Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG

I. Thí nghiệm:
Thí nghiệm Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ Hóa chất
Nhiệt lượng kế 1 NaOH 1M
Becher 100ml 1 HCl 1M
Becher 200ml 1 CuSO4 khan
Phễu thủy tinh 1 NH4Cl khan
Ống đong 50 ml 1
Nhiệt kế thủy ngân
hoặc rượu 1
Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
TN1: Xác Bước 1: Lấy 50 ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào t1 27 28 28,5
định nhiệt becher 100 ml đo nhiệt độ t1.
t2 69 74 68
dung của Bước 2: Lấy 50 ml nước khoảng 70 c cho vào nhiệt
0
nhiệt lượng lượng kế, đo nhiệt độ t2.
t3 49,5 53 49,5
kế m0c0 7,69 9,52 6,76
Bước 3: Dùng phễu đổ nhanh 50 ml nước lạnh trong
becher 100ml vào nhiệt lượng kế. Sau khoảng 1 Tính toán:
phút đo nhiệt độ t3. 𝑉𝐻2 𝑂 = 50 ml
→ 𝑚𝐻2 𝑂 = 50 g
𝑐𝐻2 𝑂 = 1 cal/g.độ
(mc+m0c0)(t2-t3) = mc(t3-t1)
7,69 + 9,52 + 6,76
m0c0 tb =
3

= 7,99 cal/độ
TN2: Xác Bước 1: Lấy 25 ml dung dịch NaOH 1M cho vào Kết quả thí nghiệm:
định hiệu ứng nhiệt lượng kế 100 Ml. Đo nhiệt độ t1. t1 27 26 26,5
nhiệt của
Bước 2: Lấy 25 ml dung dịch HCl 1M cho vào t2 27,5 27 26
phản ứng
nhiệt lượng kế . Đo nhiệt độ t2. t3 32,5 31,5 32
trung hòa
HCl và Bước 3: Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dung Q 309,7 294,95 339,19
NaOH dịch NaOH vào trong nhiệt lượng kế chứa HCl, lắc ∆H -12,38 -11,8 -13,56
đều dung dịch trong nhiệt lượng kế. ∆Htb -12,58

Nếu t1 t2 thì ∆t bằng hiệu


𝑡1+𝑡2
số giữa t3 𝑣à
2

Tính toán:
DNaCl = 1,02 g/mL
mNaCl = DNaCl.VNaCl = 51 g
c = 1 cal/g.độ
m0c0 = 7,99 cal/độ
n = CM.V = 0.5.50 = 25 mol
t1−t2
Q = (mc+m0c0)(t3- )
2
Q
∆H = -
n

∆Htb
(−12,58) + ( −11,8) + ( −13,56)
=
3
= -12,58 cal/mol
TN3: Xác Bước 1: Lấy vào nhiệt lượng kế 50 ml nước, đo Kết quả thí nghiệm:
điịnh nhiệt nhiệt độ t1. t1 27 26,5 26,5
hòa tan
Bước 2: Cân chính xác khoảng 3g CuSO4 khan t2 28 28 28
CuSO4 khan
– kiểm tra Bước 3: Cho nhanh 3g CuSO4 khan vừa cân vào m 3 3 3

định luật nhiệt lượng kế đậy nắp và lắc đều cho CuSO4 tan Q 10,99 16,485 16,485
Hess hết, đo nhiệt độ t2. ∆H -586,13 -879,2 -879,2

∆Htb -781,51

Tính toán:
m=3g
c = 1 cal/g.độ
m0c0 = 7,99 cal/độ
m 3
𝑛𝐶𝑢𝑆𝑂4 = = mol
M 160

Q = (mc+m0c0) ∆t
Q
∆H = -
n

∆Htb =
(− 586.13) + (− 879.2) + (−879.2)
3
= -781.51 cal/mol
Nhận xét: ∆H <0, tỏa nhiệt
TN4: Xác Bước 1: Lấy vào nhiệt lượng kế 50 ml nước, đo Kết quả thí nghiệm:
định nhiệt nhiệt độ t1. t1 27,5 27,5 26,5
hòa tan của
Bước 2: Cân chính xác 3g NH4Cl. t2 22,5 22 22,5
NH4Cl
Bước 3: Cho nhanh 3g NH4Cl khan vừa cân vào m 3 3 3

nhiệt lượng kế đậy nắp và lắc đều cho NH4Cl tan Q -54,95 -60,445 -43.96
hết, đo nhiệt độ t2. ∆H 979,94 1077.94 783.95

∆Htb 947.28
Tính toán:
m 3
𝑛𝑁𝐻4 𝐶𝑙 = = mol
M 65,5

Q = (𝑚𝑑𝑑𝑁𝐻4 𝐶𝑙 + m0c0)(tcao –
tthấp)
Q
∆H = -
n

ΔHtb = 947.28cal/mol
ΔH > 0, thu nhiệt
II. Câu hỏi:
1. ∆Hth của phản ứng HCl + NaOH → NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol
HCl hay NaOH khi cho 25ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M.
Tại sao?
nHCl = 0,05 mol ; nNaOH= 0,025 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,025 0,025
Ta thấy với tỉ lệ HCl và NaOH là 1:1 thì sau phản ứng dung dịch còn dư HCl
➔ nphản ứng = 0,05-0,025 = 0,025 mol
Nên ∆Hth của phản ứng tính theo NaOH

2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay
không?
Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm có thể thay đổi vì nhiệt
tỏa ra giữa 2 phản ứng khác nhau, do năng lượng liên kết giữa NO3 và Cl – khi tạo
thành muối với Na+ là không giống nhau và dẫn đến thay đổi kết quả

3. Tính ∆H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế
- Do nhiệt kế
- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất
- Do cân
- Do sunphat đồng bị hút ẩm
- Do lấy nhiệt dung riêng dd sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ
Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không?
Theo định luật Hess:
∆H3 = ∆H1 + ∆H2 = -18,7 + 2,8 = -21,5 KJ/mol
Theo em nguyên nhân quan trọng nhất là mất nhiệt do nhiệt lượng kế vì nhiệt dung
riêng bình khá khó đo chính xác và không đủ kính dễ gây thất thoát nhiệt dẫn đến
sai số
BÀI 3A: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT
I. Thí nghiệm:
Thí Quá trình – Hiện tượng Giải thích – Tính toán
nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ Hóa chất
Ống đong 10ml 1 Nước cất
Bình đo tỷ trọng 50ml 1 Cát
Cân điện tử 1
TN1: Xác Quá trình: Khối lượng riêng của nước:
định khối
lượng riêng Bước 1: Lau khô bình đó tỉ trọng, cân rồi ghi kết Kết quả thí nghiệm:
của nước và quả m0. m1 65,84 65,84 65,82
cát Bước 2: Cho nước vào đầy bình, không còn bọt m0 17,44
khí, 7hem giấy lọc lau khô bên ngoài, sau đó
đem cân. Ghi kết quả m1. Lặp lại 3 lần. m1-
48,4 48,4 48,38
m0
Bước 3: Dùng đĩa nhựa cân khoảng 10g cát (trừ
bì). Ghi kết quả m2. 𝜌nước 0,968 0,968 0,968
Bước 4: Cho toàn bộ cát vừa cân vào bình đo tỉ 𝜌tb 0,968
trọng, 7hem nước đến đầy bình, lau khô, đem cân
Độ
ghi kết quả m3. 0
ngờ
Tính toán:
𝑚1 − 𝑚0
𝜌nước =
50
𝜌1 + 𝜌2 + 𝜌3
𝜌tb =
3

∆ 𝜌 = 𝜌tb – 𝜌nước
|∆ 𝜌1 | + | ∆ 𝜌2 | + ∆ 𝜌3 |
Độ ngờ =
3

Khối lượng riêng của cát:


Kết quả thí nghiệm
m0 17,44 17,44 17,44
m1 65,84 65,84 65,82

m2 10,05 10,15 10,1

m3 71,73 71,78 71,75

m2(m1-
486,42 491,26 488,638
m0)

50(m1+
208 210,5 208,5
m2-m3)

𝜌cát 2,34 2,33 2,34

Tính toán:
𝑚2 (𝑚1 − 𝑚0 )
𝜌cát =
50(𝑚1 + 𝑚2 − 𝑚3 )

TN2: Xác Bước 1: Cho cát vào ống đong 10ml cho đến Khối lượng riêng đổ đống của
định khối vạch 10ml cát:
lượng riêng
Bước 2: Đổ cát ra cho vào đĩa nhựa. Cân và ghi Kết quả thí nghiệm:
đổ đống của
kết quả m. m 13,64 12,63 13,08
cát
Bước 3: Lặp lại 3 lần lấy kết quả trung bình. 𝜌đổ
1,364 1,263 1,308
đống

𝜌tb 1,312

∆𝜌 -0,052 0,049 0,004


Độ
0,035
ngờ

Tính toán:
𝑚
𝜌đổ đống =
10
𝜌1 + 𝜌2 + 𝜌3
𝜌tb =
3

∆ 𝜌 = 𝜌tb – 𝜌đổ đống


|∆ 𝜌1 | + | ∆ 𝜌2 | + ∆ 𝜌3 |
Độ ngờ =
3
II. Câu hỏi:
1. Chứng minh công thức 3.2?
m0 = mbình + mnắp (Khối lượng bình đo tỉ trọng)
m1 = mbình + mnắp + 𝑚𝐻2 𝑂 (Khối lượng bình đầy nước)
m2 = mcát = 10 g
m3 = mbình + mnắp + mcát + 𝑚𝐻2 𝑂∗ (Khối lượng bình gồm 10g cát và đổ đầy nước)
Vnước = 50 ml
𝑚𝑐á𝑡 𝑚𝑐á𝑡 𝑚2 𝑚2
ρcát = = = m H2O∗ = 𝑚3 − 𝑚0 − 𝑚2
𝑉𝑐á𝑡 𝑉𝑏ì𝑛ℎ − 𝑉𝐻2 𝑂∗ V bình − 50 − 𝑚1 − 𝑚0
ρ H2O∗
50

