Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

I. KHÁI NIỆM 3- Nguyên lý thực hiện công tác khảo sát ĐCCT:
1- Mục đích của công tác khảo sát ĐCCT: 3.1. Nguyên lý kế thừa;
Nhằm đánh giá điều kiện ĐCCT phục vụ cho các mục đích xây 3.2. Nguyên lý giai đoạn;
dựng. 3.3. Nguyên lý kết hợp.
2- Nhiệm vụ của công tác khảo sát ĐCCT: 4- Phạm vi khảo sát ĐCCT
• Xác định các điều kiện ĐCCT; 4.1. Phạm vi khảo sát:
• Dự báo các hiện tượng, quá trình ĐCCT bất lợi; • Đới hoạt động móng CTXD;
• Đề xuất các biện pháp nhằm xử lý, cải tạo điều kiện ĐCCT bất • Môi trường địa chất tác dụng
lợi;
tương hỗ với CTXD.
• Thăm dò VLXD tự nhiên và đề xuất biện pháp khai thác.

1 2

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

Th¶m häa do không khảo sát đánh giá đúng môi trường địa chất Th¶m häa do không khảo sát đánh giá đúng môi trường địa chất

3 4

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

Trượt sạt sườn đồi kề bên lớp học mầm non, Lào Cai. Thiệt hại do không khảo sát đánh giá đúng môi trường địa chất biển.

5 6

1
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT
4.2- Chiều sâu khảo sát: 5- Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng khảo sát ĐCCT
• Thường được xác định dựa vào chiều sâu đới ảnh hưởng móng • Giai đoạn thiết kế CTXD;
CTXD.
• Mức độ đã nghiên cứu, khảo sát của khu vực khảo sát;
• Một số lưu ý:
• Mức độ phức tạp về điều kiện ĐCCT;
+ Chiều sâu khảo sát tối thiểu bằng 1,5 chiều rộng móng;
• Dạng, loại, kết cấu CTXD;
+ Gặp đất yếu: thường khoan hết chiều dày lớp đất yếu;
• Vốn đầu tư.
+ Gặp đá: Khoan vào đá không bị phong hoá ít nhất 1,5 m.
4.3- Khoảng cách giữa các công trình khảo sát:
• Phụ thuộc vào điều kiện ĐCCT và CTXD và giai đoạn khảo sát.
• Dao động: từ 5 m đến 100 m,...

7 8

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

II- CÁC CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT 2- Công tác khảo sát khái quát ngoài hiện trường
1- Công tác thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu nguyên thuỷ 2.1- Mục đích:

1.1- Mục đích: Nhằm đánh giá sơ bộ điều kiện tự nhiên, điều kiện ĐCCT, điều
kiện XD của khu vực dựa vào trực quan khảo sát sơ bộ ngoài hiện
Nhằm dựa vào kết quả đã nghiên cứu và khảo sát có từ trước để
trường.
đánh giá sơ bộ điều kiện ĐCCT, điều kiện XD của khu vực.
2.2- Nội dung:
Công tác này chủ yếu phục vụ cho lập Phương án KS ĐCCT.
• Trực quan khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện ĐCCT, điều
1.2- Nội dung :
kiện XD của khu vực;
• Thu thập tài liệu nguyên thuỷ;
• Trường hợp cần thiết có thể phải sử dụng một số phương pháp
• Phân tích tài liệu nguyên thuỷ;
thăm dò nhanh, đơn giản, gọn nhẹ.
• Tổng hợp tài liệu nguyên thuỷ để đánh giá sơ bộ điều kiện
ĐCCT.

9 10

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

3- Công tác đo vẽ ĐCCT 3.2. Nội dung:


3.1. Mục đích: • Quan sát, mô tả, đo vẽ điều kiện địa mạo, địa tầng, địa chất thuỷ
Nhằm đánh giá tổng hợp tất cả các điều kiện ĐCCT qua các vết lộ văn, các hiện tượng, quá trình ĐCĐL tại các vết lộ địa chất.
ĐCCT theo các tuyến lộ trình khảo sát ở hiện trường. • Trong trường hợp, khu vực xây dựng có điều kiện ĐCCT phức
tạp và cần thiết công tác đo vẽ ĐCCT có thể phải tiến hành các
công tác khác, như: khoan đào, lấy mẫu, thí nghiệm... nhưng
bằng các phương pháp nhanh, gọn, nhẹ với khối lượng hạn
chế.
• Thể hiện kết quả công tác đo vẽ ĐCCT được bằng các bản đồ,
mặt cắt địa chất công trình với các tỉ lệ phù hợp với tỉ lệ đo vẽ.

