Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG

CHƯƠNG 6
HÀNG TỒN KHO (Kê Khai Thường Xuyên)
 THỰC HÀNH BÀI TẬP 1: page …
 THỰC HÀNH VẤN ĐỀ 2: page ….

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀNG TỒN KHO VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG (TÁC ĐỘNG) TÀI CHÍNH

 Bài minh họa 1: giá cả đang tăng: 100, 110, 120, 130 – sách giáo khoa, trang
 Bài minh họa 2: giá cả đang giảm: 23, 21.5, 19

MINH HỌA 2: Tình hình nhập, xuất liên quan đến hàng hóa tại một doanh nghiệp như sau
 Tồn kho đầu kỳ: 4.000kg, đơn giá 23.000đ/kg.
 Tình hình nhập, xuất hàng hóa trong tháng
1. Nhập kho hàng hóa 6.000kg chưa thanh toán, giá mua hoá đơn chưa thuế 22.000đ/kg, FOB (nơi đi). Chi phí
vận chuyển hàng hóa nhập kho trả bằng tiền 3.000.000.
2. Hàng hóa mua ở nghiệp vụ (1) được hưởng khoản giảm giá 1.000đ/kg.
3. Xuất kho hàng hóa cho tiêu thụ 8.000kg, giá bán chưa thuế 40.000/kg, chưa thu tiền.
4. Nhập kho hàng hóa trả bằng TGNH 10.000kg, giá mua hóa đơn chưa thuế 18.000đ/kg. Chi phí vận chuyển
chưa thanh toán 1.000đ/kg.
5. Xuất kho hàng hóa đem tiêu thụ 5.000kg, giá bán chưa thuế 40.000/kg, chưa thu tiền.
YÊU CẦU:
A. Tính toán giá trị hàng xuất, hàng tồn cuối kỳ theo từng phương pháp. Phản ảnh vào Bảng tính (Sổ chi tiết
hàng hóa, Bảng tính) theo mẫu. Biết tính giá trị hàng hóa xuất kho theo
1. Nhập trước – xuất trước: First In – First Out (FIFO).
2. Bình quân gia quyền, đơn giá bình quân biến đổi.
3. Giá thực tế đích danh: giả sử
 Lần xuất thứ (1) gồm: 3.000kg thuộc lô hàng hóa tồn đầu kỳ và 5.000kg thuộc lô hàng hóa nhập lần 1.
 Lần xuất thứ (2) gồm: 500kg thuộc lô hàng hóa tồn đầu kỳ ; 1.000kg thuộc lô hàng hóa nhập lần 1 và
3.500kg thuộc lô hàng hóa nhập lần 2.
B. Lập bảng so sánh theo mẫu. Với số liệu của bài, cho biết, trong 2 phương pháp tính giá xuất kho theo FIFO và
BQGQ, phương pháp nào: (a) cho kết quả lợi nhuận thuần cao hơn, cho biết lý do?; cho kết quả giá trị hàng
tồn cuối kỳ cao hơn; (c) có lợi hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp (đóng thuế TNDN thấp hơn)
Bài Làm
1 Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO (Nhập trước – Xuất trước)
- Tồn đầu kỳ = 4.000 x 23 = 92.000
(1, 2) Giá thực tế nhập lần 1 =
Đơn giá nhập lần 1 =

(3) Xuất kho 8.000kg


Tồn trước khi xuất 4.000 x 23 = 92.000
6.000 x 21.5 = 129.000
10.000 221.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) =

1
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
Tồn sau khi xuất
(4) Giá thực tế nhập lần 2 =
Đơn giá nhập lần 2 =
(5) Xuất kho 5.000kg
Tồn trước khi xuất

Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) =


Tồn sau khi xuất (cuối kỳ)

Giá trị Hàng hóa = 92.000 + (129.000 + 190.000) - (178.000 + 100.000)


tồn kho cuối kỳ
133.000 = 92.000 + 319.000 - 278.000

BẢNG TÍNH (SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT) TÀI KHOẢN :HÀNG HÓA - FIFO
Chứng từ NHẬP XUẤT TỒN
Số Ngày ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ
tháng DIỄN GIẢI
GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN
TỒN ĐẦU THÁNG 23 4.000 92.000
1, 2 Nhập, giá gốc 21,5 6.000 129.000 23 4.000 92.000

21,5 6.000 129.000


3 Xuất, giá vốn 23 4.000 92.000

21,5 4.000 86.000 21,5 2.000 43.000


4 Nhập, giá gốc 19 10.000 190.000 21,5 2.000 43.000

19 10.000 190.000
5 Xuất, giá vốn 21,5 2.000 43.000

19 3.000 57.000 19 7.000 133.000


CỘNG PHÁT SINH 16.000 319.000 13.000 278.000
TỒN CUỐI THÁNG 19 7.000 133.000

2 Tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền (đơn giá BQ)
- Tồn đầu kỳ = 4.000 x 23 = 92.000
(1,2) Giá thực tế nhập lần 1 = 6.000 x 22 + 3.000 – 6.000 x 1 = 129.000
Đơn giá nhập lần 1 = 129.000/6.000 = 21,5/kg
(3) Xuất kho 8.000kg
Tồn trước khi xuất 4.000 x 23 = 92.000
6.000 x 21.5 = 129.000
10.000 221.000
221.000
Đơn giá bình quân lần 1 = 22.1/kg
10.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 8.000 x 22.1 = 176.800
Tồn sau khi xuất 221.000 – 176.800 = 44.200 (10.000 – 8.000 = 2.000kg)

