Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Nguyễn Thùy Linh

Câu 1: Một sinh viên đi thi 3 môn độc lập với xác suất đỗ môn thứ nhất, thứ hai,
thứ 3 lần lượt là 0,9, 0,92 và 0,95. Xác suất sinh viên đó chỉ đỗ môn thứ thứ
nhất và thứ 2:
A. 0,828
B. 0,05
C. 0,0076
D. 0,0414
Câu 2: Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
X 1 2 3 4 5
P 0,1 0,15 p 0,3 0,25
Khi đó p bằng:
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,2
D. 0,3
Câu 3: Miền bác bỏ giả thuyết H0 trong bài toán kiểm định phương sai trường
hợp X~N(a;𝜎 2 ) và a chưa biết với đối thuyết H1: 𝜎 2 < 𝜎02 là
𝑛.𝑆 2
A. W={2 = : 2 ≤ 1−𝛼
2
(n-1)}
𝜎02
𝑛.𝑆 2
B. W={2 = : 2 ≤ −1−𝛼
2
(n-1)}
𝜎02
(𝑛−1).𝑆 2
C. W={2 = : 2 ≤ 1−𝛼
2
(n-1)}
𝜎02
(𝑛−1).𝑆 2
D. W={2 = : 2 ≤ −2𝛼 (n-1)}
𝜎02
Câu 4: Để xác định khoảng tin cậy của vọng toán 𝛼 trong bài toán ước lượng
vọng toán với điều kiện X có phân phối chuẩn, 𝜎 chưa biết và n<30, cần xác
định giá trị tới hạn nào?
A. 2𝛼 (𝑛 − 1)
2
B. 𝑓𝛼 (𝑛 − 1)
2
C. 𝑡𝛼 (𝑛 − 1)
2
D. 𝑢𝛼/2
Câu 5: Tỷ lệ sản phẩm loại I do một máy sản xuất ra là 80%, còn lại là sản phẩm
loại II. Sản phẩm do máy đó sản xuất ra được một trạm kiểm tra tự động phân
loại thành sản phẩm loại I và II. Tuy nhiên, khả năng nhận biết đúng một sản
phẩm loại I và một sản phẩm loại II ở trạm tương ứng là 99% và 98%. Xác xuất
Nguyễn Thùy Linh

để trong 10 sản phẩm được trạm phân loại thành sản phẩm loại I có 1 sản phẩm
loại II là:
A. 0,04802
B. 0,26173
C. 0,10764
D. 0,09135
Câu 6: Cho bài toán kiểm định:
“ Doanh số bán hàng trung bình của nhân viên ở cửa hàng A được nhận định là
870 nghìn đồng/ngày. Trong một chương trình khuyến mại, điều tra ngẫu nhiên
doanh số bán hàng của 50 nhân viên thì thấy doanh số bán hàng trung bình là
950 nghìn đồng/ngày với độ lẹch tiêu chuẩn mẫu là 100 nghìn đồng/ngày. Với
mức ý nghĩa là 5% có thể cho rằng chương trình khuyến mãi đó đã làm tăng
doanh số bán hàng trung bình của các nhân viên ở của hàng A hay không?”
Cặp giả thuyết H0 và đối thuyết H1 của bài toán kiểm định đã cho là:
A. H0: a=950
H1: a>870
B. H0: a=870
H1: a>870
C. H0: a=870
H1: a<950
D. H0: a=950
H1: a<950
Câu 7: Một lô hàng có tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu là 95%. Lấy ngẫu nhiên 3 sản
phẩm trong lô hàng này (coi như lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại 3 lần, mỗi
lần lấy 1 sản phẩm). Mỗi sản phẩm lấy ra được đưa cho một trong 2 người A và
B kiểm tra. Xác suất nhận biết đúng chất lượng sản phẩm của người A và B lần
lượt là 0,8 và 0,9. Xác suất để cả 3 sản phẩm đó đều đưa kết luận đạt yêu cầu:
A. 0,54134
B. 0,5462945
C. 0,456533
D. 0,636056
Câu 8: Có 3 vận động viên thi đấu tranh huy chương vàng. Gọi Ai là biến cố: “
Người thứ i đạt huy chương vàng” (i=1,3 ̅̅̅̅). Biến cố có đúng một người đạt huy
chương vàng là:
A. A1.𝐴2 ̅̅̅̅. ̅̅̅̅ ̅̅̅̅.A2.𝐴3
𝐴3 +𝐴1 ̅̅̅̅ + ̅̅̅̅
𝐴1. ̅̅̅̅
𝐴2.A3
B. A1+A2+A3
C. A1.A2.A3
Nguyễn Thùy Linh