11 12

2
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

4- Công tác khoan, đào thăm dò 4.2.2- Công tác khoan khảo sát
4.1- Mục đích: a- Phương pháp khoan thủ công:
• Phân tầng đất đá; • Phương pháp khoan xoay;
• Lấy mẫu; • Phương pháp khoan đập.
• Thí nghiệm ngoài hiện trường;
H.12.2- Sơ đồ thiết bị
• Quan trắc mực nước nước dưới đất,...
khoan xoay thủ công
4.2- Nội dung
1- Mũi khoan; 2- ống vách;
4.2.1- Công tác đào thăm dò: hố, hào, hầm, giếng,... 3- Cần khoan; 4- Khoá cần;
H.12.1- Các dạng công 5- Chân tháp;
trình đào thăm dò 6- Giằng tháp;
1- Đường hầm; 7- Cáp khoan;
2- Vết lộ nhân tạo; 8- Tời; 9- Tay công;
3- Lỗ khoan; 10- Buli.
4- Hố đào.

13 14

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

b- Phương pháp khoan máy:


•Khoan xoay;
•Khoan đập;
•Khoan xoay - đập,...

Hình ảnh khoan khảo sát ĐCCT


bằng phương pháp khoan xoay

H.12.3- Sơ đồ thiết bị khoan đập thủ công


a- Sơ đồ chung; b- ống lấy mùn khoan; c- Lưỡi khoan cắt; d- Chòng khoan.

15 16

Một số hình ảnh khoan khảo sát ĐCCT Một số hình ảnh khoan khảo sát ĐCCT

17 18

3
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

4.3- Lập tài liệu công tác khoan đào

• Nhật ký công tác khoan.

• Cột địa tầng lỗ khoan.

• Mặt cắt địa chất ĐCCT

11.17.

19 20

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

5- Công tác lấy mẫu 6- Công tác địa vật lý.


5.1- Mục đích: 6.1- Mục đích:
• Phân tầng đất đá;
Để xác định một cách gián tiếp loại, trạng thái, điều kiện phân bố
• Thí nghiệm trong phòng để xác định: các tính chất, thành phần;
trạng thái đất đá,... đất đá, vận động nước dưới đất, một số hiện tượng, quá trình địa
chất,... bằng các phương pháp địa vật lý.
5.2- Nội dung:

5.2.1- Lấy mẫu đất đá: 6.2- Nguyên lý các phương pháp địa vật lý:
• Các mẫu lấy lớp và độ sâu đảm bảo đúng quy cách, kích thước và • Mỗi loại đất đá có một số tính chất vật lý nhất định đăc trưng cho
được bảo quản chất lượng theo quy định. loại đất đá đó, như: từ tính, điện tính, tính chất truyền sóng địa
• Mẫu đất đá gồm có: chấn, tính hấp phụ các tia phóng xạ,...
+ Mẫu nguyên dạng;
• Bằng việc xác định các tính chất vật lý đặc trưng của đất đá suy
+ Mẫu phá hoại.
ra thành phần, trạng thái, tính chất,... của chúng.
5.2.2- Lấy mẫu nước:
• Được lấy khi gặp tầng chứa nước và khi kết thúc khoan;
• Mẫu nước được lấy bằng ống lấy mẫu, V = 0,5 - 2,0 lít.

