Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Phần 1:

Câu 1: đối tượng trong các nghiên cứu DTH thường là:
 Một hiện tượng sức khỏe/ cộng đồng
Câu 2: việc chẩn đoán trong các nghiên cứu DTH thường là:
 Xác định một hiện tượng sức khỏe/ cộng đồng
Câu 3: tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu DTH thường là:
 Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/ cộng đồng
Câu 4: việc điều trị trong DTH là:
 Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh toán bệnh hàng loạt/ cộng đồng
Câu 5: việc đánh giá kết quả trong các nghiên cứu DTH thường là:
 Phân tích sự thành công của chương trình can thiệp, giám sát DTH tiếp tục
Câu 6: một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:
 Hút nhiều thuốc lá
Câu 7: một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:
 Ô nhiễm không khí
Câu 8: một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:
 Phơi nhiễm với các chất gây ung thư
Câu 9: một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
 Viêm phế quản mãn, ung thư phổi
Câu 10: một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
 Viêm phế quản mãn, thiếu máu cục bộ tim
Câu 11: quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1.khỏe,2.phơi nhiễm,3.tiền lâm sàng,4.lâm
sàng,5.diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu mô tả liên quan tới các giai đoạn:
 1,2,3,4,5
Câu 12: quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1.khỏe,2.phơi nhiễm,3.tiền lâm sàng,4.lâm
sàng,5.diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phải liên quan tới các giai đoạn:
 2,3,4,5
Câu 13: quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1.khỏe,2.phơi nhiễm,3.tiền lâm sàng,4.lâm
sàng,5.diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu các hằng số sinh học liên quan tới các giai đoạn:
 1
Câu 14: quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1.khỏe,2.phơi nhiễm,3.tiền lâm sàng,4.lâm
sàng,5.diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu tìm các phương pháp phát hiện và chẩn đoán sớm liên quan tới các giai
đoạn:
 3, 4
Câu 15: điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của B.Mac. Mahon và T.F. Pugh (1970): “DTH là khoa
học nghiên cứu sự phân bố của bênh trong quần thể loài người và những … quy định sự phân bố đó.”.
 Yếu tố
Câu 16: Định nghĩa DTH của J.N.Morris (1975): “ DTH là khoa học … của y học dự phòng và y tế công cộng.”.
 Cơ bản
Câu 17: Định nghĩa DTH của R.R.Neutra (1978): “DTH là một khoa học khảo sát hoặc một …”
 Phương pháp luận
Câu 18: Định nghĩa DTH của P.E.Enterline (1979): “Để hiểu biết đầy đủ trong các nghiên cứu về các vấn đề sức
khỏe ở người phải dựa vào các … đặc biệt, nhất là DTH”
 Kĩ thuật
Câu 19: Định nghĩa DTH của M. Jenicek (1984): “DTH là một khoa học lí luận, một phương pháp … trong y học
và các khoa học khác về sức khỏe, dùng để mô tả các hiện tượng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui dịnh các
hiện tượng sức khỏe đóa, và nghiên cứu, tìm các biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất”
 Khách quan
Câu 20: nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:
 Tỷ lệ mới mắc
Câu 21: nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm:
 Tỷ lệ hiện mắc
Câu 22: để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng:
 Tỷ lệ mới mắc
Câu 23: tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp:
 II
Câu 24: điều trị là dự phòng cấp:
 III
Câu 25: các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng cấp:
 I
Câu 26: các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng:
 I
Câu 27: thực hiện tiêm chủng vaccine cho một quần thể là dự phòng cấp:
 I
Câu 28: quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1.khỏe,2.phơi nhiễm,3.tiền lâm sàng,4.lâm sàng,5.diễn
biến tiếp tục. Dự phòng cấp một là can thiệp vào giai đoạn:
 1 và 2
Câu 29: các hoạt động y tế nhằm vào thời kì “các biểu hiện thuận lợi cho sự tác động của các yêu tố căn nguyên” là dự
phòng:
 Ban đầu
Câu 30: các hoạt động y tế nhằm tác động vào các yếu tố căn nguyên đặc hiệu là dự phòng:
 Cấp I
Câu 31: các hoạt động y tế ở “Giai đoạn sớm của bệnh” là dự phòng:
 Cấp II
Câu 32: các hoạt động y tế ở “Giai đoạn muộn của bệnh” là dự phòng:
 Cấp III
Câu 33: quần thể đích của dự phòng ban đầu là:
 Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt
Câu 34: quần thể đích của dự phòng cấp I:
 Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh
Câu 35: để có được số hiện mắc phải tiến hành:
 Điều tra ngang
Câu 36: tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
 Kéo dài thời gian bị bệnh
Câu 37: tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
 Rút ngắn thời gian bị bệnh
Câu 38: với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỉ lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn
tính, số chết, thì có sự tương quan giữa tỉ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I), tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức:
 I=M/L
Câu 39: kết quả của một nghiên cứu nagng là:
 Sô hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc
Câu 40: kết quả của một nghiên cứu dọc là:
 Số mới mắc tỷ lệ mới mắc
Phần 2
Câu 1: hiện nay, dịch HIV/AIDS đang trong thời kì ổn định. Nếu như có một loại thuốc làm kéo sài thêm thời gian
sống sót (nhưng không khỏi bệnh hoàn toàn) đối với những người bị AIDS được đưa vào sử dụng rộng rãi thì:
 Làm tăng số hiện mắc AIDS
Câu 2: thành phố A có 100.000 dân; trong năm 1995 đã ghi nhận được:
- 100 người chết do mọi nguyên nhân
- 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ)
- 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết chung (thô) năm 1995 ở thành phố A là:
 100/100000
Câu 3: để có được số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành:
 Điều tra ngang
Câu 4: năm 1970, tỷ lệ chết thô của Guyana (một nước chậm phát triển ở Nam Mỹ) là 6,8/1000, và của Hoa Kỳ là
9,6/1000. Người ta giải thích rằng, tỷ lệ đó của Hoa Kì cao hơn Guyana vì:
 Quần thể người Hoa Lì già hơn quần thể người Guyana
Câu 5: gọi là dịch khi hiện tượng đó xảy ra:
 Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian
Câu 6: một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian là:
 Dịch
Câu 7: tỷ lệ hiện mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ hiện mắc là:
 Tổng số quần thể có nguy cơ
Câu 8: điền váo chỗ trống từ thích hợp: “gọi là dịch khi xuất hiện nhiều trường hợp bị bệnh có cùng tính chất và nguyên
nhân, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, … mắc bệnh cao hơn bình thường ở địa phương đó”
 Tỷ lệ
Câu 9: điền vào chỗ trống từ thích hợp: đại dịch là hiện tượng xảy ra hàng loạt được giới hạn bởi thời gian nhưng không
được giới hạn bởi …
 Không gian
Câu 10: điền vào chỗ trống từ thích hợp: các bệnh thiếu dinh dưỡng, sốt rét, mắc hột là … ở các nước chậm phát triển.
