Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Câu 1: Trong hình ta thấy, nếu thấy chiếc xe ở đằng sau lớn hơn chiếc xe ở trước, nghĩa là bạn

đã nhìn
nhầm. Thức tế, kích cỡ của hai chiếc xe ô tô này hoàn toàn bằng nhau.Sự nhầm lẫn này bị ảnh hưởng bởi
điều gì? Hãy giải thích đặc điểm này của tri giác này và gọi tên quy luật đó
TL:

- Sự nhầm lẫn này bị ảnh hưởng bởi viêc điều kiện tri giác về chiếc xe ô tô của chúng ta bị thay đổi
do vị trí trong không gian của bức ảnh nhưng chúng ta vẫn tri giác được chiếc xe đằng sau to hơn
chiếc xe đằng trước.
- Quy luật của tri giác này là quy luật tính ổn định
- Đặc điểm của quy luật tính ổn định là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi
điều kiện của tri giác thay đổi.Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc
của sự vật, hiện tượng trong 1 thơi điểm nhất đinh và cơ chế của hệ thần kinh cũng như kinh
nghiệm của con người về đối tượng
Câu 2 ; Trong hình 1 số người nhìn thấy khuôn mặt người trước , trong khi có một số người nhìn thấy một
con chim cánh cụt trước.Hãy giải thích đặc điểm của tri giác này và gọi tên quy luật đó
TL:

- Quy luật đó là quy luật tính lựa chọn


- Đặc điểm của quy luật tính lựa chọn là khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô
số những sự vật, hiện tượng xung quanh.Những sự vật nào càng được phân biệt với bối cảnh thì
càng được ta tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn.Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố đinh và
có sự giao hoán giữa đối tượng và bối cảnh với nhau.Vì vậy mà khi nhìn vào thì chúng ta có thể
nhìn đối tượng là khuôn mặt người nhưng do tính lựa chọn vì vậy mà có 1 số người nhìn thấy con
cánh cụt trước.
Câu 3: Hình ảnh về sự đổi mới sáng tạo trong hình bên nhấn mạnh nhiều hơn đến một cách sáng tạo mới
trong tưởng tượng nào mà bạn đã học? Hãy gọi tên cách sáng tạo đó và giải thích đặc điểm này để thấy
bản chất, cơ chế tạo ra biểu tượng mới của con người trong quá trình sáng tạo
TL:

- Cách sáng tạo chắp ghép ( kết dính )


- Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới
(sự ghép nối, kết dính giản đơn).Ở đây các bộ phận hình thành mới không bị thay đổi không bị
thay đổi, chế biến mà chỉ được ghép lại với nhau một cách đơn giản nhưng phải tuân theo quy
luật xác đinh.
- Các bộ phân của sự vật hiện tương do con người tưởng tượng ra hoặc dựa vào kinh như ví dụ như
con rồng và được chắp khép hoặc kết dính với những sự vật hiện tương trong đời sống khác như
cây câu và bộ phận của con rồng vẫn không bị thay đổi đồng thời chức năng của cây cầu vẫn
được đảm bảo tính quy luật vốn có của 1 cây cầu bình thường.
Câu 4:

You might also like