Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA QTKD
-----🙞🙜🕮🙞🙜-----

BÀI TẬP NHÓM


MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÊN ĐỀ TÀI:
Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực quận Hà Đông

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy


Lớp: QTKD 1605

Sinh viên thực hiện: Nhóm 3


1. Nguyễn Quốc Khánh 4. Nguyễn Thị Huyền Trang
2. Nguyễn Thị Kim Ái 5. Nguyễn Công Phương
3. Trần Minh Thư 6. Nguyễn Hoàng Yến

Hà Nội, 2023
PHỤ LỤC
Phụ bìa.....................................................................................................................
I.PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1.Lí do lựa chọn đề tài:......................................................................................1
2.Xác lập các vấn đề nghiên cứu.......................................................................1
2.1Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................1
2.2 Phạm vi nghiên cứu:................................................................................2
2.3 Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................2
2.4 Khách thể nghiên cứu:.............................................................................2
2.5 Phương pháp nghiên cứu:........................................................................2
3.Tổng quan tài liệu...........................................................................................2
3.1 Trong nước:.............................................................................................2
3.2 Ngoài nước:.............................................................................................3
4. Cấu trúc nghiên cứu......................................................................................4
II. Phần Nội Dung.................................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về các vấn đề môi trường............5
1.Cơ sở lý thuyết...........................................................................................5
1.1.Các khái niệm liên quan......................................................................5
1.1.1 Khái niệm môi trường..................................................................5
1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường....................................................5
1.1.3.Khái niệm đô thị...........................................................................6
1.2.các loại ô nhiễm môi trường................................................................6
1.2.1.Ô nhiễm môi trường nước............................................................6
1.2.2 Ô nhiễm môi trường không khí....................................................6
2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................6
Chương 2: Thực Trạng về ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Đông.............7
1.Thực Trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Đông.............................8
1.1 Ô nhiễm môi trường nước...................................................................8
1.2 Ô nhiễm môi trường không khí...........................................................9
2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường................................................10
2.1 Do thói quen sinh hoạt của người dân...............................................10
2.2 Do các hoạt động giao thông.............................................................10
2.3 Từ các hoạt động thường ngày..........................................................11
2.4 Các công trình xây dựng....................................................................11
2.5 Một số nguyên nhân khác..................................................................11
3. Tác hại của ô nhiêm môi trường..............................................................12
3.1 Tác hại đối với sức khỏe của con người............................................12
3.2 Tác hại ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái..............................13
3.2.1 Ô nhiễm không khí.....................................................................13
3.2.2 Ô nhiễm nước.............................................................................13
3.3 Tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hướng tới nền kinh tế....................13
4.Bảng khảo sát...........................................................................................14
4.1 Kết quả khảo sát................................................................................14
4.2 Đánh giá............................................................................................20
Chương 3: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị tại thành phố
Hà Đông..........................................................................................................20
1. Giải pháp cho môi trường nước..............................................................20
1.1 Đối với nhà nước:..............................................................................20
1.2 Đối với cá nhân.................................................................................21
2. Giải pháp môi trường không khí.............................................................22
3. Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường.........................................................29
III.Kết luận, kiến nghị và hạn chế.......................................................................30
1. Kết Luận......................................................................................................30
2. Hạn chế........................................................................................................31
Tài Liệu Tham Khảo...............................................................................................
Phụ bìa
Bảng Phân công nhiệm vụ nhóm 3

ST Ghi
T Họ và Tên MSV Phân Công
chú
Phần II:Nguyên nhân gây ra
ô nhiêm môi trường, tác hại
167401015
1 Nguyễn Quốc Khánh của ô nhiễm môi trường,
0
bảng khảo sát
Phần III
167401031 Phần II:Thực Trạng môi
2 Trần Minh Thư
8 trường
167401038
3 Nguyễn Thị Kim Ái Phần II: cơ sở lý thuyết
8
167401038 Phần III: giải pháp môi
4 Nguyễn Hoàng Yến
6 trường nước
Nguyễn Thị Huyền 167401033
5 Phần II:Cơ sở thực tiễn
Trang 8
167401025 Phần III: giải pháp môi
6 Nguyễn Công Phương
5 trường không khí
I.PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do lựa chọn đề tài:


Ô Nhiễm Môi Trường là sụ biến đối môi trường theo hướng bất lợi cho cuộc
sống của con người và hệ sinh quyển. Mà sự ô nhiễm đó chính do hoạt động của
con người gây ra với quy mô, phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hay
gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hóa học, tính chất vật lý và
sinh học của môi trường .Trong thời đại công nghiệp hiện đại, vấn đề ô nhiễm
môi trường là một trong những bài toán mang tính thời sự được đặt ra, đặc biệt
là tình trạng ô nhiễm không khí tại việt nam và trên toàn thế giới.
Thực trạng ô nhiễm không khí trên toàn cầu rất nghiêm trọng. Theo tổ chức y tế
thế giới (WHO), ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra gần 7 triệu ca tử
vong trên toàn cầu mỗi năm . Viện health effects institute (HEI) đã ghi nhận hơn
95% dân số thế giới đang phải đối mặt với bầu không khí ô nhiễm, trong đó có
hơn 60% người dân sống ở những môi trường không đáp ứng được tiêu chuẩn
cơ bản của WHO.ở việt nam, một số dữ liệu đã chỉ ra rằng Việt Nam đứng trong
nhóm 10 nước ô nhiễm không khí hàng đầu Châu Á.
Bà Rachael Kupka (Giám đốc Liên minh toàn cầu về sức khoẻ và ô nhiễm,
đồng tác giả của báo cáo) chỉ ra rằng, khi xác định nguyên nhân dẫn đến một ca
tử vong nào đó, các căn bệnh như ung thư, đột quỵ, hoặc các loại bệnh khác
thường được liệt kê. Trong khi đó, tương tự như nhiều yếu tố khác, ô nhiễm môi
trường cũng là một yếu tố rủi ro nhưng chưa được ghi nhận là nguyên nhân gây
ra cái chết. Do đó, bà cho rằng, báo cáo vừa được công bố là hồi chuông cảnh
báo để mọi người có thể nhận thức được rằng ô nhiễm chính là nguyên nhân
đáng kể gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ mãn tính.
Vì là một trong những nước ô nhiễm nghiêm trọng ở Châu Á nên ở các thành
phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh chất lượng không khí chỉ đạt ở mất trung
bình hoặc không tốt theo trang “aqicn.org” điều này là tình trạng đáng báo động
cho người dân đang sinh sống tại đây, đặc biệt là sinh viên đang sinh sống và
học tập tại đây.Vì thế nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng
ô nhiễm môi trường ở khu vực quận Hà Đông” ,để mọi người hiểu biết được
những tác hại và chung tay bảo vệ môi trường.

2.Xác lập các vấn đề nghiên cứu

2.1Mục tiêu nghiên cứu:


- mục tiêu chung:

1
+ Phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị trên địa bàn quận Hà Đông, từ
đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp đối với người dân quận Hà Đông và các
cấp chính quyền để giảm tình trạng ô nhiễm
- mục tiêu cụ thể:
+ Đề xuất phương pháp nghiên cứu tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị trên địa
bàn quận Hà Đông
+ Phân tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân, tác hại của tình trạng ô nhiễm môi
trường đô thị trên địa bàn
+ Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
+ Đưa ra hàm ý, khuyến nghị cho người dân để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm
2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Quanh khu vục Hà Đông
Thời gian từ 2022 – đầu 2024
2.3 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng ô nhiễm môi trường
2.4 Khách thể nghiên cứu:
Quận Hà Đông
2.5 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các nguồn có chính thống có uy tín như các đề tài nghiên cứu khoa học
các bài báo cáo trong và ngoài nước để thu thấp dữ liệu.
Sự dụng phương pháp định lượng được sử dụng dựa trên những con số, tỷ lệ để
diễn giải các kết quả nghiên cứu thu được

3.Tổng quan tài liệu

3.1 Trong nước:


Vấn đề ô nhiễm môi trường hiên nay vẫn là chủ để để mọi người bàn tán không
chỉ ở trên thời giới mà ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường vẫn còn là một chủ đề
khá nóng được chính phủ và các nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến. Để có thể
đem lại một kết quả khách quan nhất. Ngoài những bài nghiên cứu khoa học thì
ta cũng có thể tìm được một số bài báo nói về vấn đề này: “ ô nhiễm môi trường
ở Hà Nội, Thực trạng và giải pháp Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt

2
Nam(2011), Hà Nội nóng bỏng về vấn đề ô nhiễm môi trường, Những biện pháp
bảo vệ môi trường ở Việt Nam của học viện kĩ thuật quân sự (2018), ô nhiễm
môi trường và một số biện pháp khắc phục, Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành
vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt, Nguyễn Thị Tuyết(2009), Đánh giá hiện trạng môi trường
không khí huyện Thanh Oai( Hà Nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ,
Nguyễn Thị Thùy Hương(2014), Pháp luật về bảo vệ môi trường đô thị và thực
tiễn thi hành trên địa bàn quận Hải Châu(2018).
Việt Nam đang là nước có tốc độ kinh tế phát triển nhanh nhờ các việc mở cửa
nên kinh tế trên thị trường, tuy nhiên việc đó vẫn đang chững lại một phần do ô
nhiễm môi trường đang là một trong những nỗi nguy hiểm mà to đáng lo ngại
hiện đang diễn ra. Vấn đề ô nhiễm đa phần do các chất thải gây ra chưa được
đem lại các khu vực xử lí mà còn nằm ở các hố ga, kênh rạnh trong khu vực
thành phố Hà Tĩnh (Đào Văn Quang,2012) và một phần cũng do các nhà máy
công nghiệp tại khu vưc khác nhau và giao thông (Ts, Việt Anh, 2015). Lập
được mô hình như ISC 3 sự dụng phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa
lí chỉ ra vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội(Ts Việt Anh,2015). Từ đó nhận
thức được tình hình ô nhiễm đang diễn ra và hiệu được tầm quan trọng của việc
ô nhiễm môi trường từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện môi trường.
3.2 Ngoài nước:
Đã có rất nhiều các bài nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra các nguyên nhân tác
động tiêu cực tới môi trường . Một trong những tác nhân gây ảnh hưởng trực
tiếp tới môi trường là con người cùng với đó là sự phát triển của xã hội kéo theo
đó là nền công nghiệp hoá hiện đại hoá một nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng
của FDI ( foreign direct investment ) và công nghiệp hoá tới môi trường <
nghiên cứu được tiến hành ở 36 quốc gia châu phi và lượng khí thải gây ra hiệu
ứng nhà kính trong giai đoạn 1980 – 2014 mặc dù công nghiệp hoá và đầu tư
trực tiếp nước ngoài mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ
về môi trường do các hoạt động khai thác tái tạo tự nhiên
Về ô nhiễm không khí ; Nghiên cứu (Monitoring Urban Environmental
Pollution by Bivariate Control Victor Leiva, George Christakos, M. Fernanda
Cavieres (2018) về ô nhiễm đô thị hay cụ thể ở đây là ô nhiễm vật chất dạng hạt
trong không khí là 1 vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Santiago Chile là
1 trong những môi trường ô nhiễm nhất trên thế giới về PM2.5 và PM10. Giám
sát rủi ro môi trường để phát hiện và ngăn chặn ảnh hưởng xấu và sức khoẻ của
con người của các thành phố ô nhiễm cao, bài viết này đã đề xuất 1 phương
pháp dựa trên biểu đồ kiểm soát diễn biến để giám sát rủi ro môi trường trên
nồng độ PM tuân theo thông số 2 biến. Họ đã nghiên cứu trong thời gian dài để