2
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
(4) Giá thực tế nhập lần 2 = 10.000 x 18 + 10.000 = 190.000
Đơn giá nhập lần 2 = 190.000/10.000 = 19/kg
(5) Xuất kho 5.000kg
Tồn trước khi xuất

Đơn giá bình quân lần 2 = (làm tròn)

Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = (làm tròn)
Tồn sau khi xuất (cuối kỳ) 234.200 – 97.500 = 136.700
12.000 – 5.000 = 7.000kg

Giá trị Hàng hóa tồn = 92.000 + (129.000 + 190.000) - (176.800 + 97.500)
kho cuối kỳ
136.700 = 92.000 + 319.000 - 274.300

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN :HÀNG HÓA - Bình quân gia quyền
Chứng từ NHẬP XUẤT TỒN
Số Ngày ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ
tháng DIỄN GIẢI
GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN
TỒN ĐẦU THÁNG 23 4.000 92.000
1, 2 Nhập, giá gốc 21,5 6.000 129.000 22,1 10.000 221.000

3 Xuất, giá vốn 22,1 8.000 176.800 22,1 2.000 44.200

4 Nhập, giá gốc 19 10.000 190.000 19,5 12.000 234.200

5 Xuất, giá vốn 19,5 5.000 97.500 19,5 7.000 136.700

CỘNG PHÁT SINH 16.000 319.000 13.000 274.300


TỒN CUỐI THÁNG 7.000 136.700

221.000/10.000 4.000 + 6.000 92.000 + 129.000

3 Tính giá xuất kho theo phương pháp Thực tế đích danh
- Tồn đầu kỳ = 4.000 x 23 = 92.000
(1,2) Giá thực tế nhập lần 1 = 6.000 x 22 + 3.000 – 6.000 x 1 = 129.000
Đơn giá nhập lần 1 = 129.000/6.000 = 21,5/kg
(3) Xuất kho 8.000kg
Tồn trước khi xuất 4.000 x 23 = 92.000
6.000 x 21.5 = 129.000
10.000 221.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 3.000 x 23 + 5.000 x 21.5 = 176.500
Tồn sau khi xuất 1.000 x 23 = 23.000
1.000 x 21.5 = 21.500
2.000 44.500
(4) Giá thực tế nhập lần 2 = 10.000 x 18 + 10.000 = 190.000
Đơn giá nhập lần 2 = 190.000/10.000 = 19/kg
3
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
(5) Xuất kho 5.000kg
Tồn trước khi xuất 1.000 x 23 = 23.000
1.000 x 21.5 = 21.500
10.000 x 19 = 190.000
12.000 234.500
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 500 x 23 + 1.000 x 21.5 + 3.500 x 19 = 99.500
Tồn sau khi xuất (cuối kỳ) 500 x 23 = 11.500
6.500 x 19 = 123.500
7.000 135.000

Giá trị Hàng hóa tồn = 92.000 + (129.000 + 190.000) - (176.500 + 99.500)
kho cuối kỳ
135.000 = 92.000 + 319.000 - 276.000

Chứng từ NHẬP XUẤT TỒN


Số Ngày ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ ĐƠN SỐ SỐ
tháng DIỄN GIẢI
GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN GIÁ LƯỢNG TIỀN
TỒN ĐẦU THÁNG 23 4.000 92.000
1, 2 Nhập, giá gốc 21,5 6.000 129.000 23 4.000 92.000

21,5 6.000 129.000


3 Xuất, giá vốn 23 3.000 69.000 23 1.000 23.000

21,5 5.000 107.500 21,5 1.000 21.500


4 Nhập, giá gốc 19 10.000 190.000 23 1.000 23.000

21,5 1.000 21.500


19 10.000 190.000
5 Xuất, giá vốn 23 500 11.500 23 500 11.500

21.5 1.000 21.500 19 6.500 123.500


19 3.500 66.500
CỘNG PHÁT SINH 16.000 319.000 13.000 276.000
TỒN CUỐI THÁNG 23 500 11.500
19 6.500 123.500

………………………………
1 Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO (Nhập trước – Xuất trước)
- Tồn đầu kỳ = 4.000 x 23 = 92.000
(1, 2) Giá thực tế nhập lần 1 = 6.000 x 22 + 3.000 – 6.000 x 1 = 129.000
Đơn giá nhập lần 1 = 129.000/6.000 = 21,5/kg
(3) Xuất kho 8.000kg
Tồn trước khi xuất 4.000 x 23 = 92.000
6.000 x 21.5 = 129.000
10.000 221.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 4.000 x 23 + 4.000 x 21.5 = 178.000
Tồn sau khi xuất 2.000 x 21.5 = 43.000
(4) Giá thực tế nhập lần 2 = 10.000 x 18 + 10.000 = 190.000

