01. ĐỀ IM3C07. GÓC - KHOẢNG CÁCH - THỂ TÍCH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Tuyển tập 20 đề VDC chất lượng của khóa học online IM3C - Công phá HHKG Tuduymo.

com

ĐỀ IM3C07 - GÓC - KHOẢNG CÁCH - THỂ TÍCH


(Đề gồm 4 trang – 25 Câu – Thời gian làm bài 75 phút)
VIDEO BÀI GIẢNG:

Câu 1: [TDM41] Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của SA
 
và N nằm trên cạnh BC sao cho: NB  2 NC . Gọi  là góc tạo bởi MN và mặt phẳng (SBD). Khi đó
sin  bằng:
1 3 7 4 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 62 53
Câu 2: [TDM41] Cho hình chóp tam giác SABC có góc  ABC  60 và AC  6, SA  8 , SA vuông góc
với đáy (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC. Gọi  là góc tạo bởi SA
và (AMN). Giá trị của tan  tương ứng bằng:
3 2 3
A. . B. . C. 2 2 . D. 3 .
2 3
Câu 3: [TDM31] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm của AA’. Khoảng
cách từ M đến mặt phẳng (BDC’) bằng:
a 3 a 3 2a
A. . B. . C. . D. a 2 .
3 2 3
Câu 4: [TDM41] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm của AA’, N là trung
điểm của AM. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và NB:
a a a
A. . B. . C. . D.
2 6 21
Câu 5: [TDM41] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA’, N là
trung điểm của AM. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và NC’:
a a 2a a
A. . B. . C. . D. .
3 5 4 5 5 8
Câu 6: [TDM31] Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của AA’ và N là trung
điểm của AM. Biết rằng AA’ = 2AB = 2a. Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng (NB’C’) và (MBC). Khi đó
giá trị của sin  tương ứng bằng ?
4 2 2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 23 26
Câu 7: [TDM41] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M và N
là hai điểm nằm trên cạnh AA’ sao cho AM = MN = NA’. Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng (NB’C’) và
(MBC). Khi đó giá trị của tan  bằng :
12 3 2 14 2
A. . B. 3. C. . D. .
25 5 27
Câu 8: [TDM41] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân,
SA  AB  2 AD  2 BC  2CD  12 . Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SD và BC . Hãy tính sin của góc giữa MN và  SAC  ?
1 3 13 4 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 26 3 13 13

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 1
Tuyển tập 130 đề VDC của khóa họcc online IM1C – Môn Toán Fanpage: Tư duy mở
ở trắc nghiệm TOÁN LÍ

Câu 9: [TDM41] Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông ttại A và D, vơi đáy
v AD  2a và nằm trong mặt phẳng
lớn là AB. Tam giác SAD vuông cân với ng vuông góc vvới đáy (ABCD) ,
SC  a 3 , khoảng cách từ B đếnn mặtm phẳng (SMC) bằng a 3 với M là trung đi điểm của AD. Tính
ng BC và mặt phẳng (SAD) ?
COSIN của góc tạo bởi đường thẳng
1 2 2 62
A. . B. . C. . D. .
5 14  4 6 5 14  4 6
Câu 10: [TDM41] Cho lăng trụ đứng đ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi ccạnh a và góc
  600 . O, O lần lượtt là tâm hai đáy của
BAD c lăng trụ, OO  2a . Gọi S là trung đi
điểm của OO . Tính
khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SAB  .
a 3 a 3 a 3a
A. . B. . C. . D. .
11 19 19 19
Câu 11: [TDM41] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chi
chiếu của đỉnh S trên
mặt phẳng  ABCD  là trung điểm
m của
c AO ( O là tâm của ABCD ). Biếtt góc ttạo bởi SC và đáy
( ABCD) bằng 60 . Tính sin góc tạoo bởi
b đường thẳng SA và mặt phẳng  SBC  .
2 3 2 3 3 7 3 7
A. . B. . C. . D. .
7 3 2 4
Câu 12: [TDM41] Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác lồi, mặt phẳng (SAC)) vuông góc vvới (SBD) và
O là giao điểm của AC và BD. Biếtt rằng
r SCD) lần lượt là 1, 2, 5 .
khoảng cách từ O đến (SAB), (SBC), (SCD
Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳẳng (SAD) bằng:
2 20 19
A. . B. 2 . C. . D. .
2 19 20
Câu 13: [TDM41] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang có hai đáy
  30 , hình chiếu
AB  2CD , AD  a , DAC chi vuông góc H của S lên mặt phẳng (ABCDABCD) trùng với trọng
tâm của tam giác ABC và SH  a . Khoảng
Kho cách từ D đến mặt phẳng (SAC) tương ứng
ng bbằng:
a 3a a 5 a
A. . B. . C. . D. .
2 2 10 10 6
Câu 14: [TDM41] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD  2 AB  12 và cạnh SA
vuông góc vớiđáy ( ABC ) , SA  6 . Gọi
G M là chân đường cao của A lên SB. Hãy xác định khoảng cách
giữa hai đường thẳng AM và SC ?
3 3
A. 4 . B.. C. 4 2 . D. 2 3 .
4
Câu 15: [TDM41] Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và có BC  2 AB  2a và
cạnh SA vuông góc vớiđáy ( ABC ) , SA  a 2 . Gọi H là chân đường cao của A lên SB và K là trung
điểm của SC . Hãy xác định khoảng các giữa hai đường thẳng AH và BK ?
ng cách
2a 2a 2 a 3a
A. . B. . C. . D. .
21 9 7 23
Câu 16: [TDM41] Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có khoảng cách hai đường thẳng ng DM và CN bằng 6,
với M và N lần lượt là trung điểm củ phẳng ( A ' BD) bằng
ủa AB ' và B ' D ' . Biết góc tạo bởi AC ' và mặtt ph
60 . Độ dài đoạn thẳng AC ' bằng:
A. 18 . B. 12 3 . C. 9 2 . D. 6 3 .

