Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

SẮC KÝ LỎNG PHÂN TÍCH THUỐC

1. Cho các phát biểu sau:


(1) Trong SK cột, để định tính người ta dựa vào tg lưu tR.
(2) Hệ số dung lượng quá lớn (k>5) thì quá trình rửa giải quá dài
(3) Trong quá trình SK, một chất tương tác càng lớn với cột thì tốc độ di chuyển
trong cột càng chậm
(4) Độ phân giải càng lớn thì các pic càng tách ra khỏi nhau
(5) Khi tăng số đĩa lý thuyết, hệ số dung lượng và giám hệ số chọn lọc thì làm tăng
độ phân giải R.
Số phát biểu đúng?
A.1
B.2
C.3
D.4
E.5

=>
2. Chiều dài cột sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là:
A. 20 ÷ 40cm
B. 20 ÷ 30cm
C. 10 ÷ 40cm
D. 10 ÷ 30 cm
E. 10 ÷ 20cm

=> D
3. Có bao nhiều kỹ thuật sắc ký lỏng phổ biến trong thực tế
A. 4
B. 2
C.5
D.3
E.6

=> B??
4. Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là:
A. Đại lượng cần thay đổi khi cần tách nhiều chất
B. Đại lượng đánh giá quá trình động học và nhiệt động lực học xảy ra trong cột
C. Số lần chiết ngược dòng liên tục
D. Đại lượng đánh giá khả năng tách của cột đó với một chất xác định
E. Tất cả các câu trên đều đúng

=> D
5. Số đĩa lý thuyết được tính theo công thức nào dưới đây
6. Để tách riêng hai chất, hệ số chọn lọc a nằm trong khoảng nào?
A. 2< α <5
B. 2< α <8
C. 1< α <5
D. 1,05< α <2
E.1< α <8
7. Trong sắc ký, pha động:
A. Bao gồm hai dạng khí và lỏng
B. Thường là khí, lỏng và siêu tới hạn
C. Luôn luôn là dạng lỏng
D. Có khi là dạng rắn
E. Luôn luôn là dạng khí.
8. Cơ chế hấp phụ trong phương pháp sắc ký bao gồm
A. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất
tan và pha động
B. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
C. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha động của chất tan
D. Sự giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
E. Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất tan
9. Đặc điểm của cột bảo vệ trong HPLC
A. Dài hơn cột sắc ký, được nhối hạt khác loại và kích thước nhỏ hơn
B. Được sau trước cột sắc ký để làm giàu các chất có mặt trong mẫu phân tích
C. Ngắn hơn cột sắc ký, được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt nhỏ hơn
D. Ngắn hơn cột sắc ký, được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt lớn hơn
E. Được đặt trước cột sắc ký để làm giàu các chất có mặt trong mẫu phân tích
10. Yêu cầu của detector trong SK khí
(1) Có độ nhạy cao
(2) Khả năng cho tín hiệu với nhiều loại hợp chất
(3) Khoảng tuyến tính của tín hiệu theo nồng độ rộng
(4) Ôn định, rẻ tiền, dễ sử dụng
Có bao nhiêu yêu cầu đúng .
A.1
B.2
C.3
D.4
E.5
11. Một quá trình tách sắc ký thường bao gồm bao nhiêu giai đoạn chính
A.3 B. 4 C .5 D.2 E.6
12. Giới hạn phát hiện của detector cộng kết điện tử (ECD) trong SK khí là:
A. 10-10 B . 10-12 C. 10-8 D. 10-9 E. 10-13
13. Cơ chế rây phân tử trong phương pháp sắc ký
A. Sự tách các chất tan dựa trên khả năng thẩm thấu của các phân tử
B. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước phân tử của chúng
C. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước hạt mang pha tĩnh
D. Sự giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên cây phân tử
E. Tất cả các đáp án đều đúng
14. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc phạm vi ứng dụng của sắc ký khí:
A. Thực phẩm và hương liệu
B. Công nghệ dầu khí
C. Môi trường
D. Công nghệ hóa học
E. Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
15. Phương pháp định tính các chất được tách ra bằng sắc ký khí có thể thực
hiện theo bao nhiêu cách:
A. 2 B.6 C.5 D.3 E.4
16. Giới hạn phát hiện của detector dẫn nhiệt (TCD) trong SK khí là:
A. 10-10 B. 10-12 C. 10-8 D. 10-9 E . 10-13
17. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hệ số phân bố K phụ thuộc vào bản chất các pha, chất tan, nhiệt độ
B. Thời gian chết (tM) là thời gian lưu của một chất không bị lưu giữ (tốc độ di
chuyển bằng tốc độ di chuyển của dung môi).
C. Thời gian lưu (AR) là thời gian cần thiết để một chất di chuyển từ nơi tiêm mẫu
qua cột sắc ký, tới đầu dò và cho pic trên SK đồ
D. Thời gian lưu (CR) càng lớn thì chất tan bị lưu giữu càng mạnh và tốc độ
di chuyển của nó càng nhỏ
E. Hệ số phân bố K càng lớn thì chất tan phân bố nhiều vào pha động và sẽ di
chuyển chậm và ngược lại.
18 Phương pháp nào sau đây không phải là kỹ thuật tách sắc ký
A. Điện di
B. Khối phổ
C. SK lỏng
D. SK khí
E. SK lỏng siêu tới hạn
19. Công thức tính độ phân giải:

