Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

NỘI DUNG CHUẨN BỊ HỌC CHUONG 1

- Hội nghị thành lập Đảng


6/1- 7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc
- Bỏ thành kiến xung đột
- Định tên ĐCSVN
- Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng
- Định kế hoạch thống nhất trong nước
- Bầu BCH Trung ương lâm thời
- Nội dung cương lĩnh 1 và 2
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Mục tiêu
- Nhiệm vụ chủ yếu

- So sánh cương lĩnh 1 và 2


1. So sánh Cương lĩnh chính trị (Hồ Chí Minh, tháng 2/1930) và Luận cương chính trị (Trần Phú,
10/1930).
* Giống nhau:
- Về phương hướng chiến lược: vẫn là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua
giai đoạn tư bản chủ nghĩa, đi tới xã hội cộng sản.
- Phương pháp cách mạng: võ trang cách mạng, bạo lực của quần chúng, đấu tranh chính trị kết hợp
với đấu tranh vũ trang.
- Đoàn kết Quốc tế: cách mạng Việt Nam và cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách
mạng thế giới.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: cần phải có sự lãnh đạo của Đảng (Đảng của giai cấp công nhân).
* Khác nhau:
Tiêu chí Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
Phạm vi Việt Nam Đông Dương
Mâu thuẫn
Mâu thuẫn dân tộc là chủ yếu Mâu thuẫn giai cấp là gay gắt nhất
chủ yếu
Nhiệm vụ chủ
Đánh đế quốc, giải phóng dân tộc Đánh phong kiến, giải phóng giai cấp
yếu
Toàn thể dân tộc Việt Nam Công nhân và nông dân
Lực lượng => Đánh giá đúng khả năng làm cách => Không nhận thức được khả năng
cách mạng mạng của các giai cấp, tầng lớp khác trong làm cách mạng của các giai cấp khác
xã hội. trong xã hội.

* Hạn chế củ

a luận cương chính trị tháng 10:


- Không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu => Nặng về vấn đề giai cấp và nhẹ về vấn đề dân tộc.
- Chưa đề ra được liên minh rộng rãi.

* Nguyên nhân của các hạn chế:


- Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh trong Quốc tế Cộng sản.

- Phân tích sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của ĐCSĐD
- Về lý luận: là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do nhân dân
- Về thực tiễn: Mặt trạn Việt Minh đã lan toả khắp nơi (nông thôn, thành thị_, có
hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. lực lượng chính trị quần chúng ngày càng đông
đảo và được rèn luyện trong đấu tranh
- Phân tích yếu tố thời cơ …. Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
- Chiến tranh TG2 đi vào giai đonaj kết thúc
- 9/3 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương
Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đã đẻ ra Liên xô, một nước xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc
chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành
công”(4). Đây là một bước cụ thể hóa thêm những dự đoán của Đảng ta về thời cơ của cách mạng Việt
Nam.
Một là, chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay bối rối đến cao độ, chúng đã cảm thấy không thể nào
ngồi yên giữ địa vị của chúng như trước. Hai là, quần chúng nhân dân đói khổ đã căm thù thực dân đế
quốc đến cực điểm, đã thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốc thực dân,
vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết. Ba là, đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức
lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúng đắn, một kế hoạch phù hợp,
bảo đảm giành thắng lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa(3).

- Từ khi Đảng ra đời cho đến nay đã mấy lần đổi tên Đảng, bao nhiêu đời
Tổng Bí thư.
Đảng Cộng Sản VN 1930
Đảng CS Đông Dương 1930
Đảng Lao Động VN 1951
Đảng CSVN 1976
12 đời TBT
Trần Phú
Lê Hồng Phong
Hà Huy Tập
Nguyễn Văn Cừ
Trường Chinh
Hồ Chí Minh
Lê Duẩn
Nguyễn Văn Linh
Đỗ Mười
Lê Khả Phiêu
Nông Đức Mạnh
Nguyễn Phú Trọng
- Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của VN : Trần Phsu (1904 – 1931)
- Nêu mốc thời gian và địa điểm diễn ra của 13 nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn
quốc.
- Đại hội I: Ma cao (TQ) 1935
- Đại hội II: Tuyên Quang ( 1951)
- Đại hội III: Hà Nội ( 1960)
- Đại hội IV: HN (1976)
- Đại hội V: HN ( 1982)
- Đại hội VI: HN (1986)
- Đại hội VII: HN (1991)
- Đại hội VIII: HN (1996)
- Đại hội IX: HN (2001)
- Đại hội X: HN (2006)
- Đại hội XI: HN (2011)
- Đại hội XII: HN (2016)
- Đại hội XIII: HN (2021)
-

You might also like