3
xem xét sự phụ thuộc của nồng độ PM theo thời gian từ đó có thể đưa ra để
giám sát mức độ ô nhiễm nghiêm trọng và ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đối
với người dân Santiago, Chile
Về ô nhiễm nguồn nước : Nghiên cứu của Rajaram 2007 về ô nhiễm nguồn nước
do nước thải công nghiệp ở ấn đọ đã chỉ ra rằng 1 phần nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường nước tại ấn độ là do các quy tắc và luật lệ chưa nhất quán
không có sự tương quan bắt buộc bài viết cũng đã phân tichgs về chất lượng
nước và kiến nghị rằng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chính phủ và các nhà
chức trách ấn độ cần phải cải thiện hoàn toàn hệ thống quy định và tiêu chuẩn
hiện hành
1 Nghiên cứu nữa về vấn đề ô nhiễm nguồn nước “ Water polution :Major issue
in urban area” của Sajid Farid ,Musa Kaleem Bloch and Syed Amjad (2019) .
Faisalabad, nơi đông đúc dân cư lớn thứ 3 thành phố của Pakistan do sự gia tăng
đáng kể về dân số nhu cầu về nước đã tăng hằng năm, nước được dùng trong
công nghiệp và thải ra môi trường không đúng cách từ việc phân tích dữ liệu chỉ
ra rằng mạch nước ngầm được sử dụng cho mục đích uống gần kênh nước thải
bị ô nhiễm cao và không thích hợp cho con người do chứa quá nhiều chất độc
hại và các kim loại nặng nó đã gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ con nguười và
ảnh hưởng trầm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên
Về ô nhiễm tiếng ồn : Nghiên cứu “ Assesment of noise pollution in
commercail and residential areas and its impact on the health/ surrouding
environment: A review” của Zufeshan Anjum Ali (2019) đã đánh giá về tác động
của ô nhiễm tiếng ồn trong các khu đô thị đối với sức khoẻ và môi trường xung
quanh bằng cách phân tích số liệu thu được tự các khảo sát ở các thành phố có
mật độ dân số khác nhau trong nhiều khoảng thời gian trong ngày, từ dó chỉ ra
rằng ô nhiễm tiếng ồn gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như
huyết áp cao, căng thẳng, mất ngủ.

4. Cấu trúc nghiên cứu


Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về các vấn đề môi trường.
Chương 2: Thực Trạng về ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Đông.
Chương 3: Các biện pháp và đề xuất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị tại
thành phố Hà Đông.

4
II. Phần Nội Dung

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về các vấn đề môi trường

1.Cơ sở lý thuyết
1.1.Các khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm môi trường
Môi trường là tổ hợp bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau,bao quanh con người ,có ảnh hưởng tới đời sống ,sản
xuất,tồn tại ,phát triển của con người và thiên nhiên.
Theo nghĩa rộng,môi trường là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cấp thiết cho
sự sinh sống,cho công suất sane xuất của con người,như tài nguyên thiên
nhiên,đất ,không khí,ánh sáng,nước ,cảnh quan,các quan hệ xã hội...
Theo nghĩa hẹp môi trường là chủ thể không xét tới tài thiên nhiên có sẵn mà
chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội liên quan trực tiếp đến chất lượng
đời sống con người.
Môi trường tự nhiên là môi trường bao gồm tất cả các sinh vật sống và không
sống xuất hiện tự nhiên trên Trái Đất.Môi trường tự nhiên đề cập đến các điều
kiện và môi trường xung quanh không do con người tạo ra.Các khái niệm chung
của môi trường tự nhiên bao gồm hai thành phần khác nhau:Sinh thái các đơn vị
hoạt động như tự nhiên ,ví dụ:đất,thảm thực vật,...và tài nguyên thiên nhiên phổ
quát như không khí và nước.
Môi trường xã hội bao gồm các nhóm mà chúng ta thuộc về các vùng lân cận
chúng ta sống,tổ chức nơi làm việc của chúng ta và các chính sách chúng ta tạo
ra để trật tự cuộc sống của chúng ta.Nhờ có các luật lệ quy định được ban hành
ở nhiều vị trí cấp bậc khác nhau như:Liên Hợp Quốc,quốc gia,tỉnh,cơ quan,tổ
chức đoàn thể...Các hoạt động của con người được định hướng theo một khuôn
khổ nhất định,tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển ,làm cho cuộc
sống của con người ngày càng phát triển,tiến bộ hơn.
1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý ,hóa học ,sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn
môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người,sinh vật và tự nhiên.Hiện
nay, ô nhiễm môi trườngbao gồm:ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường
không khí ,ô nhiễm môi trường biển,...Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là
kết quả của ba yếu tố được coi là nhân tố quan trọng của nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường :quy mô dân số, mức tiêu thụ bình quân đầu người và tác

5
động của môi trường. Trong số này quy mô dân số là quan trọng nhất.Trên thế
giới ô nhiễm môi trường được hiểu là sự truyền các chất ô nhiễm hoặc năng
lượng có hại vào môi trường có nguy cơ gây hại chó sức khỏe con người,cho sự
sinh trưởng của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng của môi trường.
1.1.3.Khái niệm đô thị
Đô thị và thành phố là một khu vực mật độ công trình nhân tạo tăng lên so với
các khu vực xung quanh nó. Đô thị là một là một trung tâm đông dân cư,là thành
phố,thị xã, phường, thị trấn và không được mở rộng đến các khu nông thôn như
làng, xã hoặc ấp.
1.2.các loại ô nhiễm môi trường.
1.2.1.Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước :là việc nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh,
rạch, mạch nước ngầm, biển…. chứa các chất độc hại với hàm lượng cao gây
nguy hiểm cho sức khỏe của con người và động thực vật.Những chất độc hại
này đến từ tự nhiên và đặc biệt là từ công nghiệp, sinh hoạt là những tác nhân
chính gây ra ô nhiễm môi trường nước như hiện nay.
1.2.2 Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí: là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí,
do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm
giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
con người cũng như động thực vật trên trái đất.
Bởi vì không khí luôn bao quanh chúng ta, không khí cần thiết cho sự sống của
tất cả sinh vật, thực vật trên trái đất. Bởi vậy nếu môi trường không khí bị ô
nhiễm thì tất cả các sinh vật điều bị tác động. Con người là nguyên nhân chính
dẫn đến việc không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng như bây giờ, vì vậy chúng ta
cần phải hành động để khắc phục những hậu quả ô nhiễm mà mình đã gây ra
cũng như cải thiện môi trường sống của chúng ta và các sinh, thực vật trên trái
đất này.
2. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tế của ô nhiễm môi trường là sự hiện diện và tích tụ các chất gây ô
nhiễm trong môi trường sống. Đây có thể là kết quả của hoạt động con người,
như công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và sinh hoạt hàng ngày. Các nguồn
gốc chính của ô nhiễm môi trường bao gồm khí thải từ nhà máy và phương tiện
vận tải, xả rác không đúng cách, xử lý không hiệu quả các chất thải công nghiệp
và hộ gia đình. Ô nhiễm môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con
người và hệ sinh thái. Nó có thể gây ra các vấn đề như bệnh tim mạch, bệnh
phổi, ung thư và suy giảm chất lượng cuộc sống. Hơn nữa, ô nhiễm cũng ảnh

6
hưởng xấu đến các loài sinh vật khác trong tự nhiên bằng cách làm suy giảm số
lượng và loại bỏ điểm dừng của chúng. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự tăng
cường kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường. Điều này bao gồm việc áp
dụng các biện pháp kiểm soát khí thải, xử lý hiệu quả chất thải, tăng cường công
nghệ sạch và thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Ngoài ra, việc tăng
cường nhận thức về ô nhiễm môi trường và khuyến khích hành động cá nhân để
giảm thiểu tiêu thụ và phát thải cũng rất quan trọng trong việc giảm ô nhiễm môi
trường.

Chương 2: Thực Trạng về ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Đông.


