Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Ôn thi môn Vật lí 11 GV Hoàng Trọng Hùng - THPT Lê Xoay

ÔN THI MÔN VẬT LÍ 11 (Đề số 25) 11. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về
1. Sóng dọc không truyền được trong sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định?
A. không khí B. nước A. Giữa 2 điểm nút kề nhau có 1 điểm bụng là điểm
C. chân không D. kim loại dao động với biên độ cực đại.
2. Chu kì dao động là B. Số nút bằng số bụng.
A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một C. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng.
giây. D. Sự chồng chập của sóng tới và sóng phản xạ trên
B. khoảng thời gian để vật đi từ bên này đến bên kia dây đàn hồi tạo ra trên dây đó những điểm nút đứng
của quỹ đạo chuyển động. yên.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban 12. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là
đầu. đại lượng:
D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái A. Tăng dần. B. Không đổi.
ban đầu. C. Giảm dần. D. Biến thiên.
3. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính 13. Chọn phát biểu sai về sóng âm?
chất là A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong
A. mang năng lượng. không khí.
B. sóng ngang. B. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước
C. truyền được trong chân không. sóng tăng.
D. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi
4. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn phát ra hai trường.
sóng có D. Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc
A. cùng biên độ, cùng tần số. độ truyền âm trong chân không.
B. cùng biên độ, cùng pha ban đầu. 14. Hai sóng kết hợp không cần thiết phải có
C. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi A. cùng phương dao động.
theo thời gian. B. cùng tần số.
D. cùng tần số, cùng pha ban đầu. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian.
5. Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây: D. cùng biên độ.
A. Cùng giá. B. Cân bằng nhau. 15. Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức
C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn. cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ
6. Có bốn bức xạ ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia thuộc vào
X và tia γ. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự A. Thời điểm ném.
bước sóng tăng dần là B. Khối lượng của vật.
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ, tia hồng ngoại. C. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.
B. tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy. D. Vận tốc ném.
C. tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. 16. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một
D. tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
7. Sóng dừng là với phương truyền âm gọi là
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn A. cường độ âm. B. độ to của âm.
lại. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.
B. sóng trên một sợi dây mà hai đầu dây được giữ cố 17. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển
định. động với vận tốc v theo hướng của F . Công suất của
C. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một
môi trường. lực F là
D. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và A. Fvt B. Ft C. Fv2 D. Fv
sóng phản xạ. 18. Trong giao thoa sóng cơ, cho λ là bước sóng thì
8. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực
trong đại trên đoạn nối hai nguồn là
A. 0,25 chu kì. B. 0,5 chu kì. A. λ B. λ/8 C. λ/4 D. λ/2
C. 1 chu kì. D. 1,5 chu kì. 19. Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí
9. Điều kiện nào là điều kiện của sự cộng hưởng? nghiệm giao khoa của Y - âng là
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng aλ D λD λD
A. i = B. i = C. i = D. i =
của hệ. D λa 2a a
B. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng 20. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng
của hệ. v, chu kì T và tần số f của một sóng là
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của v 1 T
hệ. A. λ = = vf B. v = =
T f λ
D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị
T f 1 v
F0 nào đó. C. λ = = D. f = =
10. Bộ phận giảm xóc của xe máy, ôtô được ứng dụng v v T λ
loại dao động nào sau đây? 21. Vật dao động với phương trình x=5cos(2πt-π/6)
A. Dao động duy trì . B. Dao động cưỡng bức. cm. Cho π2 = 10. Gia tốc của vật ở li độ x=3cm là
C. Dao động tắt dần. D. Dao động điều hoà. A. -12m/s2 B. -120cm/s2 C. 1,2cm/s2 D. 120cm/s2