 Dịch địa phương
Câu 11: 60/100 000 là tỷ lệ mới mắc ung thư trong một năm, thời gian trung bình của bệnh ung thư đó là 2 năm thì tỉ lệ
hiện mắc điểm của bệnh ung thư đó là:
 120/100 000
Câu 12: 100/100 000 là tỷ lệ hiện mắc mắc điểm của nhiễm HIV, thời gian phát triển trung bình của nhiễm HIV là 10
năm thì tỷ lệ mới mắc năm của nhiễm HIV là:
 10/100 000
Câu 13: một bệnh bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện, hàng tháng có 100 trường hợp vào viện; số người thường xuyên
được điều trị là 20 thì thời gian trung bình của bệnh sẽ là:
 6 ngày
Câu 14: mẫu số của tỷ lệ chết chung (thô) là:
 Tổng số quần thể
Câu 15: mẫu số của tỷ lệ tử vong là:
 Tổng số người bị bệnh
Câu 16: vào năm 1989, hy vọng sống lúc sinh của người Mỹ là 71,6; hy vọng sống ở tuổi 45 của người Mỹ vào năm đó
sẽ là:
 >26,6
Câu 17: độ nhạy của một test là:
 Khả năng phát hiện bệnh của test đó
Câu 18: giá trị tiên đoán của kết quả dương tính là:
 Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (+)
Câu 19: giá trị tiên đoán của kết quả âm tính là:
 Xác suất không bị bệnh ở người có kết quả test (-)
Câu 20: các giá trị tiên đoán (các kết quả dương tính, âm tính) của một test phụ thuộc vào:
 Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể
Câu 21: dùng 1 test có độ nhạy Se=100%, độ đặc hiệu Sp=100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ:
 Không có dương tính giả và không có âm tính giả
Câu 22: khi độ nhạy của test gần 100% thì giá trị tiên đoán kết quả dương tính chỉ phụ thuộc vào:
 p và xác suất kết quả dương tính sai
Câu 23: dùng 2 test có độ nhạy Se=100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ:
 Bỏ sót ít
Câu 24: khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10; xác suất của kết quả dương tính sai là: 1-Sp=0,08 thì xác suất bị
bệnh khi test (+) là:
 0,58
Câu 25: khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1-Sp=0,08 thì xác suất bị
bệnh khi test (+) là:
 0,53
Câu 26: tiến hành phát hiện sớm bênh trong cộng đồng là thực hiện dự phòng:
 Cấp I
Câu 27: một test có mức chính xác kém và ít tốn kém (rẻ hơn), test đó thuộc:
 Test phát hiện bệnh
Câu 28: một test có mức chính xác cao và thường tốn kém hơn (đắt hơn), test đó thuộc:
 Test chẩn đoán bệnh
Câu 29: kết quả của một test là cơ sở của điều trị, test đó thuộc:
 Test chẩn đoán bệnh
Câu 30: kết quả của một test chưa phải là cơ sở cho điều trị, test đó thuộc:
 Test chẩn đoán bệnh
Câu 31: đối với bệnh lao, xét nghiệm vi sinh vật trong đờm là test:
 Chẩn đoán bệnh
Câu 32: đối với bệnh lao, chụp hình phổi (X quang) là test:
 Phát hiện bệnh
Câu 33: đối với ung thư cổ tử cung, làm phiến đồ âm đạo là test:
 Phát hiện bệnh
Câu 34: đối với ung thư cổ tử cung, làm sinh thiết vùng tổn thương là test:
 Chẩn đoán bệnh
Câu 35: đối với ung thư đại tràng, làm sinh thiết vùng nghi ngờ là test:
 Chẩn đoán bệnh
Câu 36: đối với ung thư đại tràng, tìm máu trong phân là test:
 Phát hiện bệnh
Câu 37: theo Galem và Gambino, phải ưu tiên sử dụng test có độ nhạy cao đối với:
 Một bệnh nặng, không thể không biết
Câu 38: theo Galem và Gambino, phải ưu tiên sử dụng test giá trị tổng quát cao đối với:
 Kết quả dương tính sai và âm tính sai đều gây thương tổn nặng nề
Câu 39: khi lựa chọn chương trình phát hiện bệnh thì một trong những tiêu chuẩn cần phải dựa vào là:
 Bệnh
Câu 40: để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng người ta phải sử dụng 2 test:
- a : tìm máu trong phân, tiến hành trước;
- b : sinh thiết vùng nghi ngờ, thực hiện sau
điều đó có nghĩa là:
 độ đặc hiệu của test a thấp hơn độ đặc hiệu của test b
Phần 3
Câu 1: mục tiêu quan trọng của DTH mô tả là:
 Hình thành giả thuyết DTH
Câu 2: để có thể hình thành giả thuyết, DTH về mối quan hệ nhân quả phải tiến hành nghiên cứu:
 Mô tả
Câu 3: một trong những nội dung chính của nghiên cứu mô tả là:
 Xác định quần thể nghiên cứu
Câu 4: một trong những đặc trưng cần mô tả đầy đẻ DTH mô tả là:
 Con người
Câu 5: phương pháp mô tả hiện tượng sức khỏe và các yếu tố nguy có là mô tả đầy đủ các đặc trưng về:
 Con người, không gian, thời gian
Câu 6: một trong các đặc trưng về Dân số học cần mô tả là:
 Tuổi đời
Câu 7: một trong các đặc trưng về Gia đình cần mô tả là:
 Tình trạng hôn nhân
Câu 8: một trong các đặc tính nội sinh, di truyền cần mô tả là:
 Cấu trúc cơ thể
Câu 9: nguyên nhân của xu thế tang giảm của bệnh có thể là:
 Sự xuất hiện hoặc biến mất của các yếu tố căn nguyên của bệnh
Câu 10: tính chất bệnh tật khác nhau/các vùng có thể do sự khác nhau về:
 Sự phân bố thực phẩm
Câu 11: một trong các nghiên cứu mô tả là:
 Nghiên cứu trường hợp
Câu 12: tình trạng hôn nhân có tỷ lệ chết chung cao nhất là:
 Ly dị
Câu 13: tình trạng hôn nhau có tỷ lệ chết chung thấp nhất là:
 Có vợ có chồng
Câu 14: khi chưa có sự can thiệp ở mức độ cộng đồng, yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chu kì của một số bênh
nhiễm trùng truyền nhiễm là:
 Miễn dịch thụ động của các nhân và của quần thể
Câu 15: ở Nhật, tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thấp nhưng tỷ lệ cao huyết áp và rối loạn mạch não cao hơn so với các nước
công nghiệp khác; ở Nhật, Đức, Axilen đều có tỷ lệ ung thư dạ dày rất cao. Giải thích hợp lý hơn cả là:
 Khác nhau về chất đất, thói quen về ăn uống
Câu 16: giả thuyết DTH về mối quan hệ nhân quả phải có đầy đủ các thành phần như sau:
 Yếu tố nguy cơ căn nguyên, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, quần thể
Câu 17: một trong những thành phần cơ bản của giả thuyết DTH về mối quan hệ nhân quả là:
 Yếu tố nguy cơ căn nguyên
Câu 18: một số bệnh, tỷ lệ mắc có khác nhau giữa nam và nữ, nói chung là có liên quan đến:
 Tính chất sinh học của giới tính
Câu 19: nghiên cứu trường hợp thuộc về:
 Nghiên cứu mô tả
Câu 20: nghiên cứu chùm bệnh thuộc về:
 Nghiên cứu mô tả
Câu 21: nghiên cứu tương quan thuộc về:
 Nghiên cứu mô tả
Câu 22: nghiên cứu ngang thuộc loại:
 Nghiên cứu mô tả
Câu 23: năm G, ở Mỹ, có một báo cáo về một phụ nữ tiền mãn kinh, 40 tuổi, khỏe mạnh, đã dùng viên tránh thai để điều
trị viêm nội mạc tử cung và nay vào viện vì nhồi máu phổi. Vì nhồi máu phổi rất ít gặp ở lứa tuổi này, đây là một trường
hợp bất thường, và sau nhiều tìm tòi, những người thầy thuốc đã nghĩ đến, có thể viên tránh thai liên quan đến nhồi máu
phổi. Đây là một nghiên cứu:
 Trường hợp
Câu 24: bệnh AIDS được mô tả ban đầu bằng bệnh Pneumocysits carinii trong số 5 nam thanh niên khỏe mạnh, xảy ra
vào cuối năm 1980 đầu 1981 ở 3 bệnh viện ở Los Angeles, có cùng một tiền sử giống nhau về đồng tính luyến ái… Đây
là một nghiên cứu:
 Chùm bệnh
Câu 25: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì ung thư phổi thuộc loại:
 Do một yếu tố căn nguyên tác động đần đần trong cuộc sống
Câu 26: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì một trong những bệnh do một ếu tố căn nguyên tác
động đần đần trong cuộc sống là:
 Ung thư phổi
Câu 27: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì bệnh có các yếu tố căn nguyên tác dộng ngay từ lúc
ban đầu của cuộc đời là:
 Ung thư gan tiên phát
Câu 28: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì một trong những bệnh do một yếu tố căn nguyên tác
động đần đần trong cuộc sống là:
 Ung thư thực quản
Câu 29: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì bệnh có hai nhóm khác nhau, một nhóm bắt đầu từ
tuổi nhỏ, một nhóm ở tuổi lớn hơn là:
 Ung thư vú
Câu 30: theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir một trong các bệnh không thấy liên quan tới tuổi là:
 Ung thư gan tiên phát
Câu 31: trong quá trình nghiên cứu có thể có những đối tượng tình nguyện vào mẫu dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu.
Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
 Do chọn mẫu
Câu 32: trong quá trình nghiên cứu có thể không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên dẫn tới sai lệch
kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
 Do chọn mẫu
Câu 33: ở những lần đo (biến số) khác nhau của vùng một điểu tra viên trên cùng một nhóm đối tượng nhưng không đưa
lại một kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
 Do đo lường biến số
Câu 34: sai sô do chọn mẫu là:
 Khi không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Câu 35: sai số do đo lường các biến số là:
 Khi đo lường các biến số thiếu chính xác
Câu 36: kiểm soát sai số bằng phương pháp thực nghiệm nhằm loại trừ:
 Sai số do đo lường các biến số
Câu 37: kiểm soát sai số bằng phương pháp thống kê nhằm loại trừ:
 Sai số do chọn mẫu
Câu 38: để loại trừ sai số do chọn mẫu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
 Thống kê
Câu 39: để loại trừ sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu phải dùng phương pháo kiểm soát bằng:
 Thực nghiệm
Câu 40: về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là:
 Mẫu ngẫu nhiên đơn
Phần 4
Câu 1: một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là:
 Mẫu ngẫu nhiên đơn
Câu 2: khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là:
 Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 3: khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:
 Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 4: khung mẫu cần thiết của mẫu chùm là:
 Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
Câu 5: khung mẫu cần thiết của mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là:
 Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
Câu 6: một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:
 Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 7: một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là:
 Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
Câu 8: quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, trung du, miền núi. Cần chọn
một mẫu n=200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần
thể sẽ là:
 Mẫu tầng tỷ lệ
Câu 9: OMS đã sử dụng mẫu PPS để đánh giá tỷ lệ tiêm chủng trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam vì:
 Loại mẫu này là hiệu quả nhất, khi xét về độ chính xác/giá thành
Câu 10: một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:
 Bảng số ngẫu nhiên
Câu 11: để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:
 Giảm được sai số mẫu
Câu 12: một quần thể có kích thước N=6, mẫu chọn ra có kích thước n=2. Tổng số T các mẫu có kích thước n=2 là:
 T=15
Câu 13: để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp nhị thức) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào:
 Một nghiên cứu tương tự
Câu 14: để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào:
 Một nghiên cứu thăm dò
Câu 15: mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:
 Mức chính xác mong muốn
Câu 16: một trong các giai đoạn cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
 Xác định rõ các biến số cần điều tra
Câu 17: để tính được cớ mẫu/ ước lượng một só trung bình phải dựa vào:
 Độ lệch chuẩn của ước lượng định trước
Câu 18: nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:
 Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
Câu 19: nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với:
 Nghiên cứu ngang
Câu 20: đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là:
 Cá thể
Câu 21: số cohort ban đầu của nghiên cứu ngang là:
 Nhiều hoặc 1
Câu 22: số lần khảo sát trên mỗi cohort trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:
 1 lần
Câu 23: so với các nghiên cứu quan sát khác thì sai số chọn trong nghiên cứu ngang là:
 Trung bình
Câu 24: so với các nghiên cứu quan sát khác thì sai số nhớ lại trong nghiên cứu ngang là:
 Cao
Câu 25: so với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiêu trong nghiên cứu ngang là:
 Trung bình
Câu 26: so với các nghiên cứu quan sát khác thì thời gian cần thiết trong nghiên cứu ngang là:
 Trung bình
Câu 27: so với các nghiên cứu quan sát khác thì giá thành trong nghiên cứu ngang là:
 Trung bình
Câu 28: xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là:
 Yếu tố nghiên cứu
Câu 29: nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là:
 Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu
Câu 30: một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
 Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ
chờ được họ.