21 22

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

6.3- Các phương pháp:


6.3.1- Phương pháp thăm dò điện:
Dựa vào việc xác định điện trở suất và điện trường tự nhiên của
đất đá.
Bảng 11.1- Giá trị điện trở suất của một số đất đá

23 24

4
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

6.3.2- Phương pháp thăm dò địa chấn:


Dựa vào việc xác định vận tốc truyền sóng địa chấn trong đất đá do
thiết bị địa chấn tạo ra.
Bảng 11.2- Vận tốc truyền sóng địa chấn điển hình của đất đá

25 26

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT
6.3.3- Phương pháp thăm dò phóng xạ: Dựa vào việc xác định 7- Công tác thí nghiệm hiện trường
cường độ truyền các tia phóng xạ Gama và Nơtron của đất đá để
7.1. Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT : Cone Penetration Test)
xác định độ ẩm và dung trọng tự nhiên của chúng.
M¸y thÊm Nguån gamma
TÊm ch¾n
7.1.1. Mục đích:
b»ng ch×
Để xác định phản lực của đất vào đầu mũi xuyên tĩnh xuyên vào đất.
7.1.2. Thiết bị xuyên tĩnh:
a) b)
Thường sử dụng là thiết bị với mũi xuyên hình nón (CPT- The Cone
Penetration Test).
+ Thiết bị xuyên cơ (MCPT- The Mechanical Cone Penetration Test)
+ Thiết bị xuyên điện (ECPT- The Electric Cone Penetration Test)

c) d)
- Sơ đồ nguyên lý thiết bị xuyên CPT:
H.12.4- Xác định dung trọng và độ ẩm bằng phương pháp phóng xạ
a- Thăm dò trên mặt; b- Thăm dò sâu bằng máy thám đơn;
c-Thăm dò sâu bằng máy thám kép; d- Thăm dò trong hố khoan;

27 28

SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
Mũi xuyên
XUYÊN TĨNH (MCPT)

1- Khung định hướng


2- Kích
3- Lực kế
4- Cần xuyên
5- Mũi xuyên
6- Bộ phận tạo lực xuyên
7- Thanh trượt
8- Neo xoắn

29 30

5
THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH (CPT) CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

7.1.3. Quy trình thí nghiệm


• Thí nghiệm xuyên MCPT cho mũi xuyên không có áo ma sát:
+ 1 hiệp xuyên vào đất 20 cm
+ Ấn cần trong cho mũi xuyên vào đất (khoảng 4cm) để đo sức
kháng vào đầu mũi xuyên, Qc;
+ Ấn cần ngoài cho mũi xuyên và cần xuyên vào đất (khoảng
16cm) để xác định tổng sức kháng xuyên, Qt.
+ Thí nghiệm được lặp lại theo chu trình trên đến độ sâu kết thúc.
- Sức kháng đơn vị vào đầu mũi xuyên, qc: qc= Qc/ Fc
- Sức kháng ma sát thành, Qst: Qst= Qt - Qc
- Sức kháng ma thành đơn vị : fs= Qst/ Fts
(Fts:tổng diện tích mặt ngoài cần xuyên)

31 32

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

• Thí nghiệm xuyên MCPT cho mũi xuyên có áo ma sát:


+ 1 hiệp xuyên vào đất 20 cm
+ Ấn cần trong (khoảng 4cm) cho mũi xuyên vào đất (khoảng 4cm)
để đo sức kháng vào đầu mũi xuyên, Qc;
+ Ấn tiếp cần trong để mũi xuyên và áo ma sát vào đất để đo tổng
sức kháng mũi xuyên và áo ma sát, Qsc
+ Ấn cần ngoài cho mũi xuyên và cần xuyên vào đất một khoảng
thích hợp để xác định sức kháng tổng, Qt.
+ Thí nghiệm được lặp lại theo chu trình trên đến độ sâu kết thúc.
- Sức kháng đơn vị vào đầu mũi xuyên, qc: qc= Qc/ Fc
- Sức kháng ma sát thành, Qs: Qs= Qsc - Qc
- Sức kháng ma thành đơn vị : fs= Qs/ Fs Fs: của áo ma sát