𝑚2 𝑚2 (𝑚1 − 𝑚0 ) 𝑚2 (𝑚1 − 𝑚0 )
= 50(𝑚1 − 𝑚0 ) − 50(𝑚3 − 𝑚0 − 𝑚2 ) = =
50(𝑚1 − 𝑚0 − 𝑚3 + 𝑚0 + 𝑚2 ) 50(𝑚1 + 𝑚2 − 𝑚3 )
𝑚1 − 𝑚0

2. Cho biết sự khác nhau giữa khối lượng riêng đổ đống và khối lượng
riêng thật?
- Khối lượng riêng đổ đống là khối lượng của một đơn vị thể tích mà chất ấy chiếm
chỗ khi chúng được đổ thành đống bao gồm kể cả thể tích lỗ xốp
- Khối lượng riêng thật là khối lượng của chính các hạt đó không kể đến các lổ xốp
khi đổ đống
BÀI 3B: XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG NHÔM

I. Thí nghiệm:
Thí nghiệm Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ Hóa chất
Ống nghiệm lớn 1 Al
Ống đong 100ml 1 HCl đđ
Erlen 250ml 1 DD CuSO4 1M
Bộ ống nối 1
TN: Xác định Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
đương lượng mAl 550 485 565
nhôm Bước 1: Lấy một miếng nhôm nhỏ, cân để biết
chính xác khối lượng. VH2 121 65 181

Bước 2: Cho nước vào đầy bình tam giác. pkq 760 760 760

Bước 3: Đậy nút cao su lại thật kín. phơi


nước 31,8 31,8 31,8
Bước 4: Thổi nhẹ vào đầu A để nước chảy ra ở đầu bh

B. pH2 728,2 728,2 728,2


Bước 5: Dùng ngón tay bịt đầu A lại khi nước đã R 62400 62400 62400
chảy đều. Nước không chảy ở đầu B nữa là hệ thống
T 303 303 303
đã được lắp tốt.
Tính toán:
Bước 6: Cho khoảng 3ml axit HCl đậm đặc vào ống
nghiệm N (ống nghiệm N để nghiêng), thêm vào t° = 30°
ống nghiệm N 2-3 giọt dung dịch CuSO4.
→ T = t° + 273 = 303K
Bước 7: Đặt miếng nhôm vừa cân vào miệng ống
𝑝𝐻2 = pkq - phơi nước bh
nghiệm, do ống nghiệm để nghiêng nên miếng
nhôm chưa rơi xuống axit. 𝑉𝐻2 𝑂 = 𝑉𝐻2 = 1,008 g/cm3
Bước 8: Dùng tay bịt đầu B, buông đầu A ra. Lần 1:
Bước 9: Đậy kín ống nghiệm bằng đầu A. Sau đó
đặt ống nghiệm thẳng đứng cho miếng nhôm rơi n=
PV
= 4,66.10-3 mol
RT
xuống axit, đồng thời cho đầu B vào trong ống
đong. 𝑚𝐻2 = n.M = 9,32.10-3 g
𝑚 𝐻2
Bước 10: Khí hydro sinh ra sẽ đẩy nước trong bình 𝑚𝐴𝑙
=
𝐷𝐴𝑙 𝐷𝐻2
tam giác vào trong ống đong.
Bước 11: Chờ cho ống nghiệm nguội hẳn. → DAl = 59484,98 g/cm3

Bước 12: Điều chỉnh cho mực nước ở ống đong và Lần 2:
bình tam giác bằng nhau bằng cách nâng hay hạ ống n = PV = 2,5.10-3 mol
đong. Việc này rất cần thiết để bảo đảm áp suất bên RT

trong erlen bằng áp suất khí quyển khi đọc kết quả 𝑚𝐻2 = n.M = 5.10-3 g
thể tích nước trong ống đong. 𝑚𝐴𝑙 𝑚𝐻
= 2
𝐷𝐴𝑙 𝐷𝐻2

→ DAl = 97776 g/cm3


Lần 3:
PV
n= = 6,9711.10-3 mol
RT

𝑚𝐻2 = n.M = 13,94.10-3g


𝑚𝐴𝑙 𝑚 𝐻2
=
𝐷𝐴𝑙 𝐷𝐻2

→ DAl = 40855,1 g/cm3


t°(C) p (mmHg) t°(C) p (mmHg)
25 23.8 31 33.7
26 25.2 32 35.7
27 26.7 33 37.7
28 28.3 34 39.9
29 30 35 42.2
Áp suất hơi bão hòa theo nhiệt độ
II. Câu hỏi:
1. Công thức p = pkq - phơi nước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào mới
đúng?
Thực tế phải ghi 𝑝𝐻2 = pkq - phơi nước mới đúng.

2. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?
Công thức PV = nRT là gần đúng. Vì nó là phương trình khí lý tưởng nên chỉ
chính xác đối với khí lý tưởng.
BÀI 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
I. Thí nghiệm:
Thí nghiệm Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
Dụng cụ và hoá chất:
Dụng cụ Hoá chất
Erlen 100 mL 3 Na2 S2 O3 0,1M
Becher 100 mL 3 H2 SO4 0,4M
Pipet vạch 10 mL 3 Nước cất
Ống nghiệm 3
Đồng hồ bấm giây 1
TN1: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
định bậc Nồng độ ban
phản ứng Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa H2 SO4 và đầu(M)
TN ∆t’ ∆t’’ ∆t tb
theo Na2S2O3 3 erlen chứa Na2 S2 O3 và H2 O như sau: Na2 S2 O3 H2 SO4

Ống nghiệm Erlen 1 0,01 0,08 146 140 143


TN V(ml) H2 SO4
V(ml) 2 0,02 0,08 69 60 64.5
V(ml) H2 O
0,4M Na 2 S2 O3 0,1M
3 0,04 0,08 45 43 44
1 8 4 28
Tính toán:
2 8 8 24
TN 1:
3 8 16 16 n CM ×V
CNa2S2O3 = =
Vdd Vdd
0,1×0,004
Bước 2: Dùng pipet khắc vạch lấy axit cho vào =
0,008+0,004+0,028
ống nghiệm.
= 0,01 M
Bước 3: Dùng pipet cho H2 O vào 3 erlen. Dùng n CM ×V
pipet khác cho Na2 S2 O3 0,1M vào erlen trên. CH2SO4 = =
Vdd Vdd

Bước 4: Chuẩn bị đồng hồ bấm giây =


0,4×0,008
0,008+0,004+0,028
Bước 5: Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống
nghiệm và erlen như sau: = 0,08 M
+ Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào ∆t’ + ∆t’’
∆t tb =
erlen. Bấm đồng hồ bấm giây. 2
+ Lắc nhẹ erlen cho đến khi vừa thấy dung 146 + 140
= = 143
dịch chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa. 2
Đọc ∆t. TN 2:
Lặp lại mỗi thí nghiệm 1 lần nữa để lấy giá trị 0,1×0,008
CNa2S2O3 =
trung bình. 0,008+0,008+0,024

= 0.02
0,4×0,008
CH2SO4 =
0,008+0,008+0,024

= 0.08
∆t’ + ∆t’’
∆t tb =
2
69 + 60
= = 64.5
2
TN3:
n CM ×V
CNa2S2O3 = =
Vdd Vdd
0,1×0,016
=
0,008+0,016+0,016

= 0,04
n CM ×V
CH2SO4 = =
Vdd Vdd
0,4×0,008
=
0,008+0,016+0,016

= 0.08
∆t’ + ∆t’’
∆t tb =
2
45 + 43
= = 44
2
∆CS1 ∆t 0
am = ×
∆t1 ∆CS0
(Vì lượng S sinh ra trong 2
phản ứng có độ đục bằng nhau
nên ∆CS0 = ∆CS1 )
𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑇𝑁 𝑠𝑎𝑢
Trong đó: 𝑎 = 𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑇𝑁 𝑡𝑟ướ𝑐

Từ ∆t tb của TN1 và TN2:


′ ∆t 0
am =
∆t1
0,02 𝑚′ 143
↔( ) =( )
0,01 64.5
→ 𝑚′ = 1,15

Từ ∆t tb của TN2 và TN3:


′′ ∆t 0
a𝑚 =
∆t1
′′
0,04 𝑚 64.5
↔ ( ) =( )
0,02 44
→ 𝑚′′ = 0,55

Từ ∆t tb của TN1 và TN3:


′′′ ∆t 0
am =
∆t1
0,04 𝑚′′′ 143
↔( ) =( )
0,01 44
→ 𝑚′′′ = 0,85

* Bậc phản ứng theo


n′ +n′′ +n′′′
Na2 S2 O3 =
3
1,15+0,55+0.85
= = 0,85
3
TN2: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
định bậc
Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa Na2 S2 O3 Nồng độ ban
phản ứng đầu(M) ∆t’ ∆t’’ ∆t tb
và 3 erlen chứa H2 SO4 và H2 O như sau: TN
theo H2SO4 Na2 S2 O3 H2 SO4
Erlen
Ống nghiệm 1 0,02 0,04 68 70 69
TN V(ml) Na 2 S2 O3 V(ml) H2 SO4
0,1M V(ml) H2 O 2 0,02 0,08 62 58 60
0,4M
3 0,02 0,16 50 49 49.5
1 8 4 28 Tính toán:
2 8 8 24 TN1:
3 8 16 16 n CM ×V
CNa2S2O3 = =
Vdd Vdd
Bước 2: Dùng pipet khắc vạch lấy Na2 S2 O3
0,1×0,008
0,1M cho vào ống nghiệm. =
0,008+0,004+0,028
Bước 3: Dùng pipet cho H2 O vào 3 erlen. Dùng = 0,02 M
pipet khác cho axit H2 SO4 0,4M vào erlen trên.
n CM ×V
CH2SO4 = =
Bước 4: Chuẩn bị đồng hồ bấm giây. Vdd Vdd
0,4×0,004
Bước 5: Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống =
0,008+0,004+0,028
nghiệm và erlen như sau:
= 0,04
+ Đổ nhanh Na2 S2 O3 trong ống nghiệm vào
∆t’+∆t’’
erlen. Bấm đồng hồ bấm giây. ∆t tb =
2
+ Lắc nhẹ erlen cho đến khi vừa thấy dung 68 + 70
dịch chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa. = = 69
2
Đọc ∆t.
TN2:
Lặp lại mỗi thí nghiệm 1 lần nữa để lấy giá trị
n CM ×V
trung bình. CNa2S2O3 = =
Vdd Vdd
0,1×0,008
=
0,008+0,008+0,024