Môi trường Hà Đông đang bị suy giảm nghiêm trọng, bao gồm các khu đô thị,
từ các doanh nghiệp sản xuất bán buôn bán lẻ đến các dịch vụ và các khu công
nghiệp vừa và nhỏ. Ô nhiễm môi trường đã làm ảnh hưởng rất lớn tới cảnh quan
môi trường tại Hà Đông.Cuộc sống của người dân nơi đó. Chính vì thế, cần có
cái nhìn tổng quan về thực trạng ô nhiễm tại Hà Đông.
Một số thực tế cho thấy ở các cống rãnh, sông hồ ở Hà Đông là ô nhiễm trầm
trọng, màu nước đen kịt, hôi thối các loại sinh vật như tôm, cá không thể nào
sống được bên cạnh đó mùi hôi thối bốc lên theo luồng ghé hay vào các khuvực
cư dân sinh sống gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và sinh hoạtcủa con
người và cảnh quan môi trường đô thị. ở một số khu chợ lớn và các chợ.Các
hoạt động tại một số khu dân sinh sống thì tình trạng nước thải của các hàng giết
mổ, các đồ thực phẩm thải ra một cách bừa bãi gây ra mùi hôi thối, đây chính là
môi trường cho các vi trùng, vi khuẩn, vi sinh vật phát sinh tạo mầm mống dịch
bệnh.
Một số điểm tập kích rác tại các khu dân cư để lâu ngày mà không được xử lý
hoặc vận chuyển đi nơi khác kịp thời khi mưa rác đùn ra đường và thoátvào một
số cống rãnh làm và tắc, ngập úng nước thải và không thoát được tạo thành
những vũng nước có màu đen gây nên tình trạng nước ngấm dần xuống mạch
nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của con người. Một số nơi còn lo
sợ ung vì nguồn nước ô nhiễm ví dụ như tại Xa La – Hà Đông nước sinh hoạt có
nhiều vẩn đục, nhiều cặn và chuyển màu vàng. Do không yên tâm về nguồn
nước, nên nhiều hộ gia đình đã phải đi mua nước từ các xe nước chở đến khu đô
thị bán hoặc thậm chí phải mua nước Lavie về dùng. “Nhiều gia đình có con nhỏ
phải đi mua máy lọc nước về. Tuy nhiên, nhiều gia đình vẫn lo lắng vì máy lọc
nước chỉ lọc sạch được nước chứ không khử được độc. Vì vậy, các hộ dân vừa
dùng nước vừa lo bị ảnh hưởng đến sức khỏe”, bác Thắng cho hay. Còn bác
Nguyễn Xuân Hải, một cư dân khác thì lo lắng cho biết, có gia đình khi luộc
thịt, thịt chuyển sang màu vàng hoặc màu hồng. “Rất có thể là do nước bị nhiễm
độc”, bác Hải cho hay. Nhận thấy nước sinh hoạt có hiện tượng lạ, các hộ dân đã

7
báo cáo lên ban quản lý tòa nhà, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có câu trả lời.
Chính vì vậy, nhiều hộ dân đã chủ động gửi mẫu nước đi phân tích. Cụ thể, theo
kết quả phân tích của Phòng Công nghệ điện hóa môi trường, thuộc Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nước sinh hoạt của cư dân Xa La có
hàm lượng Asen cao gần gấp 4 lần mức độ cho phép, hàm lượng Amoni cao gấp
2,5 lần và chất hữu cơ (COD) cao gần gấp 4 lần, nước bị nhiễm khuẩn E.Coli và
Coliform.
1.Thực Trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Đông
1.1 Ô nhiễm môi trường nước.
Hiện nay tại Hà Đông có nhiều cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn quận
không áp dụng đầy đủ các biện pháp giảm thiểu khí thải…(ông Vũ Hồng Khanh,
Phó Chủ tịch UBND). Ngoài ra, tại các khu vực nông thôn vẫn đốt rác, đốt rơm
rạ sau mùa thu hoạch, sản xuất gạch, ngói, nung vôi theo phương pháp thủ công.
Và cũng theo thống kê nguồn tài nguyên nước ở thành phố Hà Đông đang sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau như sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy,
hải sản, điều hòa vi khí hậu, tạo cảnh quan. Hằng năm, các con sông này còn có
tác dụng bồi đắp phù sa một lượng lớn góp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất
cho các khu vực đồng bằng 2 bên bờ sông.
Tuy nhiên, hiện này nguồn tài nguyên nước tại thành phố này đang đứng trước
những nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng về chất lượng do các nguồn ô nhiễm
gây ra. Hiện tại các nguồn gây ô nhiễm cho các thủy vực rất đa dạng tập trung
chủ yếu là các loại chất thải rắn, nước thải và các loại hóa chất bảo vệ thực vật...
Với thực tế như vậy nên trong những năm qua các nguồn gây ô nhiễm này đã
gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng các nguồn tài nguyên nước mặt
trong thành phố
- Về chất lượng nước tại các con sông trong thành phố:
Hiện nay các con sông trong thành phố đang chịu nhiều áp lực di các nguồn và
các chất ô nhiễm gây ra các nguồn và các chất ô nhiễm rất đa dạng tuy nhiên
một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đáng kể là các loại chất thải sinh
ra từ các làng nghề truyền thống trên lưu vực hai bên bờ sông của các con sông
trong nội thành thành phố. Như Sông Nhuệ và sông Đáy,... là con sông chảy
trong nội thành quận hà đông nên con sông này có ảnh hưởng khá lớn đến đời
sống kinh tế, văn hóa của các cộng đồng dân cư của lưu vực con sông chảy qua.
Trên địa bàn thành phố Hà Đông dọc con sông này chảy qua có khá nhiều địa
bàn dân vư đang sinh sống như khu dân cư, khu đô thị và các làng nghề . Các
con sông này đang có biểu hiện ô nhiễm nghiêm trọng điển hình là hàm lượng
COD lớn hơn tiêu châunr cho phép 1,3 lần BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép
1,2 lần, hàm lượng các kim loại nặng như Cu2+ Zn2+, Fe tổng đều lớn hơn tiêu

8
chuẩn cho phép 1,4-1,9 lần, số lượng vi sinh vật lơn hơn tiêu chuẩn cho phép
1,32 lần đối với con sông Nhuệ. Như vậy với kết quả phân tích cho thấy hiện
nay chất lượng các nguồn nước tại các con sông đang suy thoái rõ rệt.
- Về mạch nước ngầm trong thành phố:
Qua các kết quả phân tích cho thấy hiện nay trên địa bàn thành phố chất lượng
nước ngầm và nước mặt tại các thủy vực đã có biểu hiện bị ô nhiễm ở các mức
độ khác nhau. Đối với các túi nước ngầm, mức độ ô nhiễm nghiêm trọng tại các
làng nghề truyền thống, đặc biệt là các làng nghề sản xuất có làm phát sinh
nguồn nước thải như các làng nghề nhuộm vải tại Vạn Phúc, Dương Nội,... và
do ảnh hưởng của các chất thải rắn,... Do mức độ nhuộm vải tại các làng nghề
rất lớn theo thống kê chiếm tổng 63,5% tổng số hộ. Với thực tế như vậy nên
hằng năm lượng nước thải sinh ra từ quá trình nhuộm là rất lớn tới hàng nghìn
m3. Do đặc điểm của các loại nước phải nhuộm này có chứa nhiều các thành
phần hóa chất, thuốc nhuộm dưa thừa được thải trực tiếp ra môi trường đã gây ô
nhiễm nghiêm trọng chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận. Hiện nay trong
nguồn nước mặt tại Vạn Phúc có hàm lượng COD lớn hớn TCCP 33,4 lần;
BOD5 lơn hơn TCCP lớn 31,6 lần; CN lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,5 lần
AS3+ lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,5 lần; Cu2+ lớn hơn 1,77 lần; H2S cũng ở
mức độ rất cao
Như vây, hiện nay mức độ ô nhiễm nguồn nước tại Hà Đông đặc biệt là tại các
làng nghề đều đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng đặc biệt là chất hữu cơ và kim
loại nặng
1.2 Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí luôn là vấn đề đáng quan tâm của hầu hết các thành phố
trong nước và Quốc tế. Cho đến nay, Hà Nội vẫn luôn trong top những thành
phố có độ ô nhiễm môi trường không khí cao nhất thế giới. Chất lượng không
khí của Hà Nội “không có dấu hiệu được cải thiện”. Yếu tố gây ra tình trạng ô
nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội chủ yếu do ô nhiễm bụi, nồng độ bụi lơ
lửng trong không trung, tổng số TSP, bụi PM10 và bụi mịn (PM2,5 PM1). Trong
giai đoạn từ 2011-2015, theo số liệu ghi nhận được, số ngày Hà Nội có Chỉ số
chất lượng không khí kém chiếm đến 40-60% tổng số ngày quan trắc và có
Những ngày chất lượng không khí suy giảm đến ngưỡng xấu. Mức độ ô nhiễm
khói bụi tại một số điểm ở Hà Nội qua đo thực tế đã ngang Ngửa bằng mức độ ô
nhiễm khói lẫn trong sương mù năm 1952 ở London đã khiến Hàng nghìn người
tử vong (Ông Michael Walsh- chuyên viênHội đồng quốc tế về Giao thông sạch
Mỹ). Theo thống kê hiện nay đường Nguyễn Trãi có hàm lượng bụi lơ lửng vượt
TCCP tới 11 lần, nồng độ PM2.5 tại quận Hà Đông hiện cao gấp 8.3 lần giá trị
theo hướng dẫn về chất lượng không khí hàng năm của WHO.

