Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y

QUAN HỆ THẦY THUỐC VÀ


NGƯỜI BỆNH

Thời gian: 03 giờ


Đối tượng: SV khối ngành KHSK
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được 04 nguyên tắc cần thực hiện


trong mối quan hệ giữa thầy thuốc và NB.
2. Trình bày được một số nội dung cần lưu ý trong
THLS liên quan đến sự ra đời và kết thúc cuộc
đời.
3. Nêu được quy định của Quốc tế và Việt Nam
trong mối quan hệ giữa thầy thuốc với nhóm NB
không đủ năng lực tự quyết.
4. Áp dụng bài học để giải quyết một số tình huống
trong thực hành chăm sóc sức khỏe.
NỘI DUNG BÀI HỌC

• Các nguyên tắc trong mối quan hệ


1 giữa thầy thuốc và NB.

• Thực hành lâm sàng liên quan đến


2 sự ra đời và kết thúc cuộc đời.

• Ra quyết định ở NB không đủ năng


3 lực tự quyết định.
KHÁI NIỆM VỀ Y ĐỨC
Là những quy tắc/chuẩn mực mà người Thầy
thuốc cần tuân theo trong thực hành nghề
nghiệp, trong giải quyết các vần đề liên quan
với người bệnh, trong ứng xử với người
bệnh/đồng nghiệp/cộng đồng.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB

Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB

Cung cấp đầy đủ thông tin

Tìm kiếm sự đồng ý của NB

Bảo mật thông tin


1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB

Nguyên tắc: “vì quyền lợi tốt nhất của NB”

• Cân nhắc quyền lợi tốt nhất của NB

Cân nhắc về các phương pháp, thuốc điều trị

Lợi ích về trị liệu/can thiệp

Nguy cơ gây tai biến, tàn tật

Chất lượng cuộc sống cho NB


1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)

Đúng chuyên môn

• Ra quyết định Đạo đức y học

Luật pháp
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)
• Một số trường hợp xung đột quyền lợi giữa NB với TT:
- NB và người nhà hung hăng đe dọa sự an toàn của TT
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)


• Một số trường hợp xung đột quyền lợi giữa NB với TT
- NB mắc bệnh có khả năng lây cho thầy thuốc.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)
• Một số trường hợp xung đột quyền lợi giữa NB với TT:
- Xung đột về lợi ích tài chính.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)
• Một số trường hợp xung đột quyền lợi giữa NB với TT:
- Quyết định giữa 2 hay nhiều NB.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)
Trong tuyên ngôn Geneva quy định:

“Thầy thuốc không cho phép những mối quan tâm về tuổi
tác, bệnh tật hay tàn tật, tín ngưỡng, nguồn gốc dân tộc,
giới tính, quốc tịch, nguồn gốc chính trị, sự bon chen, quan
điểm tình dục, địa vị xã hội hoặc bất kỳ một yếu tố nào
khác can thiệp đến nghĩa vụ nghề nghiệp của người TT và
bệnh nhân”.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)

Luật quốc tế về đạo đức y học của Hội Y học thế giới:
“Thầy thuốc ở mọi chuyên ngành phải tận tụy cung cấp dịch vụ y
khoa tốt với đầy đủ kỹ thuật chuyên môn và đạo đức, với lòng
nhân ái và tôn trọng nhân phẩm của NB. Thầy thuốc cần dành
cho NB lòng trung thành và tất cả nguồn lực khoa học của mình.
Bất kỳ khi nào việc khám hay điều trị vượt quá khả năng của
mình, cần mời thầy thuốc khác có kinh nghiệm tốt hơn.”
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB (tt.)
Quy định của Việt Nam, trong Luật khám chữa bệnh về
quyền của NB:
Điều 7. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
phù hợp với điều kiện thực tế.
1. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe,
phương pháp điều trị và dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
phù hợp với bệnh.
2. Được điều trị bằng phương pháp an toàn, hợp lý và có
hiệu quả theo các quy định chuyên môn kỹ thuật.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB

Cung cấp NB tự đưa ra


thông tin quyết định

Tham vấn khủng hoảng (crisis counselling)


 Tham vấn quyết định (counselling for decision-making)
 Tham vấn hành vi (behavioral counselling).
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB (tt.)
Thông tin cần
cung cấp: • Tình trạng bệnh tật hiện tại, hoạt
động chăm sóc dự kiến.

• Ưu điểm và nhược điểm của các


phương pháp.

