Tai Lieu Ham So Mu Va Ham So Logarit Toan 11 CTST

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 112

Chương VI

HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Bài 1 PHÉP TÍNH LŨY THỪA

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Cho a ∈  và n ∈ * . Khi đó a n = a.a.a....a (n thừa số a).

Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0

1 0
Cho a ∈  \ {0} và n ∈ * . Ta có: a=
−n
n
;= a1 a .
a 1;=
a
Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa
với số mũ nguyên dương.

( )
Chú ý: 00 và 0− n n ∈ * không có nghĩa.

2. Căn bậc n

Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2 .

Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b .

Khi n lẻ, b ∈  : Tồn tại duy nhất một căn bậc n của số b là n
b.
Khi n chẵn và b < 0 thì không tồn tại căn bậc n của số b.

Khi n chẵn và b = 0 thì có duy nhất một căn bậc n của số b là n


0 = 0.

Khi n chẵn và b > 0 có 2 căn bậc n của số thực b là n


b và − n b .
3. Lũy thừa với số mũ hữu tỷ

m
Cho số thực a > 0 và số hữu tỷ r = , trong đó m ∈ ; n ∈ , n ≥ 2 . Khi
n
m
r n
đó a= a=
n
am .

5
4. Lũy thừa với số mũ vô tỷ

Giả sử a là một số dương và α là một số vô tỷ và ( rn ) là một dãy số hữu tỷ


sao cho lim rn = α . Khi đó lim a rn = aα .
n →+∞ n →+∞

II. TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

Cho hai số dương a; b và m; n ∈  . Khi đó ta có các công thức sau.

Nhóm công thức 1 Nhóm công thức 2


m
1. a m .a n = a m + n
( a)
m
n
a
1. =n
am
= n

am  1 
2. n =a m − n  m =0 ⇔ n =a − n 
(=
ab ) , n a . n b
n
a  a 2. a n .b n
 =
n
ab

( )
n n
3. a m = a m.n an  a  n a a
3. n =
=  , n
b b n b b

B. CÁC DẠNG TOÁN.


DẠNG 1:
RÚT GỌN VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CHỨA LŨY THỪA
Phương pháp:
Sử dụng phối hợp linh hoạt các tính chất của lũy thừa.
Chọn a, b là các số thực dương, x, y là các số thực tùy ý, ta có:
x
 a x + y = a x .a y và a x − y = a .
ay
x
ax  a 
 ;(a ) a
x y
a .b (=
ab ) ; x  =
x x x xy
=
 b b .

( 4, 72 ) ; ( −3) ; 24 ; ( −4 ) .
0 2 −3
Ví dụ 1. Tính 21 ;

Lời giải
Ta có:

6
21 =2; ( 4, 72 ) =1; ( −3) =( −3)( −3) =9;
0 2

1 1
16; ( −4 ) = 3 =
−3
24 =
2.2.2.2 = − .
( −4 ) 64
Ví dụ 2. Đưa các biểu thức sau về dạng lũy thừa
23 4 b3a
1) a a ( a > 0) . 2) . 3) 5 ( a, b > 0 ) .
160,75 a b
.Lời giải
1 1
 12  2  32  2 3
a a  a.=
1) = a  =a  a4 .
   
1
 1
2
2 4 
3  2. 2
2
( ) 3

2
5
6 −13
2) = = = 2 6 .
3
160,75 23
24 ( ) 4

1 1 2
−2 2
b 3 a b 5 a 15  b 15
3) 5 = =1
. 1
a= .b
15 15
  .
a b a
a 5 b15
Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau đây:

( a − 5) 81a 4b 2 ( b ≤ 0 ) . x8 ( x + 1) ( x ≤ −1) .
4 4
1) . 2) 3) 4

Lời giải

( a − 5) =( a − 5 ) .
4 2
1)

2) 81a 4b 2 = 9a 2 b = −9a 2b (do b ≤ 0 )

x8 ( x + 1) =x 2 . x + 1 =− x 2 ( x + 1) (do x ≤ −1 ⇔ x + 1 ≤ 0 ).
4
3) 4

( ) .(5 − 2 6 )
2024 2025
5+ 2 6
Ví dụ 4. Tính giá trị của biểu thức P =

Lời giải

(
Ta có: 5 + 2 6 )(5 − 2 6 ) = 25 − 24 = 1 .

7
Do đó

( ) .(5 − 2 6 ) ( )( ) ( )
2024 2025 2024
P=5+ 2 6  5 2 6 5−2 6 
=+ . 5−2 6 =
5 − 2 6.
 
Ví dụ 5. Không dùng máy tính, hãy tính giá trị các biểu thức sau
1
  3 5 −7    1 1 1    2
1) A =  3 2 .5 3 : 2 4  : 16 :  5 3.3 2 .2 4   
      

6
3  
2) B
= 4. 2. 8 +  5 3. 3 3. 3  .
3

 
251+
3) C = ( 2
− 52 2
) .5 −1− 2 2
(
+ 81+ 2 .41− 2
):2 4+ 2
.

Lời giải
1 1
  3 5 −7    1 1 1    2  3 + 1 5 + 1 7 + 1 4  2
1) A = 3 2 .5 3 : 2 4  : 16 :  5 3.3 2 .2 4    3 .5 .2 : 2 
2 2 3 3 4 4
     
    

1
15
= ( 32.52.22.2 = ) 3.5.2
−4 2
= −1

2)
1 6 1 6
6
  2 6 3  2 5  6 3  2 5
5 1 17 3 17 18
3 
B= 4. 3 2. 8 +  5 3. 3 3. 3  =
 2 .2 +
  3.3 = 2 +
     3 2
= 18
+ 310
.
         
3)
(5 2+ 2 2
− 52 2
) + (2 3+ 3 2
.22− 2 2
)
25
C= ( 1+ 2
−5 2 2
) .5 −1− 2 2
+ 8 ( 1+ 2
.4 1− 2
):2 4+ 2
=
51+ 2 2
24+ 2

−1 25 + 2
1 36
=5−5 + =5− + 2 = .
2 4+ 2
5 5

( ) ( )
−1 −1
. Tính A = ( a + 1) + ( b + 1) .
−1 −1
2+ 3
Ví dụ 6. Cho a = ,b =
2− 3
Lời giải
1
( )
−1
2+ 3
Ta có: a = = = 2− 3.
2+ 3

8
1
( )
−1
b=2− 3 = = 2+ 3 .
2− 3
Suy ra

( ) + (2 + ) = (3 − 3 ) + (3 + 3 )
−1 −1 −1 −1
A = ( a + 1) + ( b + 1) = 2 − 3 + 1
−1 −1
3 +1
1 1 6
= + = =1.
3− 3 3+ 3 9−3
Ví dụ 7. Rút gọn các biểu thức sau:
a + 4 ab a− b
1) P
= −4 ( a > 0, b > 0 ) .
4
a+ b4
a−4b
3 +1
a .a 2− 3
=2) Q ( a > 0) .
(a )
2 +2
2 −2

2 −1
 1 1
  y y
3) K =  x 2 − y 2  1 − 2 +  ( x > 0, y > 0 ) .
   x x
Lời giải
1)Ta có

( a) ( a) −( b)
2 2 2
a + ab 4
a− b
4
+ 4 ab 4 4

P= −4 = −
4
a+ b
4
a−4b 4
a+4b 4
a−4b
4
a ( 4
a+4b )−( 4
a−4b )( 4
a+4b )
4
a+ b 4 4
a− b 4

a
=− 4
( 4
a+ b =
− b
4
) 4

 a 3= +1 2 − 3
.a a =
3 +1
+2 − 3
a3
 a3
2) Ta có:  ⇒ Q = −2 = a 5 .
( (
)
)( )
2 +2
=a 2 −2
2 +
a= a −2
2 2 − 2
a

2
 1 1

( )
2
3) Rút gọn  x 2 − y 2  = x − y
 
−1 −2 −1 2

 y y  y  2   y− x  x 
1 − 2 +  =  − 1  =   = 
x x  x    x   y − x 
     

9
2
 x 
( )
2
Vậy K = x− y  = x.
 y − x 
 
Ví dụ 8. Biết 9 x + 9− x =23 . Tính 3x + 3− x .
Lời giải
Ta có:
9 x + 9− x = 23 ⇔ 32 x + 2.3x.3− x + 3−2 x = 25 ⇔ ( 3x + 3− x ) = 25 ⇒ 3x + 3− x = 5.
2

DẠNG 2:
CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LŨY THỪA
Phương pháp:
Để chứng minh đẳng thức ta thường sử dụng các phương pháp sau :
1.Biến đổi tương đương.
2.Biến đổi vế trái thành vé phải hoặc vế phải thành vế trái.
3.Biến đổi hai vế về đại lượng thứ 3.

Ví dụ 1. Chứng minh đẳng thức 4  2 3  42 3  2 .


Lời giải
Biến đổi vế trái ta có:
2 2
VT  3  2 3  1  3  2 3  1   
3 1   
3 1 

  3 1    
3 1  2  VP (dpcm)

3
Ví dụ 2. Chứng minh đẳng thức 7  5 2  3 7 5 2  2 .
Lời giải

VT  3 2 2  6  3 2  1  3 2 2  6  3 2  1 .
3 2 3 2
3  2   3 2   3 2 1  3  2   3 2   3 2 1
3 3
3  2 1  3  2 1
  2 1    
2 1  2  VP(dpcm) .

10
Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu 1  x  2 thì

x  2 x 1  x  2 x 1  2 .
Lời giải

VT   x 1  2 x 1  1   x 1  2 x 1  1 .
2 2
  x 1  1    x 1 1   x 1  1  x 1 1 .

   
x 1  1  1 x 1 . Do 1  x  2 
4 1
1
 b  2
a  8a b
3 3
Ví dụ 4. Chứng mnh rằng 2  
 1 2   a 3 .
3
2 
 a 
a 3  2 3 ab  4b 3 
Lời giải
1
3  3 a  2 3 b 
a a  8b
VT  
  .
2 

2
   a  
3
3
a  2 ab  2 b 
3 3

3
a a  8b 3
a
 2

2 3
 a3

 3 a 23 b  23 b    a 23 b
3
a 2 a  8b 3 2 2
  a  a 3  VP .
a  8b
Ví dụ 5. Chứng minh đẳng thức
 1 1 1 1

8b  a  a 3 b 3 a 3  2b 3   ab .
  2
6  13  
1 2 1 1
    
 2a  b 3 4a 3  2a 3 b 3  b 3 
Lời giải
1 1
   1  
2 1 1 2 1 1 1
a 3 b 3 4a 3  2a 3 b 3  b 3   2a 3  b 3 a 3  2b 3 
  

8b  a    
 
VT   .
6  1 1  2 1 1 2
2a 3  b3 4a 3  2a3 b3  b 3 
  
 
1 1 1 1 1 1 1 1
   
8b  a 4a 3 b 3  2  a 3 b 3  2  4a 3 b 3  a 3 b 3
2
  .
6 8a  1  b  1

11
8b  a 6 8b  a 6ab
     ab  VP .
6 8 1 6 8b  a

a b
Ví dụ 6. Chứng minh đẳng thức sau:
1 a 2
1  1 
4
 2  2a 
1 2 a
 ,  a  0.
1 a a 2 1  2a
1  1  2  2 
4
Lời giải
Biến đổi vế trái
1 2a 1 2a
1  1 
4
 2  2  22 a  1 
4
2  2  22a 
VT   .
1 2a 1 2a
1  1  2  2  2 2 a
1 2  2  2 
2 a

4 4

1 a 2 1
1 
4
 2  2a  1  2a  2a 
  2 .
1 a 1
1  2  2 
2
2  2 
a a
1 a

4 2
1
a 
22 a  2  2a  1 2a 1
2

2 2 2 a 1 1  2 a
     VP .
1 2a 1
2
2a  1 1  2a
2  2a
2  2  2 1
2a a

Ví dụ 7. Chứng minh rằng


(a 2 3
)(
−1 a2 3 + a 3
+ a3 3

= a
) 3
+ 1.
4 3 3
a −a
Lời giải

VT =
(a 3
)(
−1 a 3
+1 a) (a 3 2 3
+a 3
+1 )= a 3 + 1= VP (đpcm).
a 3
(a 3 3
)
−1
DẠNG 3:
BÀI TOÁN THỰC TẾ
Phương pháp:
Giả sử số tiền gốc là A ; lãi suất là r % / kì hạn gửi ( có thể là tháng, quý
hay năm ).

12
n
+ Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A 1  r  .
+ Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là
A1  r   A  A 1  r  1 .
n n

 
Ví dụ 1. Bà Hạnh gửi 100 triệu vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi
suất là 8% / năm. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm.
Lời giải
Áp dụng công thức tính lãi kép, sau 10 năm số tiền cả gốc và lãi bà Hạnh
n 10
thu về là A 1  r   100 1  0, 08  215,892 triệu đồng.
Suy ra số tiền lãi bà Hạnh thu về sau 10 năm là 215,892 100  115,892
triệu đồng.
Ví dụ 2. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1, 05%
. Biết rằng, dân số của Việt Nam ngày 1 tháng 4 năm 2014 là 90.728.900
người. Với tốc độ tăng dân số như thế thì vào ngày 1 tháng 4 năm 2030
thì dân số của Việt Nam là

Lời giải

Dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 2030 là: 90.728.900 × (1 + 1, 05% )


16

= 107.232.574 người.

Ví dụ 3. Một người muốn gửi tiết kiệm ở ngân hàng và hi vọng sau 4 năm
có được 850 triệu đồng để mua nhà. Biết lãi suất ngân hàng mỗi tháng
trong thời điểm hiện tại là 0, 45% . Hỏi người đó mỗi tháng phải gửi vào
ngân hàng tối thiểu bao nhiêu tiền để đủ số tiền mua nhà ? ( giả sử số tiền
mỗi tháng là như nhau và lãi suất trong 4 năm là không thay đổi).
Lời giải
Giả sử người này gửi tiền ở thời điểm t nào đó , kể từ thời điểm này sau 4
năm (48 tháng) ông muốn có số tiền 850 triệu. Như vậy rõ ràng ta có thể coi
đây là bài toán gửi tiền định kì đầu tháng. Áp dụng bài toán 5 ta có số tiền
Ar
phải gửi mỗi tháng là : m   .
1  r  1  r  1
n

13
Theo bài ra n  48, r  0, 45% , A  850 thay vào  ta được
850.0, 45%
m  15,833 triệu đồng.
1  0, 45% 1  0, 45% 1
48

Ví dụ 4. Một bà mẹ Việt Nam anh hùng được hưởng số tiền là 4 triệu đồng
trên một tháng (chuyển vào tài khoản của mẹ ở ngân hàng vào đầu tháng).
Từ tháng 1 năm 2016 mẹ không đi rút tiền mà để lại ngân hàng và được
tính lãi suất 1% trên một tháng. Đến tháng 12 năm 2016 mẹ rút toàn bộ số
tiền (gồm số tiền của 12 tháng và số tiền đã gửi tháng 1). Hỏi khi đó mẹ
lĩnh về bao nhiêu tiền ? (kết quả làm tròn theo đơn vị nghìn đồng).
Lời giải
Nếu ban đầu gửi vào a đồng, từ đầu tháng sau gửi thêm a đồng (không
đổi) vào đầu mỗi tháng với lãi suất r % trong n tháng thì tổng số tiền thu
được là :
a 4
A  a  1  r  1  r  1  4  1  1% 1  1% 1  4  50, 73
n 11

 
  
r 1%
triệu đồng.
Ví dụ 5. [Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT 2017] Số lượng của loại vi khuẩn A
trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức s ( t ) = s ( 0 ) .2 , trong
t

đó s ( 0 ) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s ( t ) là số lượng vi khuẩn A


có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 con. Hỏi sau
bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
Lời giải
s ( 3)
Ta có: s ( 3) = s ( 0 ) .23 ⇒ s ( 0 ) = = 78,125 nghìn con
8

Do đó s ( t ) = 10 triệu con =10000 nghìn con khi


10000
= s ( 0 ) .2t ⇒=
10000 2t = 128
78,125

Ví dụ 6. Cường độ của ánh sáng I khi đi qua môi trường khác với không
khí, chẳng hạn như sương mù hay nước,...sẽ giảm dần tùy theo độ dày
của môi trường và một hằng số µ gọi là khả năng hấp thu ánh sáng tùy
theo bản chất môi trường mà ánh sáng truyền đi và được tính theo công
thức I = I 0 .e − µ x với x là độ dày của môi trường đó và tính bằng mét, I 0

14
là cường độ ánh sáng tại thời điểm trên mặt nước. Biết rằng nước hồ
trong suốt có µ = 1, 4 . Cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần khi
truyền trong hồ đó từ độ sâu 3m xuống đến độ sâu.
x
 1
Số e : lim  1 +  =
e , e = 2, 718281828....
x →+∞
 x
Lời giải

−1,4.3
Cường độ ánh sáng ở độ sâu 3m
= 0 .e
là I1 I= I 0 .e −4,2
Cường độ ánh sáng ở độ sâu 30m
= 0 .e
là I 2 I= −1,4.30
I 0 .e −42
I1 e −4,2
Ta có= = −42
2, 6081.1016 nên cường độ ánh sáng giảm đi 2, 6081.1016
I2 e

lần.

Ví dụ 7. E.coli là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ
sau 20 phút thì số lượng vi khuẩn E. coli tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ có 40
vi khuẩn E. coli trong đường ruột. Hỏi sau bao nhiêu giờ, số lượng vi
khuẩn E.coli lớn hơn 671088640 con?
Lời giải

1
Vì cứ sau 20 phút (bằng giờ) số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi nên số
3
lượng vi khuẩn tăng theo quy luật

1
N n N 0 .2n 40.2n > 671088640 ⇒ n > 24 . Vậy sau ít nhất 24. = 8 giờ
=
3
thì số vi khuẩn đạt mức lớn hơn 671088640 con.

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.


3
Bài 1: Cho hàm số f ( x )= ( 2x 2
+ 3 x + 1) 2 . Tính giá trị của f (1)
Bài 2: Rút gọn biểu thức
1
a) P = x 3 6 x với x > 0 .
5

b) Q = b : b với b > 0 .
33

15
4
3 6 4
c) P = x . x với x  0
1
1− 2 2 + 2 2
d) P = 3 .3 .9
Bài 3: Tính
1
0,25
1  8 3
      .
0,2
a) A  32
 64   27 
4 1
 2  4   5
3 2 3 2 1 32
 25  2  2
b) B          .
 5   4   3 
a b a  4 ab
c) C   .
4
a4 b 4
a4b
 a b  2
d) D  
 a  b
3 3
 3 ab  : 3 a  3 b

  với a 2  b 2 .

Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau


π
 1 
a) E  x π
y π 2
  4 π xy .
 
4 1 2
a 3 a 3  a 3 

 
b) F  1 3 .
  
1
4 4 4
a a  a 
 
1 5
a − 3a 3 + 2 a − a6 + 6 a
=c) A +
3
a −1 6
a
7 +1
a .a 2− 7
P=
(a )
2 +2
d) 2 −2

Bài 5: Chứng minh rằng nếu x2 + 3 x4 y 2 + y 2 + 3 y 4 x2 =


a thì
2 2 2
x +y =
3
a . 3 3

Bài 6: Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày (
nghĩa là sau 138 ngày khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn 1 nửa). Tính

16
khối lượng còn lại của 40 gam poloni 210 sau 7314 ngày ( khoảng 20
năm).
2n
Bài 7:Cho biết f (n) = , vói n ∈ . Tính
2n + 1
S = f (−1000) + f (−999) +  + f (−1) + f (0) + f (1) +  + f (1000)

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

−3
1
2 : 4 + (3 ) .  −2 −2 3

Câu 1:Tính giá trị của biểu thức K = 9


−3
0 1
5−3.252 + ( 0, 7 ) .  
2
2 8 5 33
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 13
Câu 2: Biết rằng x . 3 x 2 . x = x n với x > 0 . Tìm n.
2 4
A. n = 2 . B. n = . C. n = . D. n = 3 .
3 3

( )
1+ 3
a 2+ 3 . a1− 3

Câu 3: Cho biểu thức P = , với a > 0 . Mệnh đề nào sau


a1+ 3

đây là đúng?
3 1 1
A. P = a . B. P = . C. P = a . D. P = .
a a 3

T 4 x +1 + 22− x bằng:
Câu 4: Cho 2 x = 5 . Giá trị của biểu thức=
504 104 104 504
A. . B. . C. . D. .
5 5 25 25

2 x + 2− x − 3
Câu 5: Cho 4 x + 4− x =
34 . Tính giá trị của biểu thức T = .
1 − 2 x +1 − 21− x
3 3 −3 3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 11 11 13

17
1 2 2025
 1  1  1 
Câu 6: Tích ( 2025!) 1 +  1 +  ... 1 +  được viết dưới dạng
 1  2   2025 
a b , khi đó ( a; b ) là cặp nào trong các cặp sau?

A. ( 2026; 2025 ) . B. ( 2027; 2026 ) .


C. ( 2023; 2022 ) . D. ( 2024; 2023) .
5
Câu 7:Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.10 mét khối. Biết tốc độ sinh
trưởng của các cây trong rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 10 năm khu
rừng đó có số mét khối gỗ gần nhất với số nào?
5 5
A. 5,9.10 . B. 5,92.10 .

5 5
C. 5,93.10 . D. 5,94.10 .

Câu 8: Chị Phương Anh vay trả góp ngân hàng MSB số tiền 500 triệu
đồng với lãi suất 10,8 %/năm, mỗi tháng trả 15 triệu đồng. Sau ít nhất
bao nhiêu tháng thì chị Phương Anh trả hết nợ?
A. 39 tháng. B. 41 tháng.

C. 40 tháng. D. 42 tháng.

Câu 9:Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ ponoli 210 là 138 ngày (nghĩa
là sau 138 ngày khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn một nửa). Thời
gian phân rã phóng xạ ponoli 210 để từ 20 gam còn lại 2, 22.10−15 gam
gần đúng với đáp án nào nhất?
A. Khoảng 18 năm. B. Khoảng 21 năm.

C. Khoảng 19 năm. D. Khoảng 20 năm.

1 1
1+ +
x2 ( x +1)2
Câu 10:Bài …: Cho f ( x ) = e . Biết rằng
m
m
f (1) . f ( 2 ) . f ( 3) ... f ( 2025 ) = e với m, n là các số tự nhiên và
n

n
phân số tối giản. Tính m − n 2
A. m − n 2 =
−1 . B. m − n 2 =
1.
C. m − n 2 =
2026 . D. m − n 2 =
−2026 .