2 | Đăng kí các khóa học online chấtt lượng


lư của Tư duy mở Ecorp để có được những h
hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 20 đề VDC chất lượng của khóa học online IM3C - Công phá HHKG Tuduymo.com

 
Câu 17: [TDM41] Cho tứ diện ABCD có AC  BD  8 và góc tạo bởi hai véc tơ AC , BD  60 . Gọi M
và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, P là điểm nằm trên cạnh BC sao cho BP = 2PC. Biết khoảng
cách từ B đến mặt phẳng (ADP) bằng 4. Hãy tính sin của góc tạo bởi MN và mặt phẳng (ADP) ?

3 1 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Câu 18: [TDM41] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 12, SAB là tam giác
5
vuông cân, góc nhịdiện giữa hai mặt phẳng (SCD) và ( ABCD) bằng  , với tan   . Hình chiếu
4
vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD) nằm trong hình vuông ABCD . Biết khoảng cách từ S đến
mặt phẳng (ABCD) nhỏ hơn 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng
12 20
A. 2 6 . B. . C. 3 5 . D. .
7 3 7

Câu 19: [TDM41] Cho hình chóp SABC có SBA   SCA   60  , BC  2 a , cos( SA, ( ABC ))  1
  90 , BAC
3
. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng:
3a 7 4a 2 4a 6
A. . B. a 2 . C. . D. .
2 3 3
Câu 20: [TDM41] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  ( ABCD), SA  AB  a .
Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD. Hãy tính COSIN góc giữa hai mặt
phẳng ( AMN ) và mặt phẳng (SBD) ?
3 6 2 2
A. . B. 0,5 . C. . D. .
2 3 3
Câu 21: [TDM31] Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) trùng với trọng tâm H của tam giác A’B’C’. Biết thể tích hình lăng trụ
là a3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng:

2a 3 a 3 2a 3 a
A. . B. . C. . D. .
15 6 17 3 5
Câu 22: [TDM41] Cho hình chóp tam giác đều SABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a. Gọi M và N
lần lượt là trung điểm của SA và AB. Biết rằng SN vuông góc với MC. Thể tích của hình chóp SABC
bằng:

a3 15 a3 5 a 3 15 a3 2
A. . B. . C. . D. .
27 24 20 12
Câu 23: [TDM31] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh là a, cạnh SA vuông góc
với đáy (ABCD), góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SDC) bằng 600. Thể tích của hình chóp SABCD
bằng:

a3 2 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 4

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 3
Tuyển tập 130 đề VDC của khóa họcc online IM1C – Môn Toán Fanpage: Tư duy mở
ở trắc nghiệm TOÁN LÍ

Câu 24: [TDM41] Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng a3 và AD = BC = 3a, d(AD AD;BC) = a. Gọi M và N
lần lượt là trung điểm của AB và CD.. Biết (MN  2a) . Giá trị của MN bằng:

a 12  5 2a 3 a 18  6 5 a 82 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 25: [TDM41] Cho hình chóp SABC có cạnh SA vuông góc với đáy ( ABC ) , hai m
mặt phẳng (SAB)
nh diện tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) bằng 60 ,
và (SBC) vuông góc vớii nhau, góc nhị
  60 , SB  a 3 . Thể tích hình chóp SABC bằng:
SCB
a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
7 6 8 3

---------- Hết ----------

4 | Đăng kí các khóa học online chấtt lượng


lư của Tư duy mở Ecorp để có được những h
hỗ trợ tốt nhất.

You might also like