= 0,02 M
n CM ×V
CH2SO4 = =
Vdd Vdd
0,4×0,008
=
0,008+0,008+0,024
= 0,08 M
∆t’ + ∆t’’
∆t tb =
2
62 + 58
= = 60
2
TN3:
n CM ×V
CNa2S2O3 = =
Vdd Vdd
0,1×0,008
=
0,008+0,016+0,016

= 0,02 M
n CM ×V
CH2SO4 = =
Vdd Vdd
0,4×0,016
=
0,008+0,016+0,016

= 0,16 M
∆t’ + ∆t’’
∆t tb =
2
50 + 49
= = 49,5
2
⎯⎯⎯⎯

∆CS1 ∆t 0
am = ×
∆t1 ∆CS0
(Vì lượng S sinh ra trong 2
phản ứng có độ đục bằng nhau
nên ∆CS0 = ∆CS1 )
𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑇𝑁 𝑠𝑎𝑢
Trong đó: 𝑎 = 𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑇𝑁 𝑡𝑟ướ𝑐

Từ ∆t tb của TN1 và TN2:


∆t 0
an’ =
∆t1
0,08 n’ 69
↔( ) =( )
0,04 60
→ n’ = 0,2

Từ ∆t tb của TN2 và TN3:


∆t 0
an’’ =
∆t1

0,16 n’’ 60
↔( ) =( )
0,08 49,5
→ n’’ = 0,28

Từ ∆t tb của TN1 và TN3:


∆t 0
an’’’ =
∆t1

0,16 n’’’ 69
↔( ) =( )
0,04 49,5
→ n’’’ = 0,24

* Bậc phản ứng theo


n′ + n′′ + n′′′
H2 SO4 =
3
0,2+0,28+0,24
= = 0,24
3

II. Câu hỏi:


1. Trong TN trên, nồng độ của Na2 S2 O3 và của H2 SO4 đã ảnh hưởng thế
nào lên vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng.
Xác định bậc của phản ứng.
Nồng độ [Na2 S2 O3 ] tỷ lệ thuận với tốc độ phản ứng
Nồng độ [H2 SO4 ] hầu như không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Biểu thức tính vận tốc phản ứng:
V=k.[Na2 S2 O3 ]0,85 . [H2 SO4 ]0,24
Bậc của phản ứng: 0,85+0,24=1.09
2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H2 SO4 + Na2 S2 O3 → Na2 SO4 + H2 S2 O3 (1)
H2 S2 O3 → H2 SO3 + S ↓ (2)
Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng
quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không?
Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng axit H2 SO4 luôn luôn dư so
với Na2 S2 O3 .
(1) Là phản ứng ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh.
(2) Là phản ứng tự oxi hoá-khử nên tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm.

3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong
các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
Vận tốc xác định được trong các TN trên được xem là vận tốc tức thời (Vì vận
∆𝐶
tốc phản ứng trong thí nghiệm trên được tính theo công thức V= ± , trong đó
∆𝑡
∆C ≈ 0 do sự biến thiên nồng độ của lưu huỳnh không đáng kể trong khoảng
thời gian ∆t.

4. Thay đổi thứ tự cho H2 SO4 và Na2 S2 O3 thì bậc phản ứng có thay đổi
hay không? Tại sao?
Nếu hay đổi thứ tự cho H2 SO4 và Na2 S2 O3 thì bậc phản ứng không thay đổi vì bậc
phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ (nhiệt độ, thể tích, nồng độ, diện tích
bề mặt) mà không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng.
BÀI 5: ĐIỆN HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ Hóa chất
Ống nghiệm 6 CuSO4 1M
Ống chữ U 1 ZnSO4 1M
Cầu muối 1 NaCl 0,5M
Điện cực Zn 1 KI 0,1M
Điện cực Cu 1 KCl 0,1M
Điện cực than chì 1 KCl bão hòa
Đĩa petri SnCl2
Ghim kẹp giấy Phenolphtalein
Kết quả thí nghiệm:
TN1: Điện hóa Quá trình:
học: Xác định E(V) đo được: 1,038 V (1M)
sức điện động Bước 1: Rửa sạch 2 điện cực đồng và kẽm
bằng nước. E(V) khi pha loãng dung dịch:
của pin Cu-Zn
Bước 2: Lắp pin như hình vẽ. 0,003(V)
Cách pha loãng dung dịch:
Dùng 50ml dung dịch CuSO4
1M pha dùng với 50ml nước
cất, dung dịch ZnSO4 làm
tương tự
Phương trình điện hóa:
Zn2+/ Zn // Cu2+/Cu
Bước 3: Dùng cực đồng cắm vào ống nghiệm Zn - 2e = Zn2+
chứa dd CuSO4 1M , ống nghiệm kia dùng cực Cu + 2e = Cu2+
kẽm cắm vào dd ZnSO4 1M.
Bước 4: Nối 2 ống nghiệm bằng 1 ống thủy
tinh cong chứa KCl bão hòa. Tránh không để
bọt khí bên trong ống nghiệm.
Bước 5: Dùng volt kế đo sức điện động của
pin Cu-Zn.
Bước 6: Sau khi pha loãng không xảy ra hiện
tượng.

TN2.1: Điện Quá trình: Giải thích:


phân dung dịch
- Đổ dd NaCl vào ống chữ U đến khi Điện phân dung dịch NaCl:
muối NaCl ngập qua các điện cực.
+ Bên điện cực âm: ion Na+
- Nối 2 cực với nguồn điện 1 chiều.
- Nhỏ vào mỗi nhánh của ống chữ U 1 chạy qua, ở đây có quá trình
giọt phenolphthalein. khử nước.
Hiện tượng: H2O + e → OH- + H2
- Khi lắp thuận chiều điện cực: + Sau đó ion Na+ tác dụng với
+ Có bọt khí xuất hiện , điện cực âm OH- tạo thành dung dịch
xuất hiện bọt khí nhiều hơn điện cực NaOH. NaOH làm
dương. phenolphthalein hóa hồng.
+ Sau 1 thời gian ngắn bên điện cực âm
chuyển dần sang màu hồng tím. + Do đó bên điện cực âm dần
+ điện cực dương không xuất hiện đổi chuyển sang màu hồng.
màu dung dịch. + Bên điện cực dương: ion Cl-
chạy qua.
Phương trình phản ứng:
- Khi lắp ngược chiều điện cực: không NaCl + H2O → Cl2 + NaOH +
xảy ra hiện tượng. H2

TN2.2: Điện Quá trình: Giải thích:


phân dung dịch
- Đổ dung dịch CuSO4 vào ống chữ U - Điện phân dung dịch
muối CuSO4 đến khi ngập qua các điện cực. CuSO4 với thuận chiều
- Nối 2 cực với nguồn điện 1 chiều. điện cực.
- Nhỏ vào mỗi nhánh của ống chữ U 1 + Cực âm: đồng bám vào
giọt phenolthalein. Cu2+ + 2e- → Cu
Hiện tượng: + Cực dương: Anot (+):
- Mất màu dung dịch (sau khi đổi chiều 2H2O ⟶ 4H+ + O2 + 4e
điện cực than). ⟹ sự oxi hóa nước.
- Có đồng sinh ra bám vào điện cực - Sau khi đổi chiều điện
dương (sau khi đổi chiều điện cực). cực than:
- Ở điện cực âm sinh ra bọt khí. + Cực âm: cực có đồng
- Thuận chiều điện cực không có hiện bám vào sẽ thành cực
tượng. dương → đồng sẽ tan ra,
sau khi tan hết sẽ có sủi
bọt khí sự oxi hóa nước
ở cực dương.
+ Cực dương: (cực có
sủi bọt khí ở thuận chiều
điện cực) sẽ trở thành
cực âm. Đồng sẽ bám
vào điện cực này. Dung
dịch không còn màu.
TN3.3: Điện Quá trình: Giải thích:
phân dung dịch
- Dùng ghim kẹp giấy kẹp đối diện nhau - Bên cực âm: oxi hóa
muối SnCl2
trên đĩa petri. Sn2+.
- Hòa tan 1,5 gam SnCl2 vô 30ml nước Phương trình phản ứng:
cất.
Sn2+ - 2e → Sn4+
- Đổ dung dịch SnCl2 vào đĩa petri.
- Nối 2 ghim kẹp với nguồn 1 chiều. - Bên cực dương: khử
Hiện tượng: Sn2+.
Phương trình phản ứng:
- Sủi bọt khí cả hai điện cực.
- Xuất hiện kết tủa bên điện cực dương Sn2+ + 2e → Sn
khi chưa đổi chiều điện cực.
- Ghim kẹp chuyển sang màu đen khi đổi
chiều điện cực (cực dương sang cực
âm).