18
E. HƯỚNG DẪN GIẢI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

3
Bài 1: Ta có f (1=
) 6=
2
6 6 .
Bài 2:
1 1 1
a)Ta có P = x ⋅ x = x = 3 6 2
x.
5 1 5 1 4

Q b :=
b)Ta có= b b= b 3 3 3 3 3

4 4 4
c)Ta có P  x 3 . 6 x 4  x 3 .x 6  x 2  x.
1
d)Ta có P  31 2 .32 2 .9 2  31 2  2 2 1
 34  81.
Bài 3:
1
1 1 3 3
5 5 6 4  2  3 1  2 7 1
a) A  2   2  
     2   
2
.
 3  2 3 6 2 2
 1
( 3  2) 32 21  5
25 2
2  5   2  2 2 2  2 41
b) B                .
5  2   3  
5 5  3 92

c) C 
 4
a4b  4
a4 b  a 4 4
a4b  4
a4 b4 a  4 b .
4
a b 4 4
a b 4

 
2
d) D  3
a 2  3 ab  3 b 2  3 ab : 3
a3 b . 
 
2 2 2
D 3
a 2  2 3 ab  3 b 2 : 3
a3 b   3
a3 b :   3
a3 b   1.

Bài 4:
a)
2
E  x 2π  y 2π  2 xπ y π  4 xπ y π  x 2π  y 2π  2 xπ y π   xπ  y π   xπ  y π .
4 1 4 2

a a 3 3
a a 3 3
a  a2
b) F  1 3 1 1
  a.
 a 1
a4 a4  a4 a 4

19
1 5
a − 3a + 2 a −a + 6 a
3 6
=
c)Ta có A +
3
a −1 6
a
 2
  2

( 3


)
a − 1  a 3 + 3 a − 2  6 a  3 a − a 3 + 1
+  
3
a −1 6
a
2 2
=a 3 + 3 a − 2 + 3 a − a 3 + 1 =2 3 a − 1 .
7 +1
a .a 2− 7 a3
P
d)Ta có := = = a5
( )
−2
2 −2
2 +2 a
a
Bài 5: Biến đổi tương đương ta có

x2 + 3 x4 y 2 + y 2 + 3 y 4 x2 =
a⇔ 3
x4( x + y )+ y (
3 2 3 2 3 4 3
)
y 2 + 3 x2 =
a

( ) ( x+ y)=
3
⇔ 3
x 2 + 3 y 2  3
x4 + 3
y 4  =
a⇔ 3
a2 3 2

 

2
3 2 2
⇔ x + y =
a (đpcm). 3 3

Bài 6: Ta có 7314 ngày tương ứng 53 chu kì.


Nên khối lượng còn lại của 40 gam poloni 210 sau 7314 ngày bằng
53
1
40   = 4, 44.10−15 ( gam ) .
2
1
n
2 2n = 1.
Bài 7:Ta có f (n) + f (− n
= ) +
2n + 1 1 + 1
2n
1 2001
=
Vậy S [ f (1000) + f (−1000)] +  + [ f (1) + f (−1)]=
+ .
2 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1.D 2.C 3.B 4.A 5.C 6.A 7.B 8.C 9.D 10.A

Câu 1: Chọn D
20
−3
1
2 : 4 + (3 ) . 
−2 −2 3

 9= 2.24 + 3−6.36 25 + 1 33


=
Ta có K −3
= = .
0 1 5−3.54 + 1.23 5 + 23 13
5 .25 + ( 0, 7 ) .  
−3 2

2

Câu 2: Chọn C
1 1 1 5 1 5 1 5 4
3 3 +
Ta có: x . 3 x 2 .=
x x 2 . x 2=
.x 2 x 2 . = .x 6 x=
x 2 x 2= 2 6
x3 .

Câu 3: Chọn B

( )=
1+ 3
a 2+ 3 . a1− 3 (1− 3 )(1+ 3 )
a 2+ 3 .a a 2+ 3 .a −2 a 3 1
=
Ta có: P = = = ..
a1+ 3
a1+ 3 a1+ 3 a1+ 3 a

Câu 4: Chọn A
22 4 4 504
Ta có: T = 4 x +1 + 22− x = 4 x.4 +
2x
= (2 )x 2
.4 +
2 x
= 4.52 + =
5 5
.

Câu 5: Chọn C

( )
2
Ta có: 4 x + 4− x =34 ⇔ 22 x + 2 + 2−2 x =36 ⇔ 2 x + 2− x =36 ⇔ 2 x + 2− x =6
(Do 2 x + 2− x > 0 ).

6−3 3 −3
=
Khi đó: T = = ..
1 − 2 ( 2 + 2 ) 1 − 2.6 11
x −x

Câu 6: Chọn A
1 2 2025
 1  1   1 
Ta có ( 2025!) 1 +  1 +  ... 1 + 
 1   2   2025 
2 32 20262025
(=
2025!) . 2 ... 2025
20262025 . Suy=ra a 2026,
= b 2025 .
1 2 2025
Câu 7: Chọn B
5 10
Số lượng gỗ sau 10 năm là : 4.10 .(1 + 0, 04) =
592097, 714 .
Câu 8:Chọn C

Sau tháng thứ nhất số tiền còn lại là T1 =500 (1 + 0,9% ) − 15 .


21
Sau tháng thứ hai số tiền còn lại là

T1 (1 + 0,9% ) − 15 =500 (1 + 0,9% ) − 15 (1 + 0,9% ) − 15 .


2
T2 =

Sau tháng thứ n số tiền còn lại là Tn =Tn −1 (1 + 0,9% ) − 15 .

= 500 (1 + 0,9% ) − 15 (1 + 0,9% ) − 15 (1 + 0,9% ) − ...15 (1 + 0,9% ) − 15


n n −1 n−2

1 − (1 + 0,9% )
n

=500 (1 + 0,9% ) − 15
n

1 − (1 + 0,9% )

10
Để Tn = 0 ⇒ (1 + 0,9% ) =
n
⇔ n ≈ 39,81 .
7
Vậy sau ít nhất 40 tháng thì trả hết nợ.

Câu 9: Chọn D

Gọi t (ngày) là số chu kì bán rã. Khi đó ta có phương trình:


t
1 −15
20.
=   2, 22.10 ⇒ t ≈ 53 .
2

Câu 10: Chọn A


1 1
Đặt g ( x ) = 1 + +
(1 + x )
2 2
x
Với x > 0 ta có

(x + x + 1)
2
x 2 + ( x + 1) + x 2 . ( x + 1)
2 2 2
1 1
g ( x) = 1+ 2 + = =
x (1 + x )
2
x ( x + 1) x ( x + 1)

x2 + x + 1 1 1 1
= =1 + =1 + −
x ( x + 1) x ( x + 1) x x +1
Suy ra g (1) + g ( 2 ) + g ( 3) + ⋅⋅⋅ + g ( 2025 )

 1 1  1 1  1 1  1 1  1
= 1 + −  + 1 + −  + 1 + −  + ⋅⋅⋅ + 1 + −  = 2018 −
 2 2  2 3  3 4  2017 2018  2018

22
Khi đó
1 20262 −1 m
2026 −
f (1) . f ( 2 ) . f ( 3) ... f ( 2025
= ) e g (1) + g ( 2 ) + g ( 3) +⋅⋅⋅+ g ( 2025 )
= e = e= e . 2026 2026 n

Do đó m
= 20262 − 1, n= 2026 .
Vậy m − n 2 =20262 − 1 − 20262 =−1 .

23
Bài 2 LÔGARIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Định nghĩa lôgarit.
Cho hai số dương a , b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được

gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là log a b .


α
= log a b ⇔ a= b.
Nghĩa là: α
Chú ý:
 Logarit thập phân là logarit cơ số 10. Viết : log=
10
b log
= b lg b
 Logarit tự nhiên là logarit cơ số e . Viết : log e b = ln b
0 và số âm vì a > 0, ∀α .
α
 Không có logarit của số

 Cơ số của logarit phải dương và khác 1 ( a ≠ 1)


=
 Theo định nghĩa của logarit, ta có: log a 1 log a a 1 ;
0;=
log a b
log a ab = b , ∀b ∈  ; a = b , ∀b ∈  , b > 0 .
II. Tính chất:
1. Logarit của một tích:
Cho 3 số dương a, b1 , b2 với a ≠ 1 , ta có  b1 .b2 ) log a b1 + log a b2
log a (=
2. Logarit của một thương:
b1
Cho 3 số dương a , b1 , b2 với a ≠ 1 , ta có  log
= a
log a b1 − log a b2
b2
1
 Đặc biệt: với a , b > 0, a ≠ 1 log a = − log a b
b

3. Logarit của lũy thừa:

Cho a , b > 0, a ≠ 1 , với mọi α , ta có  log a bα = α log a b

1
 Đặc biệt: log a n
b= log a b
n

1
4. Công thức đổi cơ số:

log c b
Cho 3 số dương a , b , c với a ≠ 1, c ≠ 1 , ta có  log a b =
log c a

1
 Đặc biệt: log a c = và log b = 1 log a b với α ≠ 0 .
log c a α
α
a

 B. CÁC DẠNG TOÁN.


DẠNG 1:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

Phương pháp:
+ Sử dụng công thức, tính chất và các quy tắc về logarit

Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức P =log 2 8 + log 3 27 − log 5 53 .


Lời giải
Ta có: P =log 2 8 + log 3 27 − log 5 53
= log 2 23 + log3 33 − log5 53 = 3 + 3 − 3 = 3 .
=
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức P ln ( 2e ) − log100 .
Lời giải
có: P ln ( 2e ) − log100= ln 2 + ln e − log10 = ln 2 + 1 − 2= ln 2 − 1 .
2
Ta =

Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức


= P 2log 2 3 − log 3
3.
Lời giải
log 2 3
Ta có:
= P 2 − log 3
3 = 3 − log 1 3 = 3 − 2 =1 .
32

ln 9
Ví dụ 4. Tính giá trị biểu
= thức P log 5 3.log 2 5 − .
ln 4
Lời giải
ln 9
Ta có: P log 5 3.log
= = 2 5− log 2 5.log5 3 − log 4 9
ln 4
= log 2 3 − log 22 32 = log 2 3 − log 2 3 = 0 .

Ví dụ 5. Cho a là số thực dương, a khác 1 . Tính giá trị biểu thức

P = log a a a a .
2
Lời giải
 12 14 18 
Ta có P == log a a a a log =
a ( 4


8
)
a . a . a log a  a .a .a 

1 1 1 7
+ + 7
= log a =
a 8 4 2 log
= a a
8
.
8
DẠNG 2:
Biến đổi, rút gọn, biểu diễn biểu thức chứa logarit
Phương pháp:
+ áp dụng các tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số
Ví dụ 6. Với số dương a tùy ý, rút gọn biểu thức log ( 8a ) − log ( 2a )
Lời giải
b
Áp dụng công thức log a=
  log a b − log a c , ta có:
c
 8a 
log ( 8a ) − log ( 2a ) = log   = log 4.
 2a 
Ví dụ 7. Rút gọn biểu thức
= P 2log2 a + log a a b ( ) ( a > 0, a ≠ 1) .
Lời giải
Áp dụng các tính chất của logarit ta được P= a + b .
Ví dụ 8. Cho a, b, c, d là các số thực dương tùy ý. Rút gọn biểu thức:
a b c a
P = log + log + log − log .
b c d d
Lời giải
Với a, b, c, d là các số thực dương, ta có:

a b c  a a a
P log  . .  − log= log  :=  log1
= 0.
b c d  d d d 
Ví dụ 9. Cho a, b là các số thực dương và a khác 1 . Rút gọn biểu thức:
=P log a b3 + log a2 b 6 .
Lời giải
Với a, b là các số thực dương và a khác 1 , ta có:

1
=P 3log a b + 6. log a b = 6 log a b .
2

3
Ví dụ 10. Cho a, b là các số thực dương và khác 1 . Rút gọn biểu thức:
 b3 
log a ( a 3b 2 ) − log b  2 
P= a 
2
log a b + 1
Lời giải
Với a, b là các số thực dương và khác 1 , ta có:

log a a 3 + log a b 2 − ( log b b3 − log b a 2 )


P=
log 2a b + 1

 1 
2  log a b + 
3 + 2 log a b − 3 + 2 log b a  log a b 
= =
log a2 b + 1 log a2 b + 1

 log 2a b + 1 
2 
 log a b  2
= 2
= = 2 log b a .
log a b + 1 log a b

DẠNG 3:
TÍNH LOGARIT THEO LOGARIT KHÁC
DẠNG 3.1:TÍNH LOGARIT THEO 1 LOGARIT KHÁC
Ví dụ 11. Cho log 3 2 = a . Tính log 3 18 theo a .
Lời giải
Ta có: log 3 = ( 2
) 32 log 3 2 +=
18 log 3 2.3= log 3 2 + log 3 = 2 a+2.

Ví dụ 12. Cho b = log 5 3 . Tính log 81 25 theo b .


Lời giải
1 1 1
Ta có: log 81 25 = log 34 5 2 = 2. log 3 5 = = .
4 2 log 5 3 2b

Ví dụ 13. Cho a = log 2 m với 0 < m ≠ 1 . Tính A = log m 16m theo a .


Lời giải
Từ giả thiết ta có:
4 4+a
=A log m 16
= m log m 16=
+ 1 4 log m 2=
+1 =+1 .
log 2 m a

Ví dụ 14. Cho log12 3 = a . Tính log 24 18 theo a .


4
Lời giải
1 1 2a
Ta có a = log12 3 = = ⇔ log 2 3 = .
log 312 1 + 2 log 3 2 1− a

2a
log 2 ( 32.2 ) 1 + 2 log 2 3 1 + 2. 1 − a 1 + 3a
=
Khi đó: log 24 18 = = = .
log 2 ( 23.3) 3 + log 2 3 3+
2a 3 − a
1- a
Ví dụ 15. Cho log 3 15 = a . Tính A = log 25 15 theo a .
Lời giải
Ta có: log 3 15 =
a ⇔ log 3 3 + log 3 5 =
a ⇔ log 3 5 =
a −1 .

log 3 15 1 + log 3 5 a
đó: A log
Khi= = 25 15 = = .
log 3 25 2 log 3 5 2 ( a − 1)

DẠNG 3.2:TÍNH LOGARIT THEO 2 LOGARIT KHÁC

log 2 5 a;log
Ví dụ 16. Cho= = 35 b. Tính log 5 6 tính theo a và b .

Lời giải

1 1 1 1 a+b
Ta có: log 5 6 = log 5 2 + log 5 3 = + = + = .
log 2 5 log 3 5 a b ab

Ví dụ 17. Cho a = log 2, b = ln 2 . Hãy biểu diễn ln 800 theo a và b .

Lời giải

Ta có: ln=
800 3ln 2 + 2 ln10
= 3ln 2 + 2 ln 2.log 2 10 .

2 ln 2 2b
= 3ln 2 + = 3b + .
log 2 a

121
Ví dụ 18. Cho a = log 25 11 , b = log 2 5 . Hãy biểu diễn log 625 theo a và
16
b.
Lời giải

121 1 1
log 625
Ta có: = ( log5 121 − log
= 5 16 ) log 5 11 − log 5 2 .
16 4 2

5
1 1 1 121 1
Mà a = log 25 11 = log 5 11 ; log
= 52 = nên log 625 = a− .
2 log 2 5 b 16 b

DẠNG 3.3:TÍNH LOGARIT THEO 3 LOGARIT KHÁC

=
Ví dụ 19. Cho a log
= 3 5; b log 2 7;log 2 3 . Tính log 6 1260 theo a, b, c.

Lời giải

log 2 35 log 2 5 + log 2 7


Ta có: log 6 1260= 2 + log 6 35= 2 + = 2+ .
log 2 6 1 + log 2 3

ac + b
Mà log 2 5 = log 2 3.log 3 5 = ac nên log 6 1260= 2 + .
1+ c

=
Ví dụ 20. Cho log 9 5 a=
; log 2 7 b;=
log 4 12 c . Tính log18 4200 .

Lời giải

log 2 12 2 + log 2 3
có: c log
Ta = = 4 12 = ⇔ log 2 3 =−
2c 2 .
log 2 4 2

log 2 5 log 2 5
=a log
= 95 = ⇔ log 2 5 =
2a log 2 3
log 2 9 2 log 2 3
= 2a ( 2c − 2 ) = 4ac − 4a .

log 2 4200 log 2 ( 2 .3.5 .7 )


3 2

Khi đó: log


= 18 4200 =
log 2 18 log 2 ( 2.32 )
3 + log 2 3 + 2 log 2 5 + log 2 7
=
1 + 2 log 2 3
3 + 2c − 2 + 2 ( 4ac − 4a ) + b 8ac − 8a + b + 2c + 1
= = .
1 + 2 ( 2c − 2 ) 4c − 3

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Không sử dụng máy tính, hãy tính:


1
a) log 2
8

6
b) log 1 2
4

c) log 3 4 3
d) log 0,5 0,125
Bài 2: Tính
a) 4log 2 3
log9 2
b) 27
log 3 2
c) 9
log8 27
d) 4
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a) log 3 6.log 8 9.log 6 2
2 4
b) log a b + log a 2 b
ln 9
Bài 4: Tính giá trị biểu
= thức P log 5 3.log 2 5 − .
ln 4

Bài 5: Tìm các số thực dương a biết log 2 a.log 2


a = 32 .

Bài 6: Cho a , b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn ab ≠ 1 . Rút gọn
biểu thức P = ( log a b + logb a + 2 )( log a b − log ab b ) logb a − 1

Bài 7: Đặt a = log 2 3 và b = log 5 3 . Hãy tính log 6 45 theo a và b

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b ≠ 1 , mệnh đề nào sau


đây sai?
1 1
A) log a = . B) log a=
( xy ) log a x + log a y .
x log a x
x
C) log b a.log a x = log b x . D) log
= a log a x − log a y .
y

Câu 2: Cho a > 0; a ≠ 1 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. log a x n = n log a x . B. log a x có nghĩa ∀x ∈  .
C. log a a = 0 . log a ( x. y ) log a x.log a y; ∀x > 0 .
D. =

7
Câu 3: Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau:
1
A. log a 3 = log a . B. log ( 3a ) = 3log a .
3
1
C. log ( 3a ) = log a . D. log a 3 = 3log a .
3
Câu 4: Cho a là số thực dương khác 1 . Tính I = log a
a.
1
A. I = . B. I = −2 . C. I = 0 . D. I = 2 .
2
Cho a, b > 0 , a ≠ 1 thỏa log a b = 3 . Tính P = log a 2 b .
3
Câu 5:
9 1
A. P = 18 . B. P = 2 . C. P = . D. P = .
2 2
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A) log a bα = α log a b với mọi số a, b dương và a ≠ 1 .
1
B) log a b = với mọi số a, b dương và a ≠ 1 .
log b a
log a bc với mọi số a, b dương và a ≠ 1 .
C) log a b + log a c =
log c a
D) log a b = với mọi số a, b dương và a ≠ 1 .
log c b

Câu 7: Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b ≠ 1 .Tìm kết luận đúng.
A) ln a + ln b = ln(a + b) . B) ln(a + b) =
ln a.ln b .
ln a
C) ln a − ln b = ln(a − b) . D) log b a = .
ln b

Câu 8: Cho hai số dương a , b ( a ≠ 1) . Mệnh đề nào dưới đây SAI?


A) log a a = 2a . B) log a aα = α .
C) log a 1 = 0 . D) a loga b = b .

Câu 9: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a log a
A) log(ab) = lo g a.log b . B) log = .
b log b
a
ab) lo g a + log b .
C) log(= D) log
= log b − log a .
b

8
Câu 10: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a ln a
A) ln(ab
= ) ln a + ln b . B) ln = .
b ln b
a
C) ln(ab) = ln a.ln b . D) ln( = ) ln b − ln a .
b

Câu 11: Cho a, b, c > 0 , a ≠ 1 và số α ∈  , mệnh đề nào dưới đây sai?


A) log a a c = c . B) log a a = 1 .
α
C) log a b = α log a b . D) log a b −=
c log a b − log a c .
Câu 12: Cho a > 0, a ≠ 1 , biểu thức D = log a3 a có giá trị bằng bao nhiêu?
1 1
A) −3 . B) 3 . C) . D) − .
3 3
log a b3
Câu 13: Với a và b là hai số thực dương, a ≠ 1 . Giá trị của a bằng
1
1
A) b .3
B) b. C) 3b . D) b3 .
3
Câu 14: Cho hai số thực dương a, b và a ≠ 1 . Khẳng định nào đúng ?
1
A) log + log a b .
ab= B) 2021log a ab = 1 + log a b 2021 .
a
2
2020
C) log a a = a 2018b 2018 (1 + log a b ) .
b 2020 + log a b . D) log a =

Câu 15: Nếu log 4 = a thì log 4000 bằng


A) 3 + a . B) 4 + b . C) 3 + 2a .
Đặt a log
Câu 16: = = 3 15; b log 3 10. Hãy biểu diễn log 3
50 theo a và b.
A) log 3
50 = ( a + b − 1) . B) log 3
50= 3 ( a + b − 1) .
C) log 3
50= 2 ( a + b − 1) . D) log 3
50= 4 ( a + b − 1)

Câu 17: Cho a, b, c là các số dương (a, b ≠ 1) . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
b 1
A) log a ( 3
) = log a b . B) a logb a = b .
a 3
C) log aα b = α log a b . D) log a c = log b c.log a b .

