Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

NHÓM 3

Họ và tên Mã số sinh viên

Ngô Thị Minh Thư 31221024684

Võ Thị Thanh Tâm 31221024665

Đinh Như Ngọc 31221025457

Phan Hoàng Vân 31221025462

Nguyễn Hoàng Ngọc Hân 31221023296

ĐỀ CƯƠNG
Đề tài: Vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU

1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN


1.1. Thể chế
1.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

3. QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC, THỊ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG CƠ CHẾ


VẬN HÀNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

4. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
4.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp
4.2. Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
4.3. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với đảm bảo phát triển bền vững, tiến
bộ, công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
4.4. Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống
chính trị

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU

Các nền kinh tế thị trường có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; các chủ
thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật nhưng
mỗi thành phần có vai trò và yêu cầu về định hướng phát triển khác nhau. Ngày nay, kinh
tế thị trường đã được áp dụng phổ biến trên thế giới. Do vậy, trên cơ sở đảm bảo lợi ích
giai cấp và mục đích phát triển của nền kinh tế, các giai cấp cầm quyền trong xã hội đều
cần thiết phát huy những mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của các quy luật kinh
tế bằng hệ thống pháp luật, chính sách thông qua thể chế kinh tế. Tất nhiên mỗi đất nước
đều có điều kiện và thực trạng nền kinh tế khác nhau, vậy nên các thể chế kinh tế thị
trường ở các nước cũng phải khác. Đối với Việt Nam, nền kinh tế nước ta doanh nghiệp
tư nhân phổ biến là quy mô nhỏ; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; sản xuất kinh doanh
gặp nhiều khó khăn, chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền
kinh tế thấp. Qua đó, nước ta xác định được rằng vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường đó chính là nhằm phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Kể từ Ðại hội IX của Ðảng tháng 4-2001, Ðảng ta đã khẳng định kinh tế thị trường định
hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta và kể từ đó đến nay vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN được đặt ra cấp bách trong các Ðại hội X, XI, XII, XIII của Ðảng. Trong Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng đã xác định “hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh
bình đẳng và cải cách hành chính” là một trong ba khâu đột phá mang tính trọng yếu và
có tính chất chiến lược trong mười năm tiếp theo. Tiếp đó, Đại hội XII tiếp tục khẳng
định: “Đẩy mạnh thực hiện ba khâu đột phá chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy
động, phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực”.
Vì vậy, để phát huy mạnh mẽ hơn nữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, cần phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, trong đó hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một nhiệm vụ quan trọng.

You might also like