20. Trong sắc ký phân bố hiệu năng cao, để tách sắc ký người ta có thể lựa
chọn pha tĩnh, pha động và chất phân tích theo nguyên tắc sau:
A. Độ phân cực của pha tĩnh
B. Độ phân cực của pha động
C. Độ phân cực của pha tĩnh và pha động phải tương đương nhau
D. Độ phân cực của chất phân tích hợp với độ phân cực của pha động và khác
nhiều với độ phân cực của pha tĩnh
E. Độ phân cực của pha tĩnh và pha động phải khác xa nhau
21. Detector phát hiện các chất phân tích có thể dựa vào:
A. Thời gian lưu tk của chất phân tích
B. Tốc độ dòng qua pha tĩnh
C. Đáp ứng chọn lọc với chất phân tích khi detector hấp thụ bức xạ UV hoặc
huỳnh quang
D. Tính chất hấp thụ của chất phân tích trên pha tĩnh
E. Độ phân giải
22. Hệ số dung lượng trong triển khai sắc ký pha đảo (SK phân bố hiệu năng
cao) dao động trong khoảng
A1-5
B. 3+5
C. 2-4
D. 1:4
E. 1-3 24.
23. Yêu cầu của pha tĩnh trong SK khí
(1) Áp suất hơi thấp, tsôi > 100°C
(2) Bền với nhiệt độ
(3) Trợ về mặt hóa học
(4) Có k và a nằm trong phạm vi thích hợp
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A.3
B.0
C.4
D.3
E.5
24. Phát biểu đúng khi nói về SK trao đổi ion hiệu năng cao
A. Chất trao đổi cation có nhóm mang điện tích âm trên pha động hút cation chất
tan
B. Chất trao đổi anion có nhóm mang điện tích dương trên pha tĩnh hút anion
chất tan
C. Chất trao đổi anion có nhóm mang điện tích dương trên pha tĩnh hút cation chất
tan
D. Chất trao đổi ion là polymer tan trong nước mang các nhóm trao đổi ion