Câu 18: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

9
2a 3
A) log 2 ( )=
1 + 3log 2 a + log 2 b .
b
2a 3 1
B) log 2 ( )=
1 + log 2 a + log 2 b .
b 3
2a 3
C) log 2 ( )=
1 + 3log 2 a − log 2 b .
b
2a 3 1
D) log 2 ( )=
1 + log 2 a − log 2 b .
b 3

E. HƯỚNG DẪN GIẢI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1
Bài 1: a) log 2 =log 2 (2−3 ) =
−3.log 2 2 = −3
8
1 1
b) log 1 2 ==
log 2−2 2 − .log 2 2 = −
4 2 2

1 1
c) log
= 3 3
4
=log 3 3
4 4
d) log
= 0,5 0,125 log= 0,5 (0,5)
3
3log
= 0,5 0,5 3
log 2 3 log 2 3
Bài 2: a)=
4log2 3 (2
= 2
) (2
= 2
)= 32 9

1 3 3
log9 2 3log9 2 log9 2
b) 27 log9=
2
(33 ) = (9 2 ) = (9 )=
2
2=
2
2 2
log 3 2 log 3 2
log 2
c) 9 3
= ((= 3) 4 ) ((= 3) = ) 4 24 16
3
d) log
= 8 27 log
= 23
33 = log 2 3 log 2 3
3
2 log 2 3 log 2 3
nên=4log8 27 (2 = ) (2
= 2
)= 32 9

2 2 2
Bài 3: a) log 3 6.log
= 8 9.log 6 2 (log 3 6.log
= 6 2).log 23 3 log
= 3 2. log 2 3
3 3
2 4 2 2 2
b) log a b + log a 2 b = log a b + log a b = 2 log a b = 4 log a b

10
ln 9
=
Ta có: P log 5 3.log
Bài 4:= 2 5− log 2 5.log5 3 − log 4 9
ln 4
2
= log 2 3 − log 22 3 = log 2 3 − log 2 3 = 0 .

32 ⇔ ( log 2 a ) =
2
Bài 5 : Ta có: log 2 a.log 2
32 ⇔ 2 log 2 a.log 2 a =
a= 16

= 4
a 2= 16
log 2 a = 4 
⇔ ⇔ 1 .
log 2 a = −4 = −4
a 2=
 16

Bài 6: Ta có P = ( log a b + logb a + 2 )( log a b − log ab b ) logb a − 1


 1  log a b 
=  log a b + + 2   log a b −  log b a − 1
 log a b  log a ( ab ) 

log 2a b + 2log a b + 1  log a b 


= .  log a b −  log b a − 1
log a b  1 + log a b 

( log a b + 1)
2
log a2 b
. .log b a=
−1 ( log a b + 1) .log a b.logb a=
−1 log a b .
log a b 1 + log a b
a
2 2a +
log 2 (3 .5) 2 log 2 3 + log 2 3.log 3 5 b 2ab + a
Bài 7: log
= 6 45 = = =
log 2 (3.2) 1 + log 2 3 1+ a ab + b

TRẮC NGHIỆM
1.A 2.A 3.D 4.D 5.C 6.A 7.A 8.A 9.C 10.A
11D 12C 13D 14C 15A 16C 17D 18A

Câu 1: Chọn A.
1 1
Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b ≠ 1 . Ta có: =
log a log a x −1 ≠ .
x log a x
Vậy A sai. Theo các tính chất logarit thì các phương án B, C và D đều
đúng.

Câu 2: ChọnA.

11
log a x có nghĩa ∀x > 0 ⇒ câu B sai

log a a = 1 ⇒ câu C sai.

log a ( x=
. y ) log a x + log a y; ∀x > 0 ⇒ câu D sai.

Câu 3: ChọnD.

log
= a 3 3log a ⇒ A sai, D đúng.

log(3a ) = log 3 + log a ⇒ B,C sai.

Câu 4: ChọnD.

=I log
= a
a 2=
log a a 2
.
Câu 5: ChọnC.

3 3 9
P
Vì a, b > 0 nên ta có:= log=
ab = .3 .
2 2 2
Câu 6: Chọn A.

Câu 7: Chọn A.
Theo tính chất làm Mũ-Log.

Câu 8: Chọn A.

Câu 9: Chọn C.
log(=
ab) lo g a + log b .
Câu 10: Chọn A.

Câu 11: Chọn D.

Theo tính chất của logarit, mệnh đề sai là log a b −=


c log a b − log a c .

1 1
có: D log
Câu 12: Chọn C.Ta = = a3
a log
= a a .
3 3

Câu 13: Chọn D.Áp dụng công thức: a log a b = b

Câu 14: Chọn C.

12
log
= a
ab 2 ( log a a + log a b )
= 2 + 2 log a b.

2018log=
a ab ( 2018 + log a b 2018 )

log a a 2020b 2020.log a a + log a b


=
= 2020 + log a b

Câu 15: Chọn A.

= log ( 4.103=
log 4000 ) log 4 + log10=3 log 4 +=3 a + 3 .
Câu 16: Chọn C.

Ta có log
= 3
50 log
= 1 50 log 3 50 2 log 3 (10.5 )
2=
32

= 2 ( log 3 10 + log 3 5 )
= 2 ( log 3 10 + log 3 15 − log 3 3)
= 2 ( a + b − 1)

Câu 17: Chọn D.

Câu 18: Chọn A.

Ta có:

2a 3
log
= 2( ) log 2 (2a 3 ) − log 2 b
b
=log 2 2 + log 2 a 3 − log 2 b
1 + 3log 2 a − log 2 b
=

13
Bài 3.1 HÀM SỐ MŨ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Hàm số mũ
Cho số thực a > 0 và a ≠ 1 .
Hàm số có dạng y = a x được gọi là hàm số mũ cơ số a .
— Tập xác định: D = .
= (0, +∞)
— Tập giá trị: T
— Hàm số liên tục trên  .
— Nếu a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến trên  .
lim a x = +∞ ; lim a x = 0
x →+∞ x →−∞

— Nếu 0 < a < 1 thì hàm số y = a x nghịch biến trên  .


lim a x = 0 ; lim a x = +∞
x →+∞ x →−∞

II. Đồ thị của hàm số mũ


Đồ thị hàm số y = a x đi qua điểm (1; a ) , cắt trục tung tại điểm (0;1) và
nằm phía trên trục hoành

1
B. CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: So sánh các cặp số
Phương pháp:
Với a > 1 , nếu x < y thì a < a .
x y

Với 0 < a < 1 , nếu x < y thì a > a .
x y

Ví dụ 1. So sánh
a) 0, 7 2 và 0, 7 −3 b) 5
2 3
và 5
3 2

8 3
3 3 0,4
c)   và   d) 3 và 3
4 4
0,3
f) (0, 2) và 1
20
e) 4 và 647

Lời giải
2 −3
a) 0, 7 < 0, 7 a 0, 7 < 1
vì cơ số=
2 3
b) 5 < 53 2

8 3
3 3
c)   >  
4 4
0,4
d) 3 < 3 = 30,5
20 3 7
e) 4 < (4 ) =647
0,3 0
f) (0, 2) < (0, 2) =1

Ví dụ 2. So sánh
a) 2300 và 3200
b) 399 và 1121
c) 333444 và 444333

−1
3
Ví dụ 3. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần : 30 ;   ; 320,2
4
13 15
Ví dụ 4. Tìm các số thực dương a thỏa a 7 <a8

2
DẠNG 2: Đồ thị của hàm số mũ

Ví dụ 5. Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trên  ?
a) y = (0, 6) ( )
x x
=y 10 − 3
x e)
 1 
y=  f) y = 2− x
b)  3
1
x y=
π  g) 4x
y= 
c) 3
x
2
y= 
d) π 

x
1
Ví dụ 6. Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x và đồ thị hàm số y =  
2
Ví dụ 7. Cho các hàm số y = a , y = b , y = c ( 0 < a , b , c ≠ 1) có đồ thị
x x x

như hình vẽ bên dưới. Hãy so sánh các số a, b, c ?


y = cx y y = bx y = ax

O x

3
DẠNG 3: Bài toán thực tế

Ví dụ 7. Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi
t
 1 T
công thức m ( t ) = m0   , trong đó m0 là khối lượng ban đầu của chất
2
phóng xạ (tại thời điểm t = 0 ); T là chu kì bán rã (từ là khoảng thời gian
để một nửa khối Iượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì bán
rã của Cacbon 14 C là khoảng 5730 năm. Người ta tìm được trong một mẫu
đồ cổ một lượng Cacbon và xác định được nó đã mất khoảng 25 lượng
Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ có tuổi là bao nhiêu?

Lời giải
Ta có: m ( t ) =(100% − 25% ) m0 =75%m0
t
 1  5330
Khi đó, ta có: 75%m0 = m0 ⋅   ⇔ t = 5730 ⋅ log 0,5 0, 75 ≈ 2378 (năm).
2

4
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: So sánh các cặp số sau:

( 2)
2 3
a) 2 và
−3 −2 2
b) 0, 2 và 0, 2

Bài 3: Hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên  ?
( 2) .
x
y=
a)
x
1
y =  .
b) 2
x
2
y =  .
c) 3
x
e
y =  .
d) π 

Bài 3: Cho hàm số y = a x có đồ thị như hình bên. Tìm giá trị của a ?

Bài 4: Cho số thực a dương khác 1 . Biết rằng bất kì đường thẳng nào
song song với trục Ox mà cắt các đồ thị y = 4 x và y = a x , trục tung
lần lượt tại M , N , A thì AN = 2 AM . Tìm giá trị của a ?

5
Bài 5: Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính
theo công thức s ( t ) = s ( 0 ) .2t , trong đó s ( 0 ) là số lượng vi khuẩn A lúc ban
đầu, s ( t ) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số
lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số
lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?

6
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu a > 1 thì a x > a y khi và chỉ khi x > y .
B. Nếu a > 1 thì a x ≤ a y khi và chỉ khi x ≤ y
C. Nếu 0 < a < 1 thì a x > a y khi và chỉ khi x > y .
D. Nếu 0 < a ≠ 1 thì a x = a y khi và chỉ khi x = y .
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

( ) ( ) ( ) ( )
2017 2018 2018 2017
A. 2 −1 > 2 −1 . B. 3 −1 > 3 −1 .
2018 2017
 2  2
C. 2 2 +1
>2 . 3
D. 1 −  < 1 −  .
 2  2 
 
Câu 3: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
2 e
( 2) .
x
D. y = ( 0,5 ) .
x
A. y =   . B. y =   . C. y =
3 π 
Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  .
x
1 π 
A. y = . B. y =   .
5x 4
x
1 e
C. y = . D. y =   .
( )
x
7− 5 3

Câu 5: Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn
hàm số sau:

( 2) .
x
A. y = B. y = x 2 . C. y = 2 x . D. y= x + 1 .

7
Câu 6: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
y
3

−1 O x
x x
1 1
( ) ( 2) .
x x
A. y = 3 . B. y =   . C. y = D. y =   .
2 3
x
Câu 7: =
Cho hai hàm số y a= , y b x với a, b là hai số thực dương khác
1, lần lượt có đồ thị là (C1 ) và (C2 ) như hình bên.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. 0 < a < b < 1 . B. 0 < b < 1 < a .
C. 0 < a < 1 < b . D. 0 < b < a < 1 .
Câu 8: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 . Đồ thị các hàm số
x
=y a= , y b=
x
, y c x được cho trong hình vẽ bên

8
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a < b < c . B. a < c < b . C. b < c < a . D. c < a < b
.
Câu 9: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của các hàm số mũ
x
= , y b=
y a= , y c x x

y y = ax

y = cx
1
y = bx
O x
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a > b > c . B. a > c > 1 > b .
C. b > c > 1 > a . D. b > a > c .
x x
 1  1
( )
x
Câu 10: Cho bốn hàm số y = 3 , y =   , y = 4 , y =  4  và bốn
x

 3  
đường cong ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) , ( C4 ) như hình vẽ bên. Hỏi các đồ
thị trên lần lượt tương ứng với hình vẽ nào?

A. ( C2 ) , ( C3 ) , ( C4 ) , ( C1 ) . B. ( C4 ) , ( C3 ) , ( C2 ) , ( C1 ) .

C. ( C4 ) , ( C1 ) , ( C3 ) , ( C2 ) . D. ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) , ( C4 ) .

9
E. HƯỚNG DẪN GIẢI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: So sánh các cặp số sau:


3
3
( )
3
a) Vì 2 < nên 2 2 < 2 2 =2
2
b) Vì −3 < −2 2 nên 0, 2−3 > 0, 2−2 2

Bài 2: Hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên  ?
( 2)
x
a) Hàm số y = đồng biến
x
1
b) Hàm số y =   nghịch biến
2
x
2
c) Hàm số y =   nghịch biến
3
x
e
d) Hàm số y =   nghịch biến
π 

Bài 3: Đồ thị hàm số đi qua ( 2;3) nên 3 = a 2 ⇒ a = 3.

Bài 4:
Vì AN = 2 AM nên M ( x1 ; 4 x1 ) , N ( −2 x1 ; a −2 x1 ) .
1 1
Ta có 4 x1 = a −2 x1 ⇔ 4 = 2
⇔ a= .
a 2

Bài 5:
s ( 3)
Sau 3 phút ta có: s ( 3) = s ( 0 ) .23 ⇒ s ( 0 ) = = 78125.
23
Tại thời điểm t số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con nên ta có:
s (t ) 10.000.000
s ( t ) = s ( 0 ) .2t ⇔ 2=
t t
⇔ 2= ⇔ 2t= 128 ⇔ t= 7 .
s ( 0) 78125

10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.C 2.B 3.C 4.C 5.C 6.D 7.B 8.B 9.B 10.C

11
Bài 3.2 HÀM SỐ LÔGARIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Hàm số lôgarit
Cho số thực a > 0 và a ≠ 1 .
Hàm số dạng y = log a x được gọi là hàm số lôgarit cơ số a .
= (0; +∞)
— Tập xác định: D
— Tập giá trị: T = 
— Hàm số liên tục trên (0; +∞) .
— Nếu a > 1 thì hàm số y = log a x đồng biến trên (0; +∞) .
lim y = lim log a x = +∞ ; lim+ y = lim+ log a x = −∞
x →+∞ x →+∞ x →0 x →0

— Nếu 0 < a < 1 thì hàm số y = log a x nghịch biến trên (0; +∞) .
lim y = lim log a x = −∞ ; lim+ y = lim+ log a x = +∞
x →+∞ x →+∞ x →0 x →0

II. Đồ thị của hàm số lôgarit


Đồ thị hàm số y = log a x đi qua điểm (a;1) , cắt trục hoành tại điểm (1;0)
và nằm bên phải trục tung.

1
B. CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: So sánh các cặp số
Phương pháp:
 Với a > 1 , nếu x < y thì log a x < log a y .
 Với 0 < a < 1 , nếu x < y thì log a x > log a y .

Ví dụ 1. So sánh
log 0,2 3 log 0,2 5
g) và
log 1 9
1
h) 5 và log 5
8
i)
log 3 5 và log 7 4

6 5 3
Ví dụ 2. Tìm số lớn nhất trong các số sau log 3 ; log 3 ; log 1 ; log 3 2
5 6 3 2

( )
Ví dụ 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thỏa log 1 m 2 − m + 2 ≥ log 1 22 ?
2 2

Lời giải.

Ta có
log 1 ( m 2 − m + 2 ) ≥ log 1 22 ⇔ m 2 − m + 2 ≤ 22 ⇔ m 2 − m − 20 ≤ 0 − 4 ≤ m ≤ 5 .
2 2

Từ đó suy ra có 10 giá trị nguyên m thỏa đề bài.

2
DẠNG 2: Đồ thị của hàm số lôgarit

Ví dụ 4. Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trên tập xác
định?
y = log 0,6 x y = log π x
h)
k) 3
y = log 1 x
1
i) 3 y = log π
l)
x
y = log 2− 3 x 4
j)
Hướng dẫn giải
a) Hàm số y = log 0,6 x nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
b) Hàm số y = log 1 x nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
3

c) Hàm số y = log 2− 3
x nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
d) Hàm số y = log π x đồng biến trên khoảng (0; +∞)
3
1
e) y = log π = − log π x đồng biến trên khoảng (0; +∞)
4 x 4

Ví dụ 5. Vẽ đồ thị hàm số y = log 2 x và đồ thị hàm số y = log 1 x


2
Hướng dẫn giải

y
4

-2 -1
O 1 2
x
-1

Ví dụ 6. Cho a và b là các số thực dương khác 1 . Biết rằng bất kì đường


thẳng nào song song với trục tung mà cắt các đồ thị y = log a x ,
y = log b x và trục hoành lần lượt tại A , B và H ta đều có
2 HA = 3HB (hình vẽ bên dưới). Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b .

3
Hướng dẫn giải

Ta có : HA = log a x và HB = − log b x .

2 HA =
3HB ⇔ 2log a x =
−3log b x

1
⇔ log a=
x log −1 x⇒ =
a ⇒ a.3 b = 1.
1 ⇒ a 3 .b 2 =
b3
3
b

4
DẠNG 3: Bài toán thực tế

Ví dụ 7. Cường độ trận động đất M (Richter) được cho bởi công thức
M logA − logA0 , với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ
=
chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có
cường độ 8,3 độ Richter. Cũng trong cùng năm đó, một trận động đất khác
ở Nam Mỹ có cường độ 9,3 độ Richter. Hỏi trận động đất ở Nam Mỹ có
biên độ gấp mấy lần biên độ trận động đất ở San Francisco?

Lời giải

Gọi A, B lần lượt là biên độ rung chấn tối đa trận động đất ở San Francisco
và ở Nam Mỹ.
Trận động đất ở San Francisco có cường độ 8,3 độ Richter nên

A A A
8,3= logA − logA0 ⇔ 8,3= log ⇔ = 108,3 ⇔ A0 =
A0 A0 108,3

Trận động đất ở Nam Mỹ có cường độ 9,3 độ Richter nên


B B B
9,3= logB − logA0 ⇔ 9,3= log ⇔ = 109,3 ⇔ A0 =
A0 A0 109,3
A B A A 1
Khi đó A0 = 8,3
= 9,3
⇒ = 108,3−9,3 ⇔ = ⇔ B = 10 A
10 10 B B 10
Vậy trận động đất ở Nam Mỹ có biên độ gấp 10 lần biên độ trận động đất ở
San Francisco.

5
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: So sánh các cặp số : logπ 3 và logπ 5


Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau :
=y log 2 ( x 2 − 1)
c)
= y log 2 ( 3x − 2 )
d)
1
y=
2 − log x
e) 3

Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số


y = log 1 x
a) 4

b) y = log x
1
y = log 2
c) x
Bài 4: Một nguồn âm đặt ở O đẳng hướng trong không gian có công suất
truyền âm P không đổi. Biết rằng cường độ âm tại một điểm cách nguồn
P I
một đoạn R là I = và mức cường độ âm tại điểm đó là L = log Ben
4π R 2
I0
với I 0 là hằng số. Như vậy có thể thấy rằng R luôn tỉ lệ với 10− L / 2 . Áp
dụng tính chất này để tính mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn
thẳng AB biết mức cường độ âm tại A, B lần lượt
= là LA 20
= dB, LB 60 dB .
và O nằm trên đoạn thẳng AB.

Bài 5: Các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu trên một nhóm học sinh
bằng cách cho họ xem một danh sách các loài động vật và sau đó kiểm tra
xem họ nhớ được bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung
bình của nhóm học sinh tính theo công thức M ( t ) =75 − 20ln ( t + 1) , t ≥ 0
(đợn vị %). Hỏi khoảng thời gian ngắn nhất bao lâu thì số học sinh trên nhớ
được danh sách đó dưới 10%?

Bài 6: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm
và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ ân là 68 dB. Khi cả
ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB. Tính số ca sĩ

6
có trong ban hợp ca đó biết mức cường độ ân L được tín theo công thức
I
L = 10log . Trong đó I là cường độ âm và I 0 là cường độ âm chuẩn.
I0

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho a là số thực lớn hơn 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = log a x đồng biến trên .

B. Hàm số y = log a x nghịch biến trên .

C. Hàm số y = log a x đồng biến trên ( 0; +∞ ) .

D. Hàm số y = log a x nghịch biến trên ( 0; +∞ ) .

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số=y log 2 ( x 2 − 2 x − 3) .


A. D = ( −∞; −1] ∪ [3; +∞ ) . B. D = [ −1;3] .
C. D = ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) . D. D = ( −1;3) .
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y= log ( x 2 − 2mx + m ) có tập xác định là  .
A. m < 0 ; m > 1 . B. 0 < m < 1 .

C. m ≤ 0 ; m ≥ 1 . D. 0 ≤ m ≤ 1 .

Câu 4. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( 0;+∞ ) ?
A. y = log 2
x. B. y = log e x.
2 2

C. y = log e x. D. y = log π x.
3 4

Câu 5. Cho hai số thực a và b , với 1 < a < b . Khẳng định nào dưới đây
là khẳng định đúng ?
A. log a b < 1 < log b a . B. 1 < log a b < log b a .

C. log b a < log a b < 1 . D. log b a < 1 < log a b .

7
Câu 6. Cho các số thực dương a, b với a ≠ 1 và log a b < 0 . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
0 < b < 1 < a 0 < b < 1 < a
A.  B. 
0 < a < 1 < b 1 < a, b

 0 < a, b < 1  0 < b, a < 1


C.  D. 
1 < a, b 0 < a < 1 < b

Câu 7. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = log 2 x . B. y log 2 ( x + 1) .
=

C.
= y log 3 x + 1 . D. y log 3 ( x + 1) .
=

Câu 8. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị


của ba hàm số y = log a x, y = log b x, y = log c x. Mệnh đề nào sau
đây đúng?

A. a < c < b. B. a < b < c.

C. b < a < c. D. b > a > c.

Câu 9. Cho điểm H (4;0) đường thẳng x = 4 cắt hai đồ thị hàm số
y = log ax và y = log bx lần lượt tại hai điểm A, B và sao cho
AB = 2 BH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
8
3 3
A. b = a . B. a = b .
C. a = 3b . D. b = 3a .

Câu 10. Hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Đường thẳng y = 3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1 ,


a
x2 . Biết rằng x2 = 2 x1 , giá trị của bằng
b
1
A. . B. 3. C. 3
2. D. 2.
3

E. HƯỚNG DẪN GIẢI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1:
logπ 3 > logπ 5

Bài 2:
9
a) y log 2 ( x 2 − 1)
=

Điều kiện xác định: x 2 − 1 > 0 ⇔ x < −1 ∨ x > 1 .

Tập xác định là D = ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ )


b) y log 2 ( 3x − 2 )
=
x x
Điều kiện xác định: 3 − 2 > 0 ⇔ 3 > 2 ⇔ x > log 3 2. .
Tập xác định=
là D ( log3 2; +∞ ) .
1
c) y =
2 − log 3 x
Điều kiện xác định: 2 − log 3 x > 0 ⇔ log 3 x < 2 ⇔ 0 < x < 9
Tập xác định là D = ( 0;9 ) .