9
Hiện nay chất lượng môi trường tại hầu hết các khu vực nông thôn trên địa bàn
quận vẫn còn đảm bảo chưa có những biểu hiện bị ô nhiễm nghiêm trọng và suy
thoái. Tuy nhiên, tại 1 số khu vực làng nghề, các khu đô thị dọc các tuyến đường
giao thông đã có hiện tượng bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Tại các khu đô
thị hiện tượng ô nhiễm mang tính cục bộ, tập trung ở các khu vưch có mật độ
phương tiện tham gia giao thông cao hoặc tại các công trình sửa chữa, xây dựng
cơ sở hạ tầng... Tại các khu vực cạnh tuyến đường giao đồng chủ yếu bị ô nhiễm
bụi và tiếng ồn, đặc biệt là các tuyến đường đang trong giai đoạn hoàn thiện và
nâng cấp.
2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
2.1 Do thói quen sinh hoạt của người dân
Theo thông kê ở năm 2022, trung bình mỗi ngày thành phố phát sinh từ 6.500 -
7.000 tấn rác thải sinh hoạt. Lượng chất thải tăng 5% mỗi năm. Dự đoán đến đầu
năm 2030 thành phố sẽ thải xử lí gấp gần 1.5 con số hiện tại. Tuy vậy, ở một số
nơi người dân vẫn còn khá bàng quan và thiếu sự nhận thức về vấn đề này. Vứt
và đốt rác bừa bãi vẫn còn diễn hàng ngày và vô cùng phức tạp làm ảnh hưởng
đến sự trong lành của không khí. Nhiều thói quen xấu của người dân, chẳng hạn
như sử dụng than để đun nấu,hút thuốc…cũng đẩy mạnh thêm tình trạng ô
nhiễm cho môi trường sống của con người. Vùng môi trường trung tâm ở các
khu phố cũ, phố cổ có mật độ phát ra chất thải cao nhất khi nhìn từ nguồn khí
thải do hoạt động sinh hoạt của các gia đình so với các vùng dân cư khác của
thành phố.
Có hơn 100 bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn các quận nội thành của Hà
Nội. Vì thế mà lượng rác thải ra mỗi ngày là rất nhiều. Trước đây, mỗi ngày tiếp
nhận và tiêu hủy 2-3 tấn rác thải y tế nguy hiểm chỉ riêng tại khu xử lý rác thải
nguy hiểm tại khu vực cầu Diễn – Hà Nội. Nhưng từ khi vụ việc luồn rác thải y
tế tư bệnh viện Việt Đức ra ngoài bị tố giác thì lượng rác thải tăng lên 4-5
tấn/ngày.
2.2 Do các hoạt động giao thông
Hà Nội là một trong những thành phố đông dân ở Việt Nam cũng chính là đầu
mối giao thông có tầm quan trọng của cả nước. Bởi vậy, lưu lượng xe qua lại ở
đây là vô cùng lớn, mà phổ biến hơn cả là ô tô, xe máy. Theo ông Phạm Hải
Dương, cán bộ Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố
có hơn 685.000 xe ô tô; gần 5,6 triệu xe máy; hơn 1 triệu phương tiện giao thông
từ các địa phương khác hằng ngày cùng nhả khói ra môi trường Thủ đô. Nghiêm
trọng hơn, khi ùn tắc giao thông kéo dài, động cơ xe vẫn hoạt động khiến lượng
khí thải phát ra càng nhiều..

10
Tại thành phố có rất nhiều điểm xảy ra ùn tắc giao thông đã gây ra phiền toái và
bức xúc cho người dân. Các phương tiện giao thông luôn nườm nượp qua lại bất
chấp trời gần vào trưa, nắng, nóng và oi bức, hay mùa đông mưa gió.
2.3 Từ các hoạt động thường ngày
Các khu chợ hàng ngày thải ra hằng chục tấn rác mỗi ngày, rác thải ùn ứ ngay
trên đường phố làm ô nhiễm thành phố ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của
nhân dân. Với thu nhập ngày càng cao, nhu cầu trao đổi, mua bán tại các khu
chợ diễn ra mạnh mẽ, lượng hàng ngày càng lớn và lượng rác thải cũng theo đó
mà tăng lên.
Đối với những chủ hộ kinh doanh buôn bán, đã có những quy định đóng những
khoản phí vệ sinh hàng tháng. Đây là việc làm cần thiết tuy nhiên điều đáng nói
là có lẽ nó đã phản tác dụng khi các hộ kinh doanh này cho rằng đóng lệ phí rồi
nên không quan tâm đến cần giữ gìn vệ sinh chung. Hàng chục xe tải và các
phương tiện khác vận chuyển rau, củ, quả và thịt các loại động vật từ các tỉnh
khác và vùng lân cận ra vào chợ Long Biên mỗi ngày, phân phối hàng đi các nơi
khác trong tỉnh và các chợ ở vùng lân cận. Tạo ra những “tàn dư” lớn sau những
chuyến hàng như vậy, rau, củ, quả và đặc biệt là thịt động vật và các phụ trợ
đóng gói hàng hóa vứt ra đầy chợ.
2.4 Các công trình xây dựng
HIện này do nhu cầu của con người tăng cao nên xuất hiện nhiều khu công trình
xây dựng với nhiều mực đích khác nhau. Khu nhà cao tầng, khu vui chơi hay
sửa nhà. Hầu hết các công trường này đều gây ra số lượng bụi khổng lồ. Theo
các chuyên gia của Sở Tài nguyên – Môi trường & Nhà đất Hà Nội, một nghiên
cứu gần đây của cơ quan chức năng cho thấy mức độ ô nhiễm không khí tại Hà
Nội ở mức cực kì cao, trong khi lượng bụi trong đô thị chỉ được phép nằm trong
khoảng 0,2mg/m3. Không quá bất ngờ khi thủ phạm chính gây bụi là các
phương tiện chở vật liệu cát, đất, bê tông,… không che chắn hoặc phủ qua loa
lấy lệ, làm rơi vãi vật liệu trên đường. Mặc dù theo quy định bắt buộc, các đơn
vị nhà thầu thi công khi ký hợp đồng phải trích 1% tổng giá trị công trình để chi
trả vào việc đảm bảo vệ sinh môi trường. Thế nhưng các chủ công trình luôn cố
tình trốn tránh trách nhiệm, không quan tâm hoặc coi như không biết. Việc làm
này đã đẩy tình trạng ô nhiễm không khí đã cao nay lại ngày càng nghiêm trọng.
2.5 Một số nguyên nhân khác
Cây xanh không chỉ được coi là lá phổi của môi trường mà còn tạo mỹ quan
cho không gian thành phố. Dù quan trọng như vậy nhưng hiện trạng trên các
đường phố vẫn còn rất vắng bóng cây xanh cho dù mật độ tham gia giao thông
của các phương tiện là vô cùng dày đặc. Không những vậy, diện tích vùng có
cây xanh thì ngày một bị thu hẹp lại và dân số ngày một tăng trong khi quỹ đất

11
có hạn đã gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường cùng với việc không gian sống
của con người bị thu nhỏ lại. Tiếng ồn cũng là một trong những yếu tố gây ô
nhiễm môi trường không khí.
3. Tác hại của ô nhiêm môi trường
3.1 Tác hại đối với sức khỏe của con người
Các kim loại có tính độc cao như chì, thủy ngân, asen,...hoặc các chất hữu cơ
tổng hợp như chất nhiên liệu, chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc kích thích tăng trưởng, phụ gia trong thực phẩm,... tồn tại trong môi
trường nước chưa qua xử lý là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra ngộ
độc hoặc bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến, dị tật bẩm sinh.
Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt của con người
động vật gây ra các bệnh về đường ruột, bệnh tả, ung thư da, thương hàn, bại
liệt. Khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ khiến sức khỏe giảm sút,
kéo theo năng suất làm việc ngày càng kém. Làm mất mỹ quan đô thị khi lượng
rác thải và nước thải bốc mùi hôi thối khó chịu. Chính những tác nhân đó làm
kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội.
Trẻ em ở lứa tuổi đi học sống quanh đó bị ảnh hưởng tới một số vấn đề về sức
khỏe như tai, mũi, họng, mắt. Tỷ lệ mắc các bệnh về hô hấp rất cao. Một cuộc
khảo sát cho thấy với 1500 người dân ở Hà Nội, có hơn 66% nhận định không
khí bị ô nhiễm nặng và khá nặng, 32% là ô nhiễm nhẹ, chỉ 2% là họ được tận
hưởng không khí trong lành (VUSTA).
Những người sống ở thành phố trên 10 năm có dấu hiện mắt các bệnh về tai
mũi họng cảm cúm cao hơn những người sống dưới 3 năm. Người dân đang phải
hít một lượng khói bụi mỗi ngày cao gấp 10 lần so với mức tổ chức y tế thế giới
quy định. Nồng độ benzen trong khí thải ngấm vào cơ thể, tích tụ trong tế bào
làm giảm tuổi thọ và gây ung thư. Đó là lời cảnh báo của ông Michael Baechlin
- cố vấn chương trình không khí sạch Việt Nam – Thụy sĩ khi trao đổi với báo
chí về tác hại của nồng độ benzen và khí thải động cơ. Ngoài ra ô nhiễm môi
trường không khí còn làm trầm trọng hơn các bệnh hen suyễn, ung thư phổi.
Chúng tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Alzheimer, Parkinson, tự kỷ hay dễ cáu gắt. Chúng còn khiến tuổi thọ trung bình
của mỗi người giảm đi 2 năm, và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 sau:
tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá và chế độ ăn uống không lành mạnh.