• Xét nghiệm cần thực hiện.

• Lợi ích hay mối nguy cơ có thể gặp phải.

• Ai là người thực hiện, kết quả tiên lượng, thời gian, giá
thành.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB (tt.)

Lưu ý:
• Nhận và quyền từ chối nhận thông tin.
• Cử người đại diện nhận thông tin.
• Cung cấp thông tin đầy đủ và công bằng về chuyên môn.
• Trả lời tất cả các câu hỏi rõ ràng, đầy đủ và chính xác.
• Ngôn ngữ và hình thức thích hợp.
• Kiểm tra lại thông tin.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB (tt.)

Chìa khóa của tham vấn – cung cấp thông tin

Chuyên Thấu Kỹ
môn cảm năng
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB (tt.)

Trong 9 điều y huấn cách ngôn của Hải Thượng Lãn Ông
cũng đã căn dặn:

“Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn mang hết
sức mình để cứu chữa tuy đó là lòng tốt, song phải nói rõ
cho gia đình người ốm biết trước rồi mới cho thuốc.”
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.2. Cung cấp đầy đủ thông tin cho NB (tt.)

Luật khám chữa bệnh Việt Nam quy định trong


Điều 11.II:Quyền
chương Quyềnđượcvà nghĩa cấpcủa
cung vụ thông tin về
NB liên hồ tới
quan sơ
việc
bệnh
Điềucung
án và
10. cấp
Quyền được
chithông
phí lựabệnh,
tin.
khám chọn chữa
trong bệnh
khám bệnh, chữa
Điều
bệnh10. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa
1. Được cung cấp thông tin tóm tắt về hồ sơ bệnh án nếu
bệnh
yêu cầu
1. Được
có bằng
cung cấpvăn bản,tin,
thông trừgiải
trường
thích,hợp
tư vấn đầy
pháp luật
đủcó
vềquy
Điều 11. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh
định khác.
tìnhvàtrạng
án bệnh,
chi phí khám bệnh,
kết quả, rủichữa
ro cóbệnh
thể xảy ra để lựa chọn
2. Được cung cấp thông tin về giá dịch vụ khám bệnh,
chữa
phương bệnh,
phápgiải
chẩn chivàtiết
đoán
thích về trị.
điều các khoản chi trong hóa
đơn thanh toán dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của NB

• Hỏi ý kiến NB
• Chăm sóc y tế thực hiện khi NB đồng ý.

• Tôn trọng quyền của NB được tham gia ý kiến vào quá
trình chăm sóc.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của NB (tt.)
Giá trị về mặt chuyên môn và pháp lý khi:
• Người có năng lực
• Hiểu về tình trạng bệnh lý của mình
• Tự nguyện
• Lời đồng ý được ghi bằng văn bản, có chữ ký
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của NB (tt.)

Khi NB không đồng ý?


1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của NB (tt.)

Giải quyết tình huống NB từ chối sự điều trị:


• Đảm bảo NB có năng lực tự quyết và hiểu rõ các thông
tin
• Tôn trọng ý kiến của NB
• Khi quyết định của NB quá sai lạc có thể đưa đến cái
chết cho NB một cách oan uổng. => Trình bày với gia
đình, BGĐ BV để có hướng giải quyết
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)
1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của NB (tt.)
Trong luật khám chữa bệnh Việt Nam quy định về
Điều 12. Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ
sở khám
quyền củabệnh,
NB liênchữaquanbệnh tới thỏa thuận đồng ý trong
Được
Điều
1. 10. từ chối xét
Quyền được nghiệm,
lựa chọnsử dụng
trongthuốc, dụng thủ
khámápbệnh,
thuật
công
chữatáchoặc
khám
bệnh chữa pháp
phương bệnh điều trị nhưng phải cam kết tự
chịu trách nhiệm bằng văn bản về việc từ chối của mình,
2. Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh
Điều 10. Quyền
trừ trường hợp quy được
địnhlựa chọn trong
tại khoản 66 củabệnh,
1 Điềukhám Luật này.
học về khám
2. Được ra khỏi bệnh,
cơ sở chữa
khám bệnh.
bệnh, chữa bệnh khi chưa kết
Được
chữa
3.
thúc bệnh
điềulựa chọn người
trị nhưng phải camđại diện đểchịu
kết tự thựctrách
hiệnnhiệm
và bảobằng
vệ
quyền,
văn bảnnghĩa
về việc vụ ra
củakhỏi
mìnhcơ trong
sở khám
khám bệnh,
bệnh, chữa
chữa bệnh.
bệnh trái
Điều Quyền
12. định
với quy củađược
người từhành
chối nghề,
chữa bệnh
trừ trường khỏiquy
và ra hợp
định tại khoản 1 Điều 66 của Luật này.
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB

• Sự tin cậy là một phần quan trọng trong mối quan hệ TT –


NB

• Để nhận được sự chăm sóc y tế, chẩn đoán và điều trị tốt
NB phải trình bày thông tin cá nhân
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB (tt.)