Bài 4:
M là trung điểm AB ⇒ 2 RM =RA + RB
− L /2 − L /2 −10 −30
Do R tỉ lệ với 10 ⇒ 2.10 M = 10 + 10
 10 + 10 
−10 −30
⇒ LM = −2.log  =20,6dB
 2 
Bài 5:
Theo đề ta có: 75 − 20ln ( t + 1) ≤ 10%
⇔ ln ( t + 1) ≥ 3, 25
⇔ t ≥ 24, 79
Vậy cần ít nhất 25 tháng để số học sinh trên nhớ được danh sách đó dưới
10%

Bài 6:
I In I
Ta=
có: L 10log
= 68 và Ln = 10lg = 80 . I n = nI1 ⇒ n = n
I0 I0 I1
Gọi n là số ca sĩ.
I1 In I
− L1 10log
Ln = − 10log
= 10log n
I0 I0 I1
Ln − L1 80 − 68
In 5
⇒n= = 10 10 = 10 10 = 106 ≈ 16
I1

10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.C 2.C 3.B 4.B 5.D 6.A 7.D 8.B 9.A 10.C

Câu 1: Chọn C.
Câu 2: ChọnC.
2 x > 3
Hàm số xác định ⇔ x − 2 x − 3 > 0 ⇔  .
 x < −1
Vậy tập xác định của hàm số là D = ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) .
Câu 3: ChọnB.
a > 0
Ycbt ⇔ x 2 − 2mx + m > 0, ∀x ∈  ⇔  2
⇔ 0 < m < 1.
∆=' m − m < 0
e
Câu 4: ChọnB. Vì cơ số a= > 1.
2
Câu 5: ChọnD.
log a b > log a a ⇔ log a b > 1
Ta có : b > a > 1 ⇔  ⇔ log b a < 1 < log a b.
log b b > log b a ⇔ 1 > log b a
Câu 6: Chọn A. .
Câu 7: Chọn D.
Dựa vào đồ thị thấy có tiệm cận đứng x = −1 . Loại đáp án A, C
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( 2;1)
Câu 8: Chọn B.

Kẻ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị các hàm số y = log a x, y = log b x, y = log c x


lần lượt tại các điểm có hoành độ x = a, x = b, x = c.
Dựa vào đồ thị ta thấy a < b < c.
Câu 9: Chọn A.
4 4 b a
Ta có : AB = 2 BH ⇔ log a = 3 log b ⇔ log 4 = 3 log 4 .
b a b a 3
Từ đồ thị hàm số ta có log=
4 3 log 4 ⇒ log=
4 3log 4 ⇒=
b a .
11
Câu 10: Chọn C.
Từ đồ thị, suy ra:
• x1 là nghiệm của phương trình log b x = 3 nên log b x1 =3 ⇔ x1 =b3 .
• x2 là nghiệm của phương trình log a x = 3 nên log a x2 =3 ⇔ x2 =a 3 .
3
3 a a
x2 2 x1 
Do = → a= 2.b3 ⇔  =
 2 ⇔=
3
2.
b b

12
Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH
MŨ VÀ LOGARIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


0 < a ≠ 1
• a f ( x=
)
a g ( x ) ⇔ a= 1 hoặc  .
 f ( x ) = g ( x )
 f ( x ) < g ( x ) , khi a > 1
• a f ( x) < a g ( x) ⇔  . (các trường hợp dấu ≤ ; > ; ≥
 f ( x ) > g ( x ) , khi 0 < a < 1
giải tương tự theo quy tắc so sánh hai lũy thừa cùng cơ số).
0 < a ≠ 1, b > 0
• Phương trình a f ( x )= b ⇔  .
 f ( x ) = log a b
• Phương trình a f ( x ) =b g ( x ) ⇔ log a a f ( x ) =log a b g ( x ) ⇔ f ( x ) =g ( x ) .log a b
log b b g ( x ) ⇔ f ( x ) .log b a =
hoặc log b a f ( x ) = g ( x) .
• Bất phương trình a f ( x ) < b g ( x ) ⇔ log a a f ( x ) < log a b g ( x ) ⇔ f ( x ) < g ( x ) .log a b
nếu a > 1 hoặc log a a f ( x ) > log a b g ( x ) ⇔ f ( x ) > g ( x ) .log a b nếu 0 < a < 1 .
0 < a ≠ 1
• log
= a f ( x) log a g ( x ) ⇔  .
( x) g ( x) > 0
 f=
 g ( x ) > 0
g ( x) f ( x)
• log a= ( 0 < a ≠ 1) ⇔ log a= g ( x ) log a a f ( x ) ⇔  .
 g ( x ) = a
f ( x)

 f ( x ) > g ( x ) > 0, khi 0 < a < 1


• log a f ( x ) < log a g ( x ) ⇔  (các trường hợp bất
0 < f ( x ) < g ( x ) , khi a > 1
phương trình mang dấu khác làm tương tự theo quy tắc so sánh 2
logarit cùng cơ số).
 g ( x ) > 0  g ( x ) > 0
• log a g ( x ) < f ( x ) ( 0 < a ≠ 1) ⇔  nếu a > 1 hoặc 
 g ( x ) < a  g ( x ) > a
f ( x) f ( x)

nếu 0 < a < 1 . Các trường hợp khác làm tương tự.
 Chú ý:
B. CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1:
ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ
Phương pháp:
+ Nắm vững khái niệm cơ bản
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:
1
x2 + 2
1
a) 27 2 x −3
=  .
3
1 3
x+ x+
b) 9 x − 2 2 = 2 2 − 32 x −1 .
c) log 2 ( x 2 − x + 2 ) =
1
d) log 2 ( x + =
1) + 1 log 2 ( 3 x − 1)
Lời giải
x2 + 2
1 2
a) Ta có: 27 2 x −3 =   ⇔ 36 x −9 =
3− x − 2 ⇔ 6 x − 9 =− x 2 − 2 ⇔ x 2 + 6 x − 7 =0
3
x =1
⇔ .
 x = −7
Vậy tập nghiệm của phương trình là {1; −7} .
1 3 3 1
x+ x+ x+ x+
b) Ta có 9 x − 2 2 = 2 2 − 32 x −1 ⇔ 9 x + 32 x −1 = 2 2 + 2 2
1 x 4 x
⇔ 9x + = .9 2 2.2 x + 2.2 x ⇔ = .9 3 2.2 x
3 3
x
9 9 9
⇔  = ⇔= x log 9 .
2 2 2 2 2 2

x = 0
c) log 2 ( x 2 − x + 2 ) =1 ⇔ x 2 − x + 2 = 2 ⇔  .
x =1
1
d) Điều kiện xác định x > .
3
log 2 ( x += 1) + 1 log 2 ( 3 x − 1) ⇔ log 2 ( x +=
1) .2  log 2 ( 3 x − 1)
.
⇔ 2 ( x + 1) = 3 x − 1 ⇔ x = 3
Vậy tập nghiệm phương trình là S = {3} .
Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau:
1
3
 2 x  2 
a)   ≤  .
 5  5
( 2) .
2 2x
b) 8 x.21− x >
x −1

c) ( 5 + 2 ) ≥ ( 5 − 2 )
x −1
x +1
.
d) log 3 (13 − x 2 ) ≥ 2 .
Lời giải

2
1
3
 2 x  2 
a)   ≤  .
 5  5
2 1 1 − 3x 1
Vì < 1 nên bất phương trình ⇔ ≥ 3 ⇔ ≥0⇔0< x≤
5 x x 3

( 2)
2 2x
b) 8 x.21− x > .

( 2)
2 2x 2 2
Bất phương trình 8 x.21− x > ⇔ 23 x.21− x > 2 x ⇔ 23 x +1− x > 2 x

⇔ 3x + 1 − x 2 > x ⇔ x 2 − 2 x − 1 < 0 ⇔ 1 − 2 < x < 1 + 2 .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =−
1 2;1 + 2 . ( )
x −1

( ) ( )
x −1
c) 5+2 ≥ 5−2 x +1
.
x −1 1− x
1− x
( ) ( ) ( ) ( )
x −1 x −1
5+2 ≥ 5−2 x +1
⇔ 5+2 ≥ 5+2 x +1
⇔ x −1 ≥
x +1
(1 − x )( x + 2 ) ≤ 0 ⇔  x ≥ 1

x +1  −2 ≤ x < −1 .

d) log 3 (13 − x 2 ) ≥ 2 .
13 − x 2 > 0  x 2 < 13
Bất phương trình log 3 (13 − x 2 ) ≥ 2 ⇔  2
⇔ 2
13 − x ≥ 9 x ≤4
− 13 < x < 13
⇔ ⇔ −2 ≤ x ≤ 2 .
 −2 ≤ x ≤ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình log 3 (13 − x 2 ) ≥ 2 là [ −2;2] .
DẠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
Phương pháp:
t a g ( x ) > 0
=
f  a g ( x=
)
 0 ( 0 < a ≠ 1)
⇔  .
 f ( t ) = 0
Ta thường gặp các dạng:
● m.a 2 f ( x ) + n.a f ( x ) + p =
0.
● m.a f ( x ) + n.b f ( x ) + p = Đặt t a f ( x )
0 , trong đó a.b = 1 . = ( t > 0) , suy ra
1
b f ( x) = .
t
f ( x)
● m.a 2 f ( x ) + n. ( a.b ) + p.b 2 f ( x ) =
0 . Chia hai vế cho b2 f ( x) và đặt

3
f ( x)
a
=t   >0.
b
t = log a g ( x )
f log a g (=
x )  0 ( 0 < a ≠ 1) ⇔  .
 f ( t ) = 0

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau:


a) 3.9 x − 10.3x + 3 =0.
2 2
b) 4 x +x
+ 2x + x +1
−3=0.
(2 − 3) + (2 + 3)
x x
c) 4.
=
d) 9 x − 6 x =
22 x+1 .
Lời giải
a) 3.9 − 10.3 + 3 =
x
0. x

Phương trình ⇔ 3.32 x − 10.3x + 3 =0.


1
t 3x > 0. Phương trình trở thành 3t 2 − 10t + 3 = 0 ⇔ t =
Đặt = hoặc t = 3 .
3
1 1
Với t = ⇒ 3x = ⇔ x = −1
3 3
Với t = 3 ⇔ 3x = 3 ⇔ x =1 .
Vậy S = {−1;1} .
2 2
b) 4 x +x
+ 2x + x +1
−3=0.
2 2
Phương trình tương đương với 4 x +x
+ 2.2 x +x
−3=0.
2 t = 1
Đặt t = 2 x , t > 0 . Phương trình trở thành t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔ 
+x
.
t = −3 ( l )
2 x = 0
Với t = 1 , ta được 2 x + x =1 ⇔ x 2 + x =0 ⇔  .
 x = −1
(2 − 3) + (2 + 3) =
x x
c) 4.
1
Ta có: ( 2 − 3 ) . ( 2 + 3 ) =
1 . Đặt t = ( 2 − 3 ) , t > 0 ⇒ ( 2 + 3 )
x x x x
= .
t
1
Phương trình trở thành: t + = 4 ⇒ t 2 − 4t + 1 = 0 ⇔ t = 2 ± 3 .
t
( )
x
Với t = 2 − 3 ⇒ 2 − 3 = 2 − 3 ⇔ x =1 .

3 ⇒ (2 − 3) ( )=
(2 − 3)
x x −1
Với t =
2+ 2+ 3 ⇔ 2− 3
= −1 .
⇔x=
d) 9 x − 6 x =
22 x+1 .

4
2x x
3 3
Phương trình 9 − 6 = 2 x x 2 x +1
⇔ 9 − 6 = 2.4 ⇔   −   = 2 ( ∗) .
x x x

2 2
x
3
Đặt   = t với t > 0 , phương trình ( ∗) trở thành
2
t = −1 ( l )
t2 − t − 2 = 0 ⇔  .
t = 2
x
3
Với t = 2 ⇔   = 2 ⇔ x = log 3 2 > 0 .
2 2

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:


5
a) log x 2 + log 2 x = .
2
b) log 22 ( 4 x ) − log 2 ( 2 x ) =
5.
c) log x (125 x ) .log 225 x = 1 .
d) log 22 x + log 2 x + 1 =
1.
Lời giải
5
a) log x 2 + log 2 x = .
2
Điều kiện phương trình: x > 0, x ≠ 1 .
5 1 5 5
⇔ ( log 2 x ) − log 2 x + 1 =
2
log x 2 + log 2 x = ⇔ + log 2 x = 0
2 log 2 x 2 2
log 2 x = 2 x = 4
⇔ 1 ⇔
log 2 x = x = 2
 2
Suy ra S = { 2;4 . }
b) log ( 4 x ) − log
2
2 2
( 2x) =
5.
Điều kiện: x > 0.
( 2 x ) = 5 ⇔ (1 + log 2 ( 2 x ) )
2
log 22 ( 4 x ) − log 2
− 2log 2 ( 2 x ) − 5 = 0

log 2 ( 2 x ) = 2 x = 2 .
⇔ log 22 ( 2 x ) =
4⇔ ⇔
log 2 ( 2 x ) = −2 x = 1
 8
c) log x (125 x ) .log 225 x = 1 .
Điều kiện x > 0; x ≠ 1 .
2
1 
Ta có log x (125 x ) .log 25
2
1 ⇔ ( log x 125 + log x x )  log 5 x  =
x= 1
 2 

5
⇔ ( 3.log x 5 + 1) log 52 x =
4
Đặt log 5 x = t phương trình tương đương:
 x=5
3  2  t =1  log 5 x = 1 
+ 1 t = 4 ⇔ t 2
+ 3t − 4 = 0 ⇔ ⇔ ⇔ .

t


t = −4

log x = −4
 5 x = 1
 625
d) log 2 x + log 2 x + 1 =
2
1.
x > 0
x > 0  1
Điều kiện  ⇔ 1 ⇔ x≥ .
log 2 x + 1 ≥ 0  x ≥ 2 2

Đặt log 2 x + 1 =t , ( t ≥ 0 ) ⇒ log 2 x =t 2 − 1 ta có phương trình

(t − 1) + t = 0 ⇔ t ( t 3 − 2t + 1) =
0 ⇔ t ( t − 1) ( t 2 − 2t + 1) =
2 2
1 ⇔ t 4 − 2t 2 + t = 0
t = 0 ( t / m )

t = 1 ( t / m )

⇔ t = −1 + 5 ( t / m ) .
 2

t = −1 − 5 ( loai )
 2
Với t = 0 thì log 2 x =−1 ⇔ x =2−1 . Với t = 1 thì log 2 x = 0 ⇔ x = 20 .
1− 5
−1 + 5 1− 5
Với t = thì log=
2 x ⇔= x 2 2 .
2 2
Ví dụ 5. Giải các bất phương trình sau:
( 3)
2x
a) 31− x + 2. ≤7.
2 1
+1
 1 x  1 x
b)   + 3   > 12 .
3 3
c) 6.4 − 13.6 x + 6.9 x > 0 .
x

 1 
d) ( 32 x − 9 )  3x −  3x+1 − 1 ≤ 0 .
 27 

Lời giải
( 3)
2x
a) 31− x + 2. ≤7.
3
Bất phương trình ⇔ + 2.3x ≤ 7 ⇔ 2.32 x − 7.3x + 3 ≤ 0 .
3x

6
1
Đặt t = 3x , t > 0 . Bất phương trình trở thành 2t 2 − 7t + 3 ≤ 0 ⇔ ≤ t ≤ 3.
2
1
⇒ ≤ 3x ≤ 3 ⇔ − log 3 2 ≤ x ≤ 1 .
2
Vậy S = [ − log 3 2;1] .
2 1
+1
 1 x  1 x
b)   + 3   > 12 .
3 3
1
 1 x
Đặt t =   ( t > 0 ) . Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
3
t + t > 12 ⇔ ( t − 3)( t + 4 ) > 0 ⇔ t > 3 .
2

1
 1 x 1
Từ đó suy ra:   > 3 ⇔ < −1 ⇔ −1 < x < 0 .
3 x
Tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −1;0 ) .
c) 6.4 x − 13.6 x + 6.9 x > 0 .
Ta có
2x x
2 2
6.4 x − 13.6 x + 6.9 x > 0 ⇔ 6.   − 13.   + 6 > 0
3 3
 2  x
3
  >
3
  2  x < −1
⇔ ⇔ x >1
 2 x 2 

  < 
 3  3
 1 
d) ( 32 x − 9 )  3x −  3x+1 − 1 ≤ 0 .
 27 
Điều kiện 3 − 1 ≥ 0 ⇔ 3x +1 ≥ 1 ⇔ x ≥ −1 . Ta có x = −1 là một nghiệm của bất
x +1

phương trình.
 1 
Với x > −1 , bất phương trình tương đương với ( 32 x − 9 )  3x −  ≤ 0 .
 27 
 1   1 
Đặt = t 3x > 0 , ta có ( t 2 − 9 )  t −  ≤ 0 ⇔ ( t − 3)( t + 3)  t −  ≤ 0
 27   27 
t ≤ −3
⇔ 1 .
 ≤t ≤3
 27
1
Kết hợp điều kiện = t 3x > 0 ta được nghiệm ≤t ≤3
27

7
1
⇔ ≤ 3x ≤ 3 ⇔ −3 ≤ x ≤ 1 .
27
Ví dụ 6. Giải các bất phương trình sau:
a) log 22 x − 5log 2 x − 6 ≤ 0 .
b) log 2 5 x 5 − 25log 5
x 2 − 75 ≤ 0 .
16log 2 x 3log 2 x 2
c) − < 0.
log 2 x 2 + 3 log 2 x + 1
d) log 2 ( 5 x + 2 ) + 2.log 5x + 2 2 > 3 .
( )

Lời giải
a) log x − 5log 2 x − 6 ≤ 0 (1) .
2
2

Điều kiện: x > 0 (*)


Đặt t = log 2 x ( 2 ) .
( 2) 1
(1) thành t 2 − 5t − 6 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ t ≤ 6 ⇔ − 1 ≤ log 2 x ≤ 6 ⇔ ≤ x ≤ 64 .
2
1 1 
So với (*) : (1) ⇔ ≤ x ≤ 64 . Vậy S =  ;64  .
2 2 
b) log 2 5 x − 25log 5 x − 75 ≤ 0 .
5 2

Điều kiện x > 0 .


log 2 5 x 5 − 25log 5 x 2 − 75 ≤ 0 ⇔ 4log 52 x − 4log 5 x − 3 ≤ 0
1 3 1
⇔ − ≤ log 5 x ≤ ⇔ ≤ x ≤ 125 .
2 2 5
16log 2 x 3log 2 x 2
c) − < 0.
log 2 x 2 + 3 log 2 x + 1
Đặt t = log 2 x .
Bất phương trình có dạng
 −3
16t 6t 2t ( 2t − 1)  < t < −1,
− <0⇔ <0⇔ 2
2t + 3 t + 1 ( 2t + 3)( t + 1) 0 < t < 1 .
 2
 −3  1 1
 2 < log 2 x < −1  <x<
Khi đó  ⇔ 2 2 2.
0 < log x < 1 1 < x < 2
 2
2
d) log 2 ( 5 x + 2 ) + 2.log 5x + 2 2 > 3 .
( )
8
Đặt log 2 ( 5 x + 2 ) =
t . Do 5 x + 2 > 2 với mọi x nên log 2 ( 5 x + 2 ) > log 2 2 =
1 hay
t > 1.
2
Bất phương trình đã cho trở thành: t + > 3 ⇔ t 2 − 3t + 2 > 0 (do t > 1 )
t
t <1
⇔ .
t > 2
Đối chiếu với t > 1 ta lấy t > 2 . Khi đó log 2 ( 5 x + 2 ) > 2 ⇔ 5 x > 2 ⇔ x > log 5 2 .
Vậy bất phương trình có nghiệm=
là S ( log5 2; +∞ ) .
DẠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP MŨ HÓA, LOGARIT 2 VẾ
Phương pháp:
Dựa vào định nghĩa logarit.
Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:
2 3
a) 3x +1.25 x −1 = .
25
2 1
b) 3x .4 x +1 − x = 0.
3
c) log 3 ( 32 x −1 − 3x −1 + 1) =
x.

Lời giải
2 3
a) 3x +1.25 x −1 = .
25
2
3 3x +1 1 1
x 2 +1
( *)
2
Phương trình 3 .25 x −1
= ⇔ = x −1 ⇔ 3x = x .
25 3 25 .25 25
1
Lấy logarit cơ số 3 hai vế của (*) , ta được ⇔ log 3 3x =
2
log 3 x
25
x = 0
1 1
⇔ x 2 =x log 3 ⇔ x 2 − x log 3 =0 ⇔  .
25 25  x = log 3 1
 25
2 1
b) 3x .4 x +1 − x = 0.
3
Ta có
1
2
3x .4 x +1 − x =
3
0 ⇔ 3 ( ).4 x +1 =
x x +1
( )
1 ⇔ log 3x( x +1).4 x +1 = 0 ⇔ log 3x( x +1) + log 4 x +1 =
0.

9
⇔ x ( x + 1) log 3 + ( x + 1) log 4 =
0
 x = −1
⇔ ( x + 1)( x log 3 + log 4 ) =0 ⇔ 
 x = − log 3 4
c) log 3 ( 32 x −1 − 3x −1 + 1) =
x.
log 3 ( 32 x −1 − 3x −1 + 1) =
x ⇔ 32 x −1 − 3x −1 + 1 =3x ⇔ 32 x − 4.3x + 3 =0
3x = 3 x =1
⇔ x ⇔ .
3 = 1 x = 0
d) .
Ví dụ 8. Giải các bất phương trình sau:
2
a) 10 x < e x .
2
b) 2 x − 2 x −1
≤ 3.

Lời giải
x2
a) 10 < e . x

2
Ta có 10 x < e x ⇔ log 10 x ( ) < log ( e ) ⇔ x
2
x 2
− x.log e < 0 ⇔ x ∈ ( 0;log e ) .
2
b) 2 x − 2 x −1
≤ 3.
x 2 − 2 x −1
2 ≤ 3 ⇔ ( x − 1) 2 − 2 ≤ log 2 3 ⇔ ( x − 1) 2 ≤ log 2 12
⇔ 1 − log 2 12 ≤ x ≤ 1 + log 2 12 .
Vậy tập nghiệm S =1 − log 2 12;1 + log 2 12  .
 
