Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Chương I: Cấu tạo vật chất

 Cấu tạo nguyên tử


 Cấu tạo phân tử
 Lý thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Thảo luận nhóm
Chủ đề: Cấu tạo nguyên tử?
Thời gian: 10 phút
Đại điện từng nhóm trình bày ý kiến

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
I. Cấu tạo nguyên tử

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
o Hạt nhân: chứa proton mang điện dương và neutron
không mang điện (ngoài ra còn có một số hạt khác)
- Tồn tại lực đẩy tĩnh điện giữa các protons
nhưng protons và neutrons được liên kết chặt với
nhau nhờ “lực mạnh” (strong force)
 Lực mạnh chỉ có tác dụng trong
khoảng cách rất nhỏ (≤ 10-15m)
 Khi protons và neutrons được đặt rất
gần nhau, lực mạnh lớn hơn lực đẩy tĩnh
điện giữa các protons  liên kết giữa
protons và neutrons tạo thành hạt nhân
- Proton và neutron được tạo thành từ các hạt
nhỏ hơn (hạt quark)

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
o Lớp vỏ điện tử:
 Tạo thành từ các điện tử có kích thước và khối lượng rất nhỏ so với hạt
nhân
 Điện tử mang điện tích âm chuyển động trong không gian xung quanh
hạt nhân (mô hình lượng tử)
 Điện tử mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân theo các
quỹ đạo hình cầu có bán kính xác định (mô hình hành tinh)
- Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lượng của điện tử
- Quỹ đạo gần hạt nhân nhất có mức năng lượng thấp nhất và
ngược lại

Structure of an atom
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Số lượng điện tử phân bố trên các lớp vỏ điện tử (chứa một số phân lớp)
theo qui luật:
- số điện tử điền đầy phân lớp: 2(2l+1)
- số điện tử điền đầy lớp: 2n2
Với: n: số lượng tử chính (n = 1, 2, 3, … n)
l: số lượng tử quĩ đạo ( l = 0, 1, 2, 3, …n-1)

Phân
lớp
Lớp

Arrangement of
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
electrons in an atom
 Các điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng (xa hạt nhân nhất) có mức năng lượng
lớn nhất
 đóng vai trò quan trọng nhất trong tương tác nguyên tử cũng như phản
ứng hóa học bởi vì các điện tử này có thể tương tác với các điện tử lớp ngoài
cùng của các nguyên tử lân cận.
 Các điện tử lớp ngoài cùng gọi là điện tử hóa trị  xác định hóa trị của
nguyên tử
 Khi lớp vỏ ngoài cùng chứa đầy điện tử  nguyên tử không nhận thêm
điện tử  nguyên tố trơ (Ar, Ne, Kr…)
 Bởi một nguyên nhân nào đó nguyên tử mất đi một hay nhiều điện tử 
ion dương
 Nguyên tử nhận điện tử  ion âm

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Năng lượng điện tử (xét nguyên tử hydro)
 Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử
2 v
kqe q p kq F2
F1   2 F1
r
r2 r
F1
1
k  9 10 Nm / C
9 2 2

4 o r
 Lực ly tâm khi điện tử chuyển động xung quanh điện tử
me v 2
F2 
r
 Điều kiện cân bằng lực (giữ điện tử chuyển động trên quỹ đạo nhất định)
kq 2 me v 2 me: khối lượng điện tử = 9,1x10-31 kg
F1  F2  2  qe: điện tích của điện tử = 1,6x10-19 C
r r
k Vận tốc chuyển động của điện tử càng lớn
v  q khi bán kính của quĩ đạo c/đ càng nhỏ
me r
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Động năng của điện tử (KE- kinetic energy)
1
KE  me v 2
2
 Thế năng của điện tử (PE - potential energy)

kqe2
PE  
r
 Tổng năng lượng của điện tử (E)-Định lý Varian
1
KE   PE
2
1 kqe2 qe2
E  KE  PE  mev 
2
 k ( J )
2 r 2r
VD: Năng lượng ion hóa của nguyên tử hydro là 13,6 eV, xác định bán kính của quĩ đạo
chuyển động của điện tử?

r

kqe2 9.10 9 N .m 2 / C 2 1,6.10 19 C

 2

 0,53.10 10 m
 
* 1eV= 1.6x10-19 J
2E 2 2,18.10 18 J
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Năng lượng ion hóa
 Năng lượng cần thiết để tách rời điện
tử khỏi nguyên tử
 Năng lượng ion hóa của các lớp điện tử
khác nhau cũng khác nhau E1=hf1
 Các điện tử hóa trị có mức năng lượng
ion hóa thấp nhất
 Khi điện tử nhận được năng lượng nhỏ
hơn năng lượng ion hóa  điện tử bị
kích thích  chuyển sang mức năng
lượng cao hơn
 Điện tử ở trạng thái kích thích có xu
thế chuyển về mức năng lượng thấp hơn E2=hf2
và giải phóng năng lượng dưới dạng bức
xạ

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Các thuật ngữ thông dụng

 Điện tử hóa trị: các điện tử ở lớp ngoài cùng  xác định hóa trị của nguyên tử
 Năng lượng ion hóa: năng lượng cần cung cấp nhỏ nhất để tách được 1 điện tử khỏi
nguyên tử để tạo thành ion dương
 Ái lực điện tử: năng lượng phóng thích khi điện tử kết hợp với nguyên tử trung tính
để tạo thành ion âm

Tại sao LED phát sáng


và có nhiều màu khác
nhau?