Câu 31: một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
 Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào
Câu 32: nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:
 Nghiên cứu dọc
Câu 33: đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:
 Cá thể
Câu 34: số cohort ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:
 Nhiều
Câu 35: số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:
 2 lần
Câu 36: khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
 Thuần tập
Câu 37: khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
 Thuần tập
Câu 38: khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
 Thuần tập
Câu 39: khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
 Thuần tập
Câu 40: người ta nhận thấy có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí bị ô nhiễm, và không có bệnh đường hô hấp
ở thành phố có không khí bị ô nhiễm; và đã hình thành nên giả thuyết là: “rất có thể không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân
gây nên bệnh đường hô hấp” Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
 Xét trên sự khác biệt
Phần 5
Câu 1: người ta thấy bệnh ung thư cổ tử cung hay xảy ra ở những người giao hợp khi còn quá trẻ, bừa bãi, quá độ, và ở
những người có điều kiện kinh tế xã hội quá thấp kém, và đã hình thành giả thuyết là: có thể nguyên nhân của ung thư cổ
tử cung là do virus; Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
 Xét trên sự khác biệt
Câu 2: người ta thấy, trong một thành phố có không khí bị ô nhiễm, nồng độ SO2 tăng cao đặc biệt vào các tháng 2,7,9 và
đồng thời tỷ lệ mới mắc các rối loạn đường hô hấp cũng tăng cao vào những tháng đó; và nêu rằng: rất có thể SO 2 là thủ
phạm đã gây nên các rối loạn đường hô hấp. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:

Câu 3: trong mấy mươi năm trở lại đây, người ta thấy: phân bố của bệnh ung thư phổi và lao phổi ở người là tương
đương nhau về tuổi và giới. Thuốc lá đã được chứng minh là nguyên nhân của ung thư phổi. Rất có thể thuốc lá là một
yếu tố căn nguyên quan trọng của tình trạng lao phổi ở nhóm tuổi đó. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
 Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh
Câu 4: người ta thấy: tại vùng Caribe, sự phân bố của bệnh sốt Vàng và bệnh Burkitt lymphoma là tương tự nhau, và đã
xác định được muỗi Aedes aegypti là vecto truyền bệnh sốt vàng; rất có thể muỗi Aedes aegypti cũng là vecto truyền
bệnh Burkitt lymphoma. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
 Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh
Câu 5: nguy cơ bị một bệnh có thể ước lượng bằng:
 Tỷ lệ mới mắc
Câu 6: nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nuosc đã nêu ra các số liệu sau: 61% số vụ tai nạn liên quan tới những lái
xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 – 10 năm, và 17% còn lại
liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm, và nhà chức trách đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm
cho người lái xe chủ quan, bất cẩn. Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng:
 Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên qua tới tai nạn
Câu 7: một nghiên cứu liên quan tới một cụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn
tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp
lý hơn cả:
 Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi
nhiễm
Câu 8: trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
 Chưa nói lên được điều gì
Câu 9: trong nghiên cứu thuần tập, các đối tượng hình thành nên Cohorte có tính chất là:
 Những người không bị bệnh nghiên cứu
Câu 10: các đối tượng trong một nghiên cứu thuần tập phải:
 Được theo dõi trong cùng một khoảng thời gian
Câu 11: một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1000 nữ công nhân
làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn – mà trong thành phần của nó có chứa Radium – để
sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kì 1965 – 1985), kết quả cho thấy:
Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu
trên đây thuộc loại nghiên cứu:
 Thuần tập
Câu 12: xuất phát điểm của nghiên cứu bệnh chứng là:
 Bệnh nghiên cứu
Câu 13: nhóm chứng trong nghiên cứu bệnh chứng là:
 Nhóm không bị bệnh nghiên cứu
Câu 14: một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:
 Dễ thực hiện
Câu 15: một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:
 Khó đo lường hết sai số
Câu 16: trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là tất cả các cas được chẩn đoán trong một quần
thể nhất định thì nhóm chứng nên là:
 Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại diện cho quần thể đó
Câu 17: trong một nghiên cứu bệnh chứng có thể tính được:
 Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh
Câu 18: trong một nghiên cứu bệnh chứng, nếu biết được tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích thì có thể tính được:
 Nguy cơ qui kết của nhóm phơi nhiễm
Câu 19: nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với:
 Nghiên cứu bệnh chứng
Câu 20: đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là:
 Cá thể
Câu 21: đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là:
 Cá thể
Câu 22: khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
 Bệnh chứng
Câu 23: so với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là:
 Cao
Câu 24: nhược điểm quan trọng của nghiên cứu Hồi cứu so với nghiên cứu Tương lai là:
 Khó tìm được một nhóm chứng hoàn chỉnh
Câu 25: trong một nghiên cứu bệnh chứng chỉ có thể tính được một trong các số đo dưới đây:
 Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh
Câu 26: một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này, ông ta đã chọn
100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ không vàng da sơ sinh trong cùng 1 bệnh viện và trong cùng một khoảng
thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kì mang thái và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ
đó. Đây là nghiên cứu:
 Hồi cứu
Câu 27: chỉ có 1 tính chất sau đây là không liên quan tới nghiên cứu Hồi cứu:
 Có thể tính được tỷ lệ mới mắc
Câu 28: để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:
 Nguy cơ tương đối
Câu 29: số giai đoạn trong Quy trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên là:
 8
Câu 30: giai đoạn 1 trong quy trình tiến hành một nghiên cứu twhjc nghiệm ngẫu nhiên là:
 Xác định quần thể
Câu 31: có thể coi việc áp dụng một biện pháp y tế cho một quần thể nhất định là:
 Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát
Câu 32: phân phối lương thực cho một quần thể dân cư đang bị đói, làm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của họ, được coi
là:
 Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát
Câu 33: loại nghiên cứu mà tất cả những ai cần được chăm sóc y tế đều được tham dự vào, các đối tượng nghiên cứu
không được lựa chọn của người nghiên cứu đó là:
 Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát
Câu 34: để chứng minh hiệu lực của một chương trình can thiệp, khi nghiên cứu chọn 2 nhóm:
- Nhóm nghiên cứu: chịu sự can thiệp
- Nhóm chứng: không chịu sự can thiệp
Đó là nghiên cứu:
 Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm soát
Câu 35: có một yếu tố nào đó xuất hiện một cách tự nhiên trong quần thể (không phải cố ý của người nghiên cứu), tiến
hành phân tích bằng quan sát tác động của yếu tố đó lên sức khỏe và bệnh tật của quần thể; có thể coi đây là một nghiên
cứu:
 Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên
Câu 36: nhân vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima người ta đã tiến hành nghiên cứu tác động của phóng xạ lên sức khỏe
và bệnh tật ở người; Nghiên cứu này thuộc loại nghiên cứu:
 Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên
Câu 37: tính chất của nghiên cứu thực nghiệm khác với nghiên cứu quan sát là:
 Nhà nghiên cứu quyết định đối tượng nào sẽ phơi nhiễm và đối tượng nào sẽ không phơi nhiễm với yếu tố
nghiên cứu
Câu 38: tính chất quan trọng nhất của một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên là:
 Thực hiện chọn ngẫu nhiên tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu
Câu 39: một nghiên cứu thử nghiệm vaccine bằng phương pháp Mù đôi nghĩa là:
 Người nghiên cứu (trực tiếp với đối tượng) và đối tượng nghiên cứu đều không biết ai là người nhận được
vaccine, ai là người nhận được giả dược
Câu 40: thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu:
 Thử nghiệm lâm sàng
Phần 6
Câu 1: thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với:
 Thử nghiệm ngẫu nhiên
Câu 2: đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là:
 Bệnh nhân
Câu 3: đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là:
 Bệnh nhân
Câu 4: nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với:
 Nghiên cứu can thiệp
Câu 5: để thử nghiệm một vaccine (phòng 1 bệnh nhất định), người ta đã cho 1000 đứa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên
trong một quần thể), sử dụng loại vaccine nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo thấy 80% những đứa trẻ đó không bị
bệnh tương ứng và kết luận:
 Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccine
Câu 6: bệnh nhiễm trùng chiếm vị trí quan trọng trong dịch tễ học hiện đại vì các lý do sau đây ngoại trừ lý do:
 Công tác phòng chống bệnh nhiễm trùng ít có hiệu quả
Câu 7: nhiễm trùng là gì?
 Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào bên trong một cơ thể ký chủ
Câu 8: truyền nhiễm là gì?
 Sự truyền một bệnh nhiễm trùng nào đó từ cơ thể này sang cơ thể khác
Câu 9: bệnh nhiễm trùng gọi là nhanh khi thời kỳ ủ bệnh ngắn
 < 2 tháng
Câu 10: trong công thức tính tỷ lệ tấn công sơ cấp = G × 100 thì:
 A là số bệnh nhân được phát hiện đầu tiên, B là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng
Câu 11: khả năng gây bệnh của vi sinh vật được diễn tả bằng công thức = G*100, trong đó:
 E là tổng số người bị nhiễm và mắc bệnh, F là tổng số người bị nhiễm
Câu 12: trong bệnh nhiễm trùng, tỷ lệ tấn công được dùng để đánh giá:
 Khả năng lây lan của các tác nhân gây bệnh
Câu 13: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh sởi là:
 Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp
Câu 14: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh bại liệt là:
 Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình
Câu 15: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh dại ở người là:
 Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính cao
Câu 16: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh thủy đậu là:
 Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp
Câu 17: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh lao là:
 Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình
Câu 18: đặc trưng DTH của tác nhân trong bệnh phong là:
 Khả năng lây lan rât thấp, khả năng gây bệnh rất thấp, độc tính trung bình
Câu 19: đối với bệnh nhiễm trùng ở người, trong số những tác nhân liệt kê sau đây, tác nhân có khả năng lây lan thấp
hơn cả là:
 Virus dại
Câu 20: những đặc trưng của môi trường có liên quan đến sự tồn tại và phát triển thuận lợi của tác nhân gồm các yếu tố
sau đây, ngoại trừ:
 Môi trường giàu oxy là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn Clostridium Botulinu
Câu 21: thể bệnh không triệu chứng lâm sàng thường xảy ra trong trường hợp bệnh:
 Bại liệt
Câu 22: tỷ lệ tiếp xúc là một chỉ số để mô tả một vụ dịch, tỷ lệ tiếp xúc bằng:
 Số người tiếp xúc với tác nhân/ Toàn bộ quần thể
Câu 23: tỷ lệ miễn dịch bằng:
 Số người miễn dịch/ Toàn bộ quần thể
Câu 24: hiện nay mới chỉ có bệnh thủy đậu là bệnh duy nhất bị tiêu diệt trên trái đất
 Sai
Câu 25: nhiễm trùng là sự xâm nhập của một vi sinh vật nào trong cơ thể một kí chủ nhưng chưa phải là đã mắc bệnh:
 Đúng
Câu 26: khi sự xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể ký chủ nhưng không dẫn đến hậu quả gây bệnh ngay cho ký chủ, mà
chỉ xảy ra sau một thời gian dài với sự hiện diện vi sinh vật một cách thụ động trong cơ thể ký chủ: người ta gọi đó là
nhiễm trùng nội sinh.
 Đúng
Câu 27: tỉ lệ bệnh dại ở người không cao là do khả năng gây bệnh của virus dại không cao
 Sai
Câu 28: độc tính của tác nhân quyết định mức độ lan tràn của vụ dịch
 Sai
Câu 29: khả năng gây bệnh các tác nhân được diễn tả trong DTH bằng tỉ lệ tấn công sơ cấp và tỉ lệ tấn công thứ cấp:
 Sai
Câu 30: tỉ lệ mới mắc trong dịch tễ học nhiễm trùng còn gọi là tỉ lệ tấn công
 Đúng
Câu 31: hai yếu tố quan trọng của DTH bệnh truyền nhiễm có liên quan đến môi trường là: thời gian tồn tại và sinh sản
của vi sinh vật trong môi trường và phương thức và phạm vi làn truyền trong môi trường
 Đúng
Câu 32: người mang mầm bệnh hoạt động: gồm những người đang mắc bệnh trong thời kì toàn phát
 Sai
Câu 33: người mang mầm bệnh tiềm ẩn: về mặt dịch tễ là những người mang mầm bệnh nhưng không đào thải tác nhân
gây bệnh ra môi trường chung quanh
 Đúng
Câu 34: công thức sau đây đúng hay sai: Tỉ lệ miễn dịch = số người miến dịch/ Số người không miễn dịch
 Sai
Câu 35: nguồn truyền nhiễm có ý thức quan trọng về mặt DTH, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là:
 Người khỏi bệnh mang trùng
Câu 36: nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồn truyền nhiễm
 Tiết túc
Câu 37: những nội dung nào sau đây không thuộc cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng
 Vi sinh vật lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ và gây bệnh
Câu 38: bệnh nào sau đây có thể được lây lan theo nhiều cơ chế hơn cả
 Viêm gan siêu vi B
Câu 39: bệnh nào sau đây chỉ lây lan theo một cơ chế:
 Lậu
Câu 40: có một vài trường hợp, cơ chế lan truyền chủ yếu của tác nhân không phải là không khí, nhưng do tác nhân có
sức đề kháng cao với ngoại cảnh nên tác nhân có thể có trong bụi và gây bệnh qua đường hô hấp, đó là trường hợp của:
 Trực khuẩn than

Phần 7
Câu 1: thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm trùng là:
 Thời kì toàn phát
Câu 2: người khỏi bệnh mang trùng:
 Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học
Câu 3: người mang trùng không rõ rang trong đa số trường hợp bệnh xảy ra đối với các loại tác nhân:
 Virus bại liệt, não mô cầu, virus viêm gan
Câu 4: người nhiễm trùng không có triệu chứng cũng là một mắt xích của quá trình dịch, bệnh nào liệt kê sau đây lây
truyền chủ yếu từ người nhiễm trùng không có triệu chứng:
 Bại liệt
Câu 5: người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính là nguồn truyền nhiễm lâu dài cần phải phát hiện để đề phòng lây lan,
thường gặp trong bệnh:
 Mắt hột
Câu 6: người mang trùng mãn tính xảy ra đối với những bệnh do các loại tác nhân:
 Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B
Câu 7: người khỏi bệnh mang trùng xảy ra đối với những bệnh do các tác nhân gì:
 Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella
Câu 8: giải thích nào sau đây là không phù hợp: Người mang trùng có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học vì:
 Người mang trùng thải ra môi trường một số lớn vi sinh vật gây bệnh
Câu 9: ký chủ cơ hội là từ được dùng để chỉ:
 Người là ký chủ của tác nhân gây bệnh dịch hạch
Câu 10: những bệnh truyền từ động vật sang người, quá trình dịch tự nhiên là ở động vật, tuy nhiên có nhiều khi cũng trở
thành dịch bùng phát ở người vì:
 Số lớn động vật mắc bệnh và người cũng có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó
Câu 11: đối với hầu hết các bệnh truyền từ động vật sang người thì:
 Động vật là nguồn truyền nhiễm chủ yếu
Câu 12: một trong 3 khâu của quá trình dịch là các yếu tố truyền nhiễm, chi tiết nào sau đây không phải là yếu tố truyền
nhiễm:
 Chất thải của người hay động vật bị bệnh
Câu 13: nhiều tác nhân gây bệnh nhiễm trùng lan truyền qua không khí vì:
 Tác nhân có lối ra khỏi cơ thể ký chủ là đường hô hấp
Câu 14: đối với các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa vai trò truyền nhiễm của nước:
 Không quan trọng bằng đất vì chất thải của người và động vật chủ yếu là ở trên đất
Câu 15: các vụ dịch bệnh nhiễm trùng đường ruột xảy ra hàng loạt trong một thời gian nhất định và không theo khu vực
địa lý, thường lan truyền qua:
 Thực phẩm
Câu 16: đặc trưng của cơ chế truyền nhiễm qua đường không khí:
 Lây truyền nhanh giữa người này và người khác vì khó cách ly
Câu 17: đất là yếu tố truyền nhiễm độc lập trong trường hợp bệnh:
 Lao
Câu 18: đất là yếu tố truyền nhiễm bảo tồn một số tác nhân sau đây, ngoại trừ:
 Trực khuẩn Clostridium botulinum
Câu 19: thức ăn là yếu tố truyền nhiễm độc nhất trong nhóm bệnh:
 Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do các vi trùng gây bệnh là Salmonella, Staphylococci và Clostridium
botulinum
Câu 20: các bệnh do tiết túc truyền có đặc điểm kết hợp với các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
 Điều kiện dinh dưỡng
Câu 21: tính miễn dịch của một tập thể đối với bệnh nhiễm trùng được đo bằng:
 Số người miễn dịch/ Số người tiếp thụ bệnh
Câu 22: mức độ miễn dịch tập thể đối với một bệnh nhiễm trùng có ý nghĩa:
 Quan trọng vì có liên quan đến việc bảo vệ tập thể đó đề phòng sự phát triển một vụ dịch và người ta áp dụng
lý thuyết này trong tiêm chủng
Câu 23: bệnh lưu hành (endemic) là:
 Sự có mặt thường xuyên của một bệnh trong một cộng đồng
Câu 24: bệnh nhiễm trùng truyền từ động vật sang người, trong một số trường hợp có thể biến thành dịch lớn là do:
 Mức độ miễn dịch tập thể của cộng đồng thấp, và có nhiều người bị lây bệnh từ động vật
Câu 25: khái niệm miễn dịch tập thể giúp giải thích một số hiện tượng sau đây, ngoại trừ:
 Tại sao một dịch xảy ra theo mùa trong năm
Câu 26: yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình dịch thông qua những điểm sau đây, ngoại trừ:
 Ảnh hưởng đến nguồn truyền nhiễm là người
câu 27: trong các bệnh liệt kê sau đây, yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình dịch của bệnh:
 Dịch hạch
Câu 28: yếu tố xã hội ảnh hưởng đến các mắt xích của quá trình dịch, trong bệnh sốt xuất huyết dengue, khâu đặc biệt
quan trọng nhất trong công tác phòng chống dịch là:
 Môi trường trong nhà và chung quanh nhà
Câu 29: trong các liệt kê sau đây, yếu tố xã hội ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình dịch của bệnh:
 Bại liệt
Câu 30: quá trình dịch của một bệnh nhiễm trùng không thay đổi
 Sai
Câu 31: người bệnh là nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất, vì có thể giải phóng ra môi trường bên ngoài một lượng lớn
các vi sinh vật gây bệnh đang có độc lực cao
 Đúng
Câu 32: biểu hiện lâm sàng của bệnh ho gà kéo dài lâu nhưng thời kì có thể lây bệnh kết thúc trước khi kết thúc biểu hiện
lâm sàng
 Đúng
Câu 33: đối với bệnh ho gà, chỉ có người khỏi bệnh mang trùng mà không có người lành mang trùng.