DẠNG 4:
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ
Phương pháp:
A = 0
+ A.B= 0 ⇔ 
B = 0
A > 0 A < 0
+ A.B > 0 ⇔  hoặc  .
B > 0 B < 0
A > 0 A < 0
+ A.B < 0 ⇔  hoặc  .
B < 0 B > 0
Ví dụ 9. Giải các phương trình sau:
2 2 2
5x −4 x +3
+ 5x +7 x+6
= 52 x +3 x +9
+1.

Lời giải
x2 − 4 x +3 x2 + 7 x + 6 2 x2 +3 x +9
5 +5 = 5 +1.

10
2 2 2 2 2 (x 2
)(
− 4 x +3 + x2 + 7 x + 6 )
5x −4 x +3
+ 5 x + 7 x + 6 = 52 x + 3 x + 9 + 1 ⇔ 5 x − 4 x + 3 + 5=
x +7 x+6
5 +1.
a = x − 4 x + 3
2

Đặt  2
, ta được phương trình:
b = x + 7 x + 6
 5a = 1 a = 0
5 + 5 = 5 + 1 ⇔ 5 + 5 = 5 .5 + 1 ⇔ ( 5 − 1)(1 − 5 ) =
a b a +b a b a
0 ⇔ b b
⇔ a b

5 = 1 b = 0
x =1
 x − 4x + 3 =
2
0 x = 3
Khi đó  2 ⇔ . Tập nghiệm của phương trình là
 x + 7 x + 6 =0  x = −1

 x = −6
{−6; −1;1;3} .
Ví dụ 10. Giải các bất phương trình sau:
log 2 x + log 3 x ≥ 1 + log 2 x.log 3 x .
Lời giải
a) log 2 x + log 3 x ≥ 1 + log 2 x.log 3 x .
Điều kiện xác định: x > 0 . Ta có:
log 2 x + log 3 x ≥ 1 + log 2 x.log 3 x ⇔ ( log 2 x − 1)( log 3 x − 1) ≤ 0
 log 2 x − 1 ≤ 0  0 < x ≤ 2
 
 log 3 x − 1 ≥ 0  x ≥ 3
⇔ ⇔ ⇔ 2 ≤ x ≤ 3.
log 2 x − 1 ≥ 0  x ≥ 2
 
 log 3 x − 1 ≤ 0  0 < x ≤ 3

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.


Bài 1: Giải các phương trình sau:
2
a) 22 x −5 x + 3 = 1
b) log 3 ( x − 1) = 2
log 2 x log 2 ( x 2 − x ) .
c) =
d) log 2 x + log 2 ( x − 1) =
1
2 1
e) 3x .4 x +1 − x = 0.
3
f) 28− x .58− x = 0,01. (105 )
2 2 1− x
.

( ) + (2 + 3)
x x
g) 7 + 4 3 6.
=
h) 33+ 3 x + 33−3 x + 34 + x + 34 − x =
103 .
Bài 2: Giải các bất phương trình sau

11
a) 32 x +1 > 33− x .
b) log 0,5 ( 2 x − 1) ≥ 0 .
x2 − 4 x
1
c)   <8.
2
d) 3log 3 ( x − 1) + log 3 3 ( 2 x − 1) ≤ 3 .

(
e) log 1 log 2 ( x 2 − 1) ≤ −1 . )
2

 1 
f) log 1  2  > log 2 ( x − 7 ) .
2  x + 4x − 5 

 2 x2   2 x2 
g) log 23  x −  − log 1  x − <2.
 3  3 3 

(
h) log x log 3 ( 9 x − 72 ) ≤ 1 . )
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để các bất phương trình sau
nghiệm đúng với mọi x ∈  .
x 2 + 2 mx +1 2 x −3m
2 e
a)   ≤ 
e 2
b) ln ( 2 x + 3) > ln ( x 2 + ax + 1) .
2

Bài 4: Tìm m để phương trình log 6 ( 2018 x + m ) =


log 4 (1009 x ) có nghiệm.
Bài 5: Tìm tham số m để phương trình 4 x + 7= 2 x + 3 + m 2 + 6m có nghiệm
x ∈ (1;3) .
Bài 6: Tìm giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
2 2
9 x −3 x + m + 2.3 x −3 x + m − 2 + x < 32 x −3 có nghiệm
Bài 7: Cho bất phương trình: 9 x + ( m − 1) .3x + m > 0 (1) . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀x ≥ 1 .
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

2
Câu 1: Tổng các nghiệm thực của phương trình 3x −3 x +8 = 92 x −1 bằng
A) −7 . B) 5 . C) 6 . D) 7 .
Câu 2: Nghiệm của phương trình log 7 ( x + 1) =1 − log 7 ( x − 5 ) là
A) x = 6 . B) x = −2 . C) x = 6 . D) x = 12 .
−2, x =
Câu 3: Phương trình log 2 ( x − 2 ) + log 1 ( 5 x − 8 ) =
2
0 có hai nghiệm x1 , x2 .
2

Tổng P= x1 + x2 là
A) 3 . B) 0 . C) 6 . D) 5 .

12
x +1
 1 
Câu 4: Nghiệm của phương trình   = 1252 x là
 25 
1 1
A) − . B) 1 . C) − . D) 4 .
8 4
3 x −1
2 1
Câu 5: Phương trình 3x − 4 =   có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .
9
A) −2 . B) −5 . C) 6 . D) −6 .
Câu 6: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình
log 2 x.log 2 ( 32 x ) + 4 = 0 bằng
7 9 1 1
A) . B) . . C) D) .
16 16 32 2
3
Câu 7: Số nghiệm thực của phương trình 41− x − x − 1 − 0 là
2
A) 0 . B) 1 . C) 3 . D) 2 .
Câu 8: Số nghiệm thực của phương trình 3log 3 ( 2 x − 1) − log 1 ( x − 5 ) =
3
3
3

A) 3 . B) 1 . C) 2 . D) 0 .
Câu 9: Tổng các nghiệm của phương trình log 32 ( 3 x ) + log 3 ( 9 x ) − 7 =0 bằng
28 244 244
A) 84 . B)
. C) . D) .
81 81 3
Câu 10: Tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( 7 − 3x ) =2 − x là
A) 3 . B) 7 . C) 1 . D) 2 .
Câu 11: Gọi a, b ( a < b ) là các nghiệm của phương trình 6 + 6= 2 x +1 + 3x +1 .
x

Tính giá trị của P= 3a + 2b .


A) 17 . B) 7 . C) 31 . D) 5 .
Câu 12: Tìm m để phương trình log 3 x − ( m + 3) log 3 x + 3m − 1 =
2
0 có 2
nghiệm x1 , x2 sao cho x1 .x2 = 27.
4 28
A) m = 1. . B) m = . . C) m = 25. . D) m = . .
3 3
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
9 x − ( 2m − 2 ) 3x − m + 4 =0 có hai nghiệm phân biệt
A) 3 . B) 1 . C) 2 . D) Vô số.
Câu 14: Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
(2 + 3) ( )
x x
phương trình +m 2− 3 1 có hai nghiệm phân biệt là
=
khoảng ( a; b ) . Tính T= 3a + 8b .
A) T = 5 . B) T = 7 . C) T = 2 . D) T = 1 .
13
x2 −3 x − 2
1
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình   ≥ 4 là
2
A) ( −∞;0] ∪ [3; +∞ ) . B) ( −∞;0] .
C) [3;+∞ ) . D) [ 0;3] .
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x 2 − 3 x + 2 ) + log 1 ( x − 1) ≤ 1
3


A) S= ( 2; + ∞ ) . B) S = ( 2;5] . C) S = [1;5] . D) S= (1; + ∞ ) .
Câu 17: Số nghiệm nguyên của bất phương trình
log 2 − 3
( x − 1) + log 2+ 3 (11 − 2 x ) ≥ 0 là
A) 2 . B) 3 . C) 4 . D) 1 .
Câu 18: Cho bất phương trình log 2 ( x − x − 2 ) ≥ log 0,5 ( x − 1) + 1 , tìm số
2

nghiệm nguyên thuộc đoạn [ 0;2021] .


A) 2020 . B) 2019 . C) 2018 . D) 2021 .
Câu 19: Gọi S là tập tất hợp tất cả các nghiệm nguyên dương thỏa mãn
2
bất phương trình 2 x −5 x +12 − 4096 < 0 . Tính tổng tất cả các giá trị nghiệm
đó
A) 14 . B) 12 . C) 10 . D) 8 .
Câu 20: Biết tập nghiệm của bất phương trình 2.9 − 5.6 x + 3.4 x < 0 là
x

( a; b ) , với a, b ∈  . Tìm a + 3b.


A) 1 . B) 2 . C) 3 . D) 4 .
x
Câu 21: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4log 24 − log 2 x + 1 ≤ 0 là
2
A) 3 . B) Vô số. C) 2 . D) 1 .
Câu 22: Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình
(3 + 5 ) + (3 − 5 )
x x
< 3.2 x là khoảng ( a; b ) , hãy tính S= b − a
A) S = 2 . B) S = 3 . C) S = 1 . D) S = 4 .
Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( 2 x + 1) > −1 là
2

 1 1  1 1   1 1
A)  − ;  . B)  −∞;  .
C)  ; +∞  . D)  − ;  .
 2 2  2 2   2 2
1 − 2x
Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 > 0 có dạng ( a; b ) .
3 x
Tính T= 3a − 2b .
2
A) T = 0 . B) T = −1 . C) T = 1 . D) T = − .
3
14
Câu 25: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có tối
thiểu một số nguyên x và không quá 3 số nguyên x thỏa mãn
2 x − 4. ( 5 x − y ) < 0
A) 15501 . B) 78000 . C) 15600 . D) 15500 .
Câu 26: Số nghiệm nguyên của bất phương trình
2 2
22 x −15 x +100 − 2 x +10 x −50 + x 2 − 25 x + 150 < 0 là
A) 6 . B) 3 . C) 5 . D) 4 .
Câu 27: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có
nhiều nhất 10 số nguyên x thỏa mãn ( 3x + 4 − 1)( 3x − y − 1) < 0 ?
A) 2187 . B) 59048 . C) 59049 . D) 2186 .
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình
log 32 x + m log 3 x ≥ m nghiệm đúng với mọi giá trị của x ∈ ( 0; +∞ ) .
A) 5 . B) 6 . C) 4 . D) 7 .
Câu 29: Gọi E là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho ứng với
mỗi số y có không quá 4031 số nguyên x thỏa mãn
log 22 x − 3 y log 2 x + 2 y 2 < 0 . Tập E có bao nhiêu phần tử?
A) 6 . B) 5 . C) 8 . D) 4 .
E. HƯỚNG DẪN GIẢI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình sau:


2
a) 22 x −5 x + 3
=1
x =1
Ta có 2 2 x2 −5 x + 3
=1 ⇔ 2 2 x2 −5 x + 3 0 2
2 ⇔ 2x − 5x + 3 =
= 0⇔ .
x = 3
 2
b) log 3 ( x − 1) =
2
Điều kiện x − 1 > 0 ⇔ x > 1
Ta có log 3 ( x − 1) =
2 ⇔ x −1 = 10 (thỏa mãn điều kiện)
9 ⇔x=
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {10} .
log 2 x log 2 ( x 2 − x ) .
c) =

15
x > 0  x > 0 x > 0
Điều kiện  2 ⇔ ⇔ ⇔ x >1.
x − x > 0  x ( x − 1) > 0 x −1 > 0
x = 0
Ta có=log 2 x log 2 ( x 2 − x ) ⇔ x = x 2 − x ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔ .
x = 2
Đối chiếu điều kiện, phương trình có tập nghiệm là S = {2} .
d) log 2 x + log 2 ( x − 1) =
1
x > 0
Điều kiện  ⇔ x >1
x −1 > 0
1 ⇔ log 2  x ( x − 1)  =1 ⇔ x 2 − x =
Ta có log 2 x + log 2 ( x − 1) = 2 ⇔ x2 − x − 2 =0
 x = −1
⇔
x = 2
Đối chiếu điều kiện, phương trình có tập nghiệm là S = {2} .
2 1
e) 3x .4 x +1 − = 0.
3x
2 1 2 2

(
Ta có: 3x .4 x +1 − x =0 ⇔ 3x .4 x +1 =3− x ⇔ log 3 3x .4 x +1 =log 3 3− x .
3
)
⇔ x 2 + ( x + 1) log 3 4 =− x ⇔ x 2 + (1 + log 3 4 ) x + log 3 4 =
0 ( *) .
Do đó T =x1 x2 + x1 + x2 =− (1 + log 3 4 ) + log 3 4 =−1.
f) 28− x .58− x = 0,01. (105 )
2 2 1− x
.
8− x2 =
10−9.105−5 x
( 2.5)
2
⇔ 108− x =102 −5 x ⇔ 8 − x 2 =2 − 5 x ⇔ x =−1; x =6

( ) + (2 + 3) =
x x
g) 7 + 4 3 6.

(7 + 4 3 ) + (2 + 3 ) =
x x
6 (1)
x 2

(1) ⇔ ( 2 + 3 )  + ( 2 + 3 ) −=6 0 ( 2 + 3 )  + ( 2 + 3 )


2 x x x

 
6 0
−= ( 2)
 
(2 + 3) > 0
x
Đặt t =
Khi đó:
t =2 ( n )
( 2) ⇔ t 2 + t − 6 = 0⇔
 t = −3 ( l )
( )
x
Với t = 2 ⇔ 2 + 3 = 2 ⇔ x = log 2 + 3 2 .
( )
103 .
h) 33+ 3 x + 33−3 x + 34 + x + 34 − x =
103 (1)
33+ 3 x + 33−3 x + 34 + x + 34 − x =

16
27 81  1   1
(1) ⇔ 27.33 x +3x
+ 81.3x + x = 103 ⇔ 27.  33 x + 3 x  + 81.  3x + x  = 103 ( 2)
3 3  3   3 
1 Cosi 1
Đặt t =3x + x ≥ 2 3x. x =2
3 3
3
 1 1 1 1 1
⇒ t = 3x + x  =33 x + 3.32 x. x + 3.3x. 2 x + 3 x ⇔ 33 x + 3 x =t 3 − 3t
3

 3  3 3 3 3
3
10 10
Khi đó: ( 2 ) ⇔ 27(t 3 − 3t ) + 81t = 103 ⇔ t 3 = ⇔ t= > 2 (n)
27 3
10 1 10
Với t = = > 3x + x = ( 3)
3 3 3
 y = 3 (n)
1 10
Đặt = y 3x > 0 . Khi đó: ( 3) ⇔ y + = ⇔ 3 y 2 − 10 y + 3 = 0 ⇔ 
y 3  y = 1 (n)
 3
Với y = 3 ⇒ 3 = 3 ⇔ x =1
x

1 1
Với y = ⇒ 3x = ⇔ x = −1 .
3 3
Bài 2: Giải các bất phương trình sau
a) 32 x +1 > 33− x .
2
32 x +1 > 33− x ⇔ 2 x + 1 > 3 − x ⇔ 3 x > 2 ⇔ x > .
3
b) log 0,5 ( 2 x − 1) ≥ 0 .
1
Điều kiện: 2 x − 1 > 0 ⇔ x > ( *) .
2
log 0,5 ( 2 x − 1) ≥ 0 ⇔ 2 x − 1 ≤ ( 0,5 ) ⇔ 2 x ≤ 2 ⇔ x ≤ 1 .
0

Giao với điều kiện (*) suy ra bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
1 
S =  ;1 .
2 
x2 − 4 x
1
c)   <8.
2
Ta có
x2 − 4 x x2 − 4 x −3
1 1 1
  <8⇔  < 
2 2 2
.
2 x <1
2
⇔ x − 4 x > −3 ⇔ x − 4 x + 3 > 0 ⇔ 
x > 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) .

17
d) 3log 3 ( x − 1) + log 3 3 ( 2 x − 1) ≤ 3 .
x > 1
x −1 > 0 
Điều kiện:  ⇔ 1 ⇔ x > 1 (*).
2 x − 1 > 0  x >
 2
3log 3 ( x − 1) + log 3 3 ( 2 x − 1) ≤ 3 ⇔ 3log 3 ( x − 1) + 3log 3 ( 2 x − 1) ≤ 3
⇔ log 3 ( x − 1) + log 3 ( 2 x − 1) ≤ 1 ⇔ log 3 ( x − 1)( 2 x − 1)  ≤ 1
−1
⇔ ( x − 1)( 2 x − 1) ≤ 3 ⇔ 2 x 2 − 3 x − 2 ≤ 0 ⇔
≤x≤2.
2
So điều kiện (*) suy ra bất phương trình có tập nghiệm là S = (1;2] .

(
e) log 1 log 2 ( x 2 − 1) ≤ −1 . )
2

log 2 ( x 2 − 1) > 0
Điều kiện: 
2
(
⇔ x 2 − 1 > 1 ⇔ x ∈ −∞; − 2 ∪ ) ( 2; + ∞ . )
 x − 1 > 0
−1
1
log 1 ( 2
)
log 2 ( x − 1) ≤ −1 ⇔ log 2 ( x − 1) ≥   = 2 ⇔ ( x 2 − 1) ≥ 4
2

2
2

(
⇔ x 2 ≥ 5 ⇔ x ∈ −∞; − 5  ∪  5; + ∞ . )
Giao với điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm là
(
S = −∞; − 5  ∪  5; + ∞ . )
 1 
f) log 1  2  > log 2 ( x − 7 ) .
2  x + 4x − 5 

Ta có:
 1 
 > log 2 ( x − 7 ) ⇔ log 2 ( x + 4 x − 5 ) > log 2 ( x − 7 )
2
log 1  2
2  x + 4 x − 5 
x > 7 .
x − 7 > 0 x > 7 
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔   x < −2 ⇔ x > 7
x + 4x − 5 > x − 7  x + 3 x + 2 > 0   x > −1

 2x 
2
 2x 
2
g) log 23  x −  − log 1  x − <2.
 3  3 3 

18
 2 x2   2 x2 
log 23  x −  − log 1  x − <2
 3  3 3 
 2 x2
 x − >0
 3
⇔
−1 < log  x − 2 x  < 2
2

3 
  3 
 3
0 < x < 2 1
⇔ ⇔ < x <1
1 < x <1 2
 2
(
h) log x log 3 ( 9 x − 72 ) ≤ 1 . )
Ta có: log x ( log 3 (9 x − 72) ) ≤ 1
9 x − 72 > 0

0 < x ≠ 1 9 > 73
x

⇔ x
⇔ 
log 3 (9 − 72) > 0
x
log 3 (9 − 72) ≤ x
log (9 x − 72) ≤ x
 3
 x > log 9 73
⇔ ⇔ log 9 73 < x ≤ 2
x ≤ 2
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để các bất phương trình sau
nghiệm đúng với mọi x ∈  .
x 2 + 2 mx +1 2 x −3m
2 e
a)   ≤ 
e 2
x 2 + 2 mx +1 2 x −3m x 2 + 2 mx +1 −2 x + 3 m
2 e 2 2
  ≤  ⇔  ≤  ⇔ x 2 + 2mx + 1 ≥ −2 x + 3m
e 2 e e
⇔ x + 2 ( m + 1) x + 1 − 3m ≥ 0 ( ∗) .
2

Bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x ∈  khi và chỉ khi bất phương
trình ( ∗) có nghiệm đúng với mọi x ∈  .
 ∆′ ≤ 0 m 2 + 5m ≤ 0
⇔ ⇔ ⇔ m ∈ [ −5; 0] .
a > 0 1 > 0 ( ld )
Vậy m ∈ [ −5; 0] thỏa yêu cầu bài toán.
b) ln ( 2 x 2 + 3) > ln ( x 2 + ax + 1) .

19
 x + ax + 1 > 0
2

ln ( 2 x + 3) > ln ( x + ax + 1) , ∀x ∈  ⇔  2
2 2
2
, ∀x ∈ 
2 x + 3 > x + ax + 1
 x 2 + ax + 1 > 0 (1) ∆ (1) = a 2 − 4 < 0
⇔ 2 , ∀x ∈  ⇔  ⇔ −2 < a < 2 .
 x − ax + 2 > 0 ( 2 )
2
∆ ( 2) = a − 8 < 0
Bài 4: Tìm m để phương trình log 6 ( 2018 x + m ) = log 4 (1009 x ) có nghiệm.
2018 x + m = 6t
Đặt log 6 ( 2018=x + m ) log 4 (=
1009 x ) t ⇒  t
⇒ 2.4t + m =
6t
1009 x = 4
⇔m= −2.4 + 6 .
t t

Đặt f ( t ) = f ′ ( t ) 6t ln 6 − 2.4t .ln 4 .