4
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
Đơn giá nhập lần 2 = 190.000/10.000 = 19/kg
(5) Xuất kho 5.000kg
Tồn trước khi xuất 2.000 x 21.5 = 43.000
10.000 x 19 = 190.000
12.000 233.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 2.000 x 21.5 + 3.000 x 19 = 100.000
Tồn sau khi xuất (cuối kỳ) 7.000 x 19 = 133.000
2 Tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền (đơn giá BQ)
- Tồn đầu kỳ = 4.000 x 23 = 92.000
(1,2) Giá thực tế nhập lần 1 = 6.000 x 22 + 3.000 – 6.000 x 1 = 129.000
Đơn giá nhập lần 1 = 129.000/6.000 = 21,5/kg
(3) Xuất kho 8.000kg
Tồn trước khi xuất 4.000 x 23 = 92.000
6.000 x 21.5 = 129.000
10.000 221.000
221.000
Đơn giá bình quân lần 1 = = 22.1/kg
10.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 8.000 x 22.1 = 176.800
Tồn sau khi xuất 221.000 – 176.800 = 44.200 (10.000 – 8.000 = 2.000kg)
(4) Giá thực tế nhập lần 2 = 10.000 x 18 + 10.000 = 190.000
Đơn giá nhập lần 2 = 190.000/10.000 = 19/kg
(5) Xuất kho 5.000kg
Tồn trước khi xuất 2.000 = 44.200
10.000 x 19 = 190.000
12.000 234.200
234.200
Đơn giá bình quân lần 1 = = 19.5/kg (làm tròn)
12.000
Giá trị hàng hóa xuất kho (giá vốn) = 5.000 x 19.5 = 97.500 (làm tròn)
Tồn sau khi xuất (cuối kỳ) 234.200 – 97.500 = 136.700
12.000 – 5.000 = 7.000kg

BẢNG SO SÁNH SỐ LIỆU CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO

MINH HỌA 6A.1, 6A.2, 6A.3 (sgk): giá đang tăng

FIFO BQGQ Ghi chú


Báo cáo kết quả hoạt động Tồn đầu kỳ 1.000
Doanh thu (a) 11.500 11.500 Nhập
Giá vốn hàng bán (b) 6.200 6.233 (1) 2.200
Lợi nhuận gộp (c) = (a) – (b) 5.300 5.267 (2) 3.600
Chi phí hoạt động (d) 2.000 2.000 (3) 5.200 11.000
5
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
Lợi nhuận trước thuế (e) = (c) – (d) 3.300 3.267 Hàng dự trữ 12.000
Thuế TNDN 30% (f) = (e) x 30% 990 980,1 FIFO
Lợi nhuận sau thuế (g) = (e) – (f) 2.310 2.286,9 12.000 = 6.200 + 5.800
BQGQ
Báo cáo tình hình tài chính 12.000 = 6.233 + 5.767
Hàng tồn kho (số dư) (h) 5.800 5.767

Giá hiện tại = 130

MINH HỌA 2 (bên trên): giá đang giảm

Giá thực tế đích FIFO BQGQ


danh
Báo cáo kết quả hoạt động
Doanh thu (a) 520.000 520.000 520.000
Giá vốn hàng bán (b) 276.000 278.000 274.300
Lợi nhuận gộp (c) = (a) – (b) 244.000 242.000 245.700
Chi phí hoạt động (d) 8.000 8.000 8.000
Lợi nhuận trước thuế (e) = (c) – (d) 236.000 234.000 237.700
Thuế TNDN 20% (f) = (e) x 20% 47.200 46.800 47.540
Lợi nhuận sau thuế (g) = (e) – (f) 188.800 187.200 190.160

Báo cáo tình hình tài chính


Hàng tồn kho (số dư) (h) 135.000 133.000 136.700
(7.000kg x 19) (7.000 x 19,5)
Hàng dự trữ (hàng sẵn có để bán) = (b) + (h) = 411.000 (92.000 + 319.000)
CÁC ẢNH HƯỞNG (TÁC ĐỘNG) ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THUẾ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ TRỊ

Phương pháp tính giá Với số liệu của bài


cho kết quả MINH HỌA 6A.1, 6A.2, 6A.3 (sgk) MINH HỌA 2 (bên trên)
Giá cả hàng hóa đang tăng Giá cả hàng hóa đang giảm
Trên Báo cáo kết quả hoạt động
FIFO BQBQ FIFO BQBQ
Giá vốn cao hơn X X
Lợi nhuận cao hơn X X
Đóng thuế TNDN nhiều hơn X X
Có lợi hơn về thuế TNDN X X
Trên Báo cáo tình hình tài chính
FIFO BQBQ FIFO BQBQ
Giá trị hàng tồn cuối kỳ thấp hơn X X
Giá trị hàng tồn cuối kỳ cao hơn X X
Giá trị hàng tồn gần với giá hiện tại hơn X X
ẢNH HƯỞNG (TÁC ĐỘNG) CỦA CÁC SAI SÓT HÀNG TỒN KHO (ĐẾN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH)
 THỰC HÀNH BÀI TẬP NGẮN 2: page …
 THỰC HÀNH BÀI TẬP 2: page ….

