Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI

CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI CÔNG
ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT

§1. Kỹ thuật thi công đắp đất


§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

2
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI CÔNG
ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT

§1. KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT

3
§1. Kỹ thuật thi công đắp đất

1) Chọn đất đắp


 Đất phải đảm bảo được cường độ, không lẫn tạp chất, có độ
ẩm thích hợp
 Thường dùng: đất cát, cát pha, sét thịt…
 Không được dùng đất bùn, đất phù sa lẫn nhiều cỏ…

4
§1. Kỹ thuật thi công đắp đất

2) Kỹ thuật đắp đất


2.1) Xử lý mặt bằng
 Bóc lớp thảm tực vật, chặt cây, đánh rễ, dọn sạch chướng ngại
vật
 Tiêu nước bề mặt
 Trường hợp mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i >0,2) → tạo
bậc thang

5
§1. Kỹ thuật thi công đắp đất

2) Kỹ thuật đắp đất


2.2) Kiểm tra độ ẩm của đất trước khi đắp
 Đất có độ ẩm thích hợp → khi đầm nhanh chóng đạt độ chặt
yêu cầu
 Đất khô quá → tưới thêm nước
 Đất ướt quá → xới tơi đất hoặc phơi khô đất

6
§1. Kỹ thuật thi công đắp đất

2) Kỹ thuật đắp đất


2.3) Đắp đất
 Rải đất từng lớp → đầm đến khi đạt yêu cầu → rải lớp tiếp
 Trường hợp đất đắp không đồng nhất
 Đất khó thoát nước ở dưới, đất dễ thoát nước ở trên: tạo độ
dốc trên mặt lớp khó thoát nước (i > 0,04)

®Êt tho¸t n­íc

®Êt khã tho¸t n­íc

7
§1. Kỹ thuật thi công đắp đất

2) Kỹ thuật đắp đất


2.3) Đắp đất
 Đất dễ thoát nước ở dưới, lớp khó thoát nước ở trên: chiều
dày lớp dễ thoát phải lớn hơn chiều cao mao dẫn

h > h mao dÉn


®Êt khã tho¸t n­íc

®Êt tho¸t n­íc

 Khi chỉ đắp 1 loại đất khó thoát nước → đắp xen kẽ vài lớp
móng đất dễ thoát nước
®Êt khã tho¸t n­íc
®Êt tho¸t n­íc

8
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI CÔNG
ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT

§2. KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẦM ĐẤT

9
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

1) Bản chất của đầm đất


 Đất dùng để đắp là đất đào lên → tơi xốp (bên trong gồm các
hạt đất, nước, không khí, lỗ rỗng) → độ chặt nhỏ → khả năng
chịu tải trọng không cao
 Bản chất của đầm đất: là tác dụng tải trọng dồn dập lên đất →
đẩy không khí, nước ra ngoài → các hạt đất dịch chuyển lại
gần nhau → tăng mật độ hạt → độ chặt đất tăng lên → khả
năng chịu tải trọng tăng lên

10
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

2) Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đầm đất


 Độ ẩm của đất
 Thiết bị đầm
 Chiều dày lớp đất đầm
 Số lượt đầm

11
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

3) Kỹ thuật đầm đất bằng thủ công


3.1) Đầm gỗ
 Đầm gỗ 2 người đầm: trọng lượng 20 – 25kg
 Đầm gỗ 4 người đầm: trọng lượng 60 – 70kg
600

500-600

600-700
250-300 250-300 300-350

12
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

3) Kỹ thuật đầm đất bằng thủ công


3.2) Đầm gang
 Trọng lượng 5 – 8kg, một người đầm
 Đầm vị trí góc, vị trí chật hẹp mà các loại đầm
lớn không đầm được

1000-1200
100 150

13
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

3) Kỹ thuật đầm đất bằng thủ công


3.3) Đầm bê tông
 Đúc bằng bê tông, nặng 70 – 140kg
 4-8 người đầm

400-600
350-400

14
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

3) Kỹ thuật đầm đất bằng thủ công


3.4) Kỹ thuật đầm
 Rải đất thành từng lớp mỏng tùy trọng lượng đầm
 Trọng lượng 5-10kg thì lớp đất rải dày 10cm
 Trọng lượng 30-40kg thì lớp đất rải dày 15cm
 Trọng lượng 60-70kg thì lớp đất rải dày 20cm
 Trọng lượng 75-100kg thì lớp đất rải dày 25cm

15
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

3) Kỹ thuật đầm đất bằng thủ công


3.4) Kỹ thuật đầm
 Trước và trong quá trình rải đất phải vệ sinh sạch sẽ rác rưởi, rễ
cây…
 Đầm được nâng lên cao 30 – 40cm so với mặt đất đầm rồi thả
cho rơi tự do xuống
 Đầm kĩ, không bỏ sót, nhát đầm sau đè lên nhát đầm trước
 Đầm làm nhiều lượt đến khi đạt độ chặt thiết kế → rải lớp đất
tiếp theo → đầm tiếp

