Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu hỏi đúng sai:

Anh/chị hãy cho biết trong từng phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải thích vắn tắt

a. Mọi khoản mục có số tiền lớn hơn 200tr trên báo cáo tài chính đều là khoản mục trọng yếu.
Sai vì: một khoản mục có trọng yếu hay không tùy thuộc vào quy

mô của từng khoản mục so với tổng thể của báo cáo tài chính và quy mô hoạt

động của công ty.

b. Nếu đánh giá sơ bộ hệ thống KSNB của đơn vị rất yếu kém, KTV cần thực hiện tối đa
các thủ nghiệm kiểm soát. Sai vì: TNKS đánh giá xem HTKSNB hoạt động có hiệu quả không.
Khi KTV đánh giá sơ bộ rằng HTKSNB rất yếu kém thì KTV sẽ tiến hành các TNCB để thu thập
bằng chứng về các sai sót trọng yếu.

Câu 1 (3đ): Phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải thích
a. Kiểm toán viên phải thiết kế nhiều thủ tục kiểm soát để tăng cường chất lượng của cuộc
kiểm toán.

Sai vì Thủ tục kiểm soát là biện pháp thực thi hoạt động kiểm soát do đơn vị tiến hành nhằm
ngăn ngừa sai sót, gian lận, tăng cường kiểm soát trong đơn vị Hoặc: KTV tiến hành các TNCB
nhằm thu thập bằng chứng về sai sót trọng yếu trên BCTC

b. Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện sai sót trong đơn vị để đảm bảo BCTC sau
khi kiểm toán không còn sai lệch trọng yếu
Nhà quản lí chịu trách nhiệm về BCTC, KTV chịu trách nhiệm về việc đưa ra ý kiến cho BCTC

c. Kiểm toán viên nhận thấy nhân viên phòng kế toán của công ty không đủ năng lực và
nhiều nhân viên kiêm nhiệm nhiều chức năng thì KTV tăng cường thử nghiệm kiểm soát:

Sai vì TNKS do KTV thực hiện để đánh giá về HTKSNB, đánh giá xem các TTKS có được thực
hiện hiệu quả trong thực tế không. Khi KTV nhìn thấy được những yếu kém trong HTKSNB và
quá trình thực hiện các TTKS, KTV không tăng cường các TNKS mà thực hiện các TNCB nhằm
thu thập bằng chứng về các sai sót trọng yếu trên BCTC

a. Chỉ trong môi trường tin học thì KTV mới bắt buộc thực hiện thử nghiệm cơ bản.

Sai vì: TNCB là cá thủ tục kiểm toám được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu của
BCTC ở cấp độ cơ sở dữ liệu
b. Bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao là bằng chứng thích hợp.

Sai vì: Độ tin cậy của bằng chứng được xét theo 3 yếu tố: nội dung, nguồn gốc và hoàn cảnh thu
thập bằng chứng. Bằng chứng kiểm toán thích hợp là bằng chứng phù hợp với mục tiêu kiểm
toán và đáng tin cậy. Do đó, bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao không có nghĩa là bằng
chứng thích hợp

1. Nếu hệ thống KSNB của đơn vị quá yếu kém, KTV độc lập cần thực hiện tối đa các thủ tục
kiểm soát để giảm rủi ro kiểm soát.

Sai Thủ tục kiểm soát do đơn vị thực hiện, KTV thực hiện TNKS và TNCB chứ không phải
TTKS

Hoặc: Khi HTKSNB yếu kém thì KTV không tăng cường TNKS vì khi tăng cường TNKS cũng
không giảm RRKS và khi HTKSNB đã yếu kém thì KTV không thể là cho nó tốt hơn được.
KTV chỉ đi kiểm tra và đánh giá xem HTKSNB hoạt động hiệu quả hay không.