12
3.2 Tác hại ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái
3.2.1 Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tầng ô-dôn bị phá
hủy. Khi khí quyển bị ô nhiễm dẫn đến làm biến đổi chu trình của nó gây ra biến
đổi khí hậu toàn cầu, nóng lên của Trái đất và dẫn đến đất đai bị hoang mạc.
Ngoài ra, ô nhiễm không khí gây ra các tác hại nặng nề đối với các hệ sinh vật
(động vật và thực vật). Cụ thể, các chất ô nhiễm đi vào khí quản của các loài
động vật gây ra tắc nghẽn hô hấp, làm suy giảm hệ thống miễn dịch, cũng như
cản trở quá trình trao đổi chất. Các loài thực vật bị ô nhiễm bụi bám vào làm
giảm quá trình quang hợp, khi bị các khí ô nhiễm tác dụng, nhất là bị khí ô
nhiễm HF và SO2 tác dụng gây ra các bệnh vàng lá, rụng lá hàng loạt. các chất
khí ô nhiễm SO2, NOx dưới tác dụng của bức xạ mặt trời và hơi nước sẽ tạo ra
mưa axit và lắng đọng khô axit. Lắng đọng axit có khả năng giết chết các loài vi
sinh vật, sinh vật trong môi trường đất và môi trường nước, làm thay đổi chất
lượng nguồn nước, phá hoại rừng và mùa màng. Mưa axit nặng có thể làm chết
hàng loạt động vật và thực vật. Ô nhiễm khí CO2, khí CH4 (khí “nhà kính”) sẽ
gây ra BĐKH, làm cho trái đất ngày càng nóng hơn và biến đổi khí hậu dị
thường, gây ra suy thoái tất cả các loài động vật và thực vật.Bên cạnh đó, ô
nhiễm môi trường không khí cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe
con người.
3.2.2 Ô nhiễm nước
Ô nhiễm môi trường nước đối với sinh vật dưới nước là hàng loạt tôm cá và
những sinh vật dưới biển chậm phát triển. Khi mức độ ô nhiễm vượt quá giới
hạn cho phép, chúng sẽ không thể thích nghi được, dẫn đến cái chết hàng loạt,
làm tài nguyên biển, cũng như hệ sinh thái dưới nước bị suy kiệt. Nếu ăn cá bị
nhiễm độc, sức khỏe con người cũng bị đe dọa.
Không chỉ ảnh hưởng đến hệ sinh vật sống dưới nước mà một trong những tác
hại của ô nhiễm nước còn ảnh hưởng đến đời sống của hệ thực vật trên cạn. Cụ
thể, dùng nước bị ô nhiễm để tưới tiêu cho cây trồng, hoa màu sẽ khiến chúng bị
còi cọc, chậm phát triển. Nếu mức độ nhiễm bẩn của nước quá lớn còn làm thực
vật bị chất hàng loạt, đất đai ngày càng bị cằn cỗi, dễ xói mòn. Việc ô nhiễm môi
trường nước là làm biến đổi chất lượng nguồn nước, bao gồm cả nguồn nước
mặt và nguồn nước ngầm. Điều này khiến nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày,
vệ sinh cá nhất, phục vụ nông nghiệp và công nghiệp rơi vào tình trạng khan
hiếm. Đây chính là một thảm họa vô cùng lớn đối với toàn thể nhân loại.
3.3 Tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hướng tới nền kinh tế
GS.TS.Lê Văn Khoa – Đại học Quốc gia Hà Nội đã cho biết mỗi ngày ô nhiễm
không khí đã gây thiệt hại kinh tế 1 tỷ đồng tại Hà Nội. Nghiên cứu mới của Tổ

13
chức Y tế Thế giới cho thấy ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con
người và tăng trưởng kinh tế với khoảng 92% người dân trên toàn thế giới
không được hít thở không khí sạch, gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu 5 ngàn
tỷ USD mỗi năm. Rất khó để có thể thu hút được khách du lịch lẫn những nhà
đầu tư khi mà thủ đô hay đô thị lớn đó bị xếp hạng có mức độ ô nhiễm không
khí nghiêm trọng. Ngân hàng thế giới đã thống kê được, ô nhiễm không khí đã
gây thiệt hại tới 5-7% GDP hàng năm. Tại Hà Nội, ước tính người dân trong các
quận nội thành đã phải chi 1.500 đồng/người/ngày cho các chi phí khám bệnh về
các vấn đề như bệnh hô hấp, thiệt hại kinh tế do nghỉ ốm . Hà Nội với khoảng
3,5 triệu dân nội thành, quy đổi tổng thiệt hại kinh tế do mắc các bệnh đường hô
hấp khoảng 2000 tỷ đồng/năm.
Đánh giá của Ngân hàng Thế giới cho thấy, ô nhiễm môi trường đặc biệt ô
nhiễm không khí đã gây thiệt hại cho Hà Nội đến 3.5% GDP hàng năm. Đồng
thời, theo tính toán của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc
gia, trong giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng tiêu dùng bình quân mỗi năm giảm
0,1%; tăng trưởng tổng đầu tư toàn xã hội và việc làm bị giảm trung bình mỗi
năm khoảng 1,2 và 0,08%. “Nguồn nước bị ô nhiễm nặng đang làm giảm tới 1/3
tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới” – Một báo cáo của Ngân
hàng thế giới (WB) vào tháng 8/2019. Làm cho giá nước sạch tăng. Ô nhiễm
môi trường nước gây ra một hiện tượng hết sức nghiêm trọng, đó là tảo nở hoa,
có thể làm tăng đáng kể cho phí xử lý. Gây hư hại các thiết bị sản xuất công
nghiệp khiến hoạt động sản xuất bị ngưng trệ. Đặc biệt các ngành công nghiệp
phải sử dụng lò hơi để cung cấp nhiệt khi dùng nguồn nước bị ô nhiễm có thể bị
cáu cặn, tắc đường ống dẫn đến tình trạng cháy nổ.
4.Bảng khảo sát
4.1 Kết quả khảo sát
ở câu hỏi “Khu vực bạn đang sinh sống(học tập) có đang bị ô nhiễm môi trường
không ? ”
1,6 % số người tham giao khảo sát nhận thấy khu vực mình đang sinh sống chưa
có hiện tượng ô nhiễm môi trường
6.3 người tham gia cho rặng khu vực của họ xảy ra ô nhiễm ở mực độ nhẹ
37% mọi người nhận thấy rằng ở khu vực mọi người đang sống đang có hiện
tượng xảy ra hiện tượng ô nhiễm môi trường nước cũng như không khí
46,9% mọi người nhận thấy môi trường mình đang sống đang ở trạng thái bình
thường chưa thấy có hiện tượng ô nhiễm

14
7.8% người tham gia nhận thấy khu vực họ đang sống xảy ra hiện tượng ô
nhiễm môi trường ở mức độ cao

NT1
Frequenc Percent Valid Percent Cumulative
y Percent
hoàn toàn không
1 1.6 1.6 1.6
đồng ý
không dồng ý 4 6.3 6.3 7.8

Valid bình thường 30 46.9 46.9 54.7


dồng ý 24 37.5 37.5 92.2
Hoàn toàn dồng ý 5 7.8 7.8 100.0
Total 64 100.0 100.0

- ở câu hỏi số 2: “ Bạn có nhận thức được việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ra
sao không”

15
NT3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
hoàn toàn không
1 1.6 1.6 1.6
đồng ý
bình thường 3 4.7 4.7 6.3
Valid
dồng ý 39 60.9 60.9 67.2
Hoàn toàn dồng ý 21 32.8 32.8 100.0
Total 64 100.0 100.0

có 1.6% người tham gia chưa nhận thức được những tác hại của ô nhiễm môi
trường đang xảy ra sao và 32,8% người nhận thức rõ được những tác hại của ô
nhiễm môi trường đang xảy ra thế nào.
- ở câu hỏi thứ 3 :”Bạn có đồng tình với việc nên sử dụng khẩu trang/mặt nạ
khi tham gia giao thông ?”
có 1,6 người không đồng ý với việc mang khẩu trang, mặt nạ khi tham gia giao
thông và 56,3 người hoàn toàn đồng tình với việc sẽ đeo khẩu trang khi tham gia
giao thông để đảm bảo sức khỏe của bản thân.

16
NT6
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
hoàn toàn không
1 1.6 1.6 1.6
đồng ý
không dồng ý 1 1.6 1.6 3.1

Valid bình thường 5 7.8 7.8 10.9


dồng ý 21 32.8 32.8 43.8
Hoàn toàn dồng ý 36 56.3 56.3 100.0
Total 64 100.0 100.0

- ở câu hỏi thứ 4: “ Bạn hoặc gia đình bạn sẽ đồng ý chi trả cho các các sản
phẩm có chức năng nâng cao chất lượng môi trường không khí xung quanh bạn
không?”

TD2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
hoàn toàn không
3 4.7 4.7 4.7
đồng ý
không dồng ý 1 1.6 1.6 6.3

Valid bình thường 9 14.1 14.1 20.3


dồng ý 19 29.7 29.7 50.0
Hoàn toàn dồng ý 32 50.0 50.0 100.0
Total 64 100.0 100.0

17
Có 50% số người tham gia hoàn toàng đồng ý sẽ chi trả 1 số tiền để mua các
trang thiết bị để cải thiện chất lượng không khí và nguồn nước trong nhà của
mình
- ở câu hỏi thứ 5: “ Bạn có đồng í với việc các của hàng sử dụng đồ thân thiện
với môi trường thay vì đồ nhựa không”
- có 42.2 % và 20,3% người tham gia khảo sát đồng ý với việc sẽ sử dụng các
sản phẩm an toàn với môi trường hơn thay vì sự dụng các đồ được làm từ nhựa
Cho thấy mọi người đa phần cũng quan tâm tới việc tái chế với việc các sản
phẩm từ nhựa có thời gian phân hủy rất lâu

YT2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
hoàn toàn không
5 7.8 7.8 7.8
đồng ý
không dồng ý 4 6.3 6.3 14.1

Valid bình thường 15 23.4 23.4 37.5


dồng ý 27 42.2 42.2 79.7
Hoàn toàn dồng ý 13 20.3 20.3 100.0
Total 64 100.0 100.0

- ở câu hỏi: “Trên thang điểm 5(từ thấp đến cao) , bạn quan tâm đến môi trường
nơi bạn sống như nào”
Có 14/65 người thật sự rất quan tâm đến môi trường của mình đang sống, 2
người ít hoặc không quan tâm tới mức độ ô nhiễm của mình như nào

18
YT1
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
1 2 3.1 3.1 3.1
2 1 1.5 1.5 4.6
3 19 29.2 29.2 33.8
Valid
4 29 44.6 44.6 78.5
5 14 21.5 21.5 100.0
Total 65 100.0 100.0

Câu hỏi thứ 7 : “Bạn có đồng ý với việc sẽ phân loại rác thải trước khi đem vứt
không”

TD3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
hoàn toàn không
4 6.2 6.2 6.2
đồng ý
bình thường 24 36.9 36.9 43.1
Valid
dồng ý 28 43.1 43.1 86.2
Hoàn toàn dồng ý 9 13.8 13.8 100.0
Total 65 100.0 100.0

Có 37 người tham gia đã đồng ý với việc họ sẽ phân loại rác của mình trước khi
vứt nhằm dễ dàng cho việc xử lí chúng

19
4.2 Đánh giá
Kết quả cho thấy, những người tham gia khảo sát đã có nhận thức và tầm quan
trọng của môi trường đến với cuộc sống của bản thân và họ cũng có ý thức trong
việc giữ gìn môi trường
Kết quả đã góp phần chứng minh về sự phù hợp của mô hình lí thuyết về các
yếu tố ảnh hưởng đến môi trường. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp mọi người
hình dung được thái độ với môi trường của người dân. Từ đó đưa ra các biện
pháp để góp phần cải thiện tốt hơn về các vấn đề môi trường hiện nay.
Kết quả nghiên cứu đã đặt nền móng cho những chương trình, chính sách giáo
dục, thái độ của người dân nhằm từng bước cải thiện chất lượng môi trường qua
đó góp phần tạo nên một môi trường sống trong sạch và thân thiện trong tương
lai.