16
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
a) Đầm lăn mặt nhẵn

Đầm lăn mặt nhẵn sử dụng máy kéo Đầm lăn mặt nhẵn tự hành
17
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
a) Đầm lăn mặt nhẵn
 Bề mặt quả lăn nhẵn
 Trọng lượng quả lăn 4-10T
 Khi đầm đất xảy ra hiện tượng nổi sóng
 Ứng suất đầm giảm nhanh theo chiều sâu
 Chiều dày lớp đầm hiệu quả từ 10-30cm

18
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
a) Đầm lăn mặt nhẵn
 Áp dụng: Đầm đất dính

19
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
a) Đầm lăn mặt nhẵn

20
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu

21
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu
 Bề mặt quả lăn có lắp thêm các vấu
 Trọng lượng quả lăn 5-10T
 Không gây hiện tượng nổi sóng, nhưng dễ gây phá vỡ cấu
trúc của đất
 Chất lượng đất đầm tốt, đất không bị lỏi
 Chiều dày lớp đầm hiệu quả từ 10-40cm

22
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu
F
 Số lượt đầm: n= K
m. f
 m: số vấu trên quả lăn
 F: diện tích một vòng lăn của quả lăn
 f: diện tích vấu
 K: hệ số đầm = 1,3 -1,5
 Chiều dày lớp đầm: h0 =1,5l
 l: chiều dài vấu đầm

23
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu
 Áp dụng: đầm đất dính

24
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu

25
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
b) Đầm lăn có vấu

26
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Đầm lăn bánh hơi

27
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Đầm lăn bánh hơi
 Thời gian tác dụng của bánh hơi lên đất dài → hiệu quả đầm
tăng lên
 Có thể thay đổi áp suất trong bánh hơi → thay đổi đc áp suất
xuống nền đất
 Chiều dày lớp đầm từ 25-50cm
 Số lượt đầm với đất rời từ 4-6 lượt, với đất dính từ 5-8 lượt
 Áp dụng: đầm đất dính và đất rời

28
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Đầm lăn bánh hơi
 Áp dụng: đầm đất dính và đất rời

29
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Đầm lăn bánh hơi

30
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Sơ đồ đầm
 Sơ đồ quay tròn: đối với đầm lăn máy kéo

31
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.1) Đầm lăn
c) Sơ đồ đầm
 Sơ đồ tiến lùi: đối với đầm lăn tự hành

32
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất


bằng cơ giới
4.2) Đầm nện
 Quả nện bằng bê tông hoặc
bằng thép trọng lượng 1 – 4T
 Chiều cao nâng từ 3-5m
 Chiều dày lớp đầm từ 0,6-0,8m
với đất dính, từ 0,8-1,0m với
đất rời
 Số lượt đầm 4-6 lượt
 Áp dụng: đầm đất dính và đất
rời
33
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.2) Đầm nện
 Sơ đồ đầm: Đầm từ hai phía vào giữa, đầm thành từng dải

34
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Gây chấn động liên tục với tần số cao và biên độ nhỏ →
các hạt đất di chuyển và dịch chuyển xuống sâu tới vị trí ổn
định
 Có 2 loại:
 Đầm rung mặt
 Đầm rung sâu

35
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Đầm rung mặt:
 Đầm đất cát hạt to và sỏi cuội
 Chiều dày lớp đầm lên tới 1,5m
 Dùng ở nơi máy đầm loại lớn không
làm việc được

36
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Đầm rung sâu

37
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Đầm rung sâu

38
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Đầm rung sâu

39
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.3) Đầm rung
 Đầm rung sâu
 Đầm được đất có chiều dày tới 5m
 Áp dụng: dùng nhiều trong gia cố nền

40
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

4) Kỹ thuật đầm đất bằng cơ giới


4.4) Kỹ thuật đầm
 Rải đất thành từng lớp phù hợp thiết bị đầm
 Trước và trong quá trình rải phải vệ sinh sạch sẽ, dọn dẹp rễ
cây, rác rưởi, tạp chất lẫn trong đất
 Đảm bảo ứng suất đầm không vượt quá cường độ cực hạn
của đất
 Đầm theo sơ đồ hợp lý, đảm bảo đầm kỹ, không bỏ sót
 Đầm với tốc độ hợp lý: lượt đầm đầu và cuối máy chạy với
tốc độ chậm, các lượt đầm trung gian máy chạy nhanh hơn

41
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

5) Kiểm tra chất lượng đất đầm


 Phương pháp dùng phễu rót cát
 Khối lượng thể tích khô tiêu chuẩn tại hiện trường
Gk
 ktc =
V

 Hệ số đầm chặt
 ktt
K= ≥ 0,95
 k max

42
§2. Kỹ thuật thi công đầm đất

5) Kiểm tra chất lượng đất đầm

43

You might also like