II. Câu hỏi:


1. Thứ tự điện phân:
Điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al).
Mn+ + ne → M
Lưu ý:
- Nếu điện phân dung dịch mà có các ion K+, Ca2+, Na+, Mg2+, Al3+ thì nước sẽ
tham gia điện phân
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
- Nếu trong dung dịch có nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ
bị khử trước.
Ví dụ: Điện phân dung dịch mà catot có chứa các ion Na+, Fe2+, Cu2+, Ag+ và Zn2+
thì thứ tự điện phân sẽ là
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Zn2+ + 2e → Zn
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
- Các ion H+ của axit dễ bị khử hơn các ion H+ của nước
2. Tại sao phải dùng cầu muối KCl bão hòa ?
Duy trì dòng điện trong quá trình hoạt động của pin
3. Ưu, nhược điểm, ứng dụng của điện cực than chì và kim loại?
+ Giống nhau: Đồng và than chì đều dẫn điện. Độ dẫn điện là rất cần thiết vì điện
cực cần giải phóng các điện tử dưới sự hiện diện của sự chênh lệch tiềm năng để
đánh thủng chất điện môi và cũng để tạo ra tia lửa.
Không phân biệt chất liệu điện cực, điện cực dụng cụ luôn được cung cấp cực âm
(cực âm) trong mạch EDM.
+ Ưu điểm:
Than chì: Điểm nóng chảy của than chì cao hơn đồng ba lần. Vì vậy, nó có xu
hướng giữ được hình thức của nó ngay cả ở nhiệt độ EDM cao. Điện cực graphit ít
bị tổn thương hơn dưới các cú sốc nhiệt. Vì vậy, nó có thể giữ lại các thuộc tính
của nó trong một thời gian dài hơn. Điện cực graphit có thể cho phép mật độ dòng
điện cao và do đó MRR có thể được tăng cường dễ dàng.
Kim loại: Là một kim loại dẻo, nó có thể được chế tạo dễ dàng. Góc và cạnh sắc
nét cũng có thể được cung cấp mà không gặp nhiều vấn đề. Điện cực bằng đồng rẻ
hơn. Nó cũng có thể được tái chế (có giá trị tận dụng).
+Nhược điểm:
Than chì: Là một vật liệu xốp, điện cực graphite tự động hấp thụ chất điện môi
trong quá trình gia công. Điều này làm thay đổi đặc tính tia lửa và tuổi thọ điện
cực. Nó có thể cuốn theo độ ẩm trong các vùng xốp. Độ ẩm này nên được loại bỏ
trước khi sử dụng nó. Điện cực graphit tương đối đắt và không thể tái chế.
Kim loại: Do nhiệt độ nóng chảy thấp, điện cực đồng cũng bị ảnh hưởng bởi các cú
sốc nhiệt. Do đó, một số đặc tính cơ học có thể thay đổi không mong muốn. Điện
cực đồng không thể duy trì mật độ dòng điện cao. Vì vậy tỷ lệ loại bỏ vật liệu
(MRR) bị hạn chế.
4. Phương trình nerst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động của
nguyên tố Galvanic?
Phương trình Nerst cho thế điện cực:
RT
E cell = Eo cell - lnQ
nF

E cell = cell tiềm năng trong điều kiện không chuẩn (V)
E0 cell = cell tiềm năng trong điều kiện tiêu chuẩn
R = hằng số khí, là 8.31 (volt-coulomb)/(mol-k)
T = nhiệt độ (K)
n = số mol electron trao đổi trong phản ứng điện hóa (mol)
F = Hằng số của Faraday, 96500 coulomb/mol
Q = biểu thức phản ứng, là biểu thức cân bằng với nồng độ ban đầu chứ không
phải là nồng độ cân bằng
Công thức sức điện động của nguyên tố Galvanic:
aA + bB → cC +dD
c
E= E0 -
RT
.ln(Ca Dd )
nF A Bb
BÀI 6A: CHẤT CHỈ THỊ MÀU:

I. Thí nghiệm:
Thí Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
nghiệm
Dụng cụ và hoá chất: Cách pha dung dịch:
Dụng cụ Hóa chất m=CM.M.V
Ống nghiệm 10 HCl 0,1M m1=m2
Giá đỡ ống nghiệm 1 NaOH 0,1M → 𝐶𝑀1 .M.V1= 𝐶𝑀2 .M.V2
Bình định mức 100ml 1 CH3COOH 0,1M
→ 𝐶𝑀1 .V1=𝐶𝑀2 .V2
Becher 100ml 1 NH4OH 0,1M
0,1.V1=0,01.100
Pipet bầu 10ml 1 Nước cất
 V1=10 ml
Pipet bầu 5 ml 1 Thymol Blue
Vậy cần 10ml dung dịch HCl 0,1M
Indigo Carmin để pha HCl 0,01M
Alizarin Yellow
Metyl Orange
TN1: Pha Quá trình:
thang màu Kết quả thí nghiệm:
chuẩn axit Bước 1: Chuẩn bị 10 ống nghiệm đánh số Ống 1 2 3 4 5
theo cặp từ 1-5 và 1’-5’. VHCl
5 5 5 5 5
(ml)
Bước 2: Dùng pipet 5ml hút 5ml dung dịch
CHCl
HCl 0,1M cho vào ống 1 và 1’. (M)
0,1 0,01 0,001 0,0001 0,00001

Bước 3: Dùng pipet 10ml hút 10ml dung dịch Chất


chỉ Thymol Blue
HCl 0,1M cho vào bình định mức 100ml. thị
Thêm nước cất đến vạch, lắc đều sẽ thu được Hồng Da Vàng
Màu Hồng Vàng
dung dịch HCl 0,01M. Dùng dung dịch vừa nhạt cam nhạt

pha tráng becher 100ml (dung dịch tráng đổ pH 1 2 3 4 5


bỏ), rót toàn bộ dung dịch vừa pha vào
becher.
Bước 4: Tiếp tục dùng pipet 5ml hút 5ml
dung dịch HCl 0,01M cho vào ống 2 và 2’.
Bước 5: Dùng pipet 10ml hút 10ml dung dịch Ống 1’ 2’ 3’ 4’ 5’

HCl 0,01M cho vào bình định mức 100ml. VHCl


5 5 5 5 5
Thêm nước cất đến vạch, lắc đều sẽ thu được (ml)

dung dịch HCl 0,001M. CHCl


0,1 0,01 0,001 0,0001 0,00001
(M)
Bước 6: Lặp lại như trên lần lượt pha các Chất
dung dịch theo bảng sau và cho vào mỗi ống chỉ Metyl Orange
nghiệm 2 giọt thuốc thử tương ứng, ghi nhận thị

màu. Màu Đỏ
Đỏ Da Đỏ
Vàng
dâu cam cam

pH 1 2 3 4 5

Tính toán:
Do HCl điện li hoàn toàn nên
Ca=[H+]
pH1, 1’ = -log[H+]
= -log[0,1] = 1
pH2, 2’ = -log[H+]
= -log[0,01] = 2
pH3, 3’ = -log[H+ ]
= -log[0,001] = 3
pH4, 4’= -log[H+]
= -log[0,0001] = 4
pH5, 5’ = -log[H+]
= -log[0,00001] = 5
TRƯỚC

SAU

TN2: Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


Bước 1: Lấy 2 ống nghiệm, dung pipet 5ml Ống
1 2
nghiệm
lấy vào mỗi ống 5ml dung dịch CH3COOH
0,1M. Ống thứ nhất cho vào 2 giọt Thymol Chất chỉ Thymol Metyl
Blue. Ống thứ hai cho vào 2 giọt Metyl thị Blue Orange

Orange. VCH3COOH
5 5
(ml)
Bước 2: Đem 2 ống nghiệm so với thang màu
CCH3COOH
chuẩn ở trên (với chất chỉ thị tương ứng). Xác (M)
0,1 0,1
định pH của dung dịch.
Màu sắc Vàng Đỏ cam

pH 4 4

Ka 1,001.10-7 1,001.10-7
Tính toán:
CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+
0,1 0 0
x x x
0,1-x x x
Màu sắc ống nghiệm 1 giống với
ống nghiệm 4
→ pH1 = -log[H+] = 4
→ [H+] = 0,0001 = [CH3COO-]
[𝐻 + ].[CH3 𝐶𝑂𝑂− ]
Ka1 =
[𝐶𝐻3 COOH]
0,0001.0,0001
= = 1,001.10-7
0,1−0,0001

Màu sắc ống nghiệm 2 giống với


ống nghiệm 4’
→ pH2 = -log[H+] = 4
→ [H+] = 0,0001 = [CH3COO-]
[𝐻 + ].[CH3 𝐶𝑂𝑂− ]
Ka2 =
[𝐶𝐻3 COOH]
0,0001.0,0001
= = 1,001.10-7
0,1−0,0001

TN3: Pha Quá trình: Cách pha dung dịch:


thang màu
Bước 1: Chuẩn bị 10 ống nghiệm đánh số m=CM.M.V
chuẩn bazơ
theo cặp từ 6-10 và 6’-10’.
m6=m7
Bước 2: Tiến hành tương tự thí nghiệm 1
→ 𝐶𝑀6 .M.V6= 𝐶𝑀7 .M.V7
nhưng thay HCl 0,1M thành NaOH 0,1M.
→ 𝐶𝑀6 .V6= 𝐶𝑀7 .V7
0,1.V6=0,01.100
 V6=10 ml
Vậy cần 10ml dung dịch NaOH
0,1M để pha HCl 0,01M
Kết quả thí nghiệm:
Ống 6 7 8 9 10

VNaOH
5 5 5 5 5
(ml)

CNaOH
0,1 0,01 0,001 0,0001 0,00001
(M)

Chất
Alizarin Yellow
chỉ thị

Đỏ Cam Vàng
Màu Đỏ Cam
cam vàng nhạt

pH 13 12 11 10 9

Ống 6’ 7’ 8’ 9’ 10’

VNaOH
5 5 5 5 5
(ml)

CNaOH
0,1 0,01 0,001 0,0001 0,00001
(M)

Chất
chỉ Indigo Carmine
thị

Xanh Xanh Xanh


Vàng Xanh
Màu lá dương dương
nhạt dương
nhạt nhạt đậm

pH 13 12 11 10 9

Tính toán:
pOH:
Do NaOH điện li hoàn toàn nên
Cb=[OH-]
pOH1, 1’ = -log[OH-]
= -log[0,1] = 1
pOH2, 2’ = -log[OH-]
= -log[0,01] = 2
pOH3, 3’ = -log[OH-]
= -log[0,001] = 3
pOH4, 4’= -log[OH-]
= -log[0,0001] = 4
pOH5, 5’ = -log[OH-]
= -log[0,00001] = 5
pH:
pH1, 1’ = 14 – pOH1, 1’ = 13
pH2, 2’ = 14 – pOH2, 2’ = 12
pH3, 3’ = 14 – pOH3, 3’ = 11
pH4, 4’ = 14 – pOH4, 4’ = 10
pH5, 5’ = 14 – pOH5, 5’ = 9
TN4: Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
Bước 1: Lấy 2 ống nghiệm, dung pipet 5ml Ống
1 2
nghiệm
lấy vào mỗi ống 5ml dung dịch NH4OH
0,1M. Ống thứ nhất cho vào 2 giọt Alizarin Chất chỉ thị
Alizarin Indigo
Yellow Carmine
Yellow. Ống thứ hai cho vào 2 giọt Indigo
VNH4OH (ml) 5 5
Carmine.
CNH4OH (M) 0,1 0,1
Bước 2: Đem 2 ống nghiệm so với thang màu
Xanh
chuẩn ở trên (với chất chỉ thị tương ứng). Xác Màu sắc Cam vàng
dương
định pH của dung dịch.
pH 10 10