Tôn trọng tính cá nhân của NB.

Những thông tin cá nhân nào NB muốn giữ bí mật

Những thông tin nào NB có thể hé mở


1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB (tt.)

Giảng dạy, Xin phép, che mặt, mã hóa


nghiên thông tin để bảo mật.
cứu

Không đem ra khỏi nơi điều trị,


Sử dụng Bệnh án không được tự ý chụp hình,
thông tin lưu giữ dưới hình thức khác.

Đủ thủ tục pháp lý mới được


Điều tra
tham khảo hồ sơ bệnh án.
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB (tt.)

Nguy hiểm đến sức khỏe, an sinh


của NB.

Do tòa án, cảnh sát đề nghị.


Mở thông tin
Vì lợi ích cộng đồng

Gia đình, con cháu cần tìm hiểu


thông tin về các bệnh di truyền
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB (tt)

Từ lời thề Hippocrates: “Những điều tôi nhìn hoặc


nghe thấy trong quá trình điều trị hoặc thậm chí ngoài
quá trình điều trị liên quan tới cuộc sống của NB sẽ
được giữ kín…”
1. BỐN NGUYÊN TẮC QUAN HỆ GIỮA TT VÀ NB (tt.)

1.4. Bảo mật thông tin của NB (tt.)

Điều 8.quy
Trong định được
Quyền của Việc trọngliên
tônNam bí mật đến bảo
quanriêng tư mật
1. Được
Điều 37. giữ bí mật
Nghĩa vụ thông
đối với tin về tình
người hành trạng
nghềsức
y: khỏe và
thông tin cho NB trong luật khám chữa bệnh.
đời
Giữ tư
bí được
mật tình
ghitrạng hồ sơ
trongbệnh củabệnh
NB, án.những thông tin mà NB
đãThông
2.
Điềucung cấp
tinvà
8. Quyền quyhồ định
được tại khoản
sơ bệnh
tôn trọng Điều
án, trừ1bítrường hợpchỉ
mật này
riêng tưđược
quy định tại
khoảncông
phép 2 Điều củaNB
bố8khi Luật này.ý hoặc để chia sẻ thông tin,
đồng
Điều nghiệm
kinh 37. Nghĩanhằm vụ nâng
đối với chất lượng
caongười hành chẩn
nghềđoán,
y
(Trích từ Luật số 40/2009/QH 12: Luật khám chữa bệnh)
chăm sóc, điều trị NB giữa những người hành nghề
trong nhóm trực tiếp điều trị cho NB hoặc trong trường
hợp khác được pháp luật quy định.
2. THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ RA ĐỜI (SRĐ) VÀ KẾT
THÚC CUỘC ĐỜI (KTCĐ)
2.1. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến SRĐ
Tránh thai

Hỗ trợ sinh sản

Sàng lọc gen sơ sinh

Nạo thai

Những thương tổn chu sinh

Những vấn đề trong nghiên cứu: sử dụng phôi thai


mới hoặc áp dụng tế bào gốc trong điều trị, trong thử nghiệm KT mới
hỗ trợ sinh sản và những thử nghiệm trên phôi thai.
2. THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN SRĐ VÀ KTCĐ (tt.)

2.1. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến SRĐ (tt.)

Theo Quy định của Bộ Y Tế được ban hành trong Quyết


định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 về việc ban
hành “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản”, cụ thể tại “Phần 7. Phá Thai An Toàn”:
tất cả các hành vi phá thai trên 22 tuần đều là vi phạm
pháp luật.
2. THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN SRĐ VÀ KTCĐ (tt.)

2.2. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến sự KTCĐ

• Chăm sóc giảm nhẹ cho những NB mắc bệnh nan y giai
đoạn cuối.

• Hỗ trợ những NB có ý định tự tử hoặc tự tử không thành.