2. KTV phải chịu trách nhiệm cho toàn bộ các sai sốt và gian lận còn tồn tại trên BCTC sau
khi kiểm toán:

Sai vì KTV không phải chịu trách nhiệm cho toàn bộ các sai sốt và gian lận còn tồn tại trên
BCTC mà chỉ chịu trách nhiệm về việc đưa ra ý kiến cho BCTC, Nhà quản lí là người chịu trách
nhiệm cho các sai sót và gian lận còn tồn tại trên BCTC

1. KTV phải chịu trách nhiệm về những gian lận và sai sót xảy ra ở đơn vị được kiểm toán.

Sai vì KTV chỉ phải chịu trách nhiệm đối với những nhận định của mình. Để xảy ra gian lận sai
sót là trách nhiệm của ban lãnh đạo đơn vị, kiểm toán chỉ có trách nhiệm kiểm tra tìm ra những
sai phạm đó và đánh giá ảnh hưởng của nó với BCTC của doanh nghiệp :drive1: Các bạn được
học là KTV ko xác nhận báo cáo tài chính của doanh nghiệp là đúng và chính xác mà chỉ xác
định nó là trung thực và hợp lý (true and fair) :65:

2. Để kiểm tra tính hiện hữu đối với hàng tồn kho thì KTV cần áp dụng kỹ thuật tính toán.

Sai, vì phương pháp đúng là phương pháp Kiểm tra đối chiếu, thực hiện thủ tục quan sát kiểm kê
vật chất của hàng tồn kho (stocktake) :lol1:

3. Hệ thống kiểm soát nội bộ được coi là mạnh khi nó được thiết kế đầy đủ.

Sai, một hệ thống KSNB mạnh không chỉ được thiết kế đầy đủ hợp lý và còn phải được vận hành
đúng, thường xuyên liên tục như thiết kế ban đầu.

4. Hồ sơ kiểm toán chỉ gồm những thông tin chung về khách hàng kiểm toán.
Sai, Hồ sơ kiểm toán gồm toàn bộ tài liệu có liên quan đến cuộc kiểm toán: thư mời, hợp đồng,
bằng chứng ...vv

5. Báo cáo kiểm toán với dạng ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra trong trường hợp các
vấn đề không thống nhất với ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán là quan trọng hoặc liên quan
đến một số lượng lớn các khoản mục.
Sai, trong trường hợp này phải đưa ra ý kiến trái ngược

Ý kiến chấp nhận từng phần chỉ được đưa ra khi


+ Dạng tuỳ thuộc: Phạm vi kiểm toán bị giới hạn hoặc tài liệu không rõ ràng mà kiểm toán viên
chưa nhất trí, chưa diễn đạt được ý kiến của mình
+ Dạng ngoại trừ: KTV còn có những ý kiến bất đồng với nhà quản lý đơn vị trong từng phần
của đối tượng kiểm toán

6. Mọi cuộc kiểm toán đều phải có kế hoạch kiểm toán chiến lược và chương trình kiểm toán.

(Câu 6 đọc qua thì tưởng là đúng nhưng đọc kỹ thì hóa ra lại là SAI :(. Vì Kế hoạch kiểm toán
chiến lược chỉ được lập ở cuộc kiểm toán quy mô lớn, địa bàn rộng, kiểm toán báo cáo tài chính
nhiều năm. Ví dụ như bây giờ KPMG đi kiểm toán tập đoàn FPT chẳng hạn. Còn chương trình
kiểm toán được thực hiện ở mọi cuộc kiểm toán rồi vì ko có chương trình )

7. Rủi ro tiềm tàng trong hoạt động của các DN xây lắp được đánh giá là thấp.

Sai, vì rủi ro tiềm tàng trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thường cao vì đây là một loại
hình doanh nghiệp đặc thù. Các sai phạm thường xảy ra: giá cả vật liệu được khai cao hơn, chất
lượng vật tư không giống với khai báo, thất thoát vật tư trong quá trình thi công ...vv ai mà chẳng
biết lĩnh vực xây dựng cơ bản bị thất thoát tới 50% giá trị công trình