−2.4t + 6t . Ta có: =
t
 3  2ln 4
Xét f ′ ( t ) =
0⇒  = = log 6 16 ⇔ t =log 3 ( log 6 16 ) .
2 ln 6 2

Bảng biến thiên:

Phương trình f (t ) = m có nghiệm khi và chỉ khi


 
m ≥ f  log 3 ( log 6 16 )  ≈ −2,01 .
 2 
Bài 5: Tìm tham số m để phương trình 4 x + 7= 2 x + 3 + m 2 + 6m có nghiệm
x ∈ (1;3) .
Ta có: 4 x + 7 = 2 x + 3 + m 2 + 6m ⇔ 4 x − 8.2 x = m 2 + 6m − 7 (1) .
Đặt 2 x = t , với x ∈ (1;3) thì t ∈ ( 2;8 ) .
Phương trình đã cho trở thành t 2 − 8t = m 2 + 6m − 7 ( 2) .
Xét hàm số f ( t ) =t 2 − 8t , t ∈ ( 2;8 ) .
Ta có f ′ ( t=
) 2t − 8 ; f ′ ( t ) = 0 ⇔ t = 4 ∈ ( 2;8) .
Lại có f ( 2 ) = −12 ; f ( 4 ) = −16 ; f ( 8 ) = 0 .
Mà hàm f ( t ) xác định và liên tục trên t ∈ ( 2;8 ) nên −16 ≤ f ( t ) < 0 .
Do đó phương trình (2) có nghiệm trên t ∈ ( 2;8 ) ⇔ −16 ≤ m + 6m − 7 < 0
2

⇔ −7 < m < 1 .
Bài 6: Tìm giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
2 2
9 x −3 x + m + 2.3 x −3 x + m − 2 + x < 32 x −3 có nghiệm
Điều kiện x 2 − 3 x + m ≥ 0 .
20
x2 −3 x + m 2
x2 −3 x + m − 2 + x
2 1 x2 −3 x + m
9 + 2.3 < 32 x −3 ⇔ 32
+ .3 x −3 x + m + x < .32 x
9 27
Vì 3 > 0, ∀x ∈  nên chia 2 vế bất phương trình cho 3 , ta được:
2x 2x

x2 −3 x + m 2
32 2 3 x −3 x + m + x 1 x2 −3 x + m − 2 x 2 x2 −3 x + m − x 1
⇔ 2x
+ . 2x
< ⇔ 32 + .3 − <0
3 9 3 27 9 27

( ) + 2 .3 1
( ) + 92 .3 1
2 x2 −3 x + m − x 2
x2 −3 x + m − x x2 −3 x + m − x x2 −3 x + m − x
⇔3 − <0⇔ 3 − <0
9 27 27
x2 −3 x + m − x
Đặt t = 3 (điều kiện: t > 0 ), bất phương trình trở thành:
2 1 1 1
t2 + t − <0⇔− <t <
9 27 3 9
1 2 1
So điều kiện, ta có: 0 < t < ⇔ 3 x −3 x + m − x < = 3−2 ⇔ x 2 − 3 x + m − x < −2
9 9
 x − 3x + m ≥ 0
2
 x 2 − 3x + m ≥ 0
 
⇔ x 2 − 3x + m < x − 2 ⇔  x − 2 > 0 ⇔ x > 2 ⇒4−m>2⇔ m<
 2 
x < 4 − m
2
 x − 3x + m < x − 4 x + 4
.
Do m nguyên dương nên m = 1 thỏa mãn.
Thử lại ta có m = 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 7: Cho bất phương trình: 9 x + ( m − 1) .3x + m > 0 (1) . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀x ≥ 1 .
Đặt t = 3x . Vì x ≥ 1 ⇒ t ≥ 3 Bất phương trình đã cho thành:
t 2 + ( m − 1) .t + m > 0 nghiệm đúng ∀t ≥ 3
t2 − t
⇔ > − m nghiệm đúng ∀t ≥ 3 .
t +1
2 2
Xét hàm số g ( t ) = t − 2 + , ∀t ≥ 3, g ' ( t ) = 1 − > 0, ∀t ≥ 3 . Hàm số
( t + 1)
2
t +1
3
đồng biến trên [3;+∞ ) và g ( 3) = . Yêu cầu bài toán tương đương
2
3 3
−m ≤ ⇔m≥−
2 2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.D 2.A 3.D 4.C 5.D 6.B 7.B 8.B 9.C 10.D
11.D 12.A 13.B 14.C 15.A 16.D 17.B 18.B 19.B 20.C
21.C 22.A 23.A 24.D 25.A 26.D 27.D 28.D 29.A 30.A

21
Câu 1: Chọn D
32( 2 x −1) ⇔ x 2 − 3 x + 8 = 4 x − 2 ⇔ x 2 − 7 x + 10 =
2 2
−3 x +8
3x = 92 x −1 ⇔ 3x −3 x +8 = 0
x = 2
⇔ . Vậy tổng hai nghiệm của phương trình là 7.
x = 5
Câu 2: Chọn A
x +1 > 0  x > −1
Điều kiện  ⇔ ⇔ x>5.
x − 5 > 0 x > 5
log 7 ( x + 1) =1 − log 7 ( x − 5 )
⇔ log 7 ( x + 1) + log 7 ( x − 5 ) =
1
⇔ log 7 ( x + 1)( x − 5 ) =
1
⇔ ( x + 1)( x − 5 ) =
7
⇔ x 2 − 4 x − 12 =
0
x = 6
⇔
 x = −2
So với điều kiện, phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 6 .
Câu 3: Chọn D
 x > 2
 
 x2 − 2 > 0   x < − 2 8
Điều kiện  ⇔ ⇔x> .
5 x − 8 > 0  8 5
 x >
 5
Với điều kiện trên ta có phương trình
log 2 ( x 2 − 2 ) + log 1 ( 5 x − 8 ) = 0
2

⇔ log 2 ( x − 2 ) − log 2 ( 5 x − 8 ) =
2
0
⇔ log 2 ( x 2 −=
2 ) log 2 ( 5 x − 8 )
x = 2
⇔ x2 − 2 = 5x − 8 ⇔ x2 − 5x + 6 = 0 ⇔  (Thoả mãn điều kiện trên).
x = 3
Vậy tổng P = x1 + x2 = 2 + 3 = 5 .
Câu 4: Chọn C
x +1
 1 
1252 x ⇔ ( 5−2 ) ( 53 ) .
( x +1) 2x
Ta có:   = =
 25 

22
1
⇔ 5−2 x − 2 = 56 x ⇔ −2 x − 2 = 6 x ⇔ x = − .
4
Câu 5: Chọn D
3 x −1
21 2
Ta có 3x =  
−4
⇔ 3x − 4 = 3−6 x + 2 ⇔ x 2 − 4 =
−6 x + 2 ⇔ x 2 + 6 x − 6 =
0
9
Do ∆= 36 + 4.6= 60 > 0 nên phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 , x2 .
Theo hệ thức Vi-ét x1 x2 = −6 .
Câu 6: Chọn B
Điều kiện xác định: x > 0 .
Khi đó log 2 x.log 2 ( 32 x ) + 4 =0 ⇔ log 2 x. ( log 2 x + 5 ) + 4 =0
 1
 x=
 log 2 x = −1 2
⇔ log 22 x + 5.log 2 x + 4 =0 ⇔ ⇔ .
log
 2 x = −4 x = 1
 16
9
Do đó tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho bằng .
16
Câu 7: Chọn B
3 4 3
Ta có: 41− x − x
−1 = 0 ⇔
2 x
− −1 = 0
2 2 2x
 2x = 1
⇔ 22 x + 3.2 x − 4 =0 ⇔  x ⇒ 2 x =1 ⇒ x =0 .
 2 = −4
Câu 8: Chọn B
2 x − 1 > 0
Điều kiện xác định:  ⇔ x>5
x − 5 > 0
Với điều kiện trên phương trình tương đương:
1 ⇔ log 3 ( 2 x − 1) . ( x − 5 )  =1
log 3 ( 2 x − 1) + log 3 ( x − 5 ) =
⇔ ( 2 x − 1) . ( x − 5 ) =
3 ⇔ 2 x 2 − 11x + 5 =3
 11 − 105
x = (tm)
⇔  4 . Vậy phương trình có 1 nghiệm thực.
 11 + 105
x = (ktm)
 4
Câu 9: Chọn C
Xét phương trình log 32 ( 3 x ) + log 3 ( 9 x ) − 7 =0 (1)
ĐK: x > 0 .
Phương trình

23
(1) ⇔ log32 ( 3x ) + log3 ( 3x ) + log3 3 − 7 =0
.
⇔ log 32 ( 3 x ) + log 3 ( 3 x ) − 6 =0
Đặt t = log 3 ( 3 x )
t = −3 log 3 ( 3 x ) = −3
Phương trình (1)
trở thành t 2 + t − 6 =0 ⇔  hoặc 
t = 2 log 3 ( 3 x ) = 2
 1
3x = 3−3  x=
⇔ ⇔ 81 (thỏa mãn) .
3x = 3
2 
 x = 3
1 244
Tổng các nghiệm của phương trình (1) là +3= .
81 81
Câu 10: Chọn D
32
Ta có: log 3 ( 7 − 3x ) = 2 − x ⇔ 7 − 3x = 32 − x ⇔ 7 − 3x = .
3x
 x 7 + 13  7 + 13
3 = >0  x = log 3
2 2 .
⇔ −32 x + 7.3x − 9 = 0 ⇔  ⇔
 x 7 − 13  7 − 13
3 = >0  x = log 3
 2  2
7 + 13 7 − 13  7 + 13 7 − 13 
Khi đó log 3 + log 3 = log 3  . log 3 32 =
 = 2.
2 2  2 2 
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2.
Câu 11: Chọn D
6 x + 6= 2 x +1 + 3x +1 ⇔ 2 x.3x − 2 x +1 − 3x +1 + 6 = 0 ⇔ 2 x ( 3x − 2 ) − 3 ( 3x − 2 ) =0
3x − 2 = 0 3x = 2  x = log 3 2
⇔ ( 3x − 2 )( 2 x − 3) =
0 ⇔ x ⇔ x ⇔ .
 2 − 3 = 0  2 = 3  x = log 2 3
Vì a < b=nên a log =3 2, b log 2 3 .
Vậy P = 3a + 2b = 3log3 2 + 2log2 3 = 2 + 3 = 5 .
Câu 12: Chọn A
Đặt t = log 3 x
Phương trình trở thành : t 2 − ( m + 2 ) t + 3m − 1 =0
Phương trình có hai nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0
⇔ ( m + 2 ) − 4 ( 3m − 1) ≥ 0
2

⇔ m 2 − 8m + 8 ≥ 0
m ≥ 4 + 2 2
⇔
 m ≤ 4 − 2 2
24
x1 .x2 = 27
⇔ 3t1 .3t2 =
27
⇔ 3t1 + t2 =
27
⇔ 3m + 2= 27 (Vi − et )
⇔ m+2= log 3 27
⇔m= 1 (nhận).
Câu 13: Chọn B
Đặt=t 3x ( t > 0 ) . Phương trình 9 x − ( 2m − 2 ) 3x − m + 4 =0 có hai nghiệm
phân biệt khi và chỉ khi phương trình t 2 − ( 2m − 2 ) t − m + 4 =0 có hai
nghiệm dương phân biệt.
∆=' ( m − 1)2 + m − 4 > 0 m 2 − m − 3 > 0
 
⇔  S = 2m − 2 > 0 ⇔ m > 1
 
 P =− m + 4 > 0 m < 4
 1 − 13
m <
 2
 1 + 13
m >
 2
 1 + 13
⇔ ⇔ <m<4
 2
m > 1



m < 4
Vậy có một giá trị nguyên của m là 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 14: Chọn C
1
( ) ( )
x x
Đặt 2 + 3 = t , ( t > 0 ) ⇒ 2 − 3 =.
t
m
Phương trình trở thành t + = 1 ⇔ t 2 − t + m = 0 (*) .
t
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 2
 ∆ = 1 − 4m > 0
 1
nghiệm dương phân biệt ⇔ t1 + t2 =1 > 0 ⇔ 0 < m < .
t .t= m > 0 4
1 2
1
Do đó a = 0; b = ⇒ T = 3a + 8b = 2 .
4
Câu 15: Chọn D
25
x2 −3 x − 2 x2 −3 x − 2 −2
1 1 1
Ta có:   ≥4 ⇔  ≥ 
2 2 2
⇔ x − 3 x − 2 ≤ −2 ⇔ x − 3 x ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 3 .
2 2

Câu 16: Chọn B


Ta có log 3 ( x 2 − 3 x + 2 ) + log 1 ( x − 1) ≤ 1
3

⇔ log 3 ( x − 3 x + 2 ) − log 3 ( x − 1) ≤ log 3 3


2

⇔ log 3 ( x 2 − 3 x + 2 ) ≤ log 3 3 ( x − 1) 

 x − 3 x + 2 > 0
2

⇔ 0 < x 2 − 3 x + 2 ≤ 3 ( x − 1) ⇔  2
 x − 6 x + 5 ≤ 0
 x < 1

⇔   x > 2 ⇔ 2 < x ≤ 5 .
1 ≤ x ≤ 5

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( 2;5] .
Câu 17: Chọn B
11
Điều kiện 1 < x < . Ta có log 2 − 3 ( x − 1) + log 2 + (11 − 2 x ) ≥ 0
2 3

1
⇔ log 2 − 3 ( x − 1) + log 2 − 3 ≥0
11 − 2 x
 x −1 
⇔ log 2 − 3  ≥0
 11 − 2 x 
x −1
⇔ ≤1
11 − 2 x
x ≤ 4
3 x − 12
⇔ ≤0⇔
11 − 2 x  x > 11
 2
Kết hợp điều kiện suy ra 1 < x ≤ 4
Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên .
Câu 18: Chọn B

26
log 2 ( x 2 − x − 2 ) ≥ log 0,5 ( x − 1) + 1
⇔ log 2 ( x 2 − x − 2 ) ≥ log 1 ( x − 1) + 1
2

⇔ log 2 ( x − x − 2 ) + log 2 ( x − 1) ≥ 1
2

⇔ log 2 ( x 2 − x − 2 ) . ( x − 1)  ≥ 1
 x2 − x − 2 > 0

⇔ x −1 > 0
 2
( x − x − 2 ) ( x − 1) ≥ 2
 x2 − x − 2 > 0

⇔ x −1 > 0
 3 2
x − 2x − x ≥ 0
  x < −1

 x > 2

⇔ x > 1

 1 − 2 ≤ x ≤ 0
 x ≥ 1 + 2
 
⇔ x ≥1+ 2
Vì x là số nguyên và thuộc đoạn [ 0;2021] nên x ∈ {3;4;....;2021} .
Vậy có 2019 giá trị .
Câu 19: Chọn C
2 2
Ta có 2 x − 5 x +12
− 4096 < 0 ⇔ 2 x − 5 x +12
< 4096
x 2 − 5 x +12
⇔2 < 2 ⇔ x − 5 x + 12 < 12 ⇔ x 2 − 5 x < 0 ⇔ 0 < x < 5 .
12 2

Do x nguyên dương nên x ∈ {1;2;3;4} , suy ra S = {1;2;3;4} . Vậy tổng tất cả


các giá trị của S là 1 + 2 + 3 + 4 =
10 .
Câu 20: Chọn C
Ta có:
2.9 x − 5.6 x + 3.4 x < 0
x x
9 3
⇔ 2.   − 5.   + 3 < 0 .
4 2
x
3 3
⇔1<   < ⇔ 0 < x <1
2 2
Vậy tập nghiệm bất phương trình là S = ( 0;1) suy ra a =0; b =1 ⇒ a + 3b =3

27
Câu 21: Chọn A
= ( 0; +∞ ) .
TXĐ: D
Ta có
x
4log 24− log 2 x + 1 ≤ 0
2
1 x
⇔ 4. log 22 − log 2 x + 1 ≤ 0 .
4 2
⇔ ( log 2 x − 1) − log 2 x + 1 ≤ 0
2

Đặt t = log 2 x , ta được: ( t − 1) − t + 1 ≤ 0 ⇔ t 2 − 3t + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2 .


2

Suy ra 1 ≤ log 2 x ≤ 2 ⇔ 2 ≤ x ≤ 4 (Thỏa mãn ĐKXĐ).


Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên= x 2,= x 4.
x 3,=
Câu 22: Chọn A
x x
3+ 5   2 
( ) ( )
x x
Ta có 3 + 5 + 3− 5 < 3.2 . ⇔ 
x
 +   < 3.
 2   3 + 5 
x
3+ 5 
Đặt t =   với t > 0 .
 2 
1 3− 5 3+ 5
⇔ t + < 3 ⇔ t 2 − 3t + 1 < 0 ⇔ <t <
t 2 2
x
3− 5 3+ 5  3+ 5 3− 5  3+ 5 
⇔ <   < ⇔ log 3+ 5   < x < log 3+ 5  
2  2  2 2 
2  2 
2 
⇔ −1 < x < 1 ⇒ ( a; b ) =( −1;1) ⇒ S =2.
Câu 23: Chọn D
2 x + 1 > 0  1
 x>−
  2.
Ta có log 1 ( 2 x + 1) > −1 ⇔  1 ⇔
−1

2  2 x + 1 <   x < 1
 2  2
 1 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S =  − ;  .
 2 2
Câu 24: Chọn A

28
 1
1 − 2 x 1 − 2 x  0< x<
 x > 0  x > 0 2
1 − 2x 
Bất phương trình log 1 >0 ⇔ ⇔ ⇔  1
3 x 1 − 2 x < 1 1 − 3 x < 0  x > 3
 x  x 
  x < 0
1 1
⇔ <x< .
3 2
 1
 a=
1 1  3
Nên tập nghiệm của bất phương trình= là S  ;  ⇒  .
3 2  1
b=
 2
1 1
Do đó T = 3a − 2b = 3. − 2. = 0.
3 2
Câu 25: Chọn D
Điều kiện xác định: 2 x ≥ 4 ⇔ x ≥ 2 .
Xét y ∈  +
2 x − 4 > 0 x > 2
2 − 4. ( 5 − y ) < 0 ⇔  x
x x
⇔ .
5 − y < 0  x < log 5 y
Từ yêu cầu bài toán suy ra: 3 < log 5 y ≤ 6 ⇔ 125 < y ≤ 15625 .
Vậy có 15500 số nguyên dương y thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 26: Chọn D
2 2
Ta có 22 x −15 x +100
− 2x +10 x − 50
+ x 2 − 25 x + 150 < 0 .
+ 2 x 2 − 15 x + 100 − ( x 2 + 10 x − 50 ) < 0 .
2 2
⇔ 22 x −15 x +100
− 2x +10 x − 50

Đặt a = 2 x 2 − 15 x + 100 , b =x 2 + 10 x − 50 .
Khi đó bất phương trình trở thành: 2a − 2b + a − b < 0 ⇔ −2a − a > −2b − b
(1)
Xét hàm số f ( t ) =−2t − t có f ′ ( t ) =−2t ln 2 − 1 < 0 với ∀t ∈  .
Suy ra f ( t ) nghịch biến trên  .
Bất phương trình (1) ⇔a<b ⇔ 2 x 2 − 15 x + 100 < x 2 + 10 x − 50
⇔ x 2 − 25 x + 150 < 0 ⇔ 10 < x < 15 .
Mà x ∈  nên x ∈ {11;12;13;14} . Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên.
Câu 27: Chọn D
Ta có ( 3x + 4 − 1)( 3x − y − 1) < 0 ⇔ ( 34.3x − 1)( 3x − y − 1) < 0 (1)
1
Vì y nguyên dương nên y + 1 > , khi đó ta có:
34

29
1 1
(1) ⇔ 4
< 3x < y + 1 ⇔ log 3 < log 3 3x < log 3 ( y + 1)
3 81
⇔ −4 < x < log 3 ( y + 1) ⇔ x ∈ ( −4;log 3 ( y + 1) ) .
Ứng với mỗi số nguyên dương y có nhiều nhất 10 số nguyên
x ∈ ( −4;log 3 ( y + 1) )
⇔ 0 < log 3 ( y + 1) ≤ 7 ⇔ 1 < y + 1 ≤ 37 ⇔ 0 < y ≤ 2186 .
Vậy có 2186 giá trị nguyên y thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 28: Chọn A
Đặt t = log 3 x . Với mọi x ∈ ( 0; +∞ ) ta có t ∈  .
Bất phương trình log 32 x + m log 3 x ≥ m trở thành t 2 + mt − m ≥ 0 .
log 32 x + m log 3 x ≥ m nghiệm đúng với mọi giá trị của x ∈ ( 0; +∞ )
⇔ t 2 + mt − m ≥ 0, ∀t ∈ 
⇔∆≤0
⇔ m 2 + 4m ≤ 0
⇔ −4 ≤ m ≤ 0.
Vậy m ∈ {0; −1; −2; −3; −4} .
Câu 29: Chọn A
Điều kiện x > 0 .
Đặt t = log 2 x , bất phương trình trở thành t 2 − 3 yt + 2 y 2 < 0 (*) .
( 3 y ) − 4.2 y=2 y 2 > 0, ∀y ∈  + , tam thức có hai nghiệm t =
2
∆= y ∨ t = 2y .
Do đó (*) ⇔ y < t < 2 y hay y < log 2 x < 2 y ⇔ 2 y < x < 22 y .
Vì x, y ∈  + nên x ∈ A= {2 + 1;2 + 2; ... ;2 − 1} .
y y 2y

Số phần tử của tập A là ( 2 − 1) − ( 2 + 1) + 1= 2


2y y 2y
− 2y −1.
Giả thiết bài toán có không quá 4031 số nguyên x nên ta có:
22 y − 2 y − 1 ≤ 4031 .
⇔ 22 y − 2 y − 4032 ≤ 0 ⇔ −63 ≤ 2 y ≤ 64 ⇔ y ≤ 6 .
{1;2;3;4;5;6} . Số phần tử của tập hợp E là 6.
Vì y ∈  + nên y ∈ E =

30
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
B.
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau?
a) y log 3 ( 2 x − x 2 )
= d) y= 3x − 1 − log 2 ( x − 2) 2
b) y = 2
1− 2 x x −3
e) y = log 1
10 − x 2 x +1
c) y = log 2 2
x − 3x + 2
Bài 2.Tính giá trị các biểu thức sau
1
(
a) A = log 100a 3 biết log a = ) 3
;

b3
B
b) = + log a ab với a, b là các số thực dương và a > 1 ,
a9 b

a ≠ b thỏa mãn log a b = 3 ;

( ) ( )
2020 2020
= ln 2 2 + 3
c) C + ln 3 − 2 2 ;
d) D =1 + 22 log 2
2 + 32 log 3 2 2 + .... + 20182 log 2018 2 2 ;
Bài 3.Tính giá trị các biểu thức sau theo biểu thức đã cho
a) Tính log16 theo a = log 2 ;
b) Tính log 9000 theo a = log 3 ;
c) Tính log 3 2 theo a = log 6 9 ;
d) Tính log 36 24 theo a = log12 27 ;
Bài 4.Tính giá trị các biểu thức sau theo các biểu thức đã cho
a) Tính log 6 5 =
theo a log= 2 5; b log 3 5 ;
b) Tính log125 30 theo
= a log
= 3; b log 2 ;
c) Tính log30 1350 theo Cho a = log30 3 ; b = log30 5 .
d) Tính log140 63 theo a = log2 3 ; b = log3 5 ; c = log7 2 ;
Bài 5.Giải các phương trình sau:
1
a) 3x = ; b) 22 x−1 = 3 ;
9
2
− 2 x −3
c) e x = 1; d) 2 x.15 x +1 = 3x +3 .