Kb 1,001.10-7 1,001.10-7

Tính toán:
NH4OH ⇋ OH- + NH4+
0,1 0 0
x x x
0,1-x x x
Màu sắc ống nghiệm 1 giống với
ống nghiệm 9
→ pH2 = 10
pOH1 = 14 - pH1 = 4
→ [OH-] = 0,0001 = [NH4+]
[𝑁𝐻4 + ].[𝑂𝐻 − ]
Kb1 =
[𝑁𝐻4 OH]
0,0001.0,0001
= = 1,001.10-7
0,1−0,0001

Màu sắc ống nghiệm 2 giống với


ống nghiệm 9’
→ pH2 = 10
pOH2 = 14 - pH2 = 4
→ [OH-] = 0,0001 = [NH4+]
[𝑁𝐻4 + ].[𝑂𝐻 − ]
Ka1 =
[𝑁𝐻4 OH]
0,0001.0,0001
= = 1,001.10-7
0,1−0,0001

II. Câu hỏi:


1. Độ chính xác của phương pháp dung chất chỉ thị để để xác định pH
dung dịch phụ thuộc vào:
- Nồng độ của dung dịch.
- Thể tích của dung dịch.
- Nhiệt độ dung dịch.
2. Việc xác định hằng số Ka và Kb với giả thiết nồng độ ion CH3COO-
(hay NH4+) bằng nồng độ H+ (hay OH-) có chính xác hay không, tại
sao?

Vì trong biểu thức tính Ka và Kb thì nồng độ của 2 ion là độc lập nhau, có thể bị
chênh lệch do tác động của môi trường hay quá trình lấy hóa chất nên không chính
xác.
3. Các giá trị Ka và Kb thu được trong thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào
việc lựa chọn chất chỉ thị màu không? Tại sao?

Vì màu của chất chỉ thị sẽ tuân theo pH của dung dịch, mà pH phụ thuộc vào nồng
độ, thể tích, nhiệt độ,… của dung dịch. Nên các giá trị Ka và Kb thu được trong thí
nghiệm 2 và 4 không phụ thuộc vào việc lựa chọn chất chỉ thị màu.
BÀI 6B: DUNG DỊCH ĐỆM
I. Thí nghiệm:
Thí Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
nghiệm
Dụng cụ và hóa chất:
Dụng cụ Hóa chất
Ống nghiệm 10 HCl 0,1M
Giá đỡ ống nghiệm 1 NH4OH 0,1M
Ống nhỏ giọt 1 NaOH 0,1M
Pipet bầu 10ml 1 CH3COOH 0,1M
CH3COONa 0,1M
Alizarin Yellow
Metyl Orange
TN1: Kết quả thí nghiệm:
Quá trình:
Chuẩn bị Ống Thành phần Màu sắc
các dung Tiến hành lấy các dung dịch như sau và ghi
2ml HCl 0,1M + 1 giọt
dịch chuẩn nhận màu sắc của dung dịch: A Đỏ tươi
metyl da cam
về màu của 2ml NaOH 0,1M + 1
các chất B Cam
giọt metyl da cam
chỉ thị 2ml HCl 0,1M + 1 giọt
C Không màu
trong các phenolphthalein
môi trường 2ml NaOH 0,1M + 1
D Hồng tím
giọt phenolphthalein

2ml HCl 0,1M + 1 giọt


E Vàng nhạt
alizarin yellow

2ml NaOH 0,1M + 1


F Đỏ
giọt alizarin yellow

TN2: Dung Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


dịch đệm
Lấy vào 2 ống nghiệm:
axit yếu và
muối của - Ống 1: 2ml dung dịch CH3COOH 0,1M và 1
nó giọt metyl da cam, lắc đều, ghi nhận màu M1
Thêm 2ml dung dịch CH3COONa M1 Đỏ
0,1M (cho từng giọt), lắc đều, ghi nhận màu M2 Vàng
M2.
M1’ Vàng nhạt
- Ống 2: 4ml nước và 1 giọt metyl da cam, lắc Giải thích:
đều, ghi nhận màu M1’.
Sự đổi màu trong ống 1 là do:
CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+
CH3COONa ⟶ CH3COO- + Na+
Sau khi tăng CH3COONa →
[CH3COO-] tăng → cân bằng
chuyển dịch theo chiều giảm
[CH3COO-] → chiều nghịch →
[H+] giảm → độ điện li giảm
Hình 1: M1

Hình 2: M2
Hình 3: M1’
Kết quả thí nghiệm:
Thử tính đệm Ống Màu Màu
Lượng HCl
thay
Bước 1: Thêm từ từ từng giọt HCl 0,1M vào (giọt)
đổi
ống nghiệm 1, 2 cho đến khi dung dịch đổi Đỏ
màu. 1 40 Cam
Vàng
Bước 2: Ghi nhận số giọt HCl đã dung, nhận Vàng
2 10 Đỏ
xét về sự thay đổi màu sắc và tính đệm của nhạt
dung dịch.
Giải thích:
Ống 1: Khi cho lượng nhỏ HCl thì
màu dung dịch không thay đổi vì
lượng H+ ít → dung dịch đệm vẫn
như cũ. Khi dung dịch chuyển màu
→ nồng độ trong dung dịch thay đổi
do [H+] tăng lên → phản ứng diễn
ra theo chiều nghịch.
Ống 2: H2O hòa tan với HCl và
Hình 4: Ống 1
chất chỉ thị sẽ hiện ra theo màu của
dung dịch bỏ vào nước.
Hình 5: Ống 2

TN3: Dung Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


dịch đệm
Lấy vào 2 ống nghiệm: M3 Cam
bazơ yếu
M4 Vàng nhạt
và muối - Ống 3: 2ml dung dịch NH4OH 0,1M và 1
của nó giọt alizarin yellow, lắc đều, ghi nhận màu M3’ Vàng nhạt
M3. Giải thích:
Thêm 2ml dung dịch NH4Cl 0,1M Sự đổi màu trong ống 1 là do:
(cho từng giọt), lắc đều, ghi nhận màu M4.
NH4OH ⇋ OH - + NH4+
- Ống 4: 4ml nước và 1 giọt alizarin yellow,
lắc đều, ghi nhận màu M3’. NH4Cl ⟶ Cl - + NH4+
Sau khi thêm NH4Cl → [NH4+] tăng
→ cân bằng chuyển dịch theo chiều
giảm [NH4+] → chiều nghịch →
[OH-] giảm → độ điện li giảm

Hình 6: M3
Hình 7: M4

Hình 8: M3'
Kết quả thí nghiệm:
Thử tính đệm
Ống Màu Màu
Lượng
Bước 1: Thêm từ từ từng giọt NaOH 0,1M NaOH (giọt)
thay
đổi
vào ống nghiệm 1, 2 cho đến khi dung dịch
Cam
đổi màu. Cam
3 Vàng 35
nhạt
Bước 2: Ghi nhận số giọt NaOH đã dung, nhạt
nhận xét về sự thay đổi màu sắc và tính đệm Vàng Cam
4 6
của dung dịch. nhạt đậm

Giải thích:
Ống 1: Khi cho lượng nhỏ NaOH
thì màu dung dịch không thay đổi vì
lượng OH- ít → dung dịch đệm vẫn
như cũ. Khi dung dịch chuyển màu
→ nồng độ trong dung dịch thay đổi
do [OH-] tăng lên → phản ứng diễn
ra theo chiều thuân.
Ống 2: H2O hòa tan với NaOH và
chất chỉ thị sẽ hiện ra theo màu của
dung dịch bỏ vào nước.

Hình 9: Ống 3

Hình 10: Ống 4

II. Câu hỏi:


1. Cho biết 2 muối khác có thể dùng thay thế muối CH3COONa trong
dung dịch đệm axit và 2 muối dung thay thế muối NH4Cl trong
dung dịch đệm bazơ. Nêu nguyên tắc và giải thích cách lựa chọn.
2 muối dùng thay thế muối CH3COONa trong dung dịch đệm axit: CH3COOK,
C2H5COONa.
2 muối dùng thay thế muối NH4Cl trong dung dịch đệm bazơ: NH4NO3, NH4Br.
Nguyên tắc: Khi thêm vào dung dịch đệm axit hay bazơ các dung dịch axit (hoặc
bazơ) mạnh với một lượng xác định, ta thấy pH của dung dịch đệm hầu như ít thay
đổi.
Giải thích: Khi pha loãng dung dịch pH không thay đổi đáng kể vì sự giảm nồng
độ ion H+ hay OH- do pha loãng được bù trừ bằng sự tăng ion H+ hay OH- do độ
điện ly của axit hay bazơ tăng khi pha loãng.
2. So sánh giá trị pH trước và sau khi thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít
dung dịch đệm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
nCH3COOH = nCH3COONa = CM.V = 0,1.1 = 0,1 > 0,01 = nNaOH
Khi cho lượng nhỏ NaOH thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và vì lượng
OH- ít → pH của dung dịch tăng rất ít
BÀI 7: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
I. Thí nghiệm:
Thí Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
nghiệm
Xây dựng
đường
𝑽𝑵𝒂𝑶𝑯 0 2 4 6 8 9 9,2
cong chuẩn (𝒎𝑳)

