Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Hôi miệng

TS. Nguyễn Thị Nhật Vy


Mục tiêu
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Nguyên nhân
4. Chẩn đoán
5. Điều trị
ĐỊNH NGHĨA
• Chứng hôi miệng hoặc hôi miệng là mùi khó chịu phát ra từ miệng
hoặc mũi.
• Chứng hôi miệng buổi sáng: Tất cả mọi người đều có mùi hôi sinh lý

Thức dậy

An sáng Ăn trưa Ăn tối


Mùi trong miệng không
bao giờ trở về 0
Phân loại theo Nguyên nhân Hôi miệng (Quirynen và cs. )
Hôi miệng 1. Mảng bám lưỡi
(xuất phát từ miệng, bao gồm nguyên nhân Tai Mũi 2. Viêm nướu (chảy máu nướu, VSRM kém)
Họng chiếm 5-8%): 80-90% 3. Viêm nha chu (túi nha chu)
4. Khô miệng
5. Bệnh về răng (Bựa thức ăn dưới miếng trám)
6. Nhiễm nấm candida
7. Viêm amidan
8. Viêm mũi xoang
9. Tắc mũi/ nghẹt mũi?

Hôi miệng ngoài miệng (10-20%) 1. Bệnh về đường tiêu hoá


2. Hội chứng mùi cá (Trimethloaminuremia)
3. Các bệnh hiếm gặp khác
4. Thuốc
5. Rối loạn nội tiết tố
6. Chế độ ăn uống

Hôi miệng ám ảnh, hôi miệng giả


Nguyên nhân Hôi miệng
à Hôi miệng: là khi trong hơi thở có chứa khí nào đó có mùi khó chịu.
• Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Volatile Sulfur Compounds – VSCs)

90%
methyl mercaptan à Sản phẩm sự phân giải
hydrogen sulfide Protein do hoạt động của vi
khuẩn trong khoang miệng
dimethyl sulfide
methyl mercaptan mùi khó chịu nhất, có thể
so với phân Nguyên nhân trong miệng
hydrogen sulfide Mùi trứng thối
dimethyl sulfide Mùi bắp cải thối à Nguyên nhân ngoài miệng
Quá trình sản sinh VSCs
Thức ăn thừa, tế bào biểu mô, tế bào bạch cầu chết, tế
bào vi khuẩn, mảng bám lưỡi…
Yếu tố ảnh
Protease hưởng:
Giảm khối lượng phân tử của
Protein bằng lưu huỳnh của Vi khuẩn Viêm nhiễm niêm
mạc miệng
Giảm tiết nước
bọt
Cysteine Methionine