 Sai
Câu 34: động vật tiết túc không phải là nguồn truyền nhiễm
 Đúng
Câu 35: các bệnh truyền từ động vật sang người chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong các bệnh nhiễm trùng ở người
 Đúng
Câu 36: ở một thời điểm trong quá trình dịch của một bệnh nhiễm trùng, cơ thể tiếp thụ bệnh là người không được miễn
dịch và không mắc bệnh đó
 Đúng
Câu 37: người lành mang trùng ít quan trọng về mặt DTH
 Đúng
Câu 38: một số bệnh nhiễm trùng nwh bệnh dịch tả gà và ở loài chim có thể lây cho người
 Sai
Câu 39: một tác nhân gây bệnh thường có nhiều đường ra khỏi cơ thể ký chủ
 Sai
Câu 40: vi khuẩn thương hàn có nhiều đường ra khỏi cơ thể ký chủ
 Sai
Phần 8
Câu 1: cơ chế truyền nhiễm của một bệnh nhiễm trùng đặc trưng bằng đường truyền nhiễm, với lối ra của tác nhân gây
bệnh khỏi cơ thể ký chủ và lối vào của tác nhân đó ở ký chủ mới, cũng với phương thức tồn tại của tác nhân ở bên ngoài
cơ thể ký chủ
 Đúng
Câu 2: bệnh nhiễm trùng có thể truyền nhiễm một cách gián tiếp hay trực tiếp, tuy nhiên cơ chế truyền nhiễm của trường
hợp lây truyền trực tiếp cũng có 3 giai đoạn
 Đúng
Câu 3: cơ chế truyền bệnh của một bệnh nhiễm trùng có 3 giai đoạn nhưng cơ chế nhiễm trùng của bệnh lây qua đường
tình dục chỉ có 2 giai đoạn
 Sai
Câu 4: lối ra khỏi cơ thể ký chủ của vi sinh vật gây bệnh không phụ thuộc vị trí gây bệnh, vi sinh vật lưu thông tự do
trong cơ thể ký chủ hay hạn chế ở một cơ quan và đường lây truyền
 Sai
Câu 5: nước và thực phẩm đều có vai trò quan trọng trong các vụ dịch ngộ độc thức ăn
 Sai
Câu 6: đối với các bệnh truyền qua đường tiêu hóa, vai trò truyền nhiễm của đất không phụ thuộc nước và thực phẩm
 Sai
Câu 7: các vật dụng trong gia đình, nơi công cộng và ở bệnh viện có vai trò truyenf nhiễm trong tất cả các loại bệnh
truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, đường máu, da và niêm mạc
 Đúng
Câu 8: tính chất chu kì chỉ xảy ra trong trường hợp quá trình dịch phát triển một cách tự phát
 Đúng
Câu 9: động lực của dịch ở loài thú là các yếu tố tự nhiên, động lực của dịch ở người là yếu tố xã hội
 Đúng
Câu 10: yếu tố xã hội liên quan nhiều đến các mắt xích của quá trình dịch, nhưng yếu tố xã hội không liên quan chặt chẽ
với cơ chế truyền nhiễm
 Sai
Câu 11: một vụ dịch thường được định nghĩa là:
 Sự xuất hiện bệnh vượt quá mức trước đó vẫn thường gặp trong một cộng đồng hoặc một khu vực
Câu 12: điều tra dịch nhằm mục đích:
 Xác định vụ dịch, tìm nguyên nhân và biện pháp giải quyết
Câu 13: điều tra DTH một bệnh nhiễm trùng là:
 Được xem là một phần đặc biệt của công tác giám sát, được tiến hành khi thấy có sự bất thường về tỉ lệ bệnh
đó trong cộng đồng
Câu 14: ổ dịch có thể quan niệm là:
 Nơi có nguồn truyền nhiễm có khả năng lan truyền bệnh cho những người khác
Câu 15: công tác điều tra DTH được tiến hành:
 Trong trường hợp có một bệnh nào đó do bất kỳ một tác nhân nào, xảy ra với tỉ lệ cao khác thường trong
cộng đồng để tìm biện pháp xử lý
Câu 16: nội dung của công tác điều tra xử lý dịch là:
 Xác định sự tồn tại và mức độ của vụ dịch, xác định nguyên nhân của vụ dịch, phương thức lan truyền và đề
xuất biện pháp kiểm soát
Câu 17: mô tả một vụ dịch theo thời gian có thể:
 Cho biết diễn biến của vụ dịch theo thời gian
Câu 18: đồ thị biểu diễn số trường hợp bệnh theo thời gian khởi phát là đồ thị:
 Ghi số mới mắc theo thời gian
Câu 19: biểu đồ mô tả vụ dịch theo không gian kết hợp với thời gian có thể phân tích được các điểm sau đây của vụ dịch,
ngoại trừ:
 Khối cảm thụ bệnh
Câu 20: mô tả đặc trưng vụ dịch theo con người là mô tả:
 Các trường hợp mắc bệnh và tử vong theo tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trú
Câu 21: trong một vụ dịch sốt xuất huyết, đánh giá môi trường bao gồm công việc:
 Đánh giá vệ sinh quang cảnh trong nhà và chung quanh nhà
Câu 22: những chiến lược chính kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm là tác động và nguồn truyền nhiễm, ngăn chặn đường
truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, những nội dung nào sau đây là thuộc biện pháp ngăn chặn đường truyền
 Tẩy uế, kiểm soát vector
Câu 23: khi có dịch hạch xảy ra biện pháp nào sau đây cần thực hiện ngay:
 Phun hóa chất diệt bọ chét
Câu 24: điều tra và xử lý dịch cần tuân theo các bước nhất định nhưng phải tiến hành song song
 Đúng
Câu 25: trong một vụ dịch, nói chung nếu thời kỳ ủ bệnh dài thì có xu hướng xảy ra các trường hợp rải rác
 Đúng
Câu 26: vẽ bản đồ sự tiến triển của vụ dịch thường có thể chỉ ra được ở chứa vi trùng hoặc nguồn truyền nhiễm
 Đúng
Câu 27: điều tra đánh giá môi trường không thuộc nội dung của điều tra xử lý dịch:
 Sai
Câu 28: trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, phát hiện người nhiễm trùng chưa thể hiện triệu chứng gọi là dự phòng
cấp I
 Sai
Câu 29: trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, điều trị người bệnh và người mang trùng là dự phòng cấp III
 Đúng
Câu 30: trong việc kiểm soát dịch bệnh đường hô hấp biện pháp đối với nguồn truyền nhiếm và đường truyền nhiễm rất
hạn chế
 Đúng
Câu 31: ngăn chặn đường truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, kiểm soát ổ chứa động vật là các biện pháp dự phòng cấp II
 Sai
Câu 32: phòng chống bệnh dại có hiệu quả hơn cả là tiêm vaccine cho chó và mèo
 Đúng
Câu 33: phun hóa chất diệt bọ chét trong một vụ dịch hạch là sự phòng cấp II
 Sai
Câu 34: một quá trình theo dõi, khảo sát tỉ mỉ, liên tục để đánh giá được bản chất của bệnh cùng với những nguyên nhân
xuất hiện, lưu hành và lan tràn của bệnh đó, nhằm tìm ra được những biện pháp khống chế, ngăn chặn có hiệu quả đối
với bệnh đó, đó là định nghĩa về:
 Giám sát DTH
Câu 35: theo dõi người đã tiếp xúc người bệnh xem có phát triển bệnh hay không là:
 Giám sát
Câu 36: điều tra được thực hiện để thu thập dữ liệu về bệnh quy ước khai báo cả khi không có dịch là:
 Giám sát chủ động
Câu 37: báo cáo các trường hợp bệnh xảy ra tại địa phương là:
 Giám sát thụ động
Câu 38: ưu điểm của hệ thống giám sát chủ động là:
 Số liệu thu được chính xác
Câu 39: ưu điểm của hệ thống giám sát điểm là:
 Giá thành rẻ
Câu 40: nhược điểm của hệ thống giám sát thụ động là:
 Số liệu thu được có thể không đại điện

Phần 9
Câu 1: mục tiêu của giám sát Dịch tễ học là:
 Xác định quy mô của bệnh
Câu 2: chức năng của hệ thống giám sát là:
 Thu thập và diễn giải dữ kiện dịch tễ học
Câu 3: giám sát là công việc:
 Thu thập thông tin dịch tễ để hành động
Câu 4: mục tiêu của giám sát DTH là xác định quy mô của bệnh về:
 Con người
Câu 5: ứng dụng chính của giám sát DTH là:
 Xác định vụ dịch và đảm bảo những hành động có hiệu quả để kiểm soát bệnh được tiến hành
Câu 6: nguồn truyền nhiễm của các bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
 Người mắc bệnh
Câu 7: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
Câu 8: biện pháp tác động vào khối cảm thụ để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Giáo dục vệ sinh cho nhân dân
Câu 9: những người có thể mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Tất cả mọi người
Câu 10: bệnh lây qua đường tiêu hóa có thể giải phóng tác nhân gây bệnh ra môi trường bên ngoài qua nước tiểu là:
 Thương hàn
Câu 11: nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là:
 Người mang trùng
Câu 12: về mặt lâm sàng nguồn lây nguy hiểm nhất của bệnh tae, lỵ thương hàn là:
 Người bệnh
Câu 13: đối với những người nghi ngờ có tiếp xúc tả, thời gian cách ly và theo dõi là:
 5 ngày
Câu 14: biện pháp tác động vào đường truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Xử lý nguồn nước bị ô nhiễm
Câu 15: dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng của bệnh tả:
 Luôn luôn buồn đi ngoài, rặn nhiều và đau
Câu 16: dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất bệnh dịch tả trên bệnh nhân tiêu chảy cấp:
 Tiêu phân nước, diễn tiến nhanh chóng đến trụy mạch
Câu 17: biện pháp có hiệu quả nhất để hạn chế nguy cơ mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
 Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, xử lý phân an toàn.