6
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
MINH HỌA 6.13 – Sách giáo khoa (đvt: 1.000)

(1a) Năm thứ 1: 2019 – Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai «thấp hơn thực tế 3», (Năm thứ 2: 2020 – Hàng tồn kho cuối kỳ khai đúng)

2019 (Năm thứ 1) 2020 (Năm thứ 2)


Sai Đúng Sai Đúng
Doanh thu $80 $80 $90 $90
Hàng tồn đầu kỳ $20 $20 $12 $15
Hàng mua 40 40 68 68
Hàng dự trữ 60 60 80 83
(80 (sai) + 3)
Hàng tồn cuối kỳ (Sai) 12 15 (Đúng) 23 (Đúng) 23
(12 (sai) + 3)
Giá vốn hàng bán 48 (60 – 15) 45 57 (83 – 23) 60
(48 (sai) – 3) (57 (sai) + 3)
Lợi nhuận gộp 32 (80 – 45) 35 33 (90 – 60) 30
(32 (sai) + 3) (33 (sai) – 3)
Chi phí KD 10 10 20 20
Lợi nhuận thuần $22 $25 $13 $10
(22 (sai) + 3) (13 (sai) – 3)
Lợi nhuận thuần “ĐÚNG” cho 2 năm = 25 + 10 = 35

Lợi nhuận thuần bị “Thấp hơn” 3 Lợi nhuận thuần bị “Phóng đại” 3

Vì vậy, 22 +13 = 35

 Hàng tồn cuối kỳ: điều chỉnh TĂNG  giá vốn hàng bán: điều chỉnh GIẢM  Lợi nhuận gộp, thuần: điều chỉnh TĂNG
 Hàng tồn đầu kỳ: điều chỉnh TĂNG  giá vốn hàng bán: điều chỉnh TĂNG  Lợi nhuận gộp, thuần: điều chỉnh GIẢM

7
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
MINH HỌA (……………………………………….)(đvt: 1.000)

(1b) Năm thứ 1: 2019 – Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai «phóng đại hơn thực tế 3», (Năm thứ 2: 2020 – Hàng tồn kho cuối kỳ khai đúng)
2019 (Năm thứ 1) 2020 (Năm thứ 2)
Sai Đúng Sai Đúng
Doanh thu $80 $80 $90 $90
Hàng tồn đầu kỳ $20 $20 $18 $15
Hàng mua 40 40 68 68
Hàng dự trữ 60 60 86 83
(86(sai) – 3)
Hàng tồn cuối kỳ (Sai) 18 15 (Đúng) 23 (Đúng) 23
(18 (sai) – 3 )
Giá vốn hàng bán 42 (60 – 15) 45 63 (83 – 23) 60
(42 (sai) + 3) (63 (sai) – 3)
Lợi nhuận gộp 38 (80 – 45) 35 27 (90 – 60) 30
(38 (sai) – 3) (27 (sai) + 3)
Chi phí KD 10 10 20 20
Lợi nhuận thuần $28 $25 $07 $10
(28 (sai) – 3) (07 (sai) + 3)
Lợi nhuận thuần “ĐÚNG” cho 2 năm = 25 + 10 = 35

Lợi nhuận thuần bị “Phóng đại” 3 Lợi nhuận thuần bị “Thấp hơn” 3

Vì vậy, 28 + 07 = 35

 Hàng tồn cuối kỳ: điều chỉnh GIẢM  giá vốn hàng bán: điều chỉnh TĂNG  Lợi nhuận gộp, thuần: điều chỉnh GIẢM
 Hàng tồn đầu kỳ: điều chỉnh GIẢM  giá vốn hàng bán: điều chỉnh GIẢM  Lợi nhuận gộp, thuần: điều chỉnh TĂNG

8
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG

CÁC BÀI THỰC HÀNH 1, 2, 3, 4, 5,… Thực Hành Câu Hỏi Trắc Nghiệm. Thực Hành Bài Tập
ÔN LẠI THUẬT NGỮ - TN Thực Hành Bài Tập Ngắn Thực Hành Vấn Đề
Slides của chương trên LMS Bài giảng Scorm của chương trên LMS Quiz của chương trên LMS
Assignment

57. Bài tập 6.10


2019 2020
Số sai Số đúng Số sai Số đúng
Hàng tồn đầu kỳ (a) 20,000 20,000 30,000 28,000
Hàng mua trong kỳ (b) 150,000 150,000 175,000 175,000
Hàng sẵn có để bán (Hàng dự trữ) = (a) + (b) = (c) 170,000 170,000 205,000 203,000
Hàng tồn kho cuối kỳ (d) 30,000 * 28,000 35,000 ** 41,000
Giá vốn hàng bán (e) = (c) – (d) 140,000 142,000 170,000 162,000
*: bị phóng đại, số đang phản ảnh cao hơn 2,000  số đúng = 30,000 – 2,000 = 28,000
**: số đang phản ảnh bị thấp hơn 6,000  số đúng = 35,000 + 6,000 = 41,000

Vấn đề 6.8
FIFO BQGQ

1/1 Tồn 150 x 19 = 2,850 1/1 Tồn 150 x 19 = 2,850

2/1 Mua 100 x 21 = 2,100 2/1 Mua 100 x 21 = 2,100

Đơn giá BQ 1 = (2,850 + 2,100)/(150+100) =4,950/250 = 19,8

6/1 Giá vốn hàng bán 150 x 19 = 2,850 6/1 Giá vốn hàng bán 150 x 19,8 = 2,970

Doanh thu bán hàng = 150 x 40 = 6.000

9/1 Giá vốn hàng bán bị trả 10 x 19 = 190 (giảm) 9/1 Giá vốn hàng bán bị trả 10 x 19,8 = 198 (giảm)

