,13s

3 8 16 T3= 62,01s

- Tính bậc của phản ứng theo H2SO4 (so sánh giữa TN 1 và 2, giữa TN 1 và 3, giữa TN 2 và 3, tính
trung bình) (ghi rõ cách tính toán)

X1 = log2 (Denta t1 / Denta t2) = log2 (72,23/66,13) = 0,1272

X2 = log2 (Denta t1 / Denta t3) = log2 (72.23/62.01) = 0,2200


X3 = log2 (Denta t2 / Denta t3) = log2 (66,13/62,01) = 0,09280

- Tính bậc tổng quát của phản ứng giữa Na2S2O3 và H2SO4

(X1 + X2 + X3):3 =(0,1272 + 0,2200 + 0,09280) : 3 = 0,146667

2. Hiệu ứng nhiệt

- Hãy cho biết tại sao khi H  0 thì phản ứng toả nhiệt

Trả lời:

Vì phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thụ
năng lượng dưới dạng nhiệt.

Khi quá trình biến đổi xảy ra ở áp suất không đổi và không có trao đổi năng lượng điện,
nhiệt năng Q bằng thay đổi entanpi:
∆H < 0

2.1. Thí nghiệm xác định nhiệt dung m0c0


T1 340C
Nhiệt độ 0C T2 610C
T3 520C
m0c0 (cal/độ) 50 (cal/độ)

Cách tính (mc + m0c0) . (t2 – t3) = mc . (t3-t1)


(50 + x) . (61-52) = 50 . (52-34)
⟹ x = 50

2.2. Thí nghiệm xác định nhiệt hoà tan CuSO4 khan
T1 350C
Nhiệt độ 0C
T2 380C

Q (cal) 159

H (cal/mol) -8480
Q= (moco + mc) . t
Q= (50 + 31).(38-35)
Q= 159
−𝑄 −159
Hht = 𝑛
= 0,01875 = −8480

You might also like