Câu 18: về lâu dài biện pháp tốt nhất để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Đảm bảo cung cấp nước an toàn và vệ sinh môi trường
Câu 19: biện pháp chống dịch tốt nhất khi có dịch tả, lỵ, thương hàn xảy ra là:
 Phát hiện sớm, cách ly, điều trị bệnh nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
Câu 20: biện pháp dự phòng cấp I để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Xử lý phân an toàn
Câu 21: một số bệnh đường ruột tăng lên theo mùa là do … tham gia trong việc làm lan truyền bệnh:
 Ruồi
Câu 22: yếu tố đóng vai trò quan trọng trong lan truyền bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
 Nguồn nước bị ô nhiễm
Câu 23: biện pháp dự phòng cấp II để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị
Câu 24: dấu hiệu nào sau đâu không phải là triệu chứng lâm sàng của một bệnh tae điển hình:
 Sốt cao
Câu 25: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền bệnh thương hàn:
 Giám sát, phát hiện người mang trùng mạn tính
Câu 26: bệnh phải được cách ly bắt buộc trong những phòng riêng của khoa truyền nhiễm là:
 Bệnh tả
Câu 27: các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh tả khi có dịch xảy ra, ngoại trừ:
 Dự phòng kháng sinh cho mọi người trong vùng có dịch
Câu 28: bệnh nào sau đây có tình trạng người mang trùng mạn tính sau khi khỏi bệnh:
 Bệnh thương hàn
Câu 29: nguồn truyền nhiễm của bệnh thương hàn là:
 Người mang trùng
Câu 30: ở các vùng có nguy cơ cao, biện pháp dự phòng cấp I để phòng bệnh thương hàn là:
 Tiêm vaccine
Câu 31: dấu hiệu Typhos bệnh nhân nằm bất động, vẻ mặt thờ ơ, mắt đờ đẩn, là triệu chứng của bệnh:
 Bệnh thương hàn
Câu 32: đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn lây nguy hiểm nhất là:
 Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh
Câu 33: ở các vùng có nguy cơ cao, biện pháp dự phòng cấp I để phòng bệnh tả là:
 Tiêm vaccine
Câu 34: để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cho cộng đồng cần giám sát phát hiện và điều trị người mang trùng cho:
 Nhân viên chế biến và phân phối thực phẩm
Câu 35: triệu chứng đau bụng, luôn luôn muốn đi ngoài, phân lỏng có nhầy máu là biểu hiện của bệnh nào sau đây:
 Lỵ trực trùng thể điển hình
Câu 36: biện pháp phòng bệnh tả, lỵ, thương hàn có hiệu quả nhất là sử dụng vaccine
 Sai
Câu 37: biện pháp có hiệu quả nhất đối với mọi người để hạn chế nguy cơ mắc các bệnh lây theo đường tiêu hóa là ăn
chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiêu.
 Đúng
Câu 38: khi có dịch tả xảy ra có thể dùng kháng sinh để phòng bệnh cho mọi người trong vùng có dịch
 Sai
Câu 39: tính chất phân điển hình của người bị bệnh tả là phân lỏng nhầy máu:
 Sai
Câu 40: xét nghiệm soi phân giúp chẩn đoán xác định bệnh tả, lỵ, thương hàn
 Sai
Phần 10
Câu 1: dự phòng cấp 1 để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là xử lý phân đúng quy cách
 Đúng
Câu 2: đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh:
 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Câu 3: bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh:
 Bạch hầu
Câu 4: bệnh lây qua đường hô hấp là nhóm bệnh chủ yếu của:
 Trẻ em
Câu 5: nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi là:
 Người bệnh
Câu 6: bệnh sởi lây truyền qua đường nào sau đây:
 Hô hấp
Câu 7: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ súc vật là:
 Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh
Câu 8: biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là:
 Tiêm vaccine sởi
Câu 9: thời gian tiêm phòng vaccine sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được:
 9 tháng
Câu 10: biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phòng chống các bệnh lây qua đường hô hấp là:
 Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh
Câu 11: sởi là bệnh chủ yếu của:
 Trẻ em
Câu 12: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường hô hấp là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
Câu 13: bệnh sởi được lây truyền chủ yếu do:
 Hít phải những giọt chất nhầy của người bệnh
Câu 14: người mắc bệnh sởi truyền bệnh sớm nhất vào giai đoạn nào sau đây:
 Từ khi mới sốt
Câu 15: thời gian cách ly người mắc bệnh sởi:
 Từ khi mới sốt và trong suốt thời kỳ mẫn ban
Câu 16: bệnh lây qua đường hô hấp đã được thanh toán nhờ gây miễn dịch nhân tạo là:
 Đậu mùa
Câu 17: thời kì lây của bệnh sởi dài khoảng:
 7 – 8 ngày
Câu 18: các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh sởi, ngoại trừ:
 Dự phòng bằng kháng sinh sau khi tiếp xúc
Câu 19: biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sởi là:
 Đeo khẩu trang, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh
Câu 20: bệnh sởi hay lây nhất vào thời kỳ:
 Viêm long
Câu 21: bệnh sởi xảy ra ở
 Khắp mọi nơi
Câu 22: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bênh sởi là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, chăm sóc tốt
Câu 23: các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ động vật, ngoại trừ:
 Tiêm phòng cho súc vật
Câu 24: bệnh lây qua đường máu có nguồn truyền nghiễn từ động vật là:
 Viêm não Nhật Bản
Câu 25: những người có thể mắc các bệnh lây qua đường máu là:
 Tất cả mọi người
Câu 26: ở Việt Nam, loài phụ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue là muỗi:
 Aedes albopictus
Câu 27: bệnh lây qua đường máu không có nguồn truyền nhiễm từ động vật là:
 Viêm não Nhật Bản
Câu 28: bệnh sốt xuất huyết dengue lây truyền qua đường:
 Máu
Câu 29: bệnh sốt xuất huyết dengue được phân bố củ yếu ở:
 Vùng đồng bằng và ven biển
Câu 30: số mắc sốt xuất huyết dengue cao nhất vào các tháng:
 7 – 10
Câu 31: nguồn truyền nhiễm của bệnh sốt xuất huyết dengue là:
 Người bệnh
Câu 32: vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue chủ yếu do muỗi:
 Aedes aegypti
Câu 33: thời điểm hút máu mạnh nhất của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue là:
 Sáng sớm, chiều tối
Câu 34: khoảng cách xa nhất có thể tìm thấy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue xung quanh ổ dịch là:
 200m
Câu 35: biện pháp phòng chống sốt xuất huyết dengue có hiệu quả nhất là:
 Làm giảm nguồn sinh sản, loại trừ ổ bọ gậy muỗi với sự tham gia của cộng đồng
Câu 36: vecto truyền bệnh sốt xuất huyết dengue sinh sản và phát triển chủ yếu ở:
 Các dụng cụ chứa nước và các ổ đọng nước tự nhiên
Câu 37: bệnh lây qua đường máu được truyền từ động vật sang người qua trung gian bọ chét là:
 Bệnh dịch hạch
Câu 38: khi có dịch dengue xuất huyết xảy ra, biện pháp đầu tiên để chống dịch là:
 Phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành
Câu 39: biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue không đúng là:
 Uống thuốc phòng
Câu 40: bệnh lây truyền từ người sang người qua đường máu không có tình trạng người mang trùng mạn tính là:
 Sốt xuất huyết dengue
Phần 11
Câu 1: để loại bỏ trứng của muỗi Aedes trong các dụng cụ chứa nước nhỏ, cần hướng dẫn cho cộng đồng thay nước, cọ
rữa thành dụng cụ chứa nước:
 7 ngày 1 lần
Câu 2: nguồn truyền nhiễm của các bệnh lây qua đường máu (viêm gan B, C, nhiễm HIV) là:
 Người mang trùng
Câu 3: đối với những nơi có nguy cơ cao xảy ra sốt xuất huyết dengue, việc giám sát vecto định kỳ được thực hiện ít
nhất:
 1 tháng 1 lần
Câu 4: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống dịch sốt xuất huyết dengue là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly, điều trị
Câu 5: biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue là:
 Diệt muỗi và loại trừ các ổ bọ gậy
Câu 6: biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống các bệnh lây qua đường máu là:
 Tiệt khuẩn dụng cụ tiêm truyền và diệt côn trùng hút máu tương ứng