Câu 1 :Theo quan điểm hiện đại,Kiểm toán được hiểu là kiểm toán báo cáo TC lOM

=>Sai vì Đây là thuộc vếằ quan điểm 2:Quan điểm vếằ kiểm toán theo thời điểm phát sinh cho
rằnằ g Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiếnế vếằ bảng khai tài chính(gôằm báo cáo
tài chính và các bản khai tài chính khác theo luật định) của các thực thể kinh tếế do các kiểm
toán viến độc lập thi hành dựatrếnhệthônế gpháplýđangcóhiệuquả.Quanđiểm2cóđôếitượngkiểm
toán là các bảng tài chính còn quan điểm hiện đại tài chính bao gôm 4 lĩnh vực:KT Kiểm tra,KT
qui tằếc,KT hiệu quả,KT hiệu nằng

2 :Kiểm toán là 1 môn khoa học vì nó có đối tượng và PP nghiến cứu riêng
=>Đúng vì nó có đđối tượng chung là thực trạng hoạt động tài chính, có đôếi tượng cụ thể là tài
liệu kếế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính,
hiệuquảvàhiệunằng,vànócóppnghiếncứuriếng,đólàhệthônế gppgômằ 2 phân hệ: pp kiểm toán
chứng từ và pp kiểm toán ngoài chứng từ. vì vậy kiểm toán là 1 môn khoa học độc lập
Câu 3 : Kiểm toán là một chức nằng của kếế toán
=>Sai vì chức nằng của kế toán là cung cấp thông tin và kiểm tra giám sát

Câu4 Kiểm toán có 2chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiếến

=> Đúng vì kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiếnế vếằ thực trạng hoạt động cânằ kiểm tra
bằằng hệ thônế g pp kiểm tra của kiểm toán là kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ
do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trến cơ sở hệ thôếng pháp lí có hiệu lực

1. Rủi ro phát hiện càng tăng thì số lượng bằng chứng cần thu thập cũng tăng lên.

 Sai. Vì rủi ro phát hiện tăng lên thì số lượng bằng chứng cần thu thập giảm

2. Kiểm toán hoạt động là kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp hành các văn bản hay
quy

định.