D. A1.A2. ̅̅̅̅
𝐴3 +𝐴1̅̅̅̅.A2.A3 + A1.𝐴2
̅̅̅̅.A3
Câu 9: Cho đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều (X;Y) có bảng phân phối xác suất như
sau:
Y
Y
10 20 30
X
4 0,1 0,15 0,2
8 0,15 0,2 0,2
Ta có bảng phân phối xác suất của Y là:
A.
Y 10 20 30
P 0,25 0,35 0,4
B.
Y 10 20 30
P 0,1 0,15 0,2
C.
Y 4 8
P 0,45 0,55
D.
Y 4 8
P 0,1 0,15
Câu 10:
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 1 tại tỉnh B, có 30 em có chiều cao dưới 115
cm. Biết rằng tỉnh B có 60000 học sinh lớp 1. Với độ tin cậy 95% số học sinh
lớp 1 ở tỉnh B có chiều cao dưới 115cm nằm trong khoảng
( Cho 𝑢0,025 = 1,96; 𝑢0,05 = 1,64; 𝑡0,025 (29) = 2,045; 𝑡0,05 = 1,699)
A. (0,21018;0,38982)
B. (13491;22509)
C. (0,22485;0,37515)
D. (12610;23390)
Câu 11: Cho bài toán “ Chiều cao thanh niên ở vùng A và vùng B là các đại
lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn. Biết độ lệch tiêu chuẩn
của chiều cao thanh niên ở vùng A là 3 cm. Chọn ngẫu nhiên 41 thanh niên ở
vùng B được độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 3,2cm. Với mức ý nghĩa
2,5%, có thể cho rằng thanh niên ở vùng A có chiều cao đồng đều hơn thanh
niên ở vùng B hay không?”, phương án đúng là:
Nguyễn Thùy Linh

( Cho 𝑢0,015 =2,17; 𝑢0,025 =1,96; 20,025 (40)= 59,342; 20,975 (40)=24,433)
A. 2𝑞𝑠 =136,53333 và 2𝑞𝑠 không thuộc W, chưa thể cho rằng thanh niên vùng
B có chiều cao đồng đều hơn thanh niên ở vùng A
B. 2𝑞𝑠 =45,51111 và 2𝑞𝑠 không thuộc W, chưa thể cho rằng thanh niên vùng
B có chiều cao đồng đều hơn thanh niên ở vùng A
C. 2𝑞𝑠 =35,15625 và 2𝑞𝑠 không thuộc W, chưa thể cho rằng thanh niên vùng
B có chiều cao đồng đều hơn thanh niên ở vùng A
D. 2𝑞𝑠 =136,53333 và 2𝑞𝑠 thuộc W, có thể cho rằng thanh niên vùng B có
chiều cao đồng đều hơn thanh niên ở vùng A
Câu 12: Một lô hàng có chứa sản phẩm của máy 1,2,3 với tỷ lệ lần lượt là 29%;
32%; 39%. Biết khả năng sản xuất ra phế phẩm của máy 1, 2, 3 tương ứng là
4%; 3,5%; 2,5%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ lô hàng đó. Nếu lấy được
phế phẩm thì khả năng đó là sản phẩm của máy 2 là:
A. 0,29954
B. 0,0112
C. 0,34409
D. 0,35637
Câu 13: Một kiện hàng có tỷ lệ sản phẩm mất phẩm chất là 2%. Lấy ngẫu nhiên
có hoàn lại 4 sản phẩm của kiện hàng đó. Nếu trong 4 sản phẩm được kiểm tra
có ít nhất một sản phẩm mất phẩm chất thì kiện hàng đó sẽ bị loại. Xác suất để
kiện hàng đó bị loại là:
A. 0,5904
B. 0,92237
C. 0,07530
D. 0,97763
Câu 14: Xác suất chế tạo được chính phẩm của một máy là 85%. Cho máy chế
tạo 15 sản phẩm, xác suất thu được ít nhất 14 chính phầm là:
A. 0,08735
B. 0,68141
C. 0,31859
D. 0,23123

You might also like