Câu 7: biện pháp chủ yếu để phòng bệnh sốt xuất huyết dengue khi chưa có dịch là:
 Diệt muỗi và loại trừ ổ bọ gậy muỗi
Câu 8: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây từ người sang người qua đường máu là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
Câu 9: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây từ người sang người qua đường máu là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
Câu 10: biện pháp tác động vào khối cảm thụ để phòng chống bệnh dengue xuất huyết là:
 Tuyên truyền giáo dục cộng đồng cách phòng bệnh
Câu 11: các bệnh lây qua đường máu là bệnh của người, không có bệnh truyền từ súc vật sang người
 Sai
Câu 12: một số bệnh lây qua đường máu có tình trạng người khỏi bệnh mang trùng và người lành mang trùng
 Đúng
Câu 13: sau khi mắc bệnh sốt xuất huyết dengue, người khỏi bệnh còn mang virus dengue trong một thời gian
 Sai
Câu 14: sau khi mắc bệnh sốt xuất huyết dengue, người bệnh có miễn dịch đối với typ virus đã gây bệnh
 Đúng
Câu 15: biện pháp có hiệu quả nhất để phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue là diệt muỗi trưởng thành bằng phun hóa
chất
 Sai
Câu 16: bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
 Bệnh dại
Câu 17: bệnh lây qua da, niêm mạc có nguồn truyền nhiễm từ vật vô sinh là:
 Uốn ván
Câu 18: ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu là:
 Chó nhà
Câu 19: nguồn sự trữ virus dại chủ yếu trong thiên nhiên là:
 Chó sói
Câu 20: người mắc bệnh dại là do tiếp xúc với
 Nước bọt của súc vật bị dại qua vết căn, cào
Câu 21: chỉ định tiêm đồng thời cả vaccine và huyết thanh kháng dại ngay sau khi bị chó cắn trong trường hợp:
 Vết cắn nhẹ ở mặt và tại thời điểm cắn con vật khỏe mạnh
Câu 22: trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ, xa thần khinh trung ương và tại thời điểm cắn cong vật bình thường thì
khống cần tiêm vaccine nếu theo dõi được chó khỏe mạnh trong vòng:
 10 – 15 ngày
Câu 23: đối tượng nào sau đây được chỉ định tiêm vaccine phòng dại sau khi bị súc vật dại cắn:
 Mọi người bị súc vật dại cắn
Câu 24: súc vật bị dại bắt đầu bài xuất virus dại theo nước bọt khoảng … trước khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên
 4 – 12 ngày
Câu 25: bệnh dại được truyền từ súc vật sang ngừi qua đường:
 Da, niêm mạc
Câu 26: biện pháp phòng chống bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không đúng là:
 Giết mổ thịt các động vật ốm
Câu 27: những người có thể mắc bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền là:
 Tất cả mọi người
Câu 28: biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
 Diệt súc vật mắc bệnh hoặc cách ly, điều trị
Câu 29: thời gian ủ bệnh của bệnh dại ở người ngắn hay dài phụ thuộc vào:
 Tình trạng nặng nhẹ và vị trí vết thương
Câu 30: biện pháp dự phòng cấp 2 đối với các bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
 Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị
Câu 31: virus dại qua vết căn vào cơ thể người sẽ:
 Theo dây thần kinh hướng tâm đến hệ thần kinh trung ương
Câu 32: tiêm huyết thanh kháng dại không nên chậm quá … sau khi bị cắn
 7 ngày
Câu 33: biện pháp phòng chống bệnh dại là:
 Tiêm vaccine phòng dại cho ngừơi bị súc vật nghi dại cắn
Câu 34: biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là:
 Diệt súc vật bị dại
Câu 35: biện pháp để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không phù hợp là:
 Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh
Câu 36: xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn ở mặt và tại thời điểm cắn con chó khỏe mạnh là:
 Tiêm đồng thời cả vaccine và huyết thanh kháng dại
Câu 37: đối tượng nào sau đây có thể mắc bệnh dại
 Tất cả mọi người
Câu 38: để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người, biện pháp nào sau đây là không đúng:
 Dùng kháng sinh dự phòng cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật
Câu 39: trường hợp bị chó căn, vết cắn nhẹ xa thần kinh trung ương và chó đã mất tích, sau khi điều trị tại chỗ vết
thương cần phải:
 Tiêm ngay vaccine trừ dại
Câu 40: cách xử trí trường hợp bị chó cắn, vết căn nhẹ ở cổ chân và tại thời điểm cắn con vật bình thường là:
 Không tiêm phòng nếu theo dõi trong vòng 10 ngày chó vẫn bình thường
Phần 12
Câu 1: bệnh lây qua da, niêm mạc có phương thức lây trực tiếp là bệnh:
 Dại
Câu 2: các bệnh lây theo đường da – niêm mạc là bệnh của người, không có bệnh truyền từ súc vật sang người
 Sai
Câu 3: đa số các bệnh lây theo đường da, niêm mạc có phương thức lây gián tiếp bằng các yếu tố của môi trường bên
ngoài
 Đúng
Câu 4: đối với các bệnh lây theo đường da, niêm mạc biện pháp phòng bệnh quan trọng là vệ sinh cá nhân, ngoài ra các
biện pháp giáo dục sức khỏe và biện pháp xã hội có vai trò quyết định trong một số trường hợp
 Đúng
Câu 5: biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là phát hiện
sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời
 Sai
Câu 6: việc lan truyền của một số bệnh lây qua da, niêm mạc tùy thuộc vào điều kiện sinh hoạt, trình độ văn hóa và vệ
sinh của dân chúng
 Đúng
Câu 7: virus dại có trong nước bọt của súc vật dại có thể lây sang người qua da lành
 Sai
Câu 8: hiện nay, trên thế giới khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nhiễm HIV/AIDS là:
 Châu Phi cận Sahara
Câu 9: cho đến nay số tỉnh, thành phố trong nước ta đã xuất hiện các trường hợp nhiễm HIV/AIDS là:
 64
Câu 10: đối tượng nhiễm HIV ở nước ta chiếm tỷ lệ cao nhất là:
 Người nghiện chích ma túy
Câu 11: nhiễm HIV ở phụ nữ:
 Số phụ nữ nhiễm HIV hiện nay vẫn thấp hơn nam giới
Câu 12: phương thức lây truyền HIV chủ yếu hiện nay ở nước ta là:
 Tiêm chích ma túy
Câu 13: nguồn truyền nhiễm của HIV là:
 Người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS
Câu 14: nguy cơ lây truyền HIV qua một lần tiếp xúc cao nhất là:
 Truyền máu
Câu 15: phương pháp có hiệu quả nhất để phòng chống nhiễm HIV/AIDS là:
 Giáo dục thay đổi hành vi và xây dựng hành vi an toàn
Câu 16: phụ nữ nhiễm HIV/AIDS
 Không nên có thai vì HIV từ mẹ có thể xâm nhập vào con qua nhau thai, trong khi đẻ và qua bú mẹ
Câu 17: nhiễm HIV/AIDS gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi:
 20 – 29
Câu 18: ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam vào năm:
 1990
Câu 19: biện pháp phòng lây nhiễm HIV không đúng là:
 Phát hiện sớm, cách ly người nhiễm HIV tại trại riêng
Câu 20: cách phòng lây truyền có hiệu quả nhất là sử dụng bao cao su. Lây truyền qua đường tình dục là quan trọng nhất
mặc dù các đường lây truyền khác cũng quan trọng nhưng ảnh hưởng ít hơn về số lượng
 Điều này là hoàn toàn đúng
Câu 21: biện pháp phòng lây nhiễm HIV là:
 Không dung chung bơm kim tiêm
Câu 22: HIV/AIDS là mối hiểm họa do tác động chủ yếu vào:
 Lực lượng lao động
Câu 23: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền HIV là:
 Tư vấn cho người nhiễm HIV cách bảo vệ cho gia đình và cộng đồng
Câu 24: đặc điểm nhiễm HIV ở Việt Nam hiện nay là:
 Hình thái lây nhiễm HIV vẫn chủ yếu qua tiêm chích ma túy
Câu 25: nguy cơ lây truyền qua một lần quan hệ tình dục với người nhiễm HIV mà không có dụng cụ an toàn tình dục là:
 0,1% – 0,5%
Câu 26: chiến lược phòng chống HIV/AIDS của nước ta là:
 Phòng lây truyền HIV và làm giảm ảnh hưởng của nhiễm HIV/AIDS lên cá nhân và cộng đồng
Câu 27: nhiễm HIV do truyền máu vì không phát hiện ra được kháng thể chống HIV, mặc dầu máu đã được xét nghiệm
cẩn thận và cho kết quả âm tính, điều này là do:
 Máu lấy ở giai đoạn cửa sổ
Câu 28: phương pháp có hiệu quả nhất để phòng chống lây truyền HIV qua đường tình dục là khống chế nạn mại dâm
bằng cách thu gom và giáo dục gái mại dâm.