độ một axit pH 0,96 1,14 1,33 1,59 1,98 2,38 2,56


mạnh bằng
một bazơ
mạnh
𝑽𝑵𝒂𝑶𝑯 9,4 9,6 9,8 10 11 12 13
(𝒎𝑳)

pH 2,73 3,36 7,26 10,56 11,7 11,97 12,01

TN1: Pha Dụng cụ và hoá chất:


dung dịch Dụng cụ Hoá chất
𝐻2 𝑆𝑂4 từ
dung dịch Erlen 100 mL 3 H2 SO4 2N
𝐻2 𝑆𝑂4 2N Buret 25mL+ Giá buret 1 H2 SO4 0,1N
và xác định
Phù kế 1 NaOH 2N
nồng độ
của dung Ống đong 50mL 1 NaOH 0,1N
dịch bằng Pipet bầu 2mL 1 Phenolphtalein
phù kế
Đũa thuỷ tinh 1 Metyl orange
Phễu thủy tinh 1 Nước cất
Kết quả thí nghiệm:
Quá trình: d C% CM CN
Bước 1: Cho vào ống đong 50 mL: 25mL 1030.10−3 4,46% 0,47M 0,94N
nước cất.
Tính toán:
Bước 2: Cho tiếp vào ống đong 20mL dung
Đối chiếu với Bảng quan hệ giữa d
dịch H2 SO4 2N.
và C% của dd axit 𝐻2 𝑆𝑂4 và dd
Bước 3: Cho thêm nước cất vào ống đong đến NaOH, biết được d1 , d2 , C1 , C2 .
vạch 50mL và dùng đũa khuấy đều dung dịch. d−d1 C−C1
=
Bước 4: Lấy phù kế cắm vào ống đong ( từ từ d2 −d1 C2 −C1

và cẩn thận, không chạm phù kế vào thành 1030. 10−3 − 1,027 C − 4
→ =
ống đong). Khi vạch mức dung dịch trong 1,04 − 1,027 6−4
ống đong chỉ vào số nào trên phù kế thì nó → C = 4,46%
chính là giá trị khối lượng riêng của dung
10d×C%
dịch. CM =
M

10 × 1030. 10−3 × 4,46


= = 0,47M
98

10d×C% 10×1030.10−3 ×4,46


CN = = 98
Đ
2

M
= 0,94N Trong đó: Đ =
n∗
TN2: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
định nồng
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn NaOH VmLdd
V mL VTB
độ dung TN H2 SO4
dd mL dd
CM CN
0,1N NaOH NaOH
dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 0,1N
0,1N 0,1N
đã pha - Lấy nước rửa sạch buret.
1 2 18,2
bằng - Tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1N
phương ( dung dịch tráng đổ bỏ). 2 2 17,7 17,8 0,445 0,89

pháp - Rót dung dịch NaOH 0,1N vào buret. 3 2 17,5

chuẩn độ Lượng dung dịch cho vào buret phải cao


hơn vạch 0.
- Sau đó chỉnh buret ( Dung dịch lấp đầy 4 2 18,1
phần cuối của buret, sau đó chỉnh buret 5 2 17,2 17,7 0,445 0.89
đến mức 0). 6 2 17,9
Bước 2: Chuẩn độ
7 2 17,9
- Dùng pipet bầu 2mL lấy vào 2 erlen mỗi 8 2 17,3 17,6 0,44 0.88
bình 2mL (V1 ) dd H2 SO4 đã pha ở thí
9 2 17,7
nghiệm 1.
- Thêm vào mỗi bình 1 giọt Độ ngờ (của CN ) = 0
phenolphtalein và khoảng 10mL nước
cất. Tính toán:
- Định phân bằng cách nhỏ từ từ dung CN1 . V1 = CN2 . V2
dịch NaOH 0,1N vào và lắc sao cho chất
lỏng trong bình tam giác chuyển động + TN 1,2,3:
vòng tròn. Tay trái mở khoá buret sao
cho dung dịch NaOH chảy vào bình ( CNH2SO4 . VH2SO4 = CNNaOH . VNaOH
ban đầu cho buret chảy nhanh cho đến
khoảng 8-9mL, sau đó nhỏ từng giọt). 0,1.17,8
→ CNH2SO4 = = 0,89N
2
- Chú ý: Khi màu sắc chất lỏng trong bình
tam giác chuyển từ không màu sang màu CN 0,89
CM = = = 0,445M
hồng nhạt và không bị mất đi thì đóng n∗ 2

khoá buret. + TN 4,5,6:


- Đọc thể tích dd NaOH đã đùng hết là V2′ . 0,1.17,7
Lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần nửa trong2 CNH2SO4 = = 0,89N
2
bình tam giác còn lại, xác định V2′′ và CN 0,89
V2′′′ . CM =
n∗
=
2
= 0,445M

+ TN 7,8,9:
0,1.17,6
CNH2SO4 = = 0,88N
2
CN 0,88
CM = = = 0,44M
n∗ 2

*Độ ngờ:
0,89+0,89+0.88
CNTB = = 0,89N
3

∆CN1 = CN1 − CNTB


= 0,89 − 0,89 = 0
∆CN2 = 0,89 − 0,89 = 0
∆CN3 = 0,88 − 0,89 = −0,01
|∆CN1 |+|∆CN2 |+|∆CN3 |
→ Độ ngờ =
3
0+0+|−0,01|
= =0
3

TN3: Pha Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


dung dịch
Tiến hành thí nghiệm giống TN1 nhưng thay d C% CM CN
NaOH từ
H2 SO4 2N bằng NaOH 2N. 1036.10-3 3,31% 0,81M 0,81N
dung dịch
NaOH 2N Tính toán:
và xác định
nồng độ Đối chiếu với Bảng quan hệ giữa d
của dung và C% của dd axit 𝐻2 𝑆𝑂4 và dd
dịch bằng NaOH, biết được d1 , d2 , C1 , C2 .
phù kế d−d1 C−C1
=
d2 −d1 C2 −C1

1036. 10−3 − 1,023 C − 2


→ =
1,046 − 1,023 4−2
→ C = 3,31%
10d × C%
CM =
M
10 × 1036. 10−3 × 3,31
= = 0,81M
40
10d×C% 10×1036.10−3 ×3,31
CN = = 40
Đ
1

M
= 0,81N Trong đó: Đ =
n∗

TN4: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


định nồng
Tiến hành thí nghiệm giống TN2 nhưng thay VmLdd
V mL VTB
độ dung TN H2 SO4
dd mL dd
CM CN
NaOH 0,1N bằng H2 SO4 0,1N. Sử dụng chỉ NaOH NaOH
dịch NaOH 0,1N
0,1N 0,1N
thị metyl orange.
đã pha 1 2 16,2
bằng Chú ý: Khi màu sắc chất lỏng trong bình tam
2 2 16,7 16,2 0,81 0,81
phương giác chuyển từ màu vàng sang màu vàng cam
pháp và không bị mất đi thì đóng khoá buret. 3 2 15,7

chuẩn độ 4 2 16,9

5 2 16,3 16,4 0,82 0.82

6 2 16,1

7 2 17,2
16,7 0,84 0.84
8 2 16,3
9 2 16,7

Độ ngờ (của CN = 0,011)


Tính toán:
CN1 . V1 = CN2 . V2
+ TN 1,2,3:
CNNaOH . VNaOH = CNH2SO4 . VH2SO4
0,1.16,2
→ CNNaOH = = 0,81N
2
CN 0,81
CM = = = 0,81M
n∗ 1

+ TN 4,5,6:
0,1.16,4
CNH2SO4 = = 0,82N
2
CN 0,82
CM = = = 0,82M
n∗ 1

+ TN 7,8,9:
0,1.16,7
CNH2SO4 = = 0,84N
2
CN 0,84
CM = = = 0,84M
n∗ 1

*Độ ngờ:
0,81+0,82+0.84
CNTB = = 0,823N
3

∆CN1 = CN1 − CNTB


= 0,81 − 0,823 = −0,013
∆CN2 = 0,82 − 0,823 = −0,003
∆CN3 = 0,84 − 0,823 = 0,017
|∆CN1 |+|∆CN2 |+|∆CN3 |
→ Độ ngờ =
3
|−0,013|+|−0,003|+|0,017|
= = 0,011
3
II. Câu hỏi:

1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2 SO4 bằng
hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách
xác định khối lượng riêng (tỷ trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và
phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào chính xác hơn?
Phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ chính xác
cao hơn tại sai số ít hơn
2. Dung dịch H2 SO4 49% (d=1,385g/mL). Làm thế nào để pha từ dung dịch
này:
a/ 1L dung dịch H2 SO4 0,5N
Ta có:
CN
CN = n × CM → Cm = = 0,25M
n
→ nH2 SO4 = CM × V = 0,25 × 1 = 0,25 mol
→ mct = 24,5g
mct 24,5
C% = × 100% → mdd(H2SO4) = × 100 = 50g
mdd 49
Mdd 50
Vdd(H2 SO4) = = = 36mL
d 1,385
VH2O = 1000 − 36 = 946mL
Cách pha:
- Cho 964mL H2 O vào bình định mức 1L.
- Sau đó cho 36ml H2 SO4 49%vào gần tới vạch 1L, rồi dùng pipet nhỏ giọt đến
chạm vạch. Sau đó lắc đều, thu được 1L dung dịch H2 SO4 0,5N.
b/ 200mL dung dịch H2 SO4 0,2M
Ta có:
n
CM =
V
→ nH2SO4 = CM × V = 0,2 × 0,2 = 0,04 mol
→ mH2 SO4 = 0,04 × 98 = 3,92g
mct 3,92
C% = × 100% → mdd(H2SO4) = × 100 = 8g
mdd 49
Mdd 8
Vdd(H2 SO4) = = = 5,77mL
d 1,385
VH2O = 200 − 5,77 = 194,23mL
Cách pha:
- Cho 194,23mL H2 O vào bình định mức 200mL.
- Sau đó cho 5,77mL H2 SO4 49% vào gần tới vạch, rồi dùng pipet nhỏ giọt nhỏ
H2 O đến chạm vạch. Sau đó lắc đều, thu được 200mL dung dịch H2 SO4
0,2M.
3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3 PO4 và nồng độ phân tử gam của
dung dịch H3 PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?
Giống nhau:
Nồng độ đương lượng và nồng độ phân tử gam đều xét nồng độ dung dịch
H3 PO4 trên 1L dung dịch.
Khác nhau:
- Nồng độ đương lượng là số đương lượng gam của H3 PO4 trong 1L dung dịch.
Giá trị của nó sẽ thay đổi theo từng phản ứng cụ thể.
n′
CN =
Vdd
Trong đó:
n’: số đương lượng gam H3 PO4
- Nồng độ phân tử gam (nồng độ mol) dùng để biểu thị số mol H3 PO4 có trong
1L dung dịch
n
CM =
Vdd
Trong đó:
n: số mol dung dịch H3 PO4
4. Cho biết vai trò của phenolphtalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ
axit-bazo ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ axit-
bazo?
* Vai trò của phenolphtalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ axit-bazo:
- Phenolphthalein chuyển từ không màu sang màu hồng tím khi gặp bazo.
- Methyl da cam chuyển sang đỏ khi gặp môi trường axit.
- 2 chất trên có vai trò là 2 chất chỉ thị màu, là tín hiệu báo hiệu phản ứng kết
thúc.
* Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ axit-bazo:
- Các chất chỉ thị thường là các axit ( HInd) hoặc bazo hữu cơ yếu (IndOH).
- Màu sắc của chất chỉ thị thay đổi theo pH.
- Màu sắc của chỉ thị phải thay đổi rõ rệt tại điểm kết thúc chuẩn độ.
BÀI 8: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. Thí nghiệm:
Erlen 1 2 3 4
Số mol ban đầu EtAc 0 0,051 0,0304 0,0202
Số mol ban đầu H2O 0,26 0,26 0,375 0,43
Thể tích NaOH 1M chuẩn độ 5 9 12,5 7,5
Tổng số mol axit 0,0133 0,53645 0,0437 0,0335
Số mol HCl 0,0133 0,0133 0,0133 0,0133
Số mol HAc lúc cân bằng 0 0,004 0,0075 0,0025
Số mol EtOH lúc cân bằng 0 0,004 0,0075 0,0025
Số mol EtAc lúc cân bằng 0 0,047 0,0229 0,0177
Số mol H2O lúc cân bằng 0 0,256 0,3675 0,4275
Hằng số cân bằng K 0 0,0013 0,0007 0,0008
Cho dEtAc = 0,893 g/mL
Cách giải:
Erlen 1 và Erlen 2
- Đầu tiên: tính lượng axit và nước trong dung dịch đã cho vào cả 2 erlen.
- Từ 5mL NaOH 1M suy ra cả hai erlen 1 và 2 đều chứa cùng một lượng axit
HCl là: mHCl = 0,0133×36,5 = 0,48545 g
𝑚 0,45845
- Tỉ trọng dung dịch HCl : D = = + 1 = 1,05 g/mL
𝑉 10
- Tổng dung dịch là: 1,05×5 = 5,24g
mH2O = 5,24 - 0,48545 = 4,757g
Do erlen B không thêm nước cất nên số mol H2O là:
4,757
n= =0,26mol
18
5×0,983
- Số mol axetat etyl : = 0,051 mol
88
- Vì 5mL NaOH chuẩn HCl nên 9 - 5 = 4 mL NaOH 1M chuẩn axetat etyl
- Số mol axit axetyl lúc phản ứng là 0,004 mol
- Còn lại: Số mol axit axetyl lúc cân bằng là:
0,051 - 0,004 = 0,047 mol
Số mol H2O cân bằng là 0,26 - 0,004 = 0,256 mol
0,004×0,004
Kc = = 0,0013
0,256×0,047
Giải tương tự cho erlen 3 và erlen 4 với erlen 1 dùng để kiểm tra lại nồng độ
HCl.
II. Câu hỏi:
1. Ở erlen số 2, lượng nước dùng cho phản ứng được cung cấp từ đâu?
Lượng nước dùng cho phản ứng lấy từ nước trong dung dịch HCl 3M vì đây là
HCl 3M đã dùng nước cất pha loãng. Vậy trong HCl có chứa HCl nguyên chất và
nước.
2. Tại sao chúng ta có thể dùng số mol thay cho nồng độ để tính K cân
bằng?
Vì khi ta viết công thức K thì thể tích ở cả hai vết đã triệt tiêu hết bởi vì chúng
cùng thể tích với nhau do đó chúng ta có thể dùng số mol thay cho nồng độ.
BÀI 9A: TÍCH SỐ TAN
I. Thí nghiệm:
Thí nghiệm Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
Dụng cụ và hóa chất:
Dụng cụ Hóa chất
Erlen 250ml 3 CH3COONa 0,3M
Erlen 100ml 3 AgNO3 0,25M
Becher 100ml 3 AgNO3 0,3M
Buret 25ml + giá buret 1 CaCl2 0,0002M
Pipet thẳng 10ml 2 CaCl2 0,2M
Pipet bầu 5ml 1 Na2SO4 0,0002M
Phễu lọc 3 Na2SO4 0,2M
Đũa khuấy 1 NaCl 0,5M
Ống nghiệm và giá ống
Na2CO3 0,5
nghiệm 3
Kẹp ống nghiệm 1 AgNO3 0,1M
Đèn cồn 1 HNO3 2M
TN1: Điều Giải thích:
kiện hình Quá trình:
CaCl2 → Ca2+ + 2Cl-
thành kết tủa
Bước 1: Lấy 2ml dung dịch CaCl2 0,0002
NaSO4 → 2Na+ + SO42-
M vào ống nghiệm thêm vào 2ml dung
dịch Na2SO4 0,0002M lắc đều và đun nhẹ. Ống 1:
Bước 2: Lấy vào ống nghiệm khác 2ml [Ca2+] = 2 . 0,0002 = 10-4 M
2+2
dung dịch CaCl2 0,2M và thêm vào 2ml
dung dịch Na2SO4 0,2M lắc đều và đun [SO42- ] = 2 . 0,0002 = 10-4 M
2+2
nhẹ.
[Ca2+].[SO42- ] = 10-8
Hiện tượng:
TCaSO4 < T (2,5.10-5) → dung dịch
Ống 1 không có hiện tượng kết tủa. chưa bão hòa → không tạo kết tủa.
Ống 2 xuất hiện kết tủa trắng.
Ống 2:
2 . 0,2
[Ca2+] = = 0,1 M
2+2
2 . 0,2
[SO42- ] = = 0,1 M
2+2

[Ca2+].[SO42- ] = 0,01
𝑇𝐶𝑎𝑆𝑂4 > T (2,5.10-5) → dung dịch
quá bão hòa → tạo kết tủa.

TN2: Điều Quá trình: Giải thích:


kiện hòa tan
Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống Ống 1:
kết tủa
2ml dụng dịch AgNO3 0,1M. 2 . 0,1
[Ag+] = = 0,05 M
2+2
Bước 2: Thêm vào ống thứ nhất 2ml dụng
dịch Na2CO3 0,5M và vào ống thứ hai 2ml [CO32-] = 2 . 0,5 = 0,25 M
2+2
dung dịch NaCl 0,5M.
[Ag+].[CO32-] = 6,25.10-4
Bước 3: Sau đó thêm vào 2 ống 2-3 ml
dung dịch HNO3 2N. TAg2 CO3 > T (8,2.10-12) → dung
dịch quá bão hòa → tạo kết tủa.
Hiện tượng:
Ống 2:
Ống 1: Xuất hiện kết tủa trắng. Sau khi
them HNO3 → Sủi bọt khí, kết tủa tan dần. [Ag+] = 2 . 0,1 = 0,05 M
2+2
Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng. Sau khi 2 . 0,5
thêm HNO3 → Không có hiện tượng. [Cl-] = = 0,25 M
2+2

[Ag+].[Cl-] = 0,0125 M
TAg2 CO3 > T (1,8.10-10) → dung
dịch quá bão hòa → tạo kết tủa.
H+ có trong HNO3 tác dụng với các
chất có trong dung dịch, chỉ có
CO32- tác dụng với H+ nên mới có
hiện tượng kết tủa tan và có khí
thoát ra.

SAU KHI THÊM HNO3

TN3: Ảnh Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


hưởng của
3.1 Chuẩn bị dung dịch acetat Ag bão hòa:
nồng độ ion
đến tích số Bước 1: Lấy 3 erlen dung tích 250ml đánh TN 1 2 3
tan ở nhiệt độ số thứ tự 1,2,3 và dung pipet hút vào đầy V (ml) dd
phòng các dung dịch CH3COONa và AgNO3 đã CH3COOAg 5 5 5
biết theo nồng độ theo những thể tích khác chuẩn độ
nhau được cho ở bảng sau: V (ml) dd KSCN
12 6,5 9,3
Dung dịch Thể tích dung dịch cần lấy (mL) 0,1M

CH3COONa 0,3M AgNO3 0,25M 𝐶𝐴𝑔+ trong dd


0,24 0,13 0,186
bão hòa
1 10,0 17,5
𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂− trong
2 15,0 12,5 0,29 0,18 0,186
dd bão hòa
3 12,5 15,0 𝑇𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐴𝑔 0,07 0,023 0,035

Bước 2: Dung dịch ở mỗi erlen phải được Tính toán:


khuấy và lắc đều cho đến khi nào kết tủa KSCN + Ag+ddbh → AgSCN + K+
xuất hiện. Sau đó tiếp tục khuấy thêm ít
TN1:
nhất là 30 phút. Dùng nhiệt kế đã rửa sạch,
nKSCN = CM.V = 12.0,1 = 1,2 mol
sấy khô đo nhiệt độ dung dịch
𝑛 1,2
[Ag+ddbh] = = = 0,24 M
Bước 3: Lọc từng dung dịch bằng giấy lọc 𝑉 5

khô qua phễu sạch khô và chứa dung dịch CH3COOAg ↔ CH3COO- + Ag+
lọc ở trong 3 cốc 250ml cũng được đánh số 0,3 0,25
tương ứng 1,2,3. Nước lọc này chính là x x
dung dịch bão hoà Axetat bạc cần điều chế.
0,3-x 0,24
3.2 Chuẩn độ dung dịch bão hòa acetat Ag: 0,25-x = 0,24 → x=0,01
Bước 1: Dùng pipet hút 5ml từng dung → [CH3COO-ddbh] = 0,29 M
dịch bão hoà acetat bạc trong 3 cốc 1,2,3
cho vào 3 erlen 100ml cũng được đánh số 𝑇𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐴𝑔 = [Ag+ddbh]. [CH3COO-ddbh]
tương ứng A,B,C. = 0,07 M
Bước 2: Thêm vào mỗi erlen A,B,C một TN2:
lượng 1ml chất chỉ thị là dung dịch
(NH4)Fe(SO4)2 0,1M trong HNO3 1M. Rồi nKSCN = CM.V = 6,5.0,1 = 0,65 mol
lần lượt chuẩn độ từng dung dịch thu được 𝑛 0,65
[Ag+ddbh] = = = 0,13 M
bằng KSCN chuẩn từ buret, vừa chuẩn độ 𝑉 5

vừa lắc đều dung dịch trong erlen. Cần chú CH3COOAg ↔ CH3COO- + Ag+
ý rằng màu đỏ FeSCN2+ sẽ xuất hiện khi
cho dung dịch KSCN vào, nhưng màu này 0,3 0,25
sẽ biến mất khi lắc dung dịch. Tiếp tục cho x x
KSCN từ từ vào dung dịch và lắc đều cho
0,3-x 0,13
tới khi màu nâu đỏ không biến mất nữa ở
một giọt dung dịch chuẩn sau cùng. Ghi 0,25-x = 0,13 → x=0,12
nhận thể tích dung dịch đã chuẩn trên
→ [CH3COO-ddbh] = 0,18 M
buret.
𝑇𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐴𝑔 = [Ag+ddbh]. [CH3COO-ddbh]