Bài 6.Giải các phương trình sau:

5
1
a) log 1 x = ; b) log 3 ( 2 x − 1) =
2;
4 2

c) log ( x − 1) =
2
2; d) log2  x ( x − 1) =
1;

e) ( x − 2)[ log 0.5 ( x 2 − 5 x + 6) + 1] =


0;

f) log 2 x + log 3 x + log 4 x =


log 20 x.

x
g) log2 (9 − 2 ) =−
3 x;

x
h) log3 (3 − 8) =2 − x .

Bài 7.Giải các phương trình sau:


a) 3x−1 = 27 x −1
b) 4 = 8
3− 2 x
;

2 1 x − 2 x 2 +1 2
c) 2 x − x−4
= ; d) 3.5 = 5.3−2 x + x +1
.
16

( ) ( )
x2 − x + 2 x3 − 2
e) 3 + 2 2 3− 2 2
= .

Bài 8.Giải các phương trình sau:


2
a) log( x − 6 x + 7)
= log( x − 3) ;
b) log 2 x + log 2 ( x − 1) =
1;
c) log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 ;
d) log 3 x + log 3
x + log1/3 x =
6;
e) log1/2 ( x − 1) + log1/2 ( x + 1) =1 + log1/ 2 (7 − x) ;

f) log 4 ( x + 1=
) + 2 log 4 − x + log8 ( 4 + x ) .
2 3
2

Bài 9.Giải các phương trình sau


a) 12.3x  3.15 x  5 x1  20 ;
b) log 2 3 x  4.log 3 x  log 3 x ;
c) 2 x  2.3x  6 x  2 ;
x2 − 4 x +3 2
+7 x+6 2
d) 5 + 5x = 52 x +3 x +9
+1;
x 2  x1 x 2 1 2x
e) 2 2  2 2 x

6
Bài 10.Giải các phương trình sau
2
−4
a) 2x = 5 x −2 ; b) 5 = 7 ;
3x 2x

x
x 2 −2 x 3
c) 2 .3 = ;
x
d) 5 .8 x x1
 100 .
2
Bài 11.Giải các bất phương trình sau:
x
1
a) 2 x ≤ 5 ; b)   > 27 ; c) 3x − 2 > 35− x ;
3
x2 − 2 x
2
−1 1 1
d) 2 x < 8; e)   ≥ ; f) 3x −1.5 x ≤ 75 .
2 8
Bài 12.Giải các bất phương trình sau
a) log x ≥ 1 ; b) log 1 x > 2 ;
2

c) log 2 ( 2 x + 1) ≤ 1 ; d) logπ x − 2 x < 0 . ( 2


)
Bài 13.Giải các bất phương trình sau
x+2
x 2 − x −9 1
a) 3 x−1
> 27 ; b) 5
x −1
≥5 ; c)   ≥ 3− x
3
;
x 2x
1 x2 +5 x −6 1
d)   > 3 x+1 ; e) 32− ≥ .
9 3x

Bài 14.Giải các bất phương trình sau


a) log 1 ( x − 3) ≥ log 1 4 ;
2 2

b) log ( 3 − 2 x ) ≥ log ( x + 1) .
c) ln x ≥ 2 ln ( x + 1) ;
2

d) log 3 x > −3log 1 ( x − 2 ) ;


3

1
e) log 1 ( 4 x − 9 ) > log 2 ;
2 x + 10
f) log 0.8 ( x + 1) ≤ log1.25 ( −2 x + 4 ) ;

g) log 2 ( x + 1) − 2 log 4 ( 5 − x ) < 1 − log 2 ( x − 2 ) .

7
Bài 15. a. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 2 + 2 mx +1 2 x −3 m
2 e
  ≤  nghiệm đúng với mọi x ∈  .
e 2
b.Tìm tất cả giá trị của tham số thực m sao cho bất phương trình
9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0 nghiệm đúng với mọi số thực x .

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Với α là số thực bất kì, đẳng thức nào sau đây sai?
α

( )
α
A) 10α = 10 . B) 10α = 10 2 .

C) (10α ) = 100α . D) (10α ) = 10α .


2 2 2

Câu 2. Cho a > 0 , b > 0 và x , y là các số thực bất kỳ. Đẳng thức nào sau
đây đúng?
(a + b)
x
A) =a x + b x . B) a x +=
y
ax + a y .
x
a
D) a x b y = ( ab ) .
xy
C)   = a x .b − x
b
Câu 3. Cho a là số thực dương và m, n là số nguyên dương ( m, n ≥ 2 ) .
Đẳng thức nào sau đây đúng?
n
n
a m
A) n m
a =m n a . B) = a.
m
a
n
C) n
a. a = m nm
a. D) n
a =a .
m m

Câu 4. Cho x > 0 . Biểu thức P = x. x bằng 9

11 10
A) x 9 . B) x 9 .
1 8
C) x 9 . D) x 9 .
Câu 5. Cho x > 0 . Biểu thức P = 3 x 2 4 x bằng
2 7
A) P = x 3 . B) P = x 12 .
31 3
C) P = x 12 . D) P = x 4 .
( ) <( )
m n
Câu 6. Cho 2 −1 2 − 1 . Khi đó, khẳng định nào sau đây là
đúng?
A) m = n .B) m < n . C) m > n . D) m ≤ n .
Câu 7. Tìm tập tất cả các giá trị của a để 21
a > a ?
5 7 2

8
 5 2
A) ( 0;+∞ ) . B) ( 0;1) . C) (1;+ ∞ ) . D)  ;  .
 21 7 
1
Câu 8. Tập xác định D của hàm số =
y ( x − 1) 3 là:
A) D= (1; +∞ ) .B) D =  C) D =  \ {1} . D) D = ( −∞;1) .
(x − x − 2) .
−3
Câu 9. Tìm tập xác định D của hàm số y= 2

A) D = ( −∞; − 1) ∪ ( 2; + ∞ ) . D  \ {−1;2} .
B)=
C) D =  . D) D= ( 0; + ∞ ) .
Câu 10. Với a là số thực dương tùy ý, log 3 ( 9a ) bằng
1
B) 2log 3 a C) ( log 3 a ) . D) 2 + log 3 a .
2
A) + log 3 a .
2
25
Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, log 5 bằng
a
5 2
A) 2 − log 5 a . B) .C) . D) 5 − log 5 a .
log 5 a log 5 a
Câu 12. Với a; b là các số thực dương và a ≠ 1 , khi đó log a2 b3 bằng
3 2 3
A) 6log a b .B) − log a b .C) log a b . D) log a b .
2 3 2

Câu 13. Với x là số thực dương tùy ý, log 2 x3 bằng


1
B) log 2 x .C) ( log 2 x ) . D) 3log 2 x .
3
A) 3 + log 2 x .
3
Câu 14. =
Cho a log
= 3 15, b log 3 10 . Hãy biểu diễn log 3 50 theo a và b .
A) 2(a − 1 + b) B) 2(a + 1 + b) C) 2(a − 1 − b) D) 2(a + 1 + b)

Câu 15. Đặt a = log 2 3 và b = log 5 3 . Hãy biểu diễn log 6 45 theo a và b
bằng:
a + 2ab 2a 2 − 2ab
A) log 6 45 = . B) log 6 45 = .
ab ab
a + 2ab 2a 2 − 2ab
C) log 6 45 = . D) log 6 45 = .
ab + b ab + b
Câu 16. Nếu log8 a + log 4 b 2 = 5 và log 4 a 2 + log8 b = 7 thì giá trị ab bằng:
A) 218 . B) 29 . C) 8 . D)
Câu 17. Cho= log 3 4 a=, log 5 4 b . Hãy biểu diễn log12 80 theo a và b .
a + 2ab a − 2ab a + 2ab a − 2ab
A) .B) . C) . D) .
ab + b ab + b ab − b ab − b

9
Câu 18. Tập xác định của hàm số =
y 1 − log 2 x là
A) ( −∞;2] .B) [0;2] . C) ( 0;1) . D) ( 0;2] .
Câu 19. Cho hai hàm số y = log a x , y = log b x với a , b là hai số thực
dương, khác 1 và có đồ thị lần lượt là ( C1 ) , ( C2 ) như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây SAI?

A) 0 < b < a < 1 . B) a > 1 .C) 0 < b < 1 < a . D)


Câu 20. Hình bên là đồ thị hàm số y = a , y = b , y = c (0 < a, b, c ≠ 1) được
x x x

vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?

A) a > b > c .B) c > b > a .C) a > c > b . D) b > a > c .
Câu 21. Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số y = log a x , y = log b x ,
y = log c x có đồ thị như hình vẽ

10
Khẳng định nào dưới đây đúng?

A) a > c > b .B) a > b > c .C) c > b > a . D) b > c > a .
Câu 22. Cho các hàm số y = a ; y = log b x ; y = log c x có đồ thị như hình
x

vẽ. Chọn mệnh đề đúng?

A) b < c < a .B) a < c < b . C) c < b < a . D) c < a < b .


a
Câu 23. Biết hàm số f ( x ) = 2 x có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số
b .3
y = 3x qua đường thẳng x = −1 như hình vẽ bên dưới. Biết a, b là
các số nguyên. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

11
A) a + b =5 .B) a + 2b =
7 .C) 2a − b =0. D) a 3 + b =
12 .
Câu 24. Nghiệm của phương trình 3x −1 = 27 là
A) x = 4 .B) x = 3 . C) x = 2 . D) x = 1 .
Câu 25. Nghiệm của phương trình 2 2 x−4
= 2 là
x

A) x = 16 .B) x = −16 . C) x = −4 . D) x = 4 .
Câu 26. Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x − 1) + log 2 ( x + 1) =
3.
A) S = {3} B) S = {− 10; 10 } C) S = {−3;3} D)
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình log 6  x ( 5 − x )  =1
A) {1; −6} . B) {2;3} . C) {−1;6} . D)
Câu 28. Phương trình 5 = 25 có nghiệm là
3− 4 x

1 1
A) x = 4 . B) x = − . C) x = . D)
4 4
Tổng các nghiệm của phương trình log 2 x + log8 ( x − 3) =
3
Câu 29. 2 bằng
bao nhiêu?
A) 3 . B) 0 . C) 4 . D)
Câu 30. Tính tổng S= x1 + x2 biết x1 và x2 là các giá trị thực thỏa mãn
x −3
2 1
đẳng thức 2 x − 6 x +1
=  .
4
A) S = 8 . B) S = −5 . C) S = 4 . D)
Câu 31. Tích các nghiệm của phương trình x log 2 x + 6 = 2 x + 3log 2 x bằng
bao nhiêu?
A) 7 . B) 0 . C) 12 . D)
Câu 32. Tích các nghiệm của phương trình 10 + 10 = 2 + 5 x +1 bằng bao
x x +1

nhiêu?
A) 7 . B) 0 . C) 1 . D)

12
Câu 33. Cho hai số thực a, b với 1 < a < b . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
x x
a b
A)   < 1 ⇔ x > 0. B)   < 1 ⇔ x > 0. C) log a b < 1. D)
b a
2
Câu 34. Tính tích các nghiệm thực của phương trình 2 x −1 = 32 x + 3
A) −3log 2 3 . B) 1 − log 2 3 . C) −1 . D)
Câu 35. Tập nghiệm bất phương trình: 2 > 8 là: x

A) ( −∞ ;3) .B) [3;+ ∞ ) . C) ( 3;+ ∞ ) . D) ( −∞ ;3] .

2
Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình 34 − x ≥ 27 là:
A) [ −1;1] .B) ( −∞;1] . C)  − 7; 7  . D) [1;+∞ ) .
1
 1 x
Câu 37. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 >   . x −1

 16 
A) S= ( 2; + ∞ ) .B) S = ( −∞;0 ) .C) S= ( 0; + ∞ ) . D) S = ( −∞; + ∞ ) .
x 2 − 3 x −10 x−2
1 1
Câu 38. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình   >  .
3 3
A) 1 .B) 0 . C) 9 . D) 11 .
Câu 39. Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 1 là:
A) (10;+∞ ) .B) ( 0;+∞ ) . C) [10;+∞ ) . D) ( −∞;10 ) .

Câu 40. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 ( x + 1) < log 1 ( 2 x − 1) .
2 2

1 
A) =
S ( 2; +∞ ) .B) S= ( −1;2 ) .C) S= ( −∞;2 ) . D) S =  ;2  .
2 

Câu 41. Số nghiệm nguyên của bất phương trình


log 0,8 (15 x + 2 ) > log 0,8 (13 x + 8 ) là:
A) Vô số.B) 4 . C) 2 . D) 3 .

Câu 42. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x > 2 x +8 là :


A) [8;+∞ ) .B) ( −∞;8 ) . C) ( 0;8 ) . D) ( 8;+∞ ) .
−x
 1 
Câu 43. Tập nghiệm S của bất phương trình 5 <   là: x+2

 25 
A) S = ( −∞;2 ) .B) S = ( −∞;1) .C) S= (1; +∞ ) . D) =
S ( 2; +∞ ) .
2
Câu 44. Tập nghiệm của bất phương trình 5 x −x
< 25 là:
13
A) ( 2;+∞ ) .B) ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ ) .C) ( −1;2 ) . D)  .
Câu 45. Tập nghiệm của bất phương trình 32 x −1 > 27 là:
1  1 
A)  ; +∞  .B) ( 3;+∞ ) .C)  ; +∞  .D) ( 2;+∞ ) .
2  3 
x −1

( ) ( )
x −1
Câu 46. Nghiệm của bất phương trình 5+2 ≥ 5−2 x +1
là:
A) −3 ≤ x < −1 . B) x ≥ 1 .
C) −2 ≤ x < −1 hoặc x ≥ 1 . D) −2 < x < 1 .
1−3 x
2 25
Câu 47. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình:   ≥ .
5 4
 1 1 
A) S =  −∞;  .B) S=
3
[1; +∞ ) .C) S= ( −∞;1] . S  ; +∞  .
D)=
 3 
Câu 48. Số nghiệm nguyên của bất phương trình
3− x x +1

( 10 − 3 ) x −1
> ( 10 + 3 ) x +3
là:
A) 2 .B) 1 . C) 0 . D) 3 .
Câu 49. Tập nghiệm của bất phương trình log 5 ( 2 x + 1) < log 5 (1 − x ) + 1 là:
 1   4  1 4  1 4
A) S =  − ;1 .B) S =  −∞ ;  .C) S =  − ;  . D) S =  − ;  .
 2   7  2 7  2 7
Câu 50. Bất phương trình log 1 x + log 3
x ≤ 3 có tập nghiệm là ( a; b ] . Tính
3

T= a + 3b .
A) T = 0 .B) T = 27 . C) T = 81 . D) T = 9 .

14
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: a.Hàm
= số y log 3 ( 2 x − x 2 ) xác định khi và chỉ khi

2 x − x2 > 0 ⇔ 0 < x < 2 .

Vậy tập xác định của hàm số D = ( 0;2 ) .

1
b) Hàm số y = 2 1− 2 x
xác định khi và chỉ khi 1 − 2 x ≥ 0 ⇔ x ≤ .
2

 1
Vậy tập xác định của hàm số D =  −∞ ;  .
 2

10 − x
c) Hàm số y = log 2 2
xác định
x − 3x + 2
10 − x x <1
⇔ >0⇔
 2 < x < 10
2
x − 3x + 2
Vậy tập xác định của hàm số D = ( −∞ ;1) ∪ ( 2;10 ) .

d) Hàm số y= 3x − 1 − log 2 ( x − 2) 2 xác định


3x − 1 ≥ 0 x ≥ 0
⇔ ⇔
x − 2 ≠ 0 x ≠ 2
Vậy tập xác định của hàm số D= [0; + ∞ ) \ {2} .
x−3 x−3  x < −1
e) Hàm số y = log 1 xác định ⇔ >0⇔
2 x +1 x +1 x > 3
Vậy tập xác định của hàm số D = (−∞ ; − 1) ∪ (3; + ∞)

Bài 2. a) log (100a 3 ) =


log100 + log a 3 = 5.
2 + 3log a =
b) log a b = 3 ⇒ b = a 3 do đó

B=
(a ) 3 3

+ log a aa 3 = 1 + log a−2 a 2 = 1 − 1 = 0


a9 a 3

15
c)

(
C =ln 2 2 + 3 )
2020
(
+ ln 3 − 2 2 )
2020
((
=ln 2 2 + 3 ) (3 − 2 2 )
2020 2020
) =ln1 =0
.
( n ( n + 1) )
2

d) Ta có 1 + 2 + 3 + ... + n
3 3 3 3
= .
4
Mặt khác D =1 + 22 log 2
2 + 32 log 3 2 2 + .... + 20182 log 2018 2 2
=1 + 22 log 1 2 + 32 log 1 2 + .... + 20182 log 1 2
22 23 2 2018

=1 + 23 log 2 2 + 33 log 2 2 + .... + 20183 log 2 2 =1 + 23 + 33 + ... + 20183


2
 2018 ( 2018 + 1) 
 = 1009 .2019 .
2 2
=
 2 
Bài 3.a) log16
= 4log = 2 4a .
b) log 9000 = log ( 32.103 ) = 2log 3 + 3 = 2a + 3 .
2 2 2−a
c) log 6 9 = 2log 2.3 3 ⇔ a = ⇔ log 3 2 + 1 = ⇔ log 3 2 =. .
log 3 2.3 a a
3
d) Ta có= log12 27 = a.
log 3 ( 22.3)
3 3− a
Suy ra =a hay log 3 2 = (a ≠ 0 vì
1 + 2log 3 2 2a
=a log12 27 > log12 1 ).
9 − 3a
1+
log 3 24 3log 3 2 + 1 2a 9−a
Khi đó: log = 36 24 = = = .
log 3 36 2log 3 2 + 2 2 + 6 − 2a 6 + 2a
2a
1 1
Bài 4.a) Ta có:= log 2 5 a= ;log 3 5 b nên= log 5 2 = ;log 5 3 .
a b
1 1 1 ab
log
= 65 = = = .
log 5 6 log 5 2 + log 5 3 1 + 1 a + b
a b
b) Ta có:
lg 30 lg ( 3.10 ) log 3 + log10 log 3 + 1 a +1
log=
125 30 = = = = .
lg125  1000  log1000 − log8 3 − 3log 2 3 (1 − b )
lg  
 8 
c) Ta có 1350 = 30.32.5 suy ra
log 30 1350 =+ 1 2log 30 3 + log 30 5 =+ 1 2a + b.

16
log 3 63 2 + log 3 7 2ac + 1
d) Ta có a.c = log 7 3 , log
= 140 63 = = .
log 3 140 2log 3 2 + log 3 5 + log 3 7 abc + 2c + 1

1
Bài 5.a) 3x = ⇔ 3x =3−2 ⇔ x =−2 .
9
1
b) 22 x −1 = 3 ⇔ 2 x − 1 = log 2 3 ⇔ x = (1 + log 2 3) ⇔ x = log 2 6 .
2

2  x = −1
c) e x − 2 x −3
=1 ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .
x = 3

9 9
d) 2 x.15 x +1 = 3x + 3 ⇔ 2 x.5 x +1 = 32 ⇔ 10 x = ⇔
= x log
= log 9 − log 5
5 5
⇔ x 2log 3 − log 5 .
=

1
1  1 2 1
Bài 6.a) log 1 x = ⇔ x =   ⇔ x = .
4 2 4 2
b) log 3 ( 2 x − 1) = 2 ⇔ 2 x − 1 = 32 ⇔ x = 5

c) log ( x − 1) =2 ⇔ 2log x − 1 = 2 ⇔
2

 x = 11
log x − 1 =1 ⇔ x − 1 =10 ⇔  ( tm ) .
 x = −9

Vậy tập nghiệm của phương trình là=


S {11; − 9} .
 x = −1
d) log 2 [ x( x − 1) ] =1 ⇔ x ( x − 1) = 2 ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ 
x = 2

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 =


−1, x2 =
2

x > 3
e) Điều kiện: x 2 − 5 x + 6 > 0 ⇔  ;
x < 2
 x − 2 = 0
( x − 2 ) log 0,5 ( x 2 − 5 x + 6 ) + 1 =
0⇔  .
log 0.5 ( x − 5 x + 6 ) + 1 =
2
0

+) x − 2 = 0 ⇔ x = 2 (không thỏa mãn điều kiện).

17
+) log 0.5 ( x 2 − 5 x + 6 ) + 1 =0 ⇔ x2 − 5x + 6 =2 ⇔ x2 − 5x + 4 =0⇔

x =1
 x = 4 ( Thỏa mãn đk).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;4} .
f) Điều kiện: x > 0 .

Ta có: log 2 x + log 3 2.log 2 x + log 4 2.log 2 x =


log 20 2.log 2 x

⇔ log 2 x. (1 + log 3 2 + log 4 2 − log 20 2 ) = 0 ⇔ log 2 x = 0 ⇔ x = 1 (nhận)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

8
g) log 2 (9 − 2 x ) = 3 − x ⇔ 9 − 2 x = 23− x ⇔ 9 − 2 x =
2x

Đặt
= t 2x , t > 0

8 t = 1
Ta được phương trình: 9 − t = ⇔ t 2 − 9t + 8 = 0 ⇔ 
t t = 8
+ ) t =1 ⇔ x =2

+ ) t = 8 ⇔ x = 256

Vậy phương trình có hai nghiệm là=


x1 2,=
x2 256

9
h) log 3 (3x − 8) = 2 − x ⇔ 3x − 8 = 32 − x ⇔ 3x − 8 =
3x

Đặt
= t 3x , t > 0

9 t = −1
Ta được phương trình: t − 8 = ⇔ t 2 − 8t − 9 = 0 ⇔ 
t t = 9
1
+) t =−1 ⇔ x =
3
+) t = 9 ⇔ x = 19683

1
Vậy phương trình có hai nghiệm là
= x1 =, x2 19683
3

Bài 7.a) 3x −1 = 27 ⇔ 3x −1 =
33 ⇔ x − 1 =3 ⇔x=4.