Chương 3: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị tại thành
phố Hà Đông.

1. Giải pháp cho môi trường nước


Trong những năm gần đây Hà Nội đã và đang đô thị hoá,công nghiệp hoá với
tốc độ khá nhanh,chính những điều đó cũng đồng nghĩa với việc môi trường Hà
Nội nói chung bị ô nhiễm và suy thoái một cách trầm trọng.Trong khi đó
nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường và trình độ áp dụng khoa học công
nghệ cải thiện và phòng ngừa ô nhiễm môi trường còn nhiều hạn chế,kinh
nghiệm quản lý môi trường đô thị và công nghệ cũng còn nhiều bất cập,ý thức
bảo vệ môi trường của người dân còn khá thấp.Đây là vấn đề đặt ra đòi hỏi
thành phố Hà Nội cần xác định cho đúng những thách thức về môi trường hiện
nay,đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước.Nghiên cứu tìm ra nguyên nhân,giải
pháp phù hợp nhất để khắc phục tình trạng ô nhiễm,suy thoái môi trường nước
để đảm bảo phát triển bền vững,thành phố xanh-sạch-đẹp xứng đáng là Thủ đô
trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị-xã hội của cả nước.
Nước có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động kinh tế và đời sống,do phạm
vi ô nhiễm ngày càng lan rộng vì vậy từ những lý do trên chúng tôi đưa ra các
giải pháp để cải thiện môi trường nước:
1.1 Đối với nhà nước:
-Cần có những biện pháp kịp thời xử lý chất thải từ các nhà máy,chất thải sinh
hoạt,hỗ trợ và cung cấp đủ nước sạch cho người dân
-Xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm Luật bảo vệ môi trường

20
-Tổ chức phong trào tình nguyện như “Vì đường phố xanh-sạch-đẹp”, “Mùa hè
xanh”,
hưởng ứng “Chiến dịch làm cho thế giới sạch trơn”…kết hợp với việc tuyên
truyền,nêu cao vai trò chức năng của môi trường tự nhiên đối với đời sống con
người cho cộng đồng,lôi kéo hộ vào công tác bảo vệ môi trường
-Tạo dựng mối quan hệ hợp tác và chia sẻ giữa các cơ quan bảo vệ mộ trường-
các doanh nghiệp-cộng đồng dân cư và giảm nhẹ gánh nặng cho các cơ quan
quản lý bảo vệ môi trường
-Đưa nội dung bảo vệ môi trường nhân văn,bảo vệ nguồn nước vào hệ thống
giáo dục quốc dân,ngoài giờ học chính khoá nên tổ chức các cuộc thi với nội
dung bảo vệ môi trường
-Nâng cấp cơ sở hạ tầng cho thành phố,đặc biệt các hệ thống cấp,thoát nước
1.2 Đối với cá nhân
-Chấp hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường và tự ý thức bảo vệ môi trường
đặc biệt là môi trường nước nơi mình sinh sống và những nơi công cộng
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường nước,tuyên truyền động
viên mọi người bảo vệ nguồn nước
-Không xả rác bừa bãi xuống các sông,hồ
-Các nhà máy,xí nghiệp phải xử lý nguồn nước thải trước khi xả ra môi trường
-Người dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch tránh lãng phí
-Xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp
-Các hoạt động nông nghiệp cũng gây ảnh hưởng tới nguồn nước vì vậy người
dân cần kết hợp kĩ thuật chăn nuôi công nghiệp cao,cần phải có hệ thống xử lý
chất thải chăn nuôi đồng bộ,hạn chế sử dụng phân bón,thuốc trừ sâu
-Hạn chế sử dụng các hoá chất tẩy rửa
-Treo biển báo tránh xả rác thải tại các nguồn nước
-Hạn chế sử dụng đồ nhựa
-Tái sử dụng dầu ô tô làm giảm đáng kể lượng dầu thải ra môi trường nước
-Khuyến khích người dân dùng các sản phẩm hữu cơ
-Tuyên truyền cho người dân hướng tới “nông nghiệp xanh” cụ thể là hạn chế tối
đa các chất dinh dưỡng dư thừa ngấm vào nước ngầm

21
2. Giải pháp môi trường không khí
Tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay đang là một trong những vấn đề “nóng”
nhất hiện nay. Với những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và
đời sống con người, chúng ta cần chung tay tìm ra những biện pháp thích hợp
nhất để cải thiện tình trạng này.
+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để
thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không
khí nhiều.
+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để
ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.
Khắc phục ô nhiễm không khí bằng biện pháp quy hoạch
mot-bien-phap-khac-phuc-o-nhiem-khong-khi
+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố,
chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu
ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và
các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là
vào giờ cao điểm.
+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây
xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến
phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường
tránh ô nhiễm không khí.
Ngoài ra còn có thể khắc phục ô nhiễm không khí bằng một số phương tiện
mot-bien-phap-khac-phuc-o-nhiem-khong-khi
Lọc không khí bằng phương pháp sinh học
Lọc sinh học là một biện pháp xử lý ô nhiễm không khí tương đối mới, đây là
một phương pháp hấp dẫn để xử lý các chất khí có mùi hôi và các hợp chất bay
hơi có nồng độ thấp.Các chất khí gây ô nhiễm không khí sẽ bị hấp phụ bởi màng
sinh học, tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên năng lượng và các
sản phẩm phụ là CO2 và H2O theo phương trình sau:
Chất hữu cơ gây ô nhiễm + O2 à CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối
Xử li khí thải bằng công nghệ sinh học

22
Công nghệ Biofilter (lọc sinh học) là một biện pháp xử lý ô nhiễm không khí có
chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện môi trường, nó phương pháp thích
hợp để xử lý các chất khí có mùi hôi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độ
thấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn
Máy lọc không khí
Máy sử dụng công nghệ phát ra các điện tích âm vào không khí, trung hoà với
các điện tích đối xứng là những ion dương có hại trong môi trường và tạo hiệu
ứng thu hút bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc…máy lọc không khí sẽ cung cấp ion âm
và điều hoà không khí.
Khẩu trang
+ Ngăn ngừa sự xâm nhập vào đường hô hấp của các hạt bụi cực nhỏ và các chất
thải ô nhiễm khác.
+ Lọc mùi hôi, hóa chất, mùi xăng, khói quang hóa, khói đen, phấn hoa. Ngăn
bụi, khí độc như CO, SO2, NO2, H2S, NH3….
+ Bảo vệ hệ hô hấp, hạn chế viêm mũi dị ứng do các chất ô nhiễm không khí
gây ra.
Trước tình hình ô nhiễm môi trường không khí ngày càng trầm trọng đang diễn
ra, mỗi chúng ta cần phải hành động để bảo vệ sức khỏe cũng như bảo vệ sự
sống trên trái đất.
Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí
Cải thiện thói quen sinh hoạt
Một trong những biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí, hiệu quả nhất chính
là cải thiện thói quen sinh hoạt. Việc này có thể được thực hiện bằng cách xử lý
rác thải đúng cách, không đốt rác hoặc những nhân tố dư thừa bừa bãi. Điều này
giúp hạn chế lượng khí thải độc hại và bụi bẩn bị đẩy ra môi trường.
Thay thế các nhiên liệu đốt từ than, củi, gas sang các thiết bị điện hiện đại, vừa
an toàn vừa khắc phục được ô nhiễm không khí. Tắt các thiết bị điện không cần
thiết. Sử dụng phương tiện công cộng cho việc di chuyển để giảm khí thải từ
phương tiện giao thông.
Xử lý khí thải công nghiệp đúng quy định
Để có thể khắc phục ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, các doanh
nghiệp phải tuân thủ những quy định về xử lý và đưa chất thải ra môi trường.
Thay thế những loại máy móc lạc hậu bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại và

23
tiên tiến, hạn chế gây ô nhiễm không khí nói riêng và ô nhiễm môi trường nói
chung.
Dùng biện pháp kỹ thuật
Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí hiệu quả và an toàn nhất
hiện nay là dùng hệ thống máy móc, công nghệ hiện đại và công nghệ sinh học
để lọc và làm sạch không khí.
Thay thế các loại máy móc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm
bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm hơn.
Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để
ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.
Không khí sau khi được lọc sạch chất thải sẽ được thải ra môi trường. Điều này
góp phần giảm sự ô nhiễm không khí rõ rệt.
Ưu tiên sử dụng xe đạp, xe điện hoặc đi bộ để giảm thiểu khí thải ra môi trường
Biện pháp quy hoạch
Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố,
chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn
tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các
chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào
giờ cao điểm.
Ngoài những biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí nêu trên, trồng và phát
triển những khu rừng nhân tạo cũng là một biện pháp cực kỳ hữu ích. Cây xanh
góp phần lọc không khí và ngăn ngừa những thiên tai tự nhiên. Trồng cây xanh
tại các công viên và vỉa hè ở các đô thị lớn để giảm tình trạng khí thải, khói bụi
và góp phần làm hạ nhiệt độ cũng như tăng sự trong lành không khí.
Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây
xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến
phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
Xử lý các chất thải thông qua các hình thức phương pháp sinh học
Xử lý thông qua kỹ thuật bằng cách đầu tư các công nghệ Bioflter được gọi là
lọc sinh học. Đây chính là một biện pháp mang tính đột phá trong các biện pháp
khắc phục ô nhiễm không khí dành cho các nhà máy, xí nghiệp. Các nhà máy, xí
nghiệp cần cải thiện lại các đường dẫn ống khói và chất thải qua các bộ lọc sinh
học và xử lý các chất thải gây hại trước khi đưa ra ngoài trời. Chi phí lắp đặt

