Bài 1. Lịch Sử NHCSXH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

BÀI 1

LỊCH SỬ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI


P
S R I NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NGƯ I NGHÈO - TỔ CHỨC TIỀN THÂN
CỦ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ( 995-2002)
.N ữ g â tố ì t à Ngâ à g P ục vụ gười g èo
a) Xu t p t từ chủ trương của Đảng, Nhà nước về chính sách xoá đói
giảm nghèo: Thời điểm năm 1993, Việt Nam có khoảng 58,1% số hộ nghèo.
Nhận thức được thực trạng ng èo đói của người dân và những mối nguy cơ của
nó đối với sức khỏe tinh thần và thể ch t của nhân dân cũng n ư ệ lụy đối với
sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của đ t nước, Đảng ta chủ trương có c ế độ
tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, vùng nghèo, dân tộc thiểu số…, mở rộng hình
thức cho vay thông qua tín ch p đối với các hộ nghèo. Chủ trương được thực
hiện bằng cam kết mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại Hội nghị t ượng đỉnh thế
giới về phát triển xã hội tại Copen agen (Đan Mạc ) t ng 3 năm 1995.
b) Do những đổi mới trong hệ thống ngân hàng: Ngày 23/5/1990, Hội
đồng N à nước an àn p ệnh số 37-LCT/ HĐNN8 về Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) Việt Nam và p ệnh số 38-LCT/HĐNN8 về Ngân hàng, hợp
tác xã tín dụng và công ty tài chính (gọi tắt tổ chức tín dụng). Pháp lệnh này giải
thích cụ thể loại hình tổ chức tín dụng, tách hệ thống Ngân hàng thành hai c p
riêng biệt: NHNN chỉ làm nhiệm vụ quản ý n à nước về tiền tệ và tín dụng, còn
các ngân hàng chuyên doanh chuyển sang thực hiện hạch toán kinh tế độc lập.
c) Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo thiếu vốn sản xuất - Nền tảng cơ bản cho
việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo
Ngày 16/3/1995, Ngân hàng Ngoại t ương Việt Nam và Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam ký Văn ản thoả thuận về việc thiết lập Quỹ c o vay ưu đãi ộ
nghèo thiếu vốn sản xu t ở nông thôn. Ngày 17/3/1995, Thống đốc NHNN ban
hành Quyết định số 74/QĐ-NH14 ch p thuận Đề án lập “Quỹ cho vay ưu đãi hộ
nghèo thiếu vốn sản xuất”. Vốn an đầu của Quỹ à 400 t đồng, trong đó vốn
của Ngân àng N ng ng iệp góp100 t đồng, Ngân àng Ngoại t ương c o vay
200 t đồng, Ngân àng N à nước c o vay t eo mục tiêu c ỉ địn 100 t đồng.
Quỹ C o vay ưu đãi ộ nghèo được thành lập không vì mục đíc kin
doanh mà l y hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu duy nh t. Quỹ c o vay ưu đãi
hộ nghèo được giao cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam quản lý và tổ chức
cho vay, nhằm tận dụng bộ m y và cơ sở vật ch t của hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam. Hộ được vay vốn của Quỹ là hộ ng èo t iếu vốn sản xu t (có

3
giá trị t u n ập tương đươngdưới 15kg gạo/người/t ng), có ộ k u t ường tr
tại địa p ương, tự nguyện t am gia vào tổ tương trợ vay vốn tại xã.
Lãi su t cho vay th p ơn ãi su t cho vay tại c c Ngân àng t ương mại
là 1,2 /t ng (14,4 /năm), ổn địn trong 3 năm. Mức cho vay tối đa k ng qu
2,5 triệu đồng/hộ. Thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xu t của cây trồng,
vật nu i n ưng tối đa k ng qu 36 t ng.
2. Sự ra đời Ngâ à g P ục vụ gười g èo
a) Quá trình thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo
Do nguồn vốn của Quỹ C o vay ưu đãi ộ nghèo quá nhỏ trong khi số hộ
nghèo cần vay vốn lên tới gần 4 triệu hộ, nhu cầu vốn vay cao, Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam đề xu t và được Thống đốc NHNN đồng ý trình Chính phủ về
sự cần thiết có một tổ chức tín dụng của N à nước để hỗ trợ các hộ nghèo thiếu
vốn sản xu t. Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
525-TTg c o p p t àn ập Ngân hàng Phục vụ người ng èo (NHNg); sau đó
một ngày, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 230/QĐ-NH5 về
việc thành lập NHNg với tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank for the Poor
(tên viết tắt tiếng Anh là VBP); biểu trưng Logo à ìn p sen và c c điệu hai
chữ c i đầu “NN” của hai từ Người nghèo. Ngày 27/12/1995, NHNg tổ chức khai
trương, c ín t ức đi vào hoạt động.
b) Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phục vụ người nghèo
Hoạt động của NHNg vì mục tiêu xóa đói giảm ng èo, k ng vì mục tiêu
ợi n uận. Nhiệm vụ cụ thể của NHNg là: tổ chức uy động vốn trong nước và
nước ngoài của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư; p t àn c ứng chỉ nợ, vay
chiết kh u và tái chiết kh u từ NHNN, vay các nguồn vốn k c trong nước và
nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh; tổ chức uy động tiền gửi tiết kiệm trong
cộng đồng người nghèo, nhận làm dịch vụ u thác cho vay từ các tổ chức, cá
n ân trong nước và ngoài nước; nhận các nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của
các tổ chức quốc tế, quốc gia và các tổ chức k c để bổ sung nguồn vốn cho
vay; cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ cho sản xu t, kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ; tuỳ theo khả năng nguồn vốn của NHNg để cho vay những c ương
trình dự án sản xu t kinh doanh.
c) Mô hình tổ chức của Ngân hàng Phục vụ người nghèo
- Bộ máy quản trị: ộ m y quản trị của NHNg gồm có Hội đồng quản trị
(HĐQT) và an đại diện HĐQT ở c c tỉn , t àn p ố trực t uộc Trung ương,
c c quận, uyện, t ị xã, t àn p ố t uộc tỉn . HĐQT à cơ quan quản ý