• Quy định của luật pháp về việc giúp NB kết thúc sự sống.
2. THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN SRĐ VÀ KTCĐ (tt.)

2.2. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến KTCĐ

Về tính triết học của nội dung liên quan đến sự KTCĐ có
các học thuyết sau:
• Thuyết sức sống của y học: Giữ gìn cuộc sống với bất cứ
giá nào
• Thuyết bi quan của y học: Sẽ chấm dứt cuộc sống khi nó
dường như trở nên nặng nề, phiền toái và không ý nghĩa.
• Thuyết trung gian: Cuộc sống mang nghĩa tốt nhưng cần
phải chú ý đến tính giá trị, chất lượng cuộc sống.
2. THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN SRĐ VÀ KTCĐ (tt.)
2.2. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến sự KTCĐ (tt)
• Tính triết học trong thực hành CSSK liên quan đến KTCĐ
phụ thuộc vào các giá trị ở từng trường hợp
• Động cơ quyết định KTCĐ
• Kết quả cuối cùng
• Quan điểm nghề nghiệp của từng thầy thuốc
• Hậu quả pháp lý của từng quyết định
• Pháp luật không cho phép việc chủ động cho NB chết
• Tùy trường hợp cụ thể để có quyết định phù hợp
• Vấn đề đạo đức liên quan KTCĐ → tranh luận rất lớn về khía cạnh
ĐĐYH. Ở VN chưa có văn bản pháp lý cho phép thực hiện. Nhiều
tác giả cho rằng việc chăm sóc giảm nhẹ là tốt hơn rất nhiều cho
NB bệnh nan y.
3. RA QUYẾT ĐỊNH Ở NB KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC TỰ QUYẾT

3.1.Thế nào là người không đủ năng lực tự quyết

Không thể tự
quyết định

Những NB bao Nhóm nhạy


gồm: cảm:
-Trẻ < 15 tuổi - Phạm nhân bị
- Có vấn đề về giam giữ
tâm thần - NB HIV/AIDS
- Hôn mê
3. RA QUYẾT ĐỊNH Ở NB KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC
TỰ QUYẾT (tt.)
3.2. Nguyên tắc

- “Vì NB”

- Trách nhiệm nghề nghiệp

- Đúng pháp luật


3. RA QUYẾT ĐỊNH Ở NB KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC
TỰ QUYẾT (tt.)
3.2. Nguyên tắc

Xác định cách thức điều trị thích hợp nhất với NB.
Phân tích được tại sao giải pháp điều trị này là tốt nhất
trong thời điểm hiện tại.

Cung cấp thông tin và tìm kiếm sự đồng ý từ người


đại diện hợp pháp.

Những trường hợp cấp cứu, thầy thuốc ra quyết định


dựa trên lợi ích tốt nhất của NB.
Lời thề Hyppocrate

VỚI NGƯỜI BỆNH: “…Tôi sẽ không


làm tổn hại đến NB… Tôi suốt đời hành
nghề trong sự vô tư và thân thiết”

VỚI BẬC THẦY: “Tôi sẽ coi các thầy


ngang hàng với các bậc thân sinh ra
tôi…”
Lời thề Florence Nightingale

VỚI NGƯỜI BỆNH:…tôi sẽ hành nghề một


cách trung thực và sẽ giữ kín tất cả những
bí mật riêng tư của NB.

VỚI ĐỒNG NGHIỆP: tôi sẽ nỗ lực giúp các


thầy thuốc… và sẽ cống hiến bản thân vì
sức khỏe những người mà tôi chăm sóc.
Hải Thượng Lãn Ông

VỚI NGƯỜI BỆNH: “…Thầy thuốc là người


bảo vệ tính mạng con người, sống chết
một tay mình nắm, phúc họa một tay mình
giữ, thế thì đâu có thể kiến thức không
đầy đủ, đạo đức không trọn vẹn…”

VỚI ĐỒNG NGHIỆP: “ Với đồng nghiệp thì


khiêm tốn hoà nhã…Người hơn tuổi thì kính
trọng, người học giỏi thì coi như bậc
thầy…Người kém thì dìu dắt họ”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh

ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH:


“Lương y phải như từ mẫu".