24
công nghệ Bioflter thấp và dễ dàng vận hành, sẽ giúp khử mùi, khử bụi trong
không khí, rất phù hợp cho doanh nghiệp, đặc biệt là những công ty chuyên sản
xuất cám loại mịn.
Làm xanh không khí ngay tại nơi mình sống
Việc làm sạch không khí là việc của mỗi người và nên tổ chức thường xuyên bắt
đầu từ những việc nhỏ nhặt như trồng cây xanh để tạo ra môi trường sống tốt.
Đây là một trong các biện pháp hiệu quả nhất và đã được áp dụng lâu đời.
Trồng cây xanh tại các công viên và vỉa hè ở các đô thị lớn để giảm tình trạng
khí thải, khói bụi và góp phần làm hạ nhiệt độ cũng như tăng sự trong lành
không khí
Ngoài ra chúng ta cần phải dọn dẹp nơi ở gọn gàng, không sử dụng thuốc lá
trong nhà và có điều kiện có thể lắp đặt thêm hệ thống phun sương ngay trong
nhà, giúp không khí mát mẻ và ngăn chặn các hạt bụi nhỏ.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí ở ngoài đường
Các con đường xuống cấp hoặc các con đường đất chưa trải nhựa, đó là nơi bụi
bặm xuất hiện nhiều nhất. Do đó, việc ưu tiên đầu tiên là phải cải thiện đường
sá. Đối với đường nhựa, định kỳ nên sử dụng xe tưới nước rửa đường để giảm
thiểu số lượng bụi bay lên
không khí.
Phát triển và khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng để
giảm thải số lượng chất thải. Khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện
giao thông như xe điện để giảm chất thải hoặc đi bộ nếu điểm đến gần.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí ở các vùng nông thôn
Không chỉ thành phố mà nông thôn cũng cần cải thiện các phương pháp để bảo
vệ không khí. Nên đẩy mạnh tuyên truyền cho bà con ứng dụng mô hình chăn
nuôi xanh giúp cải thiện ô nhiễm, tăng sản xuất; gom rác và đổ rác đúng nơi tập
kết; hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu...
Hạn chế sử dụng ô tô, xe máy
Khói bụi sinh ra từ xe máy, xe ô tô là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
cho tình trạng ô nhiễm không khí trở nên nặng nề hơn.
Giảm thiểu sử dụng các loại phương tiện này không chỉ là giải pháp góp phần
bảo vệ không khí mà còn hạn chế ùn tắc giao thông. Thay vì dùng xe máy hay ô
tô, chúng ta nên ưu tiên sử dụng xe đạp, xe điện hoặc đi bộ khi có thể.

25
Tiết kiệm điện
Ở Việt Nam, sản xuất điện từ nguyên liệu hóa thạch vẫn là phương pháp phổ
biến nhất. Quá trình đốt nhiên liệu gây sản sinh ra các loại khí, khói bụi và kim
loại vô cùng độc hại, chẳng những gây ô
nhiễm không khí mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
Vì thế, chúng ta nên tiết kiệm điện năng bằng cách: Tắt các thiết bị điện khi
không sử dụng, dùng những sản phẩm tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng sạch,
….Bên cạnh đó, tiết kiệm điện còn giúp giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình.
Hạn chế sử dụng nhiên liệu đốt
Than, dầu hỏa và nhiên liệu đốt nói chung đều là những tài nguyên thiên nhiên
có hạn. Quá trình đốt than, dầu hỏa làm sản sinh ra CO2 - Một loại khí gây hiệu
ứng nhà kính.
Ngoài ra, hoạt động đốt cháy cũng làm sản sinh các loại bụi mịn trong không
khí, gây ra các loại bệnh về hô hấp. Theo kết quả điều tra của Tổ chức Y tế thế
giới WHO, lượng bụi mịn trong không khí ở Hà Nội và TP.HCM hiện tại đều
vượt quá ngưỡng an toàn.
Kiểm tra AQI hàng ngày AQI là viết tắt của Air Quality Index, chỉ số đo lường
mức độ ô nhiễm không khí trong không khí.
Tra cứu dự báo ô nhiễm không khí hàng ngày của địa phương. Bạn có thể biết
khi nào chất lượng không khí trong khu vực của mình không tốt bằng các dự báo
được mã hóa bằng màu sắc. Các bản tin thời tiết trên báo, đài và truyền hình địa
phương nằm trong số các nguồn này.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài trời
Khẩu trang rất tốt để sử dụng nếu không khí đặc biệt kém vào bất
kỳ ngày nào, nhưng chúng không bảo vệ hoàn toàn khỏi không khí bị ô nhiễm.
Khẩu trang công nghiệp được cho là hiệu quả nhất, nhưng ngay cả những loại cơ
bản nhất cũng có thể lọc ra các hạt lớn hơn như bụi. Một số mặt nạ được ký hiệu
là N-95 hoặc P-100 và có thể đi kèm với mặt nạ phòng độc dùng một lần. Trồng
cây lọc không khí trong nhà. Một số loại cây nổi tiếng trong việc làm sạch
không khí bên trong và giảm ô nhiễm không khí. Chúng rất hữu ích để có trong
nhà ở và nơi làm việc. Những loại cây này có thể không hiệu quả bằng máy lọc
không khí. Tuy nhiên, chúng cực kỳ tiết kiệm chi phí và giá cả rất phải chăng.
Tránh các hoạt động ngoài trời. Khi có nhiều ô nhiễm, tránh tập thể dục bên
ngoài. Sử dụng máy tập thể dục hoặc đi dạo trong nhà ở trung tâm thương mại

26
hoặc phòng tập thể dục khi chất lượng không khí kém. Nếu chất lượng không
khí kém, hãy hạn chế thời gian cho trẻ em chơi bên ngoài. Đầu tư vào máy lọc
không khí. Máy lọc không khí ngày nay chắc không còn xa lạ với nhiều gia
đình. Sử dụng máy lọc không khí là biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí tốn
kém hơn các biện pháp khác, nhưng sẽ đem lại hiệu quả vô cùng tuyệt vời. Máy
sẽ thu hút bụi bẩn và các chất có hại trong không khí như ẩm nấm mốc… và tỏa
ra khí mát và trong sạch. Máy lọc không khí có thể đắt tiền nhưng không có gì
quan trọng hơn sức khỏe tốt. Đầu tư vào một máy lọc không khí là một trong
những cách dễ nhất và hiệu quả nhất để tăng cường chất lượng không khí trong
nhà và giảm các nguy cơ về sức khỏe do ô nhiễm gia đình gây ra. Bằng cách
giảm đáng kể số lượng chất gây ô nhiễm trong không gian của bạn, máy lọc
không khí có thể giúp bạn hít thở không khí sạch. Trước thực trạng ô nhiễm
không khí toàn cầu, WHO cho rằng, các quốc gia phải có cam kết mạnh mẽ hơn
trong cải thiện chất lượng không khí. Theo đó, cần tăng cường năng lực hệ
thống theo dõi, giám sát chất lượng không khí và chia sẻ thông tin, số liệu với
công chúng nhằm tăng cường các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu phát thải khí
trong giai đoạn ô nhiễm không khí đã vượt quá ngưỡng khuyến cáo này, Theo
đó, nguồn gây ô nhiễm cần được xác định thấu đáo trong xây dựng và triển khai
thực hiện kế hoạch dài hạn nhằm đảm bảo không khí sạch. Không chỉ thành phố
mà nông thôn cũng cần cải thiện các phương pháp để bảo vệ không khí. Các
chính sách giảm ô nhiễm không khí được WHO đưa ra bao gồm cả những công
nghệ sạch nhằm giảm phát thải khí công nghiệp; cải thiện quản lý chất thải đô
thị và nông nghiệp; thu hồi khí mê tan từ các bãi thải để thay thế cho thiêu đốt
rác; đảm bảo tiếp cận năng lượng sạch tại hộ gia đình dùng vào đun nấu, sưởi
ấm và chiếu sáng.
Một giải pháp cần ưu tiên là sử dụng phương tiện vận chuyển đô thị với tốc độ
cao, các mạng lưới đi bộ và đi xe đạp trong thành phố, vận chuyển hàng hóa và
hành khách bằng đường sắt giữa các đô thị. Cùng với thay đổi phương tiện di
chuyển, chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang dùng năng lượng sạch, ít phát khí
thải bao gồm những nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp; cải thiện hiệu quả
sử dụng năng lượng của các tòa nhà và làm cho thành phố xanh hơn. Gia tăng sử
dụng nhiên liệu ít phát thải cùng với những nguồn năng lượng không đốt, có thể
tái tạo được như năng lượng mặt trời, năng lượng gió và thủy điện là những giải
pháp được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng
đến tất cả mọi người và các Chính phủ cần phải thực hiện vai trò kiểm soát khí
phát thải một cách quyết liệt hơn. Chính phủ, xã hội dân sự và các cơ quan đối
tác quốc tế cần phối hợp chặt chẽ tìm những giải pháp cả trung hạn và dài hạn
để phòng ngừa ô nhiễm ngay từ nguồn phát thải. Đây chính là lúc cần hành động
quyết liệt vì không khí sạch và vì sức khỏe cộng đồng. Theo Bộ Tài nguyên và
Môi trường, trong thời gian tới Việt Nam phải đối mặt với những thách thức rất