33 34

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT
7.1.4. Diễn dịch và ứng dụng kết quả thí nghiệm
Bảng 11.4- Độ chặt của đất cát theo giá trị qc (CH 44872)
Dựa vào kết quả thí nghiệm: qc, fs, Fr (tỉ sức kháng, Fr= fs/qc) để:
Loại cát, trạng thái Giá trị qc Độ chặt kết cấu
+ Xác định ranh giới, độ đồng nhất của các lớp đất;
+ Độ chặt của đất loại cát; Độ sệt của đất loại sét; Hạt to và vừa > 150 Chặt
50 - 150 Chặt vừa
+ Góc ma sát trong,  của cát;
< 50 Xốp vừa
+ Modun biến dạng, E của đất cát, sét; Hạt thô > 120 Chặt
+ Xác định sức chịu tải móng nông quy ước và móng cọc. 40 - 120 Chặt vừa
Bảng 11.3- Độ sệt của đất loại sét theo qc < 40 Xốp rời
Giá trị sức kháng xuyên qc (KG/cm2) Độ sệt Hạt mịn ít ẩm > 100 Chặt
30 - 100 Chặt vừa
> 50 Cứng < 30 Xốp rời
30 - 50 Nửa cứng
Hạt mịn no nước > 70 Chặt
10 - 30 Dẻo cứng
< 10 Dẻo mềm – dẻo chảy 20 - 70 Chặt vừa
< 20 Xốp rời

35 36

6
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

Bảng 11.5- Góc ma sát trong  của cát xác định theo qc
Bảng 11.6- Mô đun biến dạng, E của cát xác định theo qc
qc Góc  ứng với độ sâu xuyên (m) l
(KG/cm2)
Cát cố kết
<2 2-5 >5 Loại móng Cát quá cố kết
thông thường
10 28 27 26
Móng hình vuông E = 2,5 qc E = 5 qc
20 30 29 28
40 32 21 30 Móng băng hoặc hình
E = 3,5 qc E = 7 qc
chữ nhật
70 34 33 32
120 36 35 34
200 38 37 36
300 40 39 38

37 38

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

7.2- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, SPT (Standard Penetration Test)
7.2.1- Mục đích thí nghiệm:
Để xác định phản lực của đất vào đầu mũi xuyên tiêu chuẩn khi
Búa nặng 63.5 kg
dùng quả búa tiêu chuẩn để đóng mũi xuyên vào đất 45 cm (3 đoạn).
7.2.2- Sơ đồ nguyên lý và thiết bị:
7.2.3- Quy trình thí nghiệm:
• Được thực hiện trong hố khoan đến độ sâu cần thí nghiệm
• Một hiệp xuyên vào đất đá 45 cm:
+ 15 cm đầu để định vị mũi xuyên;
+ 30 cm tiếp theo xác định số lần búa đóng tiêu chuẩn, N (Sức
kháng xuyên tiêu chuẩn);
• Thường cách 1 - 3 m xuyên một hiệp;
• Thí nghiệm được thực hiện đến độ sâu cần khảo sát.
Ống mẫu Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm

39 40

THIẾT BỊ CỦA THÍ NGHIỆM SPT Búa đóng


(63,5 kg)

Đe

Bộ cặp Trục dẫn


hướng

41 42

7
SPT không đổi từ 1902 CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

7.2.4. Diễn dịch và ứng dụng kết quả thí nghiệm xuyên SPT
• Hiệu chỉnh N: Số lần búa đóng tiêu chuẩn, N phụ thuộc vào điều
kiện thí nghiệm có thể được hiệu chỉnh, ví dụ khi đóng dưới mực
nước ngầm:
Nh = 15 +(N-15)/2
• Dựa vào kết quả thí nghiệm, Nh (N), công thức thực nghiệm, bảng
tiên định để xác định:
+ Độ chặt tương đối, D và góc ma sát trong,  của đất hạt rời;
+ Độ sệt của đất mềm dính;
+ Modun biến dạng của đất;
+ Đánh giá sức chịu tải cho phép của nền đất đá.

