Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

TRUYỀN NHIỆT & TRUYỀN KHỐI

CHƯƠNG 2: DẪN NHIỆT

TS. Nguyễn Quốc Hải

1/10/2024 CHƯƠNG 2 1
NỘI DUNG

I. Một số khái niệm cơ bản


II. Định luật dẫn nhiệt Fourier
III. Phương trình vi phân dẫn nhiệt
IV.Điều kiện đơn trị của bài toán dẫn nhiệt
V. Dẫn nhiệt ổn định
VI.Dẫn nhiêt không ổn định

1/10/2024 CHƯƠNG 1 2
I. Một số khái niệm cơ bản

Định nghĩa: dẫn nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa các phần
của vật hay giữa các vật khác nhau khi chúng tiếp xúc với
nhau.
Điều kiện: có sự chênh lệch nhiệt độ, tiếp xúc nhau
1/10/2024 CHƯƠNG 2 3
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Trường nhiệt độ
là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể hoặc môi
trường tại một thời điểm τ nào đó.
+Trường nhiệt độ ổn định
t = f(x,y,z)
+Trường nhiệt độ không ổn định
t = f(x,y,z,τ)

1/10/2024 CHƯƠNG 2 4
I. Một số khái niệm cơ bản

2. Mặt đẳng nhiệt


• là tập hợp các điểm có cùng nhiệt độ ở một thời điểm τ xác
định

1/10/2024 CHƯƠNG 2 5
I. Một số khái niệm cơ bản

1/10/2024 CHƯƠNG 2 6
I. Một số khái niệm cơ bản
4. Dòng nhiệt -Mật độ dòng nhiệt

- Mật độ dòng nhiệt là lượng nhiệt truyền qua một đơn
vị diện tích bề mặt đẳng nhiệt trong một đơn vị thời
gian.
ký hiệu: q (W/m2)
- Dòng nhiệt là lượng nhiệt truyền qua toàn bộ diện
tích bề mặt đẳng nhiệt trong một đơn vị thời gian
Ký hiệu: Q (W) t + Δt t
n
dQ=q*dF
Q= q*F Chiều dòng nhiệt
1/10/2024 CHƯƠNG 2 7
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER

1/10/2024 CHƯƠNG 2 8
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ

1/10/2024 CHƯƠNG 2 9
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ

1/10/2024 CHƯƠNG 2 10
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt, λ
✓ λrắn > λlỏng > λkhí
✓ Đối với vật rắn đồng chất, một cách gần
đúng hệ số dẫn nhiệt được xác định như sau:
λ = λ0(1+bt)
Trong đó: λ – độ dẫn nhiệt ở t0C
λ0 – độ dẫn nhiệt ở 00C
b – là hệ số nhiêt độ được xác định
bằng thực nghiệm
t – nhiệt độ làm việc (0C)

1/10/2024 CHƯƠNG 2 11
II. ĐỊNH LUẬT DẪN NHIỆT FOURIER
Độ dẫn nhiệt của một số loại vật liệu
, 
TT Tên chất TT Tên chất
W/m.độ W/m.độ

01 Amiăng vải 0,279 07 Nhôm 211

02 Amiăng sợi 0,1115 08 Đồng thanh 64

03 Gạch xây dựng 0,23250,28 09 Đồng thau 93

04 Gạch chịu lửa 1,005 10 Đồng đỏ 384

05 Gạch cách nhiệt 0,1395 11 Thép 46,5

06 Bông thủy tinh 0,0372 12 Thép không rỉ 17,5


1/10/2024 CHƯƠNG 2 12
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 13
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 14
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 15
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 16
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 17
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 18
III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DẪN NHIỆT

1/10/2024 CHƯƠNG 2 19
IV. ĐIỀU KIỆN ĐƠN TRỊ

1. Điều kiện hình học : cho biết hình dáng, kích thước vật.
2. Điều kiện vật lý: Cho biết các TSVL của vật (, c, …)
3. Điều kiện thời gian:
Cho biết qui luật phân bố nhiệt độ trong vật ở một thời gian
nào đó (thường là thời gian ban đầu nên còn gọi là ĐK ban
đầu).  = 0: t = f(x, y, z)
Nếu ở thời điểm ban đầu sự phân bố nhiệt độ đồng nhất thì
=0: t = to = const

1/10/2024 CHƯƠNG 2 20
IV. ĐIỀU KIỆN ĐƠN TRỊ
4. Ñieàu kieän bieân:
Cho bieát ñaëc ñieåm tieán haønh quaù trình treân beà maët vaät.
ĐKB LOẠI 1: Cho biết nhiệt độ bề mặt tw ở thời điểm bắt
kỳ .
ĐKB LOẠI 2: Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề
mặt ở thời điểm bất kỳ.
ĐKB LOẠI 3: cho biết nhiệt độ môi trường tf và quy luật
trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật với môi trường xung quanh.

1/10/2024 CHƯƠNG 2 21
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

1 Dẫn nhiệt qua vách phẳng 1 lớp


2 Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
3 Dẫn nhiệt qua vách trụ

1/10/2024 CHƯƠNG 2 22
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Daãn nhieät oån ñònh: t/ = 0
qv
PTVP coù daïng: 2
a t + =0 h t2
c
Neáu (qv = 0): 2t = 0 t1


1. DAÃN NHIEÄT QUA TƯỜNG PHAÚNG MỘT LỚP
δ
Xeùt 1 tường phaúng:
 Ñoàng chaát vaø ñaúng höôùng.
 Daøy , chieàu roäng raát lôùn so vôùi chieàu daøy.
 HSDN ; nhieät ñoä beà maët tT1 , tT2 khoâng ñoåi.
Caàn tìm: - phaân boá nhieät ñoä trong vaùch.
- Q truyeàn qua.
1/10/2024 CHƯƠNG 2 23
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

tT1

1/10/2024 CHƯƠNG 2 24
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

1/10/2024 CHƯƠNG 2 25
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Ví dụ: Tường phẳng 1 lớp là gạch thường dày 200mm, kích thước
2000×3000mm. Nhiệt độ 2 bên tường lần lượt là 6000C và 500C.
Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 20W/m.độ. Tính nhiệt lượng
truyền qua tường.

1/10/2024 CHƯƠNG 2 26
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

t1, t2=?
n
R =  i  i : nhieät trôû daãn nhieät cuûa vaùch phaúng nhieàu lôùp.
i =1

1/10/2024 CHƯƠNG 2 27
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

1/10/2024 CHƯƠNG 2 28
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Với: δ = r2 – r1
F = 2πrℓ
r = (r1 + r2)/2
1/10/2024 CHƯƠNG 2 29
V. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

Ví dụ: Một ống truyền nhiệt có đường kính trong 50mm, ngoài
57mm. Hệ số dẫn nhiệt thành ống λ = 50(W/m.độ). Tính nhiệt
lượng truyền qua ống, nếu ống có chiều dài 10m, nhiệt độ vách
trong 500C và nhiệt độ vách ngoài 100C .

1/10/2024 CHƯƠNG 2 30
VI. DẪN NHIỆT KHÔNG ỔN ĐỊNH

Tự nghiên cứu tài liệu

1/10/2024 CHƯƠNG 2 31

You might also like