Hàng bán bị trả và giảm giá (Giảm doanh thu bán hàng) = 10 x 40 = 400

Tồn sau 9/1 10 x 19 = 190 Tồn sau 9/1 4,950 – 2,970 + 198 = 2,178 (250-150+10=110)

100 x 21 = 2,100

9/1 Mua 75 x 24 = 1,800 9/1 Mua 75 x 24 = 1,800

10/9 Hàng mua trả lại 15 x 24 = 360 10/9 Hàng mua trả lại 15 x 24 = 360

Tồn sau 10/1 10 x 19 = 190 Tồn sau 10/1 2,178 + 1,800 – 360 = 3,618 (110+75-15 = 170)

100 x 21 = 2,100

60 x 24 =1,440 (mua 75 – trả 15) Đơn giá BQ 2 = 3,618/170 = 21.2823

10/1 Giá vốn hàng bán 10 x 19 + 40 x 21 = 1,030 10/1 Giá vốn hàng bán 50 x 21,28 = 1,064

Doanh thu bán hàng = 50 x 45 = 2.250

Tồn sau 10/1 60 x 21 = 1,260 Tồn sau 10/1 3,618 – 1,064 = 2,554 (170 – 50 = 120)

60 x 24 =1,440

23/1 Mua 100 x 26 = 2,600 23/1 Mua 100 x 26 = 2,600

Tồn sau 23/1 60 x 21 = 1,260 Tồn sau 23/1 2,554 + 2,600 = 5,154 (120 + 100 = 220)

60 x 24 =1,440

9
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
100 x 26 = 2,600 Đơn giá BQ 3 = 5,154/220 = 23.427

30/1 Giá vốn hàng bán 60 x 21 + 60 x 24 + 40 x 26 = 3,740 30/1 Giá vốn hàng bán 160 x 23.427 = 3.748

Doanh thu bán hàng = 160 x 50 = 8.000

Tồn cuối kỳ 60 x 26 = 1,560 Tồn cuối kỳ 5,154 – 3,748 = 1,406

Tổng giá vốn hàng bán = 2,850 – 190 + 1,030 + 3,740 = 7,430 Tổng giá vốn hàng bán = 2,970 – 198 + 1,064 + 3,748 = 7,584

Tổng doanh thu bán hàng = 6.000 – 400 + 2.250 + 8.000 = 15,850

Lợi nhuận gộp = 15,850 – 7,430 (THẤP hơn BQGQ 154) = 8,420 (CAO hơn BQGQ 154) Lợi nhuận gộp = 15,850 – 7,584 (CAO hơn FIFO 154) = 8,266 (THẤP hơn FIFO 154)

Tính giá BQGQ, do làm tròn số  có thể làm đáp số khác với đáp án  ok.

Checked
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Hàng mua trong kỳ - Giá vốn

(Hàng dự trữ, hàng sẵn có để bán)

-
FIFO 1,560 = 2,850 + [2,100 + (1,800 360) + 2,600] - 7,430

8.990
154

-
BQGQ 1,406 = 2,850 + [2,100 + (1,800 360) + 2,600] - 7,584

8.990

Với số liệu bài này,


 Trên Báo cáo tình hình tài chính:
Cùng giá trị hàng tồn đầu 2,850; cùng giá trị hàng nhập 6,140  cùng giá trị hàng sẵn có để bán 8,990  phương pháp tính giá
xuất kho theo FIFO cho giá trị hàng xuất trong kỳ 7,430 THẤP hơn phương pháp tính giá xuất kho theo BQGQ 7,584 là 154 
giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO 1,560 CAO hơn giá trị hàng tồn kho theo phương pháp BQGQ 1,406 là 154.

 Trên Báo cáo kết quả hoạt động:


Phương pháp tính giá xuất kho theo FIFO cho kết quả giá vốn hàng bán 7,430 THẤP hơn phương pháp tính giá xuất kho theo
BQGQ 7,548 là 154  Lợi nhuận gộp của phương pháp tính theo FIFO 8,420 sẽ CAO hơn lợi nhuận gộp nếu tính theo phương
pháp BQGQ 8,266 là 154.

70. Vấn đề 6.9

FIFO BQGQ

1/5 Mua 7 x 4,600 = 32,200 1/5 Mua 7 x 4,600 = 32,200

4/5 Giá vốn hàng bán 4 x 4,600 = 18,400 4/5 Giá vốn hàng bán 4 x 4,600 = 18,400

Tồn sau 4/5 3 x 4,600 = 13,800 Tồn sau 4/5 3 x 4,600 = 13,800

8/5 Mua 8 x 5,100 = 40,800 8/5 Mua 8 x 5,100 = 40,800

Tồn sau 8/5 3 x 4,600 = 13,800 Tồn sau 8/5 13,800 + 40,800 = 54,600 (3+8 = 11)

8 x 5,100 = 40,800

Đơn giá BQ 1 = 54,600/11 = 4,964

12/5 Giá vốn hàng bán 3 x 4,600 + 2 x 5,100 = 24,000 12/5 Giá vốn hàng bán 5 x 4,964 = 24,818

10
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
Tồn sau 12/5 6 x 5,100 = 30,600 Tồn sau 12/5 54,600 – 24,818 = 29,782 (11 – 5 = 6)