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
II. Cấu tạo phân tử
1. NGUYÊN LÝ LIÊN KẾT TỔNG QUÁT

 Phân tử được tạo nên từ những nguyên tử thông


qua liên kết giữa các nguyên tử
 Khi hai nguyên tử được đặt gần nhau  các
điện tử hóa trị tương tác với nhau và với các hạt
nhân lân cận  tạo ra liên kết giữa hai nguyên tử
 hình thành phân tử
 Năng lượng của hệ thống hai nguyên tử liên kết
 tổng năng lượng của hai nguyên tử riêng rẽ 
tạo nên phân tử bền vững
 Nguyên lý cơ bản của sự tạo thành phân tử là
sự cân bằng giữa lực hút (FA) và lực đẩy (FR)
giữa các nguyên tử xác lập tại khoảng cách cân
bằng ro giữa các nguyên tử *Lực hút (FA) và lực đẩy (FR) là kết
quả của tương tác tĩnh điện tương
FN  FA  FR  0 hỗ giữa các nguyên tử

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGUYÊN TỬ

 Liên kết đồng hóa trị (cộng hóa trị)


Liên kết chủ yếu
 Liên kết Ion
 Liên kết kim loại
 Liên kết Van der Waal Liên kết thứ cấp

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Thảo luận nhóm

Chủ đề: Liên kết cộng hóa trị?


Thời gian: 10 phút
Đại điện từng nhóm trình bày ý kiến

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
a. Liên kết đồng hóa trị (cộng hóa trị)
 Đặc trưng: góp chung điện tử của nguyên tử trong phân tử
 Xảy ra giữa các nguyên tử có độ âm điện gần bằng nhau
* Độ âm điện (min: 0,7; max: 4,0)
VD: CH4 (Methane) C (2,5)
H (2,1)
4 điện tử hóa trị
 cần thêm 4 điện tử Một nguyên tử C liên kết
với 4 nguyên tử H

1 điện tử hóa trị


 cần thêm 1 điện tử

Covalent bond
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
- Một số phân tử khác được tạo nên từ liên kết đồng hóa trị

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
- Đặc tính của liên kết đồng hóa trị:
+) nhiệt độ nóng chảy và sôi khá thấp
+) không bị hòa tan trong nước
+) liên kết có cấu trúc dị hướng và bền vững không có tính dẻo
+) không dẫn điện do không có điện tử tự do
+) Năng lượng liên kết: 80 kcal/mol

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Thảo luận nhóm

Chủ đề: Liên kết ion?


Thời gian: 10 phút
Đại điện từng nhóm trình bày ý kiến

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
b. Liên kết ion
 Xảy ra giữa ion dương và ion âm
 Đặc trưng: có sự cho và nhận điện tử
 Giữa các nguyên tử có độ âm điện khác biệt lớn
 VD: NaCl
-
+

0,9 3,0

Lực coulomb
q1q2
F
4 o r 2 Ionic bond
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Một số phân tử khác được tạo nên từ liên kết ion

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
- Đặc tính của liên kết ion:
+) bền hơn liên kết cộng hóa trị, nhiệt độ nóng chảy và sôi cao hơn liên kết cộng
hóa trị
+) cứng, giòn và có cấu trúc tinh thể
+) hầu hết chất tạo thành từ liên kết ion bị hòa tan trong dung dịch có cực (ví dụ:
nước)
+) trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng
+) không dẫn điện do không có điện tử tự do (các ion rất khó dịch chuyển) tuy
nhiên trở nên dẫn điện tốt khi hòa tan trong dung môi
+) độ dẫn nhiệt thấp do các ion không thể chuyển các dao động nhiệt cho các ion
lân cận

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Tại sao dầu hay mỡ không tan trong nước nhưng
muối lại hòa tan dễ dàng?

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Thảo luận nhóm

Chủ đề: Liên kết kim loại?