= 0,023 M
TN3:
nKSCN = CM.V = 9,3.0,1 = 0,93 mol
𝑛 0,93
[Ag+ddbh] = = = 0,186 M
𝑉 5

CH3COOAg ↔ CH3COO- + Ag+


0,3 0,25
x x
0,3-x 0,186
0,25-x = 0,186 → x=0,064
→ [CH3COO-ddbh] = 0,186 M
𝑇𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐴𝑔 = [Ag+ddbh]. [CH3COO-ddbh]

= 0,035 M

II. Câu hỏi:


1. Cho phản ứng CaCO3 ↓ ⇋ Ca2+ + CO32- . Hãy cho biết điều kiện để hòa
tan hết CaCO3
Điều kiện để hòa tan hết CaCO3 đó là giảm [Ca2+], [CO32-] hoặc cả 2. Khi đó
𝑇𝐶𝑎𝐶𝑂3 < T → dung dịch chưa bão hòa → không có kết tủa.
2. Cho biết cơ sở của việc tính toán tích số tan của dung dịch CH3COOAg
[Ag+]. [CH3COO-] < T → dung dịch chưa bão hòa.
[Ag+]. [CH3COO-] = T → dung dịch bão hòa.
[Ag+]. [CH3COO-] > T → dung dịch quá bão hòa.
3. Nhận xét về tích số tan của dung dịch CH3COOAg tính toán được trên thí
nghiệm. So sánh tích số tan của CH3COOAg trong các tài liệu?
TTN1 > TTN2 < TTN3. Tích số tan càng nhỏ thì chất càng khó tan và ngược lại
Tích số tan của cả 3 TN đều lớn hơn T (2.10-6).
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan của dung dịch CH3COOAg?
Nhiệt độ và bản chất của chất tan.
BÀI 9B: DUNG DỊCH – ĐỊNH LUẬT RAOULT
I. Thí nghiệm:
Thí Quá trình - Hiện tượng Giải thích - Tính toán
nghiệm
Hỗn hợp sinh hàn:
Trộn nước đá tán nhỏ với một lượng muối ăn
theo tỷ lệ 3-1 thu được hỗn hợp sinh hàn có
thể làm lạnh tới −20℃.
Dụng cụ và hoá chất:
Dụng cụ Hóa chất
Nhiệt kế điện tử 1 Nước cất
Becher 1 Đường saccaroz
Ống nghiệm 1 Muối ăn NaCl
Đồng hồ bấm giây 1 Hỗn hợp sinh hàn
TN1: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:
định điểm
Bước 1: Lắp hệ thống đo nhiệt độ theo sơ đồ: Lần 1:
kết tinh của
nước

Lần 2:
Bước 2: Rửa sạch ống nghiệm (1) và đũa
khuấy (2).
Bước 3: Nhiệt kế (3) phải để cách đáy ống
nghiệm từ 1-2cm.
Bước 4: Rót vào ống nghiệm một lượng nước
cất sao cho mặt thoáng của nó cao hơn đầu đo
nhiệt độ của nhiệt kế khoảng 2-3cm.
Bước 5: Ngâm toàn bộ ống nghiệm (1) vào
becher (4) chứa đầy hỗn hợp sinh hàn.
Bước 6: Quan sát sự thay đổi nhiệt độ. Ghi Lần 3:
nhận nhiệt độ mỗi 5 giây (đo thời gian bằng
điện thoại di động).

TN2: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


định khối
Bước 1: Cân một becher 100mL sạch và khô. TN mnước mNaCl Cm t k.tinh H2O
lượng phân Bước 2: Thêm vào khoảng 20mL nước cất và 1 19,3 1,13 1 -5,1
tử đường cân lại.
saccaroz Bước 3: Cân khoảng 6,5g đường saccarozo. 2 18,6 1,09 1 -4,9
Bước 4: Cho lượng đường đã cân vào becher 3 18,9 1,1 1 -5,2
(không để dính vào thành cốc).
Bước 5: Cân lại becher có chứa dung dịch.
Bước 6: Sau đó, lấy khoảng 5-10mL dung TN ∆t′đ kđ

i
dịch đường vừa pha vào ống nghiệm. (tính)

Bước 7: Lắp hệ thống giống TN1. Quan sát sự 1 5,1 1,86 1,86 2,74
thay đổi nhiệt độ và xác định nhiệt độ bắt đầu
kết tinh nước trong dung dịch đường. Xác 2 4,9 1,86 1,86 2,63
định độ giảm nhiệt độ đông đặc của nước. 3 5,2 1,86 1,86 2,79

Tính toán:
TN1:
mct 1000
Cm = × → Mct(NaCl)
Mct mdm
mct 1000
1= ×
58,5 19,3

→ Mct(NaCl) = 1,13g
∆t′đ = t°đ(dm) − t°đ(dd)
(t°đ(H2O) = 0℃)
∆t ′ đ = 0 − (−0,51) = 0,51
∆t đ = k đ × Cm
= 1,86 × 1 = 1,86
∆t′
∆t ′ = i. k. Cm → i =
k. Cm
5,1
i= = 2,74
1,86 × 1
TN2:
mct 1000
1= ×
58,5 18,6
→ Mct(NaCl) = 1,09g
∆t ′ đ = 0 − (−4,9) = 4,9
∆t đ = 1,86 × 1 = 1,86
4,9
i= = 2,63
1,86 × 1
TN3:
mct 1000
1= ×
58,5 18,9
→ Mct(NaCl) = 1,11g
∆t ′ đ = 0 − (−5,2) = 5,2
∆t đ = 1,86 × 1 = 1,86
5,2
i= = 2,79
1,86 × 1
Sơ đồ nhiệt độ bắt đầu kết tinh của
nước trong dung dịch muối:

TN3: Xác Quá trình: Kết quả thí nghiệm:


định nhiệt
Bước 1: Cân becher 100mL sạch và khô. TN mnước mNaCl Cm t k.tinh H2O
độ kết tinh Bước 2: Thêm vào khoảng 20mL nước cấ và 1 19,3 1,13 1 -5,1
của dung cân lại.
dịch NaCl – Bước 3: Tính lượng muối NaCl cần thiết phải 2 18,6 1,09 1 -4,9
Tính hệ số cho vào lượng nước đã lấy sao cho đạt được 3 18,9 1,1 1 -5,2
Van’t Hoff nồng độ 1 đơn vị molan. Cân lượng chất tn đã
tính,
Bước 4: Cho lượng muối đã cân vào becher TN ∆t′đ kđ

i
trên (không để dính vào thành cốc). (tính)

Bước 5: Cân lại becher có chứa dung dịch. 1 5,1 1,86 1,86 2,74
Bước 6: Sau đó, lấy khoảng 5-10mL dung
2 4,9 1,86 1,86 2,63
dịch vừa pha vào ống nghiệm.
Bước 7: Lắp hệ thống giống các thí nghiệm 3 5,2 1,86 1,86 2,79
trên. Quan sát sự thay đổi nhiệt độ và xác
định nhiệt độ bắt đầu kết tinh nước trong dung
dịch muối ăn. Xác định độ giảm nhiệt độ đông
đặc của nước. Tính toán:
TN1:
mct 1000
Cm = × → Mct(NaCl)
Mct mdm
mct 1000
1= ×
58,5 19,3

→ Mct(NaCl) = 1,13g
∆t′đ = t°đ(dm) − t°đ(dd)
(t°đ(H2O) = 0℃)
∆t ′ đ = 0 − (−0,51) = 0,51
∆t đ = k đ × Cm
= 1,86 × 1 = 1,86
∆t′
∆t ′ = i. k. Cm → i =
k. Cm
5,1
i= = 2,74
1,86 × 1
TN2:
mct 1000
1= ×
58,5 18,6
→ Mct(NaCl) = 1,09g
∆t ′ đ = 0 − (−4,9) = 4,9
∆t đ = 1,86 × 1 = 1,86
4,9
i= = 2,63
1,86 × 1
TN3:
mct 1000
1= ×
58,5 18,9
→ Mct(NaCl) = 1,11g
∆t ′ đ = 0 − (−5,2) = 5,2
∆t đ = 1,86 × 1 = 1,86
5,2
i= = 2,79
1,86 × 1
Sơ đồ nhiệt độ bắt đầu kết tinh của
nước trong dung dịch muối:

II. Câu hỏi:


1. Giải thích ý nghĩa từng đoạn trong đồ thị của nước nguyên chất.
Giai đoạn 1: Nước dạng lỏng ở nhiệt độ thường, sau khi cho vào hỗn hợp sinh hàn
nhiệt độ giảm dần.
Giai đoạn 2: Khi giảm nhiệt độ, nước bắt đầu kết tinh và chuyển dần từ trạng thái
lỏng sang trạng thái rắn.
Giai đoạn 3: Khi đạt nhiệt độ kết tinh, nước đông đặc hoàn toàn và sau thời gian đó
nhiệt độ lại tăng lên. Điểm kết tinh của nước là điểm mà nhiệt độ giữa nguyên
trước khi bắt đâu tăng lên lại.
2. Ý nghĩa của hệ số Van’t Hoff i?
∆t′
i=
∆t

Ý nghĩa: Giá trị của γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
càng mạnh.

You might also like