15/5 Mua 6 x 5,520 = 33,120 15/5 Mua 6 x 5,520 = 33,120

Tồn sau 15/5 6 x 5,100 = 30,600 Tồn sau 15/5 29,782 + 33,120 = 62,902 (6 + 6 = 12)

6 x 5,520 = 33,120 Đơn giá BQ 2 = 62,902/12 = 5,241

20/5 Giá vốn hàng bán 3 x 5,100 = 15,300 20/5 Giá vốn hàng bán 3 x 5,242 = 15,726

Tồn sau 20/5 3 x 5,100 = 15,300 Tồn sau 20/5 62,902 – 15,726 = 47,176 (12 – 3 = 9)

6 x 5,520 = 33,120

25/5 Giá vốn hàng bán 3 x 5,100 + 2 x 5,520 = 26,340 25/5 Giá vốn hàng bán 5 x 5,242 = 26,210

Tồn cuối kỳ 4 x 5,520 = 22,080 Tồn cuối kỳ 47,176 – 26,210 = 20,966 chênh lệch với đáp số của bài : do số lẻ làm tròn

Tổng giá vốn hàng bán = 18,400 + 24,000 + 15,300 + 26,340 = 84,040 Tổng giá vốn hàng bán = 18,400 + 24,818 + 15,726 + 26,210 = 85,154

PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1 Số liệu của những báo cáo tài chính nào sẽ bị ảnh hưởng, khi kế toán thay đổi phương pháp tính giá xuất kho
2 “Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được
tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho”, nội dung này liên quan đến phương pháp tính giá
xuất kho nào
3 “Giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho
được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ”, nội dung này liên quan đến phương pháp tính giá xuất kho nào
4 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang giảm, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào tạo lợi thế về thuế thu nhập phải
nộp
5 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá vốn hàng thấp hơn
6 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả lợi nhuận gộp cao hơn.
7 Phương pháp tính giá hàng xuất kho nào cho kết quả chính xác giữa chi phí của hàng bán ra và doanh thu
8 Phương pháp tính giá xuất kho nào “thích hợp” với việc phản ảnh giá trị hàng tồn cuối kỳ trên Báo cáo tình hình tài chính
9 Phương pháp tính giá xuất kho nào “không thích hợp” với việc phản ảnh giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả hoạt
động
10 Phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là gần nhất với giá thị trường hiện tại
11 Phương pháp tính giá xuất kho nào hiện nay được IFRS chấp nhận cho sử dụng
12 Những yêu cầu nào về kế toán mà cần phải đáp ứng khi doanh nghiệp muốn sử dụng phương pháp tính giá xuất kho
theo “Thực tế đích danh”
13 Lợi nhuận gộp 375 (chiếm 25%), hàng tồn kho đầu kỳ 800, hàng mua thuần 400. Hỏi giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
14 Điều kiện áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo “Thực tế đích danh”.
15 Chứng từ có liên quan khi mua, bán hàng hóa với các phương thức thanh toán: (a) trả tiền ngay; (b) trả chậm
16 ………………………………………..

PHẦN 2 – TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO


6.1 Số liệu của những chỉ tiêu nào sau đây sẽ bị thay đổi, khi kế toán thay đổi phương pháp tính giá xuất kho
A. Giá vốn hàng bán, Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
B. Lợi nhuận gộp, Kết quả kinh doanh
C. Cả a và b
6.2 Phương pháp tính giá xuất kho nào mà cho kết quả “đơn giá hàng xuất kho = đơn giá hàng tồn kho”
A. Nhập trước – xuất trước
B. Thực tế đích danh
C. Bình quân gia quyền
D. Cả b, c đều đúng
6.3 Ngày 1/8 mua hàng hóa 100kg, giá mua 18/kg. Chi phí vận chuyển 2.5/kg, khoản giảm giá được hưởng 0.5/kg. Ngày 15/8 xuất
bán 160kg, giá bán 50/kg. Ngày 20/8 nhập kho 60kg, giá mua 18.5/kg, chi phí vận chuyển 2.5/kg. Ngày 25/8 xuất bán 100kg, giá
bán 50/kg. Biết tồn kho đầu kỳ 3.600 (200kg). Hỏi nếu tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO thì (a) giá trị hàng xuất kho trong
kỳ; (b) lãi gộp
A. (a) 5.060; (b) 7.940
B. (a) 4.800; (b) 8.200
6.4 Ngày 1/8 mua hàng hóa 200kg, giá mua 18/kg. Chi phí vận chuyển 2.5/kg, khoản giảm giá được hưởng 0.5/kg. Ngày 15/8 xuất
bán 160kg, giá bán 50/kg. Ngày 20/8 nhập kho 160kg, giá mua 18.5/kg, chi phí vận chuyển 2.5/kg. Ngày 25/8 xuất bán 100kg, giá
bán 50/kg. Biết tồn kho đầu kỳ 3.600 (200kg). Hỏi nếu tính giá xuất kho theo phương pháp BQGQ thì (a) giá trị hàng xuất kho trong
kỳ; (b) lãi gộp
A. (a) 5.020; (b) 7.980
B. (a) 4.800; (b) 8.200