 Sai. Vì đây là kiểm toán tuân thủ

a. Khi rủi ro kiểm soát cao ở mức tối đa, rủi ro phát hiện sẽ phải tăng lên do KTV có khả
năng không phát hiện được các sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính
Sai, rủi ro kiểm soát là rủi ro phát sinh do HTKSNB của đơn vị được kiểm toán hoạt động không
hữu hiệu. Trong khi đó, rủi ro phát hiện xảy ra là do KTV không áp dụng đúng các thủ tục kiểm
toán hoặc có những sai sót trong quá trình kiểm toán. Chính vì vậy, hai hình thức rủi ro này trên
cơ bản không có mối quan hệ với nhau. Tuy nhiên trong quá trình tiếp nhận và tìm hiểu khách
hàng, dựa vào những hiểu biết về HTKSNB, nếu KTV nhận thấy rủi ro kiểm soát cao thì phải
mở rộng phạm vi thực hiện kiểm toán, lấy mẫu nhiều hơn, dẫn đến thì rủi ro phát hiện có thể
giảm.
b. Việc kiểm tra toàn bộ sẽ giúp KTV không phải rủi ro kiểm toán.
Sai, vì rủi ro kiểm toán được cấu thành từ 3 loại rủi ro, gồm: rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng và
rủi ro phát hiện. Và trong 3 loại rủi ro nêu trên thì chỉ có rủi ro phát hiện là do KTV kiểm soát
được chính vì vậy mà dù có kiểm tra toàn bộ, áp dụng các thủ tục kiểm toán phù hợp thì KTV
cũng không thể chắc chắn có thể loại hết được tất cả rủi ro của cuộc kiểm toán.
c. Có ý kiến cho rằng: “KTV phải chịu trách nhiệm về những gian lận, sai sót xảy ra ở đơn
vị được kiểm toán”.
Sai, theo định nghĩa thì KTV và công ty kiểm toán chỉ chịu trách nhiệm về việc kiểm tra, thu
thập các bằng chứng kiểm toán để trên cơ sở đó đưa ra các ý kiến của mình về sự trình bày trung
thực và hợp lý của BCTC của đơn vị. Còn Ban giám đốc đơn vị phải chịu trách nhiệm về việc
lập và trình bày một cách hợp lý BCTC của đơn vị.
d. Có ý kiến cho rằng: “Hoạt động kiểm toán độc lập không đóng góp gì cho sự tăng trưởng
của tổng sản phẩm quốc dân, cũng như sự thịnh vượng nói chung của xã hội bởi các
KTV không sáng tạo ra cái mới mà chỉ đơn thuần là kiểm tra những gì người khác đã
làm.”
Sai, bởi nhờ vào các BCTC đã được kiểm toán sẽ giúp nhà đầu tư và các bên liên quan có cái
nhìn đúng đắn vào thực trạng tài chính của các đơn vị, từ đó giúp cho đồng vốn được chảy một
cách hiệu quả vào những nơi cần, và từ đó gián tiếp giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
quốc gia.
a. Khi rủi ro kiểm soát quá cao, KTV phải tăng cường các thử nghiệm kiểm soát để giảm
thiểu rủi ro kiểm toán
Sai, trong quá trình tiếp cận và tìm hiểu khách hàng, để đánh giá được rủi ro kiểm soát của đơn
vị thì KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và nếu thông qua các thử nghiệm này, KTV
kết luận rằng HTKSNB của đơn vị yếu kém hoặc hoạt động không hữu hiệu thì để có thể giảm
thiểu rủi ro của cuộc kiểm toán, KTV phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản thông qua việc mở
rộng phạm vi kiểm toán, tăng kích cở mẫu cũng như thực hiện các thử nghiệm phân tích song
song với các thử nghiệm chi tiết.
b. Tất cả các khoản mục có số tiền lớn hơn 100 triệu đồng đều là trọng yếu
Sai, bởi khái niệm trọng yếu không hoàn toàn liên quan đến giá trị của một khoản mục. Theo
định nghĩa, trọng yếu là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin. Và
theo chuẩn mực VSA 320 thì thông tin được cho là trọng yếu khi thiếu thông tin hoặc thông tin
đó có sai sót sẽ ảnh hưởng đến người sử dụng các thông tin của BCTC để đưa ra các quyết định.
c. Có ý kiến cho rằng: “Đạo đức nghề nghiệp không cần thiết nếu pháp luật đã quy định
một cách đầy đủ về trách nhiệm của KTV. Ví dụ, nếu KTV không bảo mật thông tin của
khách hàng, họ sẽ chịu trách nhiệm pháp lý trước khách hàng theo quy định của luật
pháp.”
Sai, đạo đức nghề nghiệp là các quy tắc hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một
cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hội cũng như để bảo vệ và
nâng cao uy tín của nghề nghiệp kiểm toán. Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp còn là cơ sở để KTV
tự bảo vệ mình trong trường hợp có các tranh chấp xảy ra.
d. Có ý kiến cho rằng: “Trách nhiệm của KTV không chỉ là thực hiện các thủ tục kiểm toán
cần thiết mà còn phải hoàn tất một số công việc kế toán của khách hàng và giải quyết
các vấn đề về thuế cho họ.”
Sai, bởi vai trò và trách nhiệm của KTV được quy định là bao gồm việc kiểm tra, thu thập bằng
chứng cũng như thực hiện các thử nghiệm để từ đó đưa ra các ý kiến của mình về sự trình bày
trung thực và hợp lý của BCTC của đơn vị. Chính vì vậy, KTV không có nghĩa vụ phải thực hiện
các công việc khác ngoài các công việc được nêu trên. Đồng thời, nếu KTV thực hiện cả công
tác kế toán và thuế của đơn vị thì KTV đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp về tính độc lập.

You might also like