1
Ôn thi môn Vật lí 11 GV Hoàng Trọng Hùng - THPT Lê Xoay

22. Thí nghiệm Young Giữ nguyên các điều kiện khác, 33. Vật dao động theo phương trình:
chỉ tăng khoảng cách từ hai khe Young đến màn lên x= 4 2 cos(5πt-3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời
gấp 2 lần thì khoảng vân điểm t1 = 0s đến t2 = 6s là
A. không thay đổi. B. giảm một nửa. A. 339,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5 cm
C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 34. Một người dùng búa gõ vào một thanh nhôm.
23. CLLX có cơ năng 0,9J và biên độ dao động 15cm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe
Tìm động năng của con lắc tại li độ x=-5cm. được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí,
A. 0,8 J B. 0,3 J C. 0,6 J D. Không tìm được một lần qua thanh nhôm) khoảng thời gian giữa hai lần
24. Nguồn sáng cách đều hai khe Young phát ra ánh nghe được là 0,12s. Biết tốc độ truyền âm trong không
sáng đơn sắc bước sóng 0,54μm chiếu vào hai khe. khí là 340 m/s và trong nhôm là 6420 m/s. Chiều dài
Hiệu đường đi của tia sáng từ vân sáng bậc 3 trên màn thanh nhôm là
đến hai khe có giá trị xấp xỉ A. 42,06 m B. 43,08 m C. 40,04 m D. 45,02 m
A. 1,89 μm B. 1,35 μm C. 2,43 μm D. 1,62 μm 35. Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng là 100N/m,
25. CLLX có cơ năng bằng 0,9J; biên độ là 15cm. biên độ 2cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn
Động năng của con lắc tại vị trí có li độ x=-5cm là
hồi có độ lớn lớn nhỏ hơn 3 N.
A. 0,8 J B. 0,1 J C. -0,8 J D. -0,1 J
2T T T T
26. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương A. B. C. D.
3 3 2 4
trình u=5cos(8πt-0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t=3s, ở điểm x=25cm, phần tử 36. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược
sóng có li độ là chiều dương trục
A. -2,5 cm B. -5 cm C. 5 cm D. 2,5 cm Ox. Tại thời điểm t
nào đó thì hình
27. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng 0,6μm vào hai khe
Young cách nhau 0,2mm. Màn quan sát đặt cách hai dạng sợi dây được
khe Young 1,5m. Khoảng vân trên màn là cho như hình vẽ.
A. 5,4 mm B. 4,5 mm C. 3,6 mm D. 6,3 mm Các điểm O, M, N
28. CLLX gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ nằm trên dây.
Chọn đáp án đúng
cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức
cho khoảng cách
1 k
biên độ F0 và tần số f1  thì biên độ dao động giữa vị trí cân bằng giữa của O và N, và trạng thái
 m chuyển động của N ở thời điểm t?
ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên F0 và tăng tần số A. ON=30cm, N đang đi lên.
2 k B. ON=28cm, N đang đi lên.
ngoại lực đến giá trị f 2  thì biên độ dao động C. ON=30cm, N đang đi xuống.
 m D. ON=28cm, N đang đi xuống.
ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có 37. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 1,5s, biên độ
A. A1 > A2 B. A1 < A2 4cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có tọa
C. A1 > A2 hoặc A1 = A2 D. A1 = A2 độ x = -2cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào?
29. Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền theo phương Ox A. 1503,25s B. 1502,275s C. 1503s D. 1503,375s
có tốc độ 30m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau 38. Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A
nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao
trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng động điều hoà với tần số 20Hz. Trên dây AB có một
A. 20 cm B. 10cm C. 5cm D. 60cm sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút
30. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
nguồn A và B cách nhau 16cm, dao động điều hoà theo A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s
phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình 39. CLLX gồm vật nhỏ và lò xo k=20N/m được kích
u = 2cos16πt  mm  . Tốc độ truyền sóng trên mặt thích cho dao động điều hòa trên phương nằm ngang.
nước là 12cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nhỏ gắn vào đầu lò
biên độ cực đại là xo đổi chiều chuyển động là 1s. Khi vật qua vị trí
A. 11 B. 20 C. 21 D. 10 x=5,5cm thì tốc độ của nó là v=30cm/s. Khi vật qua vị
31. Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ trí x=10cm thì động năng của vật có giá trị gần nhất với
x 2 v2 A. 42,9 mJ B. 147,4 mJ C. 21,4 mJ D. 6,8 mJ
v, x dạng   1, trong đó x(cm), v (cm/s).
16 640 40. CLĐ gồm vật m=0,1kg dao động điều hòa với biên
Biên độ dao động của vật là x độ góc là 50, chu kỳ 2s. Lấy g=10m/s2. Trong quá trình
A. 3 cm B. 5 cm C. 2 cm D. 4 cm dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao
32. CLLX nằm ngang có tần số góc dao động riêng là động thì biên độ góc còn lại là 40. Người ta duy trì dao
10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục động cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên giây cót
lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(20t)N. Sau sao cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc
một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. 50. Tính công cần thiết lên giây cót, biết 80% năng
Khi vật qua li độ x=3cm thì tốc độ của vật là lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa
A. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 30 cm/s gây ra.
A. 616 J B. 262 J C. 682 J D. 517 J

You might also like