11
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
6.5 Ngày 1/8 mua hàng hóa 200kg, giá mua 18/kg. Chi phí vận chuyển 2.5/kg, khoản giảm giá được hưởng 0.5/kg. Ngày 15/8 xuất
bán 160kg. Ngày 20/8 nhập kho 160kg, giá mua 18.5/kg, chi phí vận chuyển 2.5/kg. Ngày 25/8 xuất bán 100kg. Biết tồn kho đầu kỳ
3.600 (200kg). Hỏi nếu tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là
A. 6.160
B. 5.940
C. Không có đáp án đúng
6.6 Ngày 1/8 mua hàng hóa 200kg, giá mua 18/kg. Chi phí vận chuyển 2.5/kg, khoản giảm giá được hưởng 0.5/kg. Ngày 15/8 xuất
bán 160kg. Ngày 20/8 nhập kho 0kg, giá mua 18.5/kg, chi phí vận chuyển 2.5/kg. Ngày 25/8 xuất bán 100kg. Biết tồn kho đầu kỳ
3.600 (200kg). Hỏi nếu tính giá xuất kho theo phương pháp BQGQ thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là
A. 6.160
B. 5.940
C. Không có đáp án đúng
6.7 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào tạo lợi thế về thuế thu nhập phải nộp
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.8 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá trị hàng tồn kho cao hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.9 Phương pháp tính giá xuất kho nào “phù hợp với việc xuất kho hàng hóa thực tế của hầu hết các doanh nghiệp”
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.10 Phương pháp tính giá xuất kho nào mà giả định “dòng giá trị hàng xuất kho” gắn với dòng “hàng thực tế xuất kho”
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
C. Thực tế đích danh
D. a và b và c
6.11 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá vốn hàng bán cao hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền (đơn giá bính quân)
6.12 Mua 1.000 cái bàn (tivi, tủ lạnh, …. ,) về nhập kho để bán, giá mua chưa thuế 20/cái. Chi phí vận chuyển về doanh nghiệp 1.000 trả bằng
chuyển khoản. Kế toán hạch toán là
A. Nợ Hàng hóa tồn kho 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
B. Nợ Vật dụng (Công cụ, dụng cụ) 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
C. Nợ Thành phẩm 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
D. Nợ Nguyên vật liệu 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
6.13 Mua 1.000 cái bàn (tivi, tủ lạnh, …. ,TƯ LIỆU LAO ĐỘNG) về nhập kho để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, giá mua chưa thuế 20/cái. Chi
phí vận chuyển về doanh nghiệp 1.000 trả bằng chuyển khoản. Kế toán hạch toán là
A. Nợ Hàng hóa tồn kho 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
B. Nợ Vật dụng (Công cụ, dụng cụ) 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
C. Nợ Thành phẩm 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
D. Nợ Nguyên vật liệu 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
6.14 Mua 1.000 chai dầu ăn (gạo, bột, …. ,ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG) về nhập kho để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, giá mua chưa thuế
20/cái. Chi phí vận chuyển về doanh nghiệp 1.000 trả bằng chuyển khoản. Kế toán hạch toán là
A. Nợ Hàng hóa tồn kho 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
B. Nợ Vật dụng (Công cụ, dụng cụ) 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
C. Nợ Thành phẩm 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
D. Nợ Nguyên vật liệu 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
6.15 Mua 1.000 chai dầu ăn (gạo, bột, …. ,) về nhập kho để bán, giá mua chưa thuế 20/cái. Chi phí vận chuyển về doanh nghiệp 1.000 trả bằng
chuyển khoản. Kế toán hạch toán là
A. Nợ Hàng hóa tồn kho 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
B. Nợ Vật dụng (Công cụ, dụng cụ) 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
C. Nợ Thành phẩm 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
D. Nợ Nguyên vật liệu 21.000/ Có Tiền 1.000, Có Phải trả người bán 20.000
6.16 Ngày 1/8, mua thiết bị (căn hộ, xe auto,…TƯ LIỆU LAO ĐỘNG) để sản xuất (kinh doanh trong doanh nghiệp), giá chưa thuế 25.000, phát
hành thương phiếu phải trả, thời hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm. Ngày 10/8, chi phí trước khi sử dụng (lắp đặt, chạy thử, tân trang, sơn sửa,…)
chưa thuế 3.000, chi phí vận chuyển về doanh nghiệp 2.000, tất cả trả bằng TGNH. (a) Kế toán hạch toán thế nào; và (b) “Thiết bị” được
xem là mục nào trên báo cáo tình hình tài chính
A. (a) Nợ “Thiết bị” 25.000/ Có “Thương phiếu phải trả” 25.000 và Nợ “Thiết bị” 5.000/ Có “Tiền” 5.000; (b) Tài sản dài hạn (TS cố
định)
B. (a) Nợ “Hàng hóa tồn kho” 25.000/ Có “Thương phiếu phải trả” 25.000 và Nợ “Hàng hóa tồn kho” 5.000/ Có “Tiền” 5.000; (b) Tài
sản ngắn hạn (TS lưu động)
C. (a) Nợ “Thiết bị” 25.000, Nợ “Chi phí tiền lãi” 15.000/ Có “Thương phiếu phải trả” 40.000 và Nợ “Thiết bị” 5.000/ Có “Tiền” 5.000;
(b) Tài sản dài hạn (TS cố định)
D. (a) Nợ “Hàng hóa tồn kho” 25.000, Nợ “Chi phí tiền lãi” 15.000 / Có “Thương phiếu phải trả” 40.000 và Nợ “Hàng hóa tồn kho”
5.000/ Có “Tiền” 5.000; (b) Tài sản ngắn hạn (TS lưu động)
6.17 Ngày 1/8, mua thiết bị (căn hộ, xe auto) để sản xuất (kinh doanh), giá chưa thuế 25.000, phát hành thương phiếu phải trả, thời hạn 5 năm,
lãi suất 12%/năm. Ngày 10/8, chi phí trước khi sử dụng (lắp đặt, chạy thử, tân trang, sơn sửa,…) chưa thuế 3.000, chi phí vận chuyển về doanh
nghiệp 2.000, tất cả trả bằng TGNH. Kế toán đã tính giá “nguyên giá” Thiết bị 30.000. Hỏi nguyên tắc kế toán nào đã được áp dụng
A. Nguyên tắc phù hợp (ghi nhận chi phí)
B. Nguyên tắc giá gốc