 Sai
Câu 29: biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền HIV qua đường truyền máu là các dụng cụ tiêm
truyền phải được tiệt trùng theo đúng qui định
 Sai
Câu 30: nguy cơ lấy nhiễm HIV qua đường tình dục là ngang nhau giữa nam và nữ
 Sai
Câu 31: hiện nay, ở nước ta nhiễm HIV/AIDS không chỉ xảy ra trong nhóm có nguy cơ cao mà đã lan rộng đồng dân cư
bình thường
 Đúng
Câu 32: tiêm chủng là một biện pháp tạo cho cơ thể loại miễn dịch:
 Chủ động thu được
Câu 33: tiêm vaccine sởi cho một đứa trẻ là tạo cho đứa trẻ đó loại miễn dịch:
 Chủ động thu được
Câu 34: tiêm chủng vaccine được thực hiện đầu tiên bởi:
 Jenner
Câu 35: vaccine đầu tiên sử dụng để phòng bệnh:
 Đậu mùa
Câu 36: căn bệnh đầu tiên trên thế giới được loại trừ nhờ vaccine là:
 Đậu mùa
Câu 37: sáng đến lấy vaccine trong tủ lạnh để tiêm chủng nhưng tủ lạnh bị hỏng từ tối hôm trước. vậy cần phải:
 Kiểm ra lại nhiệt độ của vaccine
Câu 38: một trong những đặc tính của vaccine là:
 Tính đặc hiệu
Câu 39: các bệnh truyền nhiễm đang được tiêm chủng hiện nay ở nước ta là:
 Uốn ván, sởi, bại liệt, lao, bạch hầu, ho gà, viêm gan B
Câu 40: tiêm chủng đạt được kết quả tốt nhờ:
 Sự tham gia của cộng đồng, sự quan tâm của chính quyền, sự tham mưu của y tế
Phần 13
Câu 1: tìm một ý kiến sai: Các vaccine là:
 Các loại vi sinh vật gây bệnh ở trẻ em
Câu 2: liều lượng và cách dùng vaccine DPT là
 Tiêm bắp 0,5ml
Câu 3: để dịch sởi không xảy ra, cần phải tiêm chủng vaccine sởi cho trẻ 9 – 11 tháng tuổi với tỷ lệ tối thiểu là:
 80%
Câu 4: một đứa trẻ từ 0 đến 1 tuổi sẽ được tiêm/ uống vaccine:
 12 lần
Câu 5: đối tượng chủ yếu của Chương trình tiêm chủng mở rộng là:
 Trẻ em dưới 1 tuổi và phụ nữ có thai
Câu 6: một phụ nữ được tiêm 1 mũi uốn ván, như vậy sẽ được miễn dịch với bệnh uốn ván:
 Không có miễn dịch
Câu 7: số vaccine BCG đã dùng là 120, số trẻ được tiêm là 50. Tỷ lệ lãng phí vaccine là:
 20%
Câu 8: bệnh đậu mùa được loại trừ năm:
 1977
Câu 9: xem xét tình trạng tiêm chủng của trẻ dựa vào:
 Sẹo, sổ sách, phiếu tiêm chủng, nếu cần hỏi bà mẹ hoặc gia đình
Câu 10: hiệu lực vaccine thường được đánh giá với:
 Vaccine sởi
Câu 11: một vụ dịch sởi xảy ra, tại một huyện A. Trong 200 trẻ đã tiêm sởi có 22 trẻ bị sởi
 Đánh giá lại hiệu lực vaccine ngay
Câu 12: chỉ cần tiêm một mũi vaccine sởi là có miễn dịch suốt đời
 Sai
Câu 13: một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với bệnh sởi, đó là miễn dịch chủ
động đặc hiệu
 Đúng
Câu 14: trong những tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ được bảo vệ chống lại bệnh sởi và một số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ
có kháng thể từ sữa mẹ, nhất là sữa non. Đứa trẻ đã có được miễn dịch chủ động tự nhiên
 Sai
Câu 15: vaccine là những chế phẩm được sản xuất từ các vi sinh vật gây bệnh hoặc các chế phẩm của chúng. Các thành
phần này đã được làm biến đổi để trở nên vô hại cho cơ thể. Nhưng chúng vẫn đóng vai trò của kháng nguyên, nghĩa là
chúng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể
 Đúng
Câu 16: các cấu thành quan trọng trong định nghĩa dịch tễ học, chọn câu sai:
 Nguyên nhân của bệnh
Câu 17: xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời câu hỏi, chọn câu sai:
 Tại sao bệnh đó xảy ra
Câu 18: trong tiếp cận dịch tễ học, đối tượng của DTH là:
 Một hiện tượng sức khỏe trong cộng đồng
Câu 19: tỷ suất bệnh mới trong quần thể là 5/1000 người – năm, điều này có nghĩa:
 Cứ 1000 người quan sát trong một năm có 5 người phát triển thành bệnh
Câu 20: sự khác nhau giữa nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp là:
 Nhà nghiên cứu sẽ quyết định ai sẽ phơi nhiễm và ai không phơi nhiễm
Câu 21: điều này sau đây không đúng với nghiên cứu thuần tập
 Dễ thực hiện
Câu 22: tỷ suất mắc bệnh thay đổi theo nhóm tuổi là do, ngoại trừ
 Các đặc điểm di truyền của cha mẹ
Câu 23: các bệnh lây theo đường hô hấp có các đặc tính sau đây:
 Yếu tố truyền nhiễm của bệnh hô hấp là không khí, vật dụng (bát, đĩa), bụi
Câu 24: các biện pháp phòng chống áp dụng đối với bệnh lây truyền qua đường hô hấp gồm:
 Khử trùng tốt chất thải (đờm, dãi, nước bọt, chất nôn), khử trùng các đồ dùng cá nhân của bệnh nhân
Câu 25: trong việc phát hiện và phòng bệnh HIV tại mỗi tỉnh người ta tiến hành chọn và thử máu trên gái mại dâm,
nghiện chích ma túy để phát hiện số người mới nhiễm, đây là loại giám sát nào sau đây:
 Giám sát điểm
Câu 26: một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp, chọn câu sai:
 Tiền sử sản khoa
Câu 27: nguồn số liệu sử dụng giám sát DTH là, chọn câu sai:
 Sổ sách hộ tịch
Câu 28: trong một nghiên cứu sàng lọc tiến hành trên 5000 người phụ nữ, người ta đã tìm thấy 25 trường hợp mắc bệnh
k-vú, một năm sau người ta phát hiện thêm 10 trường hợp bị bệnh. Người ta có thể tính được tỷ lệ:
 Tỷ suất mới mắc tích lũy 10/(5000-25)
Câu 29: trong nghiên cứu về mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và uống thuốc ngừa thai, người ta khai thác về tiền sử
thấy rằng, trong nhóm có nhồi máu cơ tim có 23 người uống thuốc ngừa thai và 133 người không uống thuốc ngừa thai;
trong nhóm không nhồi máu cơ tim có 304 người uống thuốc ngừa thai và 2186 người không uống thuốc ngừa thai. Chỉ
số nào sau đây phù hợp để trả lời mối liên quan:
 OR=(23/304)/(133/2186)
Câu 30: trong nghiên cứu về bệnh mạch vành và chất kích thích thời kỳ mãn kinh người ta theo dõi 54.308 người/ năm
có sử dụng chất kích thích có 30 ngừơi mắc bệnh; 52.147 người/ năm không sử dụng chất kích thích có 60 người phát
triển bệnh, đây là loại nghiên cứu nào sau đây:
 Nghiên cứu thuần tập
Câu 31: các vấn đề nào sau đây phù hợp với y đức trong nghiên cứu can thiệp
 Không cho phép thử nghiệm có ảnh hưởng xấu đến người dân
 Có thể kiểm định gián tiếp bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy hại đến sức khỏe
Câu 32: tìm một câu không phù hợp với thiết kế nghiên cứu mô tả:
 Nghiên cứ sinh học
Câu 33: khi nhà nghiên cứu chưa chắc chắn về mối liên quan nhân quả, thì nên chọn loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây
là phù hợp:
 Nghiên cứu mô tả
Câu 34: sàng lọc bệnh nhằm phát hiện những người có nguy cơ mắc bệnh:
 Ở một tập thể được xem là khỏe mạnh
Câu 35: căn cứ vào nguồn truyền nhiễm có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành mấy phân nhóm:
 2
Câu 36: bệnh thương hàn thuộc phân nhóm nào khi căn cứ vào nguồn truyền nhiễm các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 Bệnh truyền từ người sang người
Câu 37: bệnh sốt làn sóng thuộc phân nhóm nào khi căn cứ vào nguồn truyền nhiễm các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 Bệnh truyền từ súc vật sang người
Câu 38: bệnh lỵ amibe thuộc phân nhóm nào sắp theo vị trí cảm nhiễm nhóm bệnh lây qua đường tiêu hóa:
 Phân nhóm 2
Câu 39: bệnh thương hàn, phó thương hàn thuộc phân nhóm bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 Phân nhóm 3: Vi sinh vật có thể vào máu gây nhiễm khuẩn máu
Câu 40: đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn truyền nhiễm nguy hiểm là:
 Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh

You might also like