ĐỐI VỚI ĐỒNG NGHIỆP:


“..phải thật thà đoàn kết”

XÂY DỰNG NỀN Y HỌC:


khoa học, dân tộc, đại chúng

43
Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP
(Medical Professionalism & Medical Ethics)

◙ Người hành nghề Y phải thực hiện


nghĩa vụ kép: Y ĐỨC & Y NGHIỆP

◙ Trường Y phải:
DẠY NGHỀ & DẠY NGƯỜI
Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP
(Medical Professionalism & Ethics)

◙ NB không chấp nhận môi trường chăm sóc y


tế thiếu Y Đức

◙ Mọi quốc gia đều Ban hành “Quy tắc đạo


đức nghề nghiệp - Professional Code of
Ethics”
Some virtues of a good doctor (Đức hạnh của 01 BS tốt)

• Honesty (Thật thà) • Empathy (Đồng cảm-Thấu cảm)


• Compassion (Nhân ái) • Trustworthiness (Đáng tin cậy)
• Respect (Tôn trọng) • Self-awareness (Tự nhận thức
• Non-judgemental (Không phán bản thân)
xét) • Enthusiasm (Nhiệt tình)
• Courage (Dũng cảm) • Professionalism (Chuyên nghiệp)
• Benevolence (Nhân từ) • Personable (Có lòng tin)
• Conscientiousness (Tận tâm) • Altruism (Lòng vị tha)
• Confidence (Tự tin) • Discernment (Sự sáng suốt)
• Humility (Khiêm tốn) • Integrity (Chính trực)
TỔNG KẾT
Trong thực hành chăm sóc sức khỏe, nguyên tắc đặt
ra trong mối quan hệ bác sĩ và NB là:
1. Mang lại lợi ích tốt nhất cho NB.
2. Cung cấp đầy đủ các thông tin một cách chân thực
và khách quan cho NB.
3. Trong thực hành chăm sóc sức khỏe, trong quá trình
chăm sóc cần có sự đồng ý của NB.
4. Mọi thông tin của NB phải được bảo mật.
TỔNG KẾT

Sự ra đời Kết thúc cuộc đời

• Tránh thai • Chăm sóc giảm nhẹ


• Hỗ trợ sinh sản • Hỗ trợ những NB có ý
• Sàng lọc dị tật bẩm định tự tử, tự tử không
sinh thành
• Nạo phá thai
• Thương tổn sơ sinh
• Nghiên cứu thử
nghiệm phôi thai
TỔNG KẾT
Nguyên tắc trong trường hợp NB không đủ
năng lực tự quyết:
- Cung cấp thông tin và tìm kiếm sự đồng ý từ
người đại diện hợp pháp
- Những trường hợp cấp cứu, thầy thuốc ra quyết
định dựa trên lợi ích tốt nhất của NB
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Khi cung cấp thông tin cho NB cần lưu ý:


A. NB phải là người trực tiếp nhận thông tin, người nhà
không được thay thế.
B. NB không được từ chối nhận thông tin
C. Bác sĩ phải trả lời các câu hỏi của NB một cách rõ
ràng
D. Cần nói rõ cơ chế bệnh sinh cho NB biết.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Một NB nhập viện với chấn thương sọ não, NB có
Glassgow 5 điểm, cần phẫu thuật gấp nhưng không có
người nhà bên cạnh. Trường hợp này phải xử lý như thế
nào?
A. Chờ người nhà NB đến
B. Báo cáo với giám đốc bệnh viện và tiến hành phẫu
thuật ngay.
C. Không thể thực hiện phẫu thuật khi chưa được sự
đồng ý của NB.
D. Tiến hành phẫu thuật và bắt buộc NB kí sau khi hồi
phục.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Trong bảo mật thông tin của NB cần lưu ý:
A. Khi sử dung thông tin của NB cho việc giảng dạy
không cần được sự đồng ý của NB.
B. Bác sĩ cần phải biết thông tin nào cần mở, thông tin
nào không.
C. Tất cả thông tin của NB thì người nhà NB cần phải
biết.
D. Bất kể trong trường hợp nào cũng không được mở
thông tin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Triệu và cs, Đạo đức y học, 2011.


2. Đỗ Hồng Ngọc, Thầy thuốc và Người bệnh, 2016.
3. Carolyn Johnston, Penelope Bradbury. 100 cases in
clinical ethics and Laws. Hodder Arnold, 2008.
Better Communication - Better Relationships -
Better Care.

https://www.youtube.com/watch?v=aeSlJPLFk8Q

https://www.youtube.com/watch?v=2zZHwyJMN3Y

You might also like