Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.

VN

ĐỀ THI THỬ GIỮA KỲ LẦN 2 KỲ 2023.1


MÔN: ĐẠI SỐ
1 2 1
Câu 1: Tìm m để ma trận A = ( m 1 −1) khả nghịch.
−1 3 m
m ≠ −1
A. m > −2 B. { C. m ≠ 0 D. m = 1
m≠3

3x1 − x2 + mx3 = 0
Câu 2: Tìm m để hệ phương trình {2x1 + 4x2 + 3x3 = 0 có nghiệm không tầm thường.
x1 + 3x2 − x3 = 0
A. m = 22 B. m = 12 C. m = 2 D. Các câu khác sai

Câu 3: Trong ℝ4 , cho các véc tơ: u1 = (1; 3; 2; 1), u = (m2 ; 3m + 7; 2; 2m − 1)


Tìm m để u ∈ Span{u1 }.
A. ∀m B. ∄m C. m ≠ 1 D. m ≠ 0

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tập hợp.
M = {(1; 2; 3; 4), (2; 4; 6; 8), (3; 4; 4; m)} độc lập tuyến tính.
A. ∀m B. ∄m C. m ≠ 1 D. m ≠ 0

Câu 5: Trong ℝ4 , cho hệ véc tơ:


M = {(1; 2; 1; 0); (3; 2; −1; −2); (2; 4; 2; 0); (4; 2; 5; m)}.
Tìm m để M là cơ sở của ℝ4 .
A. m = −3 B. m ≠ 0 C. ∄m D. ∀m ∈ ℝ

Câu 6: Trong không gian ℝ4 cho W là không gian con sinh bởi các véc tơ:
u1 = (1; 2; 1; 1), u2 = (3; 6; 5; 7) và u3 = (8; 16; 12; 117). Hỏi dim(W) = ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. Đáp án khác

NGUYEN MINH THANG 20212982 1


TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

Câu 7: Trong ℝ2 , cho cơ sở E = {e1 = (1; 1), e2 = (2; 3)}.


4
Tìm véc tơ x biết [x]E = ( ).
5
A. x = (9; 13) B. x = (14; 19) C. x = (15; 7) D. Đáp án khác

Câu 8: E = {x + y; y + z; z + x} là cơ sở của không gian véc tơ V. Tìm tất cả các giá trị
của m ∈ ℝ để {x + y; x − y + z; 3x − 2y + mz} là cơ sở của V.
5
A. m ≠ 0 B. m ≠ C. ∄m ∈ ℝ D. ∀m ∈ ℝ
2

Chọn nhiều đáp án từ câu 9 – 12

−1 0 m
Câu 9: Tìm m để A = ( 2 m 3 ) khả nghịch.
1 2 3
A. m = −2
B. m = −1
C. m = 0
D. m = 1
E. m = 2
F. m = 3

Câu 10: Trong không gian véc tơ ℝ3 , cho ba véc tơ x1 = (1; 1; 1), x2 = (0; 1; 1), x3 =
(0; 1; m2 ). Với giá trị nào của m thì x3 là tổ hợp tuyến tính của x1 và x3 .
A. m = −1
B. m = 0
C. m = 1
D. Đáp án khác

NGUYEN MINH THANG 20212982 2


TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

Câu 11: Cho M = {x, y, z} là tập sinh của V và r{x, y} = 2. Khẳng định nào sau đây luôn
đúng?
A. dim(V) = 2
B. r{x; x + y; 3x − y} = 2
C. r{x; x + y; x + y + z} = 3
D. z là tổ hợp tuyến tính của {x, y}
E. M là cơ sở của V nếu r{x, y, z} = 3

Câu 12: Cho hệ phương trình:


11
x1 + x2 + x3 + x4 = 0 − x
6 4
{ x1 + 2x2 + 3x3 = 0 có nghiệm X = ax4
3x1 + 5x2 + x3 + 2x4 = 0 bx4
( x4 )
Chọn đáp án đúng:
A. a + b = 1
B. a + 2b = 1
1
C. a − b =
2
D. Tất cả đáp án trên đều sai

Điền đáp án từ câu 13 – 15

1 2 3 1 3 2
Câu 13: Cho A = (1 3 2 ) ( 3 m−1 4)
0 3 1 −1 3 m
và mệnh đề: “A suy biến ⇔ m = −2√a + b hoặc m = 2√c + d ”
a+b
Tính T = ?
c+d

NGUYEN MINH THANG 20212982 3


TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

Câu 14: Trong không gian ℝ3 cho S = {u1 , u2 , u3 } với u1 = (2m + 1, −m, m + 1), u2 =
(m − 2, m − 1, m − 2) và u3 = (2m − 1, m − 1,2m − 1). Tìm tổng tất cả các giá trị thực
của tham số m để S không là cơ sở của ℝ3 ?

Câu 15: Trong không gian véc tơ P2 [x], tìm tổng tất cả các giá trị thực của m để f(x) =
x 2 + x + m thuộc không gian con F = {p ∈ P2 [x]|p(x) − 2p′ (x) = 0}.

NGUYEN MINH THANG 20212982 4

You might also like