Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP TH HHTB(LT)

I. CÁC CHỈ SỐ BÌNH THƯỜNG HC:


1. Số lượng HC:
- Người lớn: + Nam: 4,2-4,5x1012/l.
+ Nữ: 3,8-4,2x1012/l.
- Trẻ sơ sinh: 5-6x1012/l.
2. Hàm lượng huyết sắc tố:
- Người lớn: + Nam: 145±20 g/l.
+ Nữ: 133±20 g/l.
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: 140-160 g/l.
- Trẻ trên 2 tuổi: 130-150 g/l.
*Lưu ý: Chuẩn đoán và đánh giá mức độ thiếu máu nên dựa trên hàm lượng huyết
sắc tố chứ không nên dựa trên số lượng hồng cầu.
3. Thể tích khối HC(Hct):
- Bth: + Nam:0,43±0,05 l/l
+ Nữ 0,40±0,05 l/l
4. Tỷ lệ hồng cầu lưới:
- Bth: 0,5-1,5%.
-> Đánh giá khả năng đáp ứng sing hồng cầu của tủy xương khi cơ thể bị thiếu
máu.
- Các bệnh lý thiếu máu: suy tủy, thiếu vtm B12, thiếu acid folic… -> Tỷ lệ HC
lưới giảm.
5. Thể tích trung bình HC(MCV):
- Bth: MCV= 85-100 fl (1fl=10-15l).
- Bệnh lý: + HC nhỏ(MCV<80fl) gặp trong thiếu máu thiếu sắt do giun móc, bệnh
thalassemia..
+ HC to(MCV>105fl) gặp trong thiếu máu do thiếu B12, acid folic,
rượu, gan…
𝑯𝒄𝒕(𝒍/𝒍)
MCV= 𝑺ố 𝒍ượ𝒏𝒈 𝑯𝑪(𝒙𝟏𝟎𝟏𝟐 /𝒍)
6. Lượng HST trung bình HC(MCH):
- Bth: MCH= 28-32pg(1pg=10-12g).
- Bệnh lý: Thiếu máu nhược sắc(MCH<28pg).
7. Hàm lượng HST trung bình HC(MCHC):
- Bth: MCHC= 320-360 g/l.
- Bệnh lý: Thiếu máu nhược sắc(MCHC<290g/l).
𝑯𝒃(𝒈/𝒍)
MCHC= 𝑯𝒄𝒕(𝒈/𝒍)
8. Tốc độ lắng máu (PP Westergreen):
- Bth: + Sau 1h: 3-7mm.
+ Sau 2h:7-16mm.
- Tốc độ lắng máu tăng trong viêm nhiễm, nhiễm trùng cấp, mạn tính, bệnh ác
tính, bệnh tự miễn, bệnh hệ thống…

9. Sức bền HC: là nồng độ muối NaCl.

II. RỐI LOẠN BC HẠT:


1. Tăng BC hạt TT:
Nhiễm trùng Phụ nữ có thai
Nhiễm trùng, viêm nhiễm ( VKDT, leukemia mạn đồng hạt,
viêm cơ, viêm mạch máu, …)
Phản ứng giả leukemia Đa hồng cầu nguyên phát
Ung thư ( biểu mô, lymphoma, Tăng tiểu cầu nguyên phát
melanoma )
Rối loạn chuyển hóa ( tăng ure máu, Xơ tủy nguyên phát
nhiễm toan, …)

2. Tăng BC hạt ưa Aicd:


Nhiễm ký sinh trùng ( giun, Leukemia mạn dòng hạt ( CML,
sán,…) chronic eosinophilic leukemia )
Dị ứng ( hen PQ, thuốc, thức ăn, Hội chứng tăng eosinophil tự phát
…) ( hypereosinophil syndrome )
Bệnh về da ( vẩy nến, Bệnh Hodgkin
pemphigus, viêm da cơ địa, … )

3. Tăng BC hạt ưa Bazo:


- Miễn dịch phản ứng.
- Viêm nhiễm mãn tính.
- Hội chứng tăng sinh tủy.
- Nhiễm virus.
4. Giảm BC hạt TT:
Suy tủy Hội chứng felty (Hội chứng Felty
là một biến chứng của viêm khớp
dạng thấp lâu dài. Hội chứng Felty
được xác định bởi sự hiện diện của
ba yếu tố: viêm khớp dạng thấp, lá
lách to và số lượng bạch cầu thấp
bất thường.)
Leukemia cấp Bệnh lý tự miễn ( lupus ban
đỏ,…)
Nhiễm virus ( HIV, HBV, Thuốc
Dengue,…)
Nhiễm khuẩn ( thương hàn, lao Ung thư di căn tủy
kê,…)
Cường lách Thiếu máu do thiếu B9/B12

5. Giảm BC hạt ưa Acid:


- Nhiễm trùng cấp.
- Dùng corticoid.
- Dùng hormon ACTH.
- Prostagladin.
5. Giảm BC hạt ưa Bazo:
- Viêm nhiễm.
- Nhiễm độc giáp.
- Dùng corticoid.
III. RỐI LOẠN MONOCYTE:
1. Giảm Monocyte: gặp trong bệnh lý tự miễn (lupus ban đỏ hệ thống), lơ xê mi tb
tóc và sau khi dùng corticoide hoặc hóa trị liệu.
2. Tăng Monocyte: gặp trong bệnh lý huyết học (hội chứng rối loạn sinh tủy; lơ xê
mi cấp thể M4,M5;một số u lympho), viêm hệ thống(lao, bệnh tự miễn), ung thư.
IV. RỐI LOẠN LYMPHOCYTE:
1. Giảm Lymphocyte: gặp trong bệnh lý suy giảm miễn dịch (HIV, thuốc ức chế
miễn dịch…), suy tủy xương, hóa xạ trị, tia xạ, bệnh tự miễn.
2.Tăng Lymphocyte: gặp trong bệnh lý nhiễm trùng (hội chứng nhiễm trùng đơn
nhân, viêm gan siêu vi, sốt xuất huyết, nhiễm siêu vi), dị ứng thuốc, bệnh tự miễn,
bệnh nội tiết, giai đoạn hồi phục sau giảm BC.
V. RỐI LOẠN tiểu cầu:
1. Giảm tiểu cầu:
* Các bệnh lý:
- Giảm tiểu cầu và thiếu máu xương quay.
- Thiếu máu fanconi.
- Lupus ban đỏ hệ thống
- Ban xuất huyết
- Sau truyền máu
* Các rối loạn:
- Suy tủy.
- Bệnh ác tính: lơ xê mi cấp hoặc K di căn vào tủy xương.
- Thiếu máu do thiếu B12
- Do thuốc: thuốc lợi tiểu nhóm thiazid, các hóa chất chống ung thư…
2. Tăng tiểu cầu:
- Hội chứng tăng sinh tủy: lơ xê mi cấp đa dòng tủy.
- Sau cắt lách.

You might also like