43 44

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

Công thức thực nghiệm xác định modun biến dạng E: PHỤ LỤC DIỄN DỊCH KẾT QUẢ XUYÊN SPT THEO TCXDVN 226-1999
E=  +  (N+6)
Quan hệ N với trạng thái sệt, độ bền nén nở hông của đất mềm dính
Trong đó : - Hệ số thực nghiệm: =0 khi N<15; =40 khi N  15;
- Hệ số phụ thuộc vào loại đất: Giá trị N của Độ bền nén nở hông,
Độ sệt
Loại Đất loại Cát mịn, Cát Cát lẫn Sạn, sỏi SPT KG/cm2
Cát thô
đất sét nhỏ trung sạn, sỏi lẫn cát
 3 3,5 4,5 7 10 12 <2 Chảy < 0,25
Bảng 11.6- Quan hệ N với D và  của đất hạt rời (Tezaghi và Peck)
2-4 dẻo- chảy 0,25 - 0,5
N D, % , 0 Trạng thái đất
4-8 dẻo mềm 0,5 - 1,0
0-10 <30 25-30 Xốp
8 - 15 dẻo cứng 1,0 - 2,0
10-30 30-60 30-32,5 Chặt vừa
15 - 30 nửa cứng 2,0 - 4,0
30-50 60-80 32,5-40 Chặt
> 30 Cứng > 4,0
>50 >80 40-45 Rất chặt

45 46

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

7.3. Thí nghiệm nén tĩnh bằng bàn nén tại hiện trường 7.3.4. Diễn dịch và ứng dụng kết quả thí nghiệm nén tĩnh.
7.3.1. Mục đích thí nghiệm : - Lập bảng kết quả thí nghiệm
Để xác định đặc tính biến dạng và khả năng chịu tải của nền đất dưới - Lập biểu đồ S = f(P)
tác dụng của tải trọng ngoài.
- Tính: E = (1 - 2)..d . (∆P/∆S)
7.3.2. Thiết bị thí nghiệm
Sơ đồ nguyên lý: + d: Đường kính(cạnh) bàn nén;
- Bàn nén kim loại : Hình tròn hoặc vuông, F=600-5000cm2 (1); + : Hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào dạng bàn nén,  = 0,79.
- Kích thuỷ lực (2): + ∆P = Pc- P1;
- Dầm, neo định vị (3,4). + ∆S =Sc- S1;
Pc ,Sc: Xác định theo 2 cách:
+ Lấy trên đường thẳng trung bình của biểu đồ S = f(P);
+ Lấy theo giá trị Pi-1 ,Si-1 với i thoã mãn 2 điều kiện:
i  2;
2Si-1  Si  Si + 1

47 48

8
CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT
7.4. Thí nghiệm cắt cánh (VST) - Đưa cánh cắt đến độ sâu cần TN,
Cần xoắn quay tay quay với tốc độ
7.4.1. Nguyên lý thí nghiệm
* Cắm vào trong đất cánh chữ thập bằng thép. 12độ/phút để làm xoay cánh cắt đến
Xoay tròn cánh quanh trục để đất bị cắt khỏi phần khi mẫu bị cắt, đọc Mmax.
còn lại theo mặt trụ tròn mà đường sinh là những - Lặp lại TN tương tự tại các độ sâu
cạnh biên của cánh. Đo giá trị mômen lớn nhất làm khác nhau.
đất chuẩn bị cắt và đo giá trị mômen khi trụ đất đã h = 2d
7.4.3. Kết quả thí nghiệm
thực sự bị cắt.
cu = k.Mmax
- Độ bền cắt đất trong trường hợp này là độ bền
cắt không thoát nước cu. + k: hÖ sè cña c¸c lo¹i c¸nh c¾t

7.4.2. Trình tự thí nghiệm + Søc kh¸ng mÆt bªn cña ®Êt thuÇn
dÝnh thêng ®îc lÊy b»ng 1/2 cu.
- Tạo lỗ đến độ sâu cần TN.
+ Søc kh¸ng mòi của cäc lÊy b»ng
- Ấn thẳng mũi dẫn hướng để kiểm tra dị vật.
9cu.
- Đưa mũi dẫn hướng lên, tháo ra, lắp cánh cắt vào.

49 50

CHƯƠNG XI: CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCCT

8- Công tác quan trắc thường xuyên (SV tự đọc tài liệu).
9- Công tác thí nghiệm trong phòng (SV tự đọc tài liệu).
10- Công tác chỉnh lý, thành lập báo cáo khảo sát ĐCCT (SV tự đọc
tài liệu).

51

You might also like