E. Chất trao đổi cation có nhóm mang điện tích âm trên pha động hút anion chất
tan
25.Cho các phát biểu sau:
(1) Phương pháp đường chuẩn thường mắc sai số hệ thống
(2) Phương pháp đường chuẩn khó chuẩn bị được dãy mẫu chuẩn có nền hoàn toàn
giống chất phân tích
(3) Phương pháp đường chuẩn thường phải làm giàu hoặc pha loãng
(4) Phương pháp đường chuẩn chỉ áp dụng cho trường hợp sự hấp thụ ánh sáng của
dung dịch tuân theo định luật Beer
(5) Phương pháp đường chuẩn khó xác định chính xác vị trí của đường chuẩn
Số phát biểu đúng
A.1
B.2
C.3
D.4
E.5
26. Trong SK phân bố hiệu năng cao, khi sử dụng SK pha đảo thì độ phân cực
của pha động và pha tĩnh là:
A. Cả pha tĩnh và pha động đều ít phân cực
B. Pha tĩnh lỏng không phân cực, pha động là dung môi phân cực hơn
C. Pha tĩnh lỏng phân cực, pha động là dung môi ít phân cực hơn
D. Cả pha tĩnh và pha động đều là phân cực
E. Pha tĩnh rắn không phân cực, pha động là dung môi phân cực
27. Detector trong SK lỏng thường sử dụng thuộc nhóm phân tích nào
A. Quang học và sắc ký
B. Điện hóa và sắc ký
C. Sắc ký và khôi phô
D. Khối phổ và điện hóa
E. Quang học và điện hóa .
28. Hệ số bất đối của 1 cục đạt yêu cầu định lượng
A. T=1,5
B. 0,8 < T<1,5
C. FF
D. FF
E. CCF
29. Cách dùng pha động rửa giải với chương trình Gradient trong SK lỏng
hiện năng cao có nghĩa là:
A. Tỷ lệ các thành phần thay đổi trong quá trình sắc ký theo chương trình đã
định
B. Thành phần pha động không thay đổi trong quá trình SK
C. Chỉ sử dụng một loại dung môi nhưng thay đổi áp lực bơm mẫu theo một
chương trình đã cài đặt trước
D. Pha động được pha trộn từ 2-4 dung môi khác nhau từ trước
E. Pha động được pha trộn từ 2-4 dung môi khác nhau và thay đổi áp lực bơm theo
một chương trình đã cài đặt trước
30. Kỹ thuật xử lý mẫu được phân thành bao nhiêu nhóm
A.2
B.3
C.4
D.5
E.6
31. Các đồng phân thương tách theo cơ chế
A. Phân bố
B. Rây phân tử
C. Hấp phụ
D. Ái lực
E. Trao đổi ion
3. Độ nhạy của detector UV-VIS trong Sk lỏng:
A. 2x10-4 mg/ml
B. 5x10-4 mg/ml
C. 5x10-5 mg/ml
D. 10-9 mg/ml
E. 5x10-7 mg/ml
33. Trong SK lỏng, pha động là:
A. Hoặc chất lỏng hoặc chấy khí hoặc chất lỏng siêu tới hạn
B. Chất lỏng và chất khí
C. Chất khí.
D. Chất lỏng
E. Chất lỏng hoặc chất lỏng siêu tới hạn
34. Hệ số dung lượng k là đại lượng dùng để mô tả tốc độ di chuyển của
A. Dung môi
B. Chất phân tích và dung môi
C. Các chất phân tích
D. Chất phân tích so với pha tĩnh
E. Chất phân tích so với dung môi
SẮC KÝ LỎNG PHÂN TÍCH THUỐC 2
1. Dịch sinh học thành phần không chứa protein
A. Máu
B. Huyết tương
C. Huyết thanh
D. Nước bọt
E. Nước tiểu
2. Đặc điểm của nước bọt, ngoại trừ
A. Thường không màu, hơi nhớt
B. Ít chất cản trở quá trình chiết
C. Phản ánh lượng thuốc trong máu liên kết protein
D. Thành phần có chứa 1 số enzym
E. Tất cả đều đúng
3. Lựa chọn phát biểu đúng
A. Tỷ lệ protein trong huyết thanh cao cao hơn trong huyết tương
B. Thành phần của huyết tương, huyết thanh và máu đều chứa
protein
C. Máu, huyết thanh và huyết tương đều có độ nhớt cao
D. Huyết thanh cần pha loãng trong dung dịch kali hydro
E. Tất cả đều đúng
4. Những lưu ý khi xử lý mẫu
A. Đảm bảo tính chọn lọc
B. Đảm bảo độ nhạy của thiết bị
C. Đảm bảo thời gian tối thiểu để không ảnh hưởng đến kết quả phân tích
D. Cần nghiên cứu độ ổn định với mẫu phân tích là máu
E. Tất cả đều đúng
5. Dịch chiết mẫu sinh học trước khi tiêm vào hệ thống sắc ký phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
(1) Sạch
(2) Tránh làm tắc cột
(3) Loại bỏ được liên kết protein
(4) Loại bỏ được quá trình phân hủy do enzym
(5) Làm giàu mẫu
A. Tất cả đáp án
B. 1-2-3-4
C. 1-2-3-5
D. 1-2-3
E. 1-2-4-5
6. Các giai đoạn chiết lỏng – lỏng:
(1) Lựa chọn dung môi phù hợp không hòa tan với mẫu chứa chất phân tích
(2) Chờ 2 pha tách lớp nhờ trọng lực hoặc ly tâm
(3) Cho dung môi đã chọn vào mẫu phân tích
(4) Lắc để 2 pha dung môi phân tán vào nhau
(5) Gạn lấy lớp dung môi đã chiết được chất phân tích
A. 1-2-3-4-5
B. 1-2-4-3-5
C. 1-3-4-2-5
D. 1-3-2-4-5
E. 1-4-3-2-5
7. Mục đích chính của quá trình xử lý mẫu trong dịch sinh học
(1) Loại bỏ ảnh hưởng của nền mẫu
(2) Hòa tan mẫu trong 1 dung môi thích hợp
(3) Làm giàu mẫu
(4) ổn định chất phân tích
A. 1-2
B. 1-3
C. 1-4
D. 1-2-3
E. 1-2-3-4
8. Phương pháp được áp dụng để xử lý sơ bộ trước khi chiết mẫu bằng các
phương pháp còn lại:
A. Chiết lỏng – lỏng
B. Kết tủa protein
C. Chiết pha rắn
D. Vi chiết pha rắn
E. Không phương pháp nào
9. Các phương pháp được áp dụng phân tích thuốc trong dịch sinh học
A. HPLC – DAD
B. HPLC – MS
C. GC – MS
D. EC – MS
E. Tất cả đều đúng
10. KT bảo quản phù hợp khi lấy mẫu dịch sinh học
(1) Lựa chọn bao bì lấy chứa mẫu phù hợp
(2) Bổ sung các chất ổn định hóa học như chất chống OXH, chất kháng
khuẩn
(3) Làm đông lạnh tránh phân hủy nhiệt độ
(4) Hấp phụ trên nền pha rắn
A. Tất cả đáp án
B. 1-2-3
C. 1-2-4
D. 1-3
E. 1-2

You might also like