Hydrogen Methyl Dimethylsulfide


sulfide mercaptane (CH3)2S
H2S CH2SH Bổ sung Methyl
Fresh Breath Clinic、Dental Hospital、Tokyo Medical and Dental University
Mùi đặc trưng trong chẩn đoán (chủ quan) Hôi miệng
Vi khuẩn gây hôi miệng
• Vi khuẩn Gram âm
• Vi khuẩn tập trung ở gốc lưỡi:
Veillonella, Do số lượng
Prevotella, chứ không
Người bình thường
phải do sự
Actinomyces, +
hiện diện của
Fuscobacterium, người mắc chứng hôi miệng
VK
Peptostreptococcus
• Mối tương quan giữa Helicobacter pylori (Hp) và chứng hôi miệng.
Chế độ ăn uống, lối sống, thuốc men – chứng
hôi miệng ngoại sinh (thoáng qua)
• Chế độ ăn:
üthực phẩm có mùi (hành, tỏi, tiêu)
üChế độ ăn giàu chất béo à tăng tần suất co thắt thực quản dưới àtăng
nguy cơ và mức độ trầm trọng chứng hôi miệng
• Béo phì là nguy cơ quan trọng của chứng hôi miệng
• Thức uống có cồn
• Thuốc lá, cà phê
• Thuốc: thuốc kháng histamine, thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu, thuốc
chống parkinson, thuốc chống co giật, thuốc chống loạn thần
(benzodiazepin, phenothiazin, thuốc ức chế MAO, thuốc an thần và thuốc
an thần) và thuốc làm giảm sự thèm ăn và ngăn ngừa nôn mửa
• Kinh nguyệt
Phương pháp chẩn đoán-Phát hiện hôi miệng
Đánh giá cảm quan - Organoleptic assessment - Đánh giá bởi người thân
- Đánh giá bởi chuyên gia (ngửi hơi thở)
Đánh giá hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (VSCs) - Sắc ký khí phân biệt các loại khí khác nhau
- Các thiết bị di động ít tốn kém hơn đo nồng độ
của tất cả các VSC cùng nhau, không chỉ định các
loại VSC khác nhau (ví dụ: HalimeterTM,
BreathonTM)
Xét nghiệm benzoyl-DL arginine-naphthylamide Phát hiện một thành phần gây hôi miệng độc lập
(BANA) với VSC
Mũi điện tử và mũi thông minh nhân tạo Đang trong giai đoạn thử nghiệm
(AI nose)
Đánh giá cảm quan – Tiêu chuẩn vàng
Thang đo Rosenberg (6 điểm: 0-5)
• Cách tiến hành: Bệnh nhân thở bằng miệng vào 1 ống cách mũi người đánh giá
khoảng 10cm.
• Thang điểm đánh giá:
0: không có mùi | 1: mùi khó nhận thấy
2: mùi nhẹ nhưng khá rõ|3: mùi vừa phải|4: mùi nặng|5: mùi cực kì hôi
• Yêu cầu: BN không dùng kháng sinh ít nhất 21 ngày; tránh tỏi hành và thức ăn
cay trước 48h, tránh dùng nước hoa và chất khử mùi trong 24h trước khám,
không đánh răng, ăn uống, súc miệng… trong vòng 12h trước khám; không hút
thuốc, uống trà, cà phê ít nhất vài giờ trước khám.
Tỉ lệ bệnh hôi miệng
• Tỉ lệ khá khác nhau giữa các nghiên cứu do bản chất chủ quan trong
đo lường.
àcứ 4 người thì có ít nhất 1 người mắc chứng hôi miệng
• Sinh viên nha khoa có tỉ lệ hôi miệng thấp hơn mặt bằng chung
• Hôi miệng phổ biến hơn ở người già
• Nam – Nữ? (Nữ hay đi khám về vấn đề hôi miêng hơn >< Nữ thường VSRM tốt hơn)

Hầu hết mọi người đồng ý tỉ lệ hôi miệng trong thực tế cao hơn do nhiều
người không nhận thức được tình trạng của mình hoặc ngại/ xấu hổ để đi
khám về vấn đề này.
Điều trị
Hôi miệng
(xuất phát từ miệng, bao gồm nguyên nhân Tai Mũi
1. Mảng bám lưỡi
2. Viêm nướu (chảy máu nướu, VSRM kém)
Họng chiếm 5-8%): 80-90% 3. Viêm nha chu (túi nha chu)
4. Khô miệng
• Điều trị nguyên nhân: 5. Bệnh về răng (Bựa thức ăn dưới miếng trám)
6. Nhiễm nấm candida
• Điều trị triệu chứng: Nước súc miệng 7. Viêm amidan
8. Viêm mũi xoang
9. Tắc mũi/ nghẹt mũi?

Hôi miệng ngoài miệng (10-20%) 1. Bệnh về đường tiêu hoá


2. Hội chứng mùi cá (Trimethloaminuremia)
3. Các bệnh hiếm gặp khác
4. Thuốc
5. Rối loạn nội tiết tố
6. Chế độ ăn uống

Hôi miệng ám ảnh, hôi miệng giả


Điều trị hôi miệng nguyên nhân trong miệng

- Biện pháp làm sạch tại chỗ


cơ học: Chải răng, chải lưỡi
- Biện pháp hoá học: nước súc
miệng
- Kích thích tăng tiết nước bọt:
thuốc, massage
Câu hỏi:

Biện pháp điều trị nào hiệu quả nhất/


quan trọng nhất?

You might also like