18
22 x 512
b) 4 x −1 = 83− 2 x ⇔ = 6 x ⇔ 28 x =
2048 ⇔ 28 x =
211 ⇔ 8 x =
11
4 2
11
⇔x= .
8
2 x = 0
c) 2 x = − x−4
2−4 ⇔ x 2 − x − 4 =
−4 ⇔ x 2 − x =
0⇔ .
 x =1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0;1} .
2 −2 x 2 + x +1
x − 2 x 2 +1 −2 x 2 + x +1 5x −2 x +1
5 5 5
d) Ta có: 3.5 5.3
= ⇔ = ⇔  =
3 −2 x 2 + x +1
3 3 3

x =0
⇔ −2 x 2 + x + 1 = 1 ⇔  .
x = 1
 2

 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0;  .
 2

f) Nhận xét:
1
(3 + 2 2 )(3 − 2 2 ) =1 ⇒ 3 − 2 ( )
−1
2= = 3+ 2 2 ,
3+ 2 2

Nên ta có:

( ) ( ) ( ) ( )
x2 − x + 2 x3 − 2 x2 − x + 2 2 − x3
3+ 2 2 3− 2 2
= ⇔ 3+ 2 2 3+ 2 2
=

x = 0
⇔ x − x+2= 2− x ⇔ x + x − x =0⇔ 
2 3
. 3 2
 x = −1 ± 5
 2

 −1 ± 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0; .
 2 

 x = 5
 x2 − 6 x + 7 = x − 3 
Bài 8.a) log( x − 6 x + 7)= log( x − 3) ⇔ 
2
⇔   x = 2 ⇔ x =
5.
x − 3 > 0 x > 3

1( * )
b) log 2 x + log 2 ( x − 1) =

19
x > 0
Đk:  ⇔ x >1
x −1 > 0

 x = −1
(*) ⇔ log 2 ( x ( x − 1) ) =1 ⇔ x ( x − 1) = 2 ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ 
x = 2

Đối chiếu với Đk ta được nghiệm phương trình là x = 2

c) log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 ;


ĐKXĐ: x > 1 .
Ta có:
 x +3 x+3
log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 ⇔ log 4   = log 4 ( 2 ) ⇔ =2 ⇔ x =5
 x − 1  x −1
(nhận)
d) log 3 x + log 3 x + log1/3 x = 6;
ĐKXĐ: x > 0 .
Ta có:
log 3 x + log 3 x + log1/3 x = 6 ⇔ log 3 x + 2log 3 x − log 3 x = 6 ⇔ log 3 x = 3 ⇔ x = 27
(nhận)
e) log1/ 2 ( x − 1) + log1/ 2 ( x + 1) =1 + log1/ 2 (7 − x) ;
ĐKXĐ: 1 < x < 7 .
Ta có:
log1/ 2 ( x − 1) + log1/ 2 ( x + 1) =1 + log1/ 2 (7 − x) ⇔ log1/ 2 (( x − 1)( x + 1)) =2log1/ 2 (7 − x

1  x = 3( N )
⇔ ( x − 1)( x + 1) = ( x − 7) 2 ⇔ x 2 + 14 x − 51 = 0 ⇔ 
2  x = −17( L)
( x + 1)2 > 0  x ≠ −1
  −4 < x < 4
f) Điều kiện: 4 − x > 0 ⇔  x < 4 ⇔ 
   x ≠ −1
( 4 + x ) > 0  x > −4
3

Ta có log 4 ( x + 1)= 4 − x + log8 ( 4 + x )


2 3
+ 2 log 2

⇔ log 2 x + 1 + log 2 4 = log 2 ( 4 − x ) + log 2 ( 4 + x ) ⇔ 4 x − 1 = 16 − x 2

20
 x ≥ 1   x ≥ 1
 2 
 4 x − 4 = 16 − x   x =−2 + 2 6 hay x =−2 − 2 6
⇔ ⇔ 
x <1
    x < 1
 −4 x + 4 = 16 − x 2
  x = −2 hay x =
6

 x =−2 + 2 6
⇔ (thỏa mãn điều kiện).
 x = −2

{
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = −2; −2 + 2 6 . }
Bài 9. a) Phương trình đã cho tương đương với 12.3x + 3.3x.5 x − 5.5 x − 20 =
0
⇔ 3.3 ( 5 + 4 ) − 5 ( 5 + 4 ) =0 ⇔ ( 3.3 − 5 ) . ( 5 + 4 ) =0
x x x x x

5 x + 4 =0 (VN )
⇔ x
3.3 − 5 = 0 (1)

5
Giải phương trình (1) ta có : 3x = ⇔ x = log 3 5 − 1 .
3
là x log 3 5 − 1 .
Vậy phương trình có nghiệm =

 4
3 x − 4 > 0  x > 4
b) Điều kiện :  ⇔ 3⇔x> .
x > 0  x > 0 3

Phương trình đã cho tương đương với log 2 ( 3 x − 4 ) − 1 .log 3 x =0

log 2 ( 3 x − 4 ) − 1 =0 log 2 ( 3 x − 4 ) =
1
⇔ ⇔
log 3 x = 0  x = 1 ( KTM )

⇔ 3 x − 4 = 2 ⇔ x = 2 (TM ) .

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2 .

c) Phương trình đã cho tương đương với

2.3x − 2 x.3x =2 − 2 x ⇔ 3x ( 2 − 2 x ) =2 − 2 x ⇔ ( 2 − 2 x )( 3x − 1) =0

21
 2 −=
2x 0 =2x 2 =
x 1
⇔ x ⇔ x ⇔ .
3 −1 0 =
= 3 1 x = 0

Vậy phương trình có nghiệm là x ∈ {0;1} .

d) Ta có:
2 2 2 2 2 2
−4 x +3 +7 x+6
5x + 5x = 52 x +3 x +9
+ 1 ⇔ 5x −4 x +3
+ 5x +7 x+6
= 52 x +3 x +9
+ 1.
a = x − 4 x + 3 2

Đặt  2
, ta được phương trình:
b = x + 7 x + 6
5a + 5b = 5a + b + 1 ⇔ 5a + 5b = 5a.5b + 1
= 5a 1= a 0
⇔ (1 − 5a )(1 − 5b ) =0 ⇔  b ⇔ .
5 = 1 b = 0
x =1
 x − 4 x= 2
+3 0 = x 3
Khi đó  2 ⇔ .
 x + 7 x + 6 =0  x = −1

 x = −6
e) Phương trình
⇔2 x 2 −1
(2 x
1) 2 ( 2 − 1) ⇔ ( 2 − 1) 2
−= x x x
( x 2 −1
− 2= 0x
)
x = 0
= 2x − 1 0 =  2 x 1=  x 0= x 0 
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔
x −1 x x −1 0 x = 1± 5
=  x −=
x −1 x −1
 2 = − 2x 0 =  2 2x
 2
.
Bài 10.a) Ta có:
x = 2
( x − 2) log 2 5 ⇔ ( x − 2 ) ( x + 2) =
2
2x −4 = 5x −2 ⇔ x 2 − 4 = ( x − 2) log 2 5 ⇔ 
=  x log 2 5 −
b) Lấy logarit cơ số 5 hai vế ta có:
x
3
3x
log 5 5= log 5 7 ⇔ =
3 2 .log 5 7 ⇔  = 2x
x log 3 ( log 5 7 )
 log 5 7 ⇔=
x x

2 2

.
Vậy phương trình có nghiệm là: x = log 3 ( log 5 7 ) .
2

c)Phương trình tương đương:


3
3− x −1 (*)
2 2 ( )2 ( )
2 x − 2 x.2 =x ⇔ 2 x − 2 x +1 =
31− x ⇔ 2 x −1 =
3

22
Lấy logarit cơ số 2 hai vế của ( *) , ta được
( x − 1) − ( x − 1) .log 2 3
2
=
x =1
⇔ ( x − 1)( x − 1 + log 2 3) = 0 ⇔  2.
x =1 − log 2 3 = log 2  
 3
x =1
Vậy phương trình có nghiệm là:  .
 x = log 2  2 
 3

d) Điều kiện: x ≠ −1 .
3x 2− x
Phương trình tương đương 5 x.2 x +1 = 22.52 ⇔ 5 x − 2 = 2 x +1 (*)
2− x
Lấy logarit cơ số 5 hai vế của (*) , ta được ( x − 2 ) = .log 5 2
x +1
 x = 2 (TM )
⇔ ( x − 2 )( x + 1 + log 5 2 ) = 0 ⇔  .
 x =− log 5 2 − 1 (TM )
x = 2
Vậy phương trình có nghiệm là:  .
x = − log 5 2 − 1

Bài 11.a) 2 x ≤ 5 ⇔ x ≤ log 2 5 .


x x −3
1 1 1
b) Ta có:   > 27 ⇔   >   ⇔ x < −3 .
3 3 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞ ; −3) .

7
c) Ta có: 3x − 2 > 35− x ⇔ x − 2 > 5 − x ⇔ x > .
2
7 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là =
S  ;+ ∞ .
2 
2 2
d) Ta có 2 x −1
< 8 ⇔ 2x −1
< 23 ⇔ x 2 − 1 < 3 ⇔ −2 < x < 2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( −2;2 ) .


e) Bất phương trình đã cho tương đương với

23
x2 − 2 x 3
1 1
  ≥   ⇔ x 2 − 2 x ≤ 3 ⇔ x 2 − 2 x − 3 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 3
2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [ −1;3].


1
f) Ta có: 3x −1.5 x ≤ 75 ⇔ .3x.5 x ≤ 75 ⇔ 15 x ≤ 225 = 152 ⇔ x ≤ 2 .
3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞ ;2] .
Bài 12.a) log x ≥ 1 ⇔ x ≥ 10
1
b) log 1 x > 2 ⇔ 0 < x <
2 4

1 1
c) log 2 ( 2 x + 1) ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 2 x + 1 ≤ 2 ⇔ − ≤ x ≤
2 2

 x 2 − 2 x ≥ 0 1 − 2 < x ≤ 0
d) logπ ( x 2 − 2 x ) < 0 ⇔  2 ⇔
 x − 2 x < 1  2 < x ≤ 1 + 2

Bài 13. a) 3x −1 > 27 ⇔ 3x −1 > 33 ⇔ x − 1 > 3 ⇔ x > 4.


b) Ta có bất phương trình tương đương với
x − 1 ≥ x 2 − x − 9 ⇔ x 2 − 2 x − 8 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ x ≤ 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [ −2;4] .
c) Ta có


x+2 x+2 x x ≥ 0 x ≥ 0
1 −x 1 1  
  >3 ⇔  ≥   ⇔ x + 2 ≤ x ⇔  x + 2 ≥ 0 ⇔  x ≥ −2 ⇔ x ≥ 2
3 3 3  2  x≥2
x + 2 ≤ x 
  x ≤ −1
S [ 2; +∞ ) .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là =

d) Điều kiện: x ≠ −1 .
x 2x 2x
1 −2 x 2x 2x  1 
  > 3 x +1
⇔ 3 > 3 x +1
⇔ −2 x > ⇔ + 2x < 0 ⇔ 2x  + 1 < 0
9 x +1 x +1  x +1 

2x ( x + 2)  x < −2
⇔ <0⇔ (thỏa điều kiện).
x +1  −1 < x < 0
24
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞; −2 ) ∪ ( −1;0 ) .

x2 +5 x −6 1 x2 +5 x −6
e) Ta có: 32 − ≥ ⇔ 32 − ≥ 3− x ⇔ 2 − x 2 + 5 x − 6 ≥ − x
3x
 x2 + 5x − 6 ≥ 0  x ≤ −6 ∨ x ≥ 1
2

 
⇔ x + 5x − 6 ≤ x + 2 ⇔  x + 2 ≥ 0 ⇔  x ≥ −2
 2  x ≤ 10
 x + 5 x − 6 ≤ ( x + 2 )
2

⇔ 1 ≤ x ≤ 10
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [1;10] .

x − 3 ≤ 4
Bài 14.a) Bất phương trình log 1 ( x − 3) ≥ log 1 4 ⇔ 
2 2 x − 3 > 0
x ≤ 7
⇔ ⇔ 3< x ≤7 .
x > 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( 3;7 ] .

b) Ta có
 x > −1
x +1 > 0  2
log ( 3 − 2 x ) ≥ log ( x + 1) ⇔  ⇔ 2 ⇔ −1 < x ≤ .
3 − 2 x ≥ x + 1  x ≤ 3
 3

 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S =  −1;  .
 3

 x2 > 0 x ≠ 0
c) Điều kiện:  ⇔ ⇔ −1 < x ≠ 0 .
 x + 1 > 0  x > −1
ln x 2 ≥ 2ln ( x + 1) ⇔ ln x 2 ≥ ln ( x + 1) ⇔ x 2 ≥ ( x + 1) ⇔
2 2
Ta có:
1
2x + 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ − .
2
 1
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm S =  −1; −  .
 2
 x3 > 0 x > 0
d) Đk:  ⇔ ⇔ x>2.
x − 2 > 0 x > 2

25
Ta có: log 3 x 3 > −3log 1 ( x − 2 ) ⇔
3

3log 3 x > 3log 3 ( x − 2 ) ⇔ x > x − 2 ⇔ 0 > −2 (thỏa mãn ∀x ∈  )


Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm S= ( 2; + ∞ ) .
9
e) Điều kiện của bất phương trình là x > .
4
Khi đó bất phương trình đã cho thành
19
log 1 ( 4 x − 9 ) > log 1 ( x + 10 ) ⇔ 4 x − 9 < x + 10 ⇔ x < . (Do
2 2 3
1
a= < 1 ).
2
9 19
So điều kiện ta được <x< .
4 3
 x > −1
f) Điều kiện:  ⇔ −1 < x < 2
x < 2
Ta có log 0.8 ( x + 1) ≤ log1.25 ( −2 x + 4 ) ⇔ log 4 ( x + 1) ≤ log 5 ( −2 x + 4 )
5 4

log 4 ( x + 1) ≤ − log 4 ( −2 x + 4 ) ⇔ log 4 ( x + 1)( −2 x + 4 ) ≤ 0


5 5 5

1− 7 1+ 7
⇔ −2 x 2 + 2 x + 4 ≥ 1 ⇔ −2 x 2 + 2 x + 3 ≥ 0 ⇔
≤x≤
2 2
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là
1 − 7 1 + 7 
T = ; .
 2 2 
g) Ta có log 2 ( x + 1) − 2log 4 ( 5 − x ) < 1 − log 2 ( x − 2 )

2 < x < 5


⇔
log 2 ( x + 1) − log 2 ( 5 − x ) < 1 − log 2 ( x − 2 )
2 < x < 5
⇔
log 2 ( x + 1) + log 2 ( x − 2 ) < log 2 2 + log 2 ( 5 − x )
2 < x < 5
⇔
log 2 ( x + 1) . ( x − 2 )  < log 2 (10 − 2 x )

26
2 < x < 5 2 < x < 5
⇔ ⇔ 2
( x + 1) . ( x − 2 ) < 10 − 2 x  x + x − 12 < 0
2 < x < 5
⇔ ⇔ 2 < x < 3.
−4 < x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( 2; 3) .
x 2 + 2 mx +1 2 x −3m x 2 + 2 mx +1 −2 x + 3 m
2 e 2 2
Bài 15. a.   ≤  , ∀x ∈  ⇔   ≤  , ∀x ∈ 
e 2 e e
⇔ x 2 + 2mx + 1 ≥ −2 x + 3m , ∀x ∈  ⇔ x 2 + 2 ( m + 1) x + 1 − 3m ≥ 0 ,
∀x ∈  (*) .

⇔ ∆=′ m 2 + 5m ≤ 0 ⇔ −5 ≤ m ≤ 0 .

Bài 15.b.Ta có: 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0 ⇔ ( 3x ) − 2.3x − 3 > ( 3x + 1) .2m


2

⇔ ( 3x + 1)( 3x − 3) > ( 3x + 1) .2m ⇔ 3x − 3 > 2m ⇔ 3x > 3 + 2m

3
Vậy 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0, ∀x ∈  ⇔ 3 + 2m ≤ 0 ⇔ m ≤ − .
2

E. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2C 3A 4B 5D 6C 7B 8 9B 10 11 12 13 14 15
D A D A D D A C
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B A D A D A D B A D A B C C C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
C C A D C A C C C D D D D C D
46 47 48 49 50
C B D D C
Câu 30. Chọn C
Câu 31. Chọn C
Điều kiện x > 0 .
Ta có x log 2 x + 6 = 2 x + 3log 2 x ⇔ x log 2 x + 6 − 2 x − 3log 2 x =0
x − 3 = 0 x = 3
⇔ ( x − 3)( log 2 x − 2 ) =
0 ⇔ ⇔
log 2 x − 2 =0 x = 4
Vậy: tích các nghiệm của phương trình x log 2 x + 6 = 2 x + 3log 2 x
bằng 12

27
Câu 32. Chọn C
Ta có 10 x + 10 = 2 x +1 + 5 x +1 ⇔ 2 x.5 x + 2.5 − 2.2 x − 5.5 x =
0
5 − 2 =
x
0  x = log 5 2
⇔ ( 5x − 2 ) .( 2 x − 5) =0 ⇔ x ⇔
 2 − 5 = 0  x = log 2 5
Vậy: tích các nghiệm của phương trình log 2 bằng log 2 5.log 5 2 = 1
Câu 33. Chọn A
Câu 34. Chọn D
Ta có:
2
−1
2x = 32 x + 3 ⇔ x 2 − 1 = (2 x + 3) log 2 3 ⇔ x 2 − (2log 2 3) x − 1 − 3log 2 3 = 0
. (1)
Do 1.(−1 − 3log 2 3) =−1 − 3log 2 3 < 0 nên phương trình (1) có 2
nghiệm thực trái dấu x1 , x2 . Khi đó theo định lý Vi-et, ta có:
−1 − 3log 2 3
x1 x2 = =−1 − 3log 2 3 =− log 2 54 .
1
Câu 35. Chọn C
Ta có: 2 x > 8 ⇔ 2 x > 23 ⇔ x > 3 .

Vậy tập nghiệm bất phương trình là =


S ( 3; +∞ ) .
Câu 36. Chọn A
2 2
Ta có: 34 − x ≥ 27 ⇔ 34 − x ≥ 33 ⇔ 4 − x 2 ≥ 3 ⇔ x 2 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1 .
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = [ −1;1].
Câu 37. Chọn C
1
4
 1 x − 4 x2 − x + 4
2 x −1
>   ⇔ 2 x −1 > 2 x ⇔ x − 1 > − ⇔ >0⇔ x>0.
 16  x x
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S= ( 0; + ∞ ) .
Câu 38. Chọn C
x 2 − 3 x −10 x−2
1 1
Ta có:   >  ⇔ x 2 − 3 x − 10 < x − 2
3 3
 x ≥ 5
 x 2 − 3 x − 10 ≥ 0 
   x ≤ −2  x ≥ 5
 
⇔ x − 2 > 0 ⇔  x > 2 ⇔   x ≤ −2 ⇔ 5 ≤ x < 14 .
 2  x < 14 2 < x < 14
 x − 3 x − 10 < ( x − 2 )
2
 


28
Vì x nguyên nên nhận x ∈ {5;6;7;8;9;10;11;12;13} .
Câu 39. Chọn C
x > 0
log x ≥ 1 ⇔  ⇔ x ≥ 10.
 x ≥ 10

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là [10; +∞ ) .

Câu 40. Chọn D


x + 1 > 2x −1 1
Ta có log 1 ( x + 1) < log 1 ( 2 x − 1) ⇔  ⇔ < x<2.
2 2 2 x − 1 > 0 2

1 
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S =  ;2  .
2 

Câu 41. Chọn D


2
Điều kiện x > − .
15

Khi đó,
log 0,8 (15 x + 2 ) > log 0,8 (13 x + 8 ) ⇔ 15 x + 2 < 13 x + 8 ⇔ 2 x < 6 ⇔ x < 3 .

 2 
Tập nghiệm bất phương trình là: T =  − ;3 
 15 

Vì x nguyên nên x ∈ {0;1;2} .

Câu 42. Chọn D


4 x > 2 x +8 ⇔ 22 x > 2 x +8 ⇔ 2 x > x + 8 ⇔ x > 8 .
Câu 43. Chọn D
−x
 1 
⇔ 5x + 2 < ( 5) ⇔ 2 < x .
2x
5x + 2 <  
 25 
Câu 44. Chọn C
< 25 ⇔ x 2 − x < 2 ⇔ −1 < x < 2 ⇔ x ∈ ( −1;2 ) .
2
Ta có 5 x −x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( −1;2 ) .


Câu 45. Chọn D
Ta có: 32 x −1 > 27 ⇔ 2 x − 1 > 3 ⇔ x > 2 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( 2;+∞ ) .

29
Câu 46. Chọn C
1
Ta có 5−2= .
5+2
1− x
1− x x2 + x − 2
( ) ( )
x −1
5+2 ≥ 5+2 x +1
⇔ x −1 ≥ ⇔ ≥ 0 ⇔ x ∈ [ −2; −1) ∪ [1; +∞ )
x +1 x +1
.
Câu 47. Chọn B
1−3 x 1−3 x −2
2 25 2 2
  ≥ ⇔  ≥  ⇔ 1 − 3 x ≤ −2 ⇔ x ≥ 1 .
5 4 5 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S= [1; +∞ ) .
Câu 48. Chọn D
3− x x +1 x −3 x +1

( 10 − 3 ) x −1
> ( 10 + 3 ) x +3
⇔ ( 10 + 3 ) x −1
> ( 10 + 3 ) x +3
ĐK:

x ≠ 1

 x ≠ −3
x − 3 x +1 −8
BPT ⇔ > ⇔ > 0 ⇔ ( x − 1)( x + 3) < 0 ⇔ −3 < x < 1 → x ∈
x −1 x + 3 ( x − 1)( x + 3)
.
Câu 49. Chọn D
 1
2 x + 1 > 0 x > − 1
Đk:  ⇔ 2 ⇔ − < x <1.
1 − x > 0  x < 1 2

Ta có: log 5 ( 2 x + 1) < log 5 (1 − x ) + 1 ⇔ .


log 5 ( 2 x + 1) < log 5 (1 − x ) + log 5 5 . ⇔ log 5 ( 2 x + 1) < log 5 ( 5 − 5 x )
4
⇔ 2 x + 1 < 5 − 5x ⇔ x < .
7
Kết hợp điều kiện (*) suy ra bất phương trình đã cho có tập

 1 4
nghiệm: S =  − ;  .
 2 7
Câu 50. Chọn C
Điều kiện x > 0 .
Ta có

30
log 1 x + log 3
x ≤ 3 ⇔ − log 3 x + 2 log 3 x ≤ 3
3

⇔ log 3 x ≤ 3 ⇔ x ≤ 27
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là
T = ( 0; 27 ]
a 0;=
Do đó= 0 + 3.27 =
b 27 . Vậy T = 81

31

You might also like