tn sắt hóa sinh lâm sàng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Bệnh nhân bị thiếu máu tan máu, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sắt huyết thanh giảm


B. Sắt huyết thanh tăng
C. Transferin tăng
D. Ferritin giảm

Câu 2: Transferrin bản chất là protein………

A. Dự trữ sắt trong huyết B. Vận chuyển sắt trong huyết thanh
thanh

C. Chứa sắt dưới dạng sắt hai D. Dự trữ sắt trong gan

Câu 3: Một bệnh nhân xét nghiệm có nồng độ ferritin tăng, độ bão hòa transferin
giảm . Chẩn đoán phù hợp nhất về tình trạng sắt của bệnh nhân này.

A. Thiếu sắt tiềm tàng


B. Thiếu sắt lâm sàng
C. Thừa sắt
D. Rối loạn phân bố sắt

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về thiếu sắt lâm sàng ?

A. MCV,MCH giảm
B. Ferritin giảm
C. Độ bão hòa transferin giảm
D. Transferin giảm

Câu 5: Đâu không phải nguyên nhân gây thiếu sắt

A. Cắt dạ dày
B. Thiếu vitamin C
C. Giun móc ký sinh đường tiêu hóa
D. Thalassemia

Câu 6: Đặc điểm nào sao đây đúng khi nói về thiếu sắt tiền tiềm tàng

A. Sắt huyết thanh giảm


B. Sắt huyết thanh tăng
C. Ferritin giảm
D. Ferritin tăng

Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây làm tăng hấp thu sắt

A. Bệnh lý dạ dày giảm tiết HCl B. Các acid có tính khử trong rau quả

C. Các cofactor protein từ dạ dày D. Ăn chay


Câu 8: Nồng độ ferritin giảm, xét nghiệm mô bệnh học thấy giảm sắt ở cơ quan dự
trữ, các chỉ số khác như sắt huyết thanh, độ bão hoà transferrin, số lượng và kích
thước hồng cầu, hemoglobin bình thường là đặc điểm của?

A. Thiếu sắt tiền tiềm tàng B. Không thiếu sắt

C. Thiếu sắt tiềm tàng D. Thiếu sắt lâm sàng

Câu9: Xét nghiệm kém nhạy khi sử dụng để phát hiện sớm tình trạng thừa sắt là:

A. TIBC B. Sắt huyết thanh

C. Định lượng D. Độ bão hoà transferrin


ferritin

Câu 10: Nguyên nhân gây rối loạn phân bố sắt

A. Có thai
B. Kinh nguyệt
C. Viêm mạn tính, khối u
D. Ăn chay

Câu 11: Sự thay đổi chỉ số Transferrin và độ bão hòa Transferrin ở BN khi thừa sắt

A. Transferrin tăng, độ bão hòa Transferrin giảm


B. Transferrin giảm, độ bão hòa Transferrin tăng
C. Transferrin tăng, độ bão hòa Transferrin tăng
D. Transferrin giảm, độ bão hòa Transferrin giảm
Câu 12: Thiếu sắt lâm sàng có:
A. Sắt huyết thanh giảm, Ferritin giảm, Transferrin giảm, độ bão hòa Transferrin tăng
B.Sắt huyết thanh giảm giảm, Ferritin tăng, Transferrin tăng, độ bão hòa Transferrin
giảm
C. Sắt huyết thanh giảm, Ferritin giảm, Transferrin tăng, độ bão hòa Transferrin giảm
D. Sắt huyết thanh giảm, Ferritin tăng , Transferrin giảm, độ bão hòa Transferrin tăng
Câu 13: Ferritin tồn tại ở dạng nào?

A.Muối Sắt B. Muối Sắt II


III

C. Hydroxyd Sắt III D. Hydrosyd Sắt II

Câu 14: Protein vận chuyển sắt trong huyết thanh là?

A.Transferrin B. Ferritin

C. D. Apoferritin
Hemosiderin

Câu 15: Chỉ số Ferritin huyết thanh đánh giá điều gì?

A. Đánh giá khả năng vận chuyển sắt của bệnh nhân
B. Đánh giá lượng sắt huyết thanh
C. Đánh giá lượng sắt dự trữ
D. Đánh giá lượng sắt có thể gắn lên transferrin

Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất về vai trò của sắt trong quá trình tạo hồng cầu.