Thời gian: 10 phút
Đại điện từng nhóm trình bày ý kiến

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
c. Liên kết kim loại
 Tổng hợp của liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
 Cộng hóa trị: sử dụng chung các điện tử tự do
 Liên kết ion: lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và các điện tử tự do
 Nguyên tử kim loại chứa một vài điện tử hóa trị
 Khi các nguyên tử kim loại đặt gần nhau, các điện tử hóa trị dễ dàng di chuyển
từ orbital của nguyên tử này để đi vào orbital của các nguyên tử xung quanh và
trở thành điện tử tự do dùng chung giữa các ion dương  hình thành đám mây
điện tử giữa các ion dương

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Các ion dương kim loại được liên kết với nhau bằng lực hút tương hỗ với các
điện tử tự do  tạo nên cấu trúc tinh thể của kim loại

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
- Đặc tính của liên kết kim loại:
+) liên kết có cấu trúc đẳng hướng  dẻo
+) độ dẫn nhiệt và dẫn điện cao do chứa các điện tử tự do

Metallic bond
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Liên kết Van der Waal- Liên kết thứ cấp
 Hình thành từ sự tương tác giữa các lưỡng cực
- Lưỡng cực dao động
Moment lưỡng
cực p=qd

- Lưỡng cực vĩnh cữu (cố định)

 Liên kết ion

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Ví dụ 1: Đối với phân tử nước, tâm điện tử có xu hướng dịch chuyển về phía
xa nguyên tử Hydro  hình thành lưỡng cực cố định  xuất hiện lực liên kết
thứ cấp giữa các phân tử nước

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Ví dụ 2: Đối với
polymer:
- Tâm điện tử dịch
chuyển về phía nguyên tử
chlorine
- Tâm điện tích dương
tập trung về phía nguyên
tử hydrogen
- Xuất hiện lực liên kết
thứ cấp giữa H và Cl của
các chuỗi lân cận

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
III. Lý thuyết vùng năng lượng
 Ứng dụng: Giải thích, phân loại vật liệu điện thành vật liệu dẫn điện, bán
dẫn và cách điện (điện môi)
 Các điện tử của một nguyên tử được phân bố vào các lớp vỏ điện tử có mức
năng lượng khác nhau
 Một số mức năng lượng được các điện tử lấp đầy
 Các mức năng lượng còn lại chỉ xuất hiện điện tử khi nguyên tử nhận năng
lượng từ bên ngoài (trạng thái kích thích)
 Khi các nguyên tử nằm sát nhau sẽ tạo thành một dãy năng lượng gần như
liên tục  vùng các mức năng lượng

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
VD: Vùng năng lượng của kim loại Natri

 Nguyên tử riêng rẽ  tồn tại các mức năng lượng riêng biệt (gián đoạn)

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Nhiều nguyên tử nằm sát nhau  tồn tại vùng các mức năng lượng
gần như liên tục

Lấp đầy Vùng


½ vùng dẫn
năng
lượng
Vùng
hóa trị
Lấp đầy
điện tử
Vùng
đầy

Mật độ nguyên tử: 1023 cm-1

Vùng hóa trị và vùng dẫn chồng lấn lên nhau  tồn tại
điện tử tự do ở vùng dẫn  Natri dẫn điện tốt
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
VD: kim cương (cấu tạo từ cacbon)
Nguyên tử cacbon riêng rẽ, điện tử phân bố vào các ô
lượng tử theo qui luật Hund

Do mức năng lượng của phân lớp 2s xấp xĩ 2p nên


thực tế có 4 điện tử lớp ngoài cùng tham gia vào liên
kết giữa các nguyên tử thay vì chỉ có 2 điện tử ở phân
lớp 2p  lúc này phân bố của các điện tử vào ô lượng
tử như sau

2p

2s

Liên kết với 4 nguyên


tử C lân cận
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
 Khi các nguyên tử C liên kết với nhau tạo nên vùng dẫn và vùng
hóa trị tách biệt nhau bằng vùng cấm có năng lượng lớn Eg ( một
vài eV)
 Không tồn tại điện tử trong vùng dẫn
 Độ dẫn điện kém  chất cách điện
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Sơ đồ tổng hợp

kT  0,025 eV
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Năng lượng vùng cấm của một số chất (25oC)

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Tác động của nhiệt độ

 0oK: chất cách điện và chất bán dẫn không dẫn điện
 Tăng nhiệt độ lên 298oK: chất cách điện vẫn không dẫn điện,
chất bán dẫn trở nên dẫn điện do tác động của năng lượng nhiệt
một vài điện tử sẽ chuyển từ vùng hóa trị sang vùng dẫn

E = kBT

* Nếu điện trường ngoài đủ lớn, chất cách điện và chất bán dẫn trở nên dẫn điện
thậm chíVăn
TS. Nguyễn ở Dũng.
0K 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Phân loại vật liệu
Phân loại vật liệu theo điện trở suất

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Phân loại vật liệu theo độ từ tính

Được chia thành 03 loại như sau:

Thông số Nghịch từ Thuận từ Dẫn từ


Độ từ thẩm  <1 > 1 >> 1
Cường độ từ Không phụ Không phụ Phụ thuộc
trường ngoài thuộc thuộc
Ví dụ • Khí hiếm • Oxy • Sắt
• Đa số hợp chất • Muối coban và • Niken
hữu cơ niken • Coban
• Các kim loại: • kim loại kiềm, • Hợp kim của
đồng, kẽm, bạc, nhôm, bạch ba chất trên
vàng… kim… •Ferrite

Types of magnetic
materials
TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.
Câu hỏi thảo luận
1. Nêu ý tưởng về loại vật liệu điện mới

TS. Nguyễn Văn Dũng. 2021. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.

You might also like