12
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
C. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
D. Cả a và b và c
6.18 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang giảm, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá trị hàng tồn kho cao
hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.19 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang giảm, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả giá vốn hàng bán cao hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền (đơn giá bính quân)
6.20 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang giảm, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào tạo lợi thế về thuế thu nhập phải nộp
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.21 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang giảm, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả lợi nhuận cao hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.22 Trong trường hợp giá cả hàng hóa đang tăng, hỏi phương pháp tính giá xuất kho nào cho kết quả lợi nhuận cao hơn
A. FIFO
B. Bình quân gia quyền
6.23 Lợi nhuận gộp 375 (chiếm 25%), hàng tồn kho đầu kỳ 800, hàng mua thuần 400. Hỏi giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
A. 825
B. 650
C. 300
D. 75

6. 24 Cho biết nội dung nào sau đây sẽ được tính là Hàng tồn kho của Công ty A
A. Hàng mua, FOB (nơi đi), đang vận chuyển từ người bán đến công ty A
B. Hàng mua , FOB (nơi đến), đang vận chuyển từ người bán đến công ty A
C. Hàng công ty A đang “nhận ký gửi” từ công ty khác
D. Không có nội dung nào
6. 25 Cho biết nội dung nào sau đây sẽ được tính là Hàng tồn kho của Công ty A
A. Hàng bán, FOB (nơi đến), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
B. Hàng bán, FOB (nơi đi), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
C. Hàng Công ty A ký gửi ở công ty khác
D. a và c
6. 26 Cho biết nội dung nào sau đây sẽ được tính là Hàng tồn kho của Công ty A
A. Hàng công ty A đang “nhận ký gửi” từ công ty khác
B. Hàng Công ty A chuyển đi ký gửi ở công ty khác
C. Cả a và b
D. Không có nội dung nào
6. 27 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá thấp hơn 10,000. Hãy cho biết, lợi
nhuận thuần chính xác của năm 2018.
A. 80,000
B. 60,000
6. 28 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá thấp hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi
sai này làm lợi nhuận thuần bị ảnh hưởng thế nào?
A. Bị thấp hơn thực tế 10.000
B. Bị cao hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần
D. Không có đáp án đúng
6. 29 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá cao hơn 10,000. Hãy cho biết, lợi
nhuận thuần chính xác của năm 2018.
A. 80,000
B. 60,000
6. 30 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá cao hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi sai
này làm lợi nhuận thuần bị ảnh hưởng thế nào?
A. Bị thấp hơn thực tế 10.000
B. Bị cao hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần
D. Không có đáp án đúng
6. 31 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá thấp hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi
sai này ảnh hưởng thế nào đến giá vốn hàng bán năm 2019.
A. Cao hơn thực tế 10.000
B. Thấp hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán 2019
D. Không có đáp án đúng
6. 32 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá cao hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi
sai này ảnh hưởng thế nào đến giá vốn hàng bán năm 2019.

13
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 6 – BAI HOC BO SUNG
A. Cao hơn thực tế 10.000
B. Thấp hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán 2019
D. Không có đáp án đúng
6.33 Nội dung nào sau đây liên quan đến “Hàng đang đi đường”
A. Hàng mua , FOB (nơi đến), đang vận chuyển từ người bán đến công ty A
B. Hàng mua, FOB (nơi đi), đang vận chuyển từ người bán đến công ty A
C. Hàng bán, FOB (nơi đến), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
D. Hàng bán, FOB (nơi đi), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
E. b và c
6.34 Nội dung nào sau đây liên quan đến “Hàng gửi đi bán”
A. Hàng bán, FOB (nơi đi), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
B. Hàng bán, FOB (nơi đến), đang vận chuyển từ công ty A đến kho khách hàng
C. Hàng Công ty A ký gửi ở công ty khác
D. b và c
E. Không có đáp án đúng
6. 35 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá thấp hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi
sai này ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận năm 2019.
A. Cao hơn thực tế 10.000
B. Thấp hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán 2019
D. Không có đáp án đúng
6. 36 Công ty A báo cáo lợi nhuận thuần năm 2018 là 70,000. Tuy nhiên hàng tồn kho cuối kỳ đã bị đánh giá cao hơn 10,000. Hãy cho biết lỗi
sai này ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận năm 2019.
A. Cao hơn thực tế 10.000
B. Thấp hơn thực tế 10.000
C. Không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán 2019
D. Không có đáp án đúng

14

You might also like