A. Lượng sắt để tạo hồng cầu được cung cấp chủ yếu qua khẩu phần ăn hằng
ngày
B. Lượng sắt để tạo hồng cầu hằng ngày bằng với lượng sắt được cung cấp qua
khẩu phần ăn hằng ngày
C. Lượng sắt để tạo hồng cầu được cung cấp chủ yếu từ quá trình phân hủy
hồng cầu già
D. Thiếu sắt gây thiếu máu bình sắc

Câu 17: Độ bão hòa Transferrin giảm khi


A.Rối loạn phân bố sắt như viêm mạn tính, khối u
B. Truyền máu kéo dài
C.Tạo hồng cầu không hiệu quả
D. Bệnh sinh lý di truyền rối loạn hấp thu sắt
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về độ bão hòa transferin

A. Từ kết quả định lượng sắt huyết thanh và TIBC có thể tính được độ bão hòa
transferin
B. Từ kết quả định lượng sắt huyết thanh và transferin huyết thanh khó thể tính
được độ bão hòa transferin
C. Độ bão hòa transferin thường từ 15-45%
D. Từ kết quả định lượng sắt huyết thanh và ferritin có thể tính được độ bão hòa
transferin

Câu 19: Chọn câu đúng

A. Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu hồng cầu to

B. Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu nhẹ

C. Quá tải sắt sẽ gây ứ đọng sắt ở các mô như tim, gan, tuyến nội tiết...dẫn đến rối
loạn trầm trọng các cơ quan này

D. Quá tải sắt gây ứ đọng sắt nhưng không nghiêm trọng

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về xét nghiệm khả năng gắn sắt
toàn phần (TIBC)

A. Có thể dùng để tính độ bão hòa transferin


B. Thường tăng khi thiếu sắt, giảm khi có rối loạn phân bố sắt
C. Lượng sắt tạo tủa với MgCO3 trong xét nghiệm TIBC là lượng sắt không gắn
với transferin
D. Xét nghiệm TIBC phụ thuộc vào Ferritin huyết thanh

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ferritin

A. Ferritin giảm trong thiếu sắt tiềm tàng


B. Trên bề mặt ferritin có các kênh cho phép tích lũy và giải phóng sắt
C. Ferritin không tan trong nước
D. Ferritin tan trong nước

Câu 22: Bệnh nhân bị thiếu sắt do cắt đoạn dạ dày, cách điều trị thiếu sắt nào dưới đây hợp lý
nhất.

A. Bổ sung sắt bằng viên thuốc đường uống


B. Khẩu phần ăn giàu thực phẩm chứa sắt
C. Truyền huyết tương
D. Sử dụng sắt đường tiêm tĩnh mạch

Câu 23: Nhu cầu sắt cần cung cấp cho trẻ em ở tuổi dậy thì mỗi ngày là bao nhiêu?

A.0,5 ug/ngày B. 0,5 mg/ngày

C. 0,5 D. >1mg/ngày
ng/ngày

Câu 24: Đâu không phải là biểu hiện của thừa sắt

A. Nồng độ Ferritin huyết tương tăng B. Độ bão hòa Ferritin tăng

C. Hồng cầu nhỏ nhược sắt D. tế bào gan nhiễm sắc tố sắt

Câu 25: Protein vận chuyển sắt là:

A.Ferritin B. Transferrin

C. Hemosiderin D. Albumin

Câu 26: Tỉ lệ sắt được hấp thu trong khẩu phần ăn:

A. 5-10% B.30-40%

C. 40- D.50-60%
50%

Câu 27: Transferrin được sản xuất ở đâu:

A.Tụy B.Lách

C.Gan D.Dạ dày

Câu 28: Nguyên nhân nào dưới đây gây tăng sắt huyết thanh

A. Truyền máu nhiều lần


B.Giun móc ký sinh đường tiêu hoá

C. Cắt đoạn ruột D. Kinh nguyên kéo dài

Câu 29: Đặc điểm nào sau đây đúng về sự hấp thu sắt
A. Sắt II cần chuyển về dạng sắt III cơ thể mới hấp thu được
B. HCl và vitamin C có vai trò làm tăng hấp thu sắt
C. Pepsin dạ dày co vai trò gắn sắt vào protein
D. Nấu chín thức ăn làm giảm sự hấp thu sắt

Câu 30: Thiếu sắt được chia làm mấy giai đoạn:

A.2 B.3

C.4 D.5

Câu 1: Chỉ số Sắt huyết thanh được sử dụng nhiều hơn độ bão hòa transferin
trong đánh giá tình trạng rối loạn chuyển hóa sắt.

A. Đúng B. Sai

Câu 2: Đặc điểm của protein vận chuyển và dự trữ sắt là có ái lực cao với sắt và ở
trạng thái sinh lý bình thường luôn bão hoà sắt

A. Đúng B. Sai

Câu 3: Lactoferrin là dạng vận chuyển sắt trong sữa

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Ferritin có mặt ở tổ chức dự trữ như gan, lách, tủy xương. Khi tổn thương
các cơ quan này ferritin giảm trong huyết thanh

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Thiếu sắt sẽ gây tình trạng thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng đến các hoạt
động chuyển hóa của tế bào

A. Đúng B. Sai

Câu 6: Ở trẻ em, thiếu niên và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản hầu như không có sắt
dự trữ

A. Đúng B. Sai

Câu 7: Ferritin là một dấu ấn ung thư

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Một phân tử transferrin có thể gắn với 3 phân tử sắt

A. Đúng B. Sai

Câu 9: Nhiễm khuẩn làm giảm hấp thu sắt:


A. B. Sai
Đúng

Câu 10: Các xét nghiệm huyết học không có ý nghĩa trong đánh giá tình trạng thiếu
sắt.

A. Đúng B. Sai

You might also like