27
lớn từ ô nhiễm môi trường như các ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông
vận tải sẽ tìm mọi cách để phục hồi và phát triển mạnh mẽ sau đại dịch Covid-
19, do đó sẽ gây áp lực rất lớn đối với môi trường không khí ở nước ta. Biến đổi
khí hậu ngày càng gia tăng, sẽ phát sinh nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan làm
cho ô nhiễm càng nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế, gia
tăng bệnh dịch và rủi ro về sức khỏe cộng đồng. Công tác quản lý và kiểm soát
các nguồn ô nhiễm không khí còn nhiều bất cập như: Văn bản pháp luật về quản
lý môi trường không khí còn chưa hoàn thiện; chưa có luật không khí sạch; công
nghệ sản xuất của nhiều ngành công nghiệp còn lạc hậu; nguồn lực đầu tư cho
bảo vệ môi trường không khí còn hạn chế; quản lý nguồn thải ô nhiễm không
khí còn chưa đáp ứng yêu cầu; ý thức bảo vệ môi trường không khí của mọi
người còn nhiều hạn chế. Trước thực trạng không khí bị ô nhiễm và các chỉ số
chất lượng không khí đang ở mức báo động như hiện nay, TS. Hoàng Dương
Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam đã đưa ra một số giải pháp.
Trong đó, kiểm soát phát thải khí thải từ ô tô, xe máy, tăng cường các phương
tiện giao thông xanh như xe chạy bằng nhiên liệu sạch, ô tô điện, xe máy điện
hiện đã xuất hiện trên thị trường. Đây cũng là một giải pháp lâu dài cho việc
giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Hay là khuyến khích sử dụng nhiều hơn phương tiện công cộng hơn như xe bus,
xe điện trên cao, metro. Vấn đề nữa, chúng ta phải kiểm soát tốt việc đốt rác
trong tự nhiên, che chắn kín những công trình xây dựng và kiểm soát thật chặt
quá trình sản xuất công nghiệp. "Đối với những ngày có chỉ số AQI cao, người
dân cần hạn chế ra đường đi lại nếu không có công việc thật sự cần thiết. Những
khung giờ cao điểm, lưu lượng xe đi lại tăng, người dân cũng cần tránh để giảm
thiểu lượng bụi hít phải trong không khí. Khi cần đi ra ngoài, nên đi tranh thủ để
hạn chế thời gian di chuyển, lưu lại trên đường", TS. Hoàng Dương Tùng
khuyến cáo.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay thì cần hoàn
thiện hệ thống chính sách và các quy định pháp luật để quản lý chất lượng môi
trường không khí; nâng cao hiệu quả làm việc của bộ máy quản lý môi trường
không khí ở Trung ương và các địa phương; tăng cường kiểm soát, kiểm tra
nguồn thải từ các phương tiện giao thông cơ giới.
Tập trung kiểm soát, kiểm tra và xử lý nghiêm ngặt các nguồn thải ô nhiễm bụi
phát sinh từ các hoạt động xây dựng mới và sửa chữa các công trình nhà cửa, hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; phổ biến áp dụng các công nghệ xây dựng ít ô
nhiễm; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải bụi phát sinh từ
vận chuyển nguyên vật liệu rời, đặc biệt là vận chuyển về ban đêm. Thực hiện
thu gom, vận chuyển và xử lý đúng kỹ thuật vệ sinh 100% rác thải của đô thị;

28
Giáo dục nhân dân giữ gìn vệ sinh đường phố, không xả rác ra đường, cống,
rãnh.
Kiểm soát nguồn thải công nghiệp chặt chẽ, áp dụng các biện pháp kỹ thuật xử
lý bụi phát sinh từ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp ở bên trong và xung
quanh các khu vực đô thị.
Vận động nhân dân và áp dụng các chính sách ưu đãi để đạt được mục tiêu đến
năm 2030 không còn bếp đun than ở các đô thị; đối với người dân ngoại thành
áp dụng các công nghệ xử lý rơm rạ hợp lý, chấm dứt việc đốt rơm rạ trong mùa
thu hoạch nông nghiệp.
Sau khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực, Nghị định, quy định được ban
hành quy định rất rõ, tạo hành lang pháp lý trong thực hiện bảo vệ môi trường
không khí. Đặc biệt, theo Nghị định 08 của Chính phủ, trong trường hợp ô
nhiễm không khí ở mức nghiêm trọng, tùy vào quy mô và mức độ, cơ quan quản
lý có thể đưa ra các biện pháp khẩn cấp để bảo vệ người dân và cải thiện chất
lượng không khí.
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, nếu không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng trong
khoảng thời gian dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, theo cấp
độ Chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp trên phạm vi quốc gia, UBND tỉnh
thành phố sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các
biện pháp khẩn cấp trên địa bàn quản lý.
Trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng trên
phạm vi nội tỉnh, UBND cấp tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện biện pháp khẩn
cấp như hạn chế, tạm dừng hoặc điều chỉnh thời gian hoạt động của cơ sở sản
xuất có lưu lượng xả bụi, khí thải lưu lượng lớn ra môi trường và thuộc loại hình
sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Hạn chế, phân luồng hoạt động
của các phương tiện giao thông vận tải đường bộ, thậm
chí được phép đưa ra các quy định cấm hay hạn chế phương tiện đi vào tỉnh,
thành phố.
3. Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường
Không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác trên thế giới, trao đổi
kỹ thuật, kinh nghiệm, đẩy mạnh mở rộng quan hệ có chiều sâu, tăng cường
thiết lập chương trình, dự án nhiều chiều, chuyển giao công nghệ; tiếp tục đẩy
mạnh hợp tác và sử dụng hiệu quả hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như: Chương
trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Chương trình Phát triển của Liên
Hợp Quốc (UNDP), Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Ngân hàng Thế giới (WB)

29
III.Kết luận, kiến nghị và hạn chế

1. Kết Luận
Hiện nay, vấn đề của ô nhiễm môi trường không chỉ là điều xảy ra ở mức địa
phương hay quốc gia, mà còn là một thách thức đối mặt của cả thế giới. Có
nhiều tổ chức và hiệp hội trên toàn cầu đã hợp tác để đưa ra các giải pháp nhằm
bảo vệ môi trường sống. Tại Việt Nam, tình hình ô nhiễm môi trường đặc biệt
đáng lo ngại, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Nếu chúng ta không thực hiện các
biện pháp cần thiết ngay lập tức, sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với
sức khỏe con người và hệ sinh thái. Vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện
đang là chủ đề nóng và cần được nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Thứ nhất, bài báo cáo đã đưa ra được các khái niệm cơ bản liên quan tới đề tài
nghiên cứu như khái niệm về môi trường, các loại môi trường, đô thị, các hình
thức ô nhiễm môi trường: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Nhóm cũng
đã tiến hành tìm hiểu kinh nghiệm từ một số nước đã nghiên cứu và có kết quả
khả quan như Nhật Bản với thạm họa môi trường từ nhà máy hóa chất điện hạt
nhân, đã có những đạo luật và kêu gọi chung tay từ cộng đồng. Hay Trung Quốc
với sự ô nhiễm nặng nề do các nhà máy công nghiệp quá mức và sự bùng nổ của
phương tiện giao thông, từ đó chình quyền cũng đã có những biện pháp để tháo
gỡ vấn đề và những bước đầu thành công đáng kể, từ đó có thể đưa ra những
kinh nghiệm cho Quận Hà Đông nói riêng và Việt Nam nói chung.
Thứ hai, bài báo cáo đã nêu ra thực trạng môi trường ở quận Hà Đông, với việc
nhìn nhận dựa trên những loại ô nhiễm khác nhau, ta có cái nhìn tồng quan hơn
về ô nhiễm đô thị, thay vì đi sâu phân tích vào khía cạnh nhất định. Nhóm đã
nêu ra một số tác nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường như các hoạt động của
người dân, các hoạt động kinh tế, xã hội,… Không chỉ thế, chúng tôi cũng đề
cập đến trong bài nghiên cứu là hậu quả khủng khiếp mà con người và xã hội
đang phải gánh chịu như ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sống tự nhiên và
cả tổn hại đến nền kinh tế.
Thứ ba, bài nghiên cứu đã đề xuất một số phương án nhằm nâng cao chất lượng
về môi trường nước và môi trường không khí

2. Hạn chế
Nhóm chúng tôi đã cố gắng tìm hiểu và vận dụng tất cả các nguồn lực có thể để
có được các kết quả như trên. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này không tránh khỏi
những thiếu sót do kinh nghiệm làm nghiên cứu còn hạn chế.

30
- Bài nghiên cứu chỉ lấy ở trong khu vực quận Hà Đông, trong khoảng thời gian
3 năm trở lại đây vì vậy đã có rất nhiều yếu tố làm sai lệch số liệu và khiến
chúng không còn chính xác nữa
- số liệu tìm kiếm và trong khảo sát chưa phản ánh được hết tình trạng ô nhiễm ở
quận Hà Đông
- những giải pháp nhóm đề xuất chỉ phù hợp với tình hình hiện tại ở quận Hà
Đông dựa trên những biện pháp đã thành công trước đó

31
Tài Liệu Tham Khảo
1. Quận Hà Đông: Rác thải, phế thải xây dựng bủa vây khu dân cư
Quận Hà Đông: Rác thải, phế thải xây dựng bủa vây khu dân cư (hanoimoi.vn)
2. Tại phường Hà Cầu, quận Hà Đông: Rác, phế thải gây ô nhiễm môi trường ở
nhiều nơi
Tại phường Hà Cầu, quận Hà Đông: Rác, phế thải gây ô nhiễm môi trường ở
nhiều nơi (kinhtedothi.vn)
3. Người dân Xa La, Hà Đông lo sợ ung thư vì nước sinh hoạt ô nhiễm
(doctorhouses.com)
4. https://baophapluat.vn/rac-thai-ngap-via-he-duong-nguyen-khuyen-quan-ha-
dong-ha-noi-post485025.html
5. https://daibieunhandan.vn/dia-phuong/ha-noi-cham-tim-dau-ra-cho-rac-thai-
i298378/#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20n%E1%BB%97i%20lo%20t
%E1%BB%AB%20r%C3%A1c,ph%E1%BB%91%20t%C4%83ng%20th
%C3%AAm%20kho%E1%BA%A3ng%205%25.
6. Một số khái niệm liên quan đến môi trường (quantracmoitruongvungtau.com)
7. Nghiên cứu ô nhiễm môi trường: Cần sự chủ động của nhà quản lý - Tạp chí
Tia sáng (tiasang.com.vn)
8. https://sci-hub.mksa.top/10.1016/j.enpol.2019.111178
9. Public Debt Sustainability: The Case of Greece | Journal of Reviews on
Global Economics (lifescienceglobal.com)
Phụ Bìa

You might also like