Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt

Nam sau cảng Sài


Gòn và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô
Quyền và Hải An, bên cạnh đó cụm cảng Lạch Huyện đang được hoàn thiện sẽ mang một tầm vóc
mới cho cảng biển Hải Phòng

Ngày 21 tháng 3 năm 1956, Cảng Hải Phòng là một xí nghiệp do Ngành vận tải thủy phụ trách và
quản lý. Ngày 10 tháng 7 năm 1965, Cảng Hải Phòng là xí nghiệp trực thuộc Cục vận tải đường
biển. Ngày 28 tháng 11 năm 1978, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng cục đường biển. Ngày 29
tháng 4 năm 1995, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Ngày 12 tháng
10 năm 2007, Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH Một thành viên
Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Ngày 1 tháng 7 năm 2014, Cảng Hải
Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.

Cảng Hải Phòng hiện nay bao gồm các khu bến cảng chính sau:

1. Cảng Vật Cách: Xây dựng năm 1965, ban đầu là những dạng mố cầu, có diện tích mặt bến
8x8 mét,cảng có 5 mố cầu bố trí cần trục ôtô để bốc than và một số loại hàng khác từ sà
lan có trọng tải từ 100 đến 200 tấn.
2. Cảng Hải Phòng (khu cảng chính, hay còn gọi là Bến Hoàng Diệu, trước gọi là Bến Sáu
Kho) trên sông Cấm: cảng container nội địa, cảng bốc xếp và vận chuyển hàng hóa rời, chủ
yếu phục vụ nội địa. Khu cảng này có 11 cầu tàu, độ sâu trước bến là -8,4 mét; hệ thống
kho rộng 31320 mét vuông; hệ thống bãi rộng 163 nghìn mét vuông.
3. Cảng Hải Phòng (khu bến Chùa Vẽ) trên sông Cấm: cảng container chuyên dụng, có 5 cầu
tàu, hệ thống bãi rộng 179 nghìn mét vuông.
4. Khu bến Đình Vũ và Nam Đình Vũ: có thể tiếp nhận tàu trọng tải 10 nghìn - 20 nghìn DWT
Cảng gồm 8 cầu tàu bê tông cốt thép, 2 cầu đang xây dựng trong đó có 1 bến nghiêng;
Kho có diện tích 70.232 m², bãi chứa hàng có diện tích 39.000 m²;
Thiết bị bốc dỡ: có cẩu cố định và di động 10 - 50 - 70 tấn, có xe nâng, hạ hàng, băng
chuyển tải và cẩu xếp dỡ công ten nơ;
Độ sâu trung bình của mực nước là 7 m;
Có đường sắt vào các cầu tàu số 8 - 9 - 10 - 11.
Khả năng xếp dỡ: từ 3,5 đến 4,5 triệu tấn/năm. Đang tăng cường khả năng xếp dỡ hàng
hóa và công ten nơ lên 7 triệu tấn/năm.

5. Khu bến sông Cấm: 5.000 - 10.000 DWT


6. Khu bến Diêm Điền (huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình)[2]: 1.000 - 2.000 DWT
7. Cảng Thủy sản
8. Cảng Đoạn Xá
9. Cảng Tân Vũ: có độ sâu cốt luồng là -7,3 mét, độ sâu trước bến là -10,3 mét, tiếp nhận
được tàu 20.000 DWT, hiện có 2 cầu tàu dành cho làm hàng container (khi xây hoàn thành,
sẽ có thêm 1 cầu tàu dành cho làm hàng container và 2 cầu tàu dành cho làm hàng rời).
10.Cảng Hải An: Hiện có 1 cầu tàu dành cho làm hàng container
11.Cảng Lạch Huyện (đang xây dựng). Trong đó bến số 1 và số 2 đã hoàn thiện và đón thành
công tàu Wan Hai 805 có trọng tải 132.000 DWT (12.000 TEU)[3]
Hiện chính phủ Việt Nam đang có kế hoạch nâng cấp cụm cảng Hải Phòng. Khu bến Lạch Huyện sẽ
được xây dựng làm cảng tổng hợp và cảng container. Đây sẽ là khu bến chính của cảng Hải Phòng
có năng lực tiếp nhận tàu trên 100.000 DWT vào làm hàng. Khu bến Đình Vũ sẽ được nạo vét, cải
tạo để có thể tiếp nhận được tàu 20.000 đến 30.000 DWT. Ngoài ra, còn có bến Nam Đồ Sơn
chuyên dùng cho an ninh quốc phòng.[2]

Các cảng ở Hải Phòng


Hai Phong Port (cảng Hải Phòng) is a port group in Haiphong City, Vietnam, serving Northern
Vietnam and future Kunming-Lao Cai-Hanoi-Haiphong Corridor. This is the leading seaport for
northern Vietnam, and there are plans for the port system to handle ships up to 30,000-40,000 DWT.
The new port will be known as Lach Huyen, and its construction will involve the creation of an island
linked by a bridge to the mainland. There will be a new bulk terminal and three container terminals.[1]
On March 21, 1956, Hai Phong Port was an enterprise in the water transport industry in charge and
management. On July 10, 1965, Hai Phong Port became an enterprise under the Department of Sea
Transport. On November 28, 1978, Hai Phong Port belonged to the General Department of Seaway.
On April 29, 1995, Hai Phong Port belonged to Vietnam Maritime Corporation. On October 12, 2007,
Hai Phong Port switched to operating under the model of Hai Phong Port One Member Limited
Liability Company under Vietnam National Shipping Lines Corporation. On July 1, 2014, Hai Phong
Port switched to operating under the Joint Stock Company model.
Hai Phong Port currently includes the following main areas:
1. Physical Port: Built in 1965, initially as bridge abutments, with a wharf area of 8x8 meters, the port
has 5 bridge abutments arranged with hoists to load coal and some other types of goods from
loaded barges. weight from 100 to 200 tons.
2. Hai Phong Port (main carpentry area, also known as Ben Hoang Dieu, formerly known as Ben
Sau Kho) on Cam River: inland containers, Carpentry loading and transporting left goods, mainly for
domestic needs. This area has 11 piers, the depth in front of the wharf is -8.4 meters; The system is
31320 square meters; The yard system is 163 square meters wide.
3. Hai Phong port (Chua Ve area) on Cam River: a specialized container, with 5 wharves, a yard
system of 179 square meters.
4. Dinh Vu and Nam Dinh Vu wharf areas: can continue to receive ships of 10 cubic meters - 20
DWT
The port includes 8 concrete and steel piers, 2 built piers including 1 inclined wharf;
The warehouse has an area of 70,232 square meters, the storage yard has an area of 39,000
square meters;
Loading and unloading equipment: with fixed and mobile cranes of 10 - 50 - 70 tons, with forklifts,
loading trucks, conveyor belts and ten-bowl cranes;
The average water depth is 7 m;
There is railway access to train numbers 8 - 9 - 10 - 11.
Processing capacity: from 3.5 to 4.5 million tons/year. Increase the ability to transfer goods and
technology ten levels to 7 million tons/year.
5. Cam River wharf area: 5,000 - 10,000 DWT
6. Diem Dien wharf area (Thai Thuy district, Thai Binh province)[2]: 1,000 - 2,000 DWT
7. Seafood Port
8. Doan Xa Port
9. Tan Vu Port: has a core depth of -7.3 meters, a depth in front of the wharf of -10.3 meters, can
receive ships of 20,000 DWT, currently has 2 wharves for container cargo (when built). completed
successfully, there will be 1 more wharf for container cargo and 2 more wharves for bulk cargo).
10. Hai An Port: There is currently 1 wharf for containers
11. Lach Huyen Port (under construction). Berths 1 and 2 have been completed and successfully
received the Wan Hai 805 ship with a tonnage of 132,000 DWT (12,000 TEU)[3]
Currently, the Vietnamese government is planning to upgrade the Hai Phong cluster. The Ward
meeting area will be built as general and match containers. This will be Hai Phong's main port with
the capacity to receive ships of over 100,000 DWT for cargo handling. Dinh Vu wharf area will be
enjoyed and renovated to be able to continue receiving ships of 20,000 to 30,000 DWT. In addition,
there is also Nam Do Son wharf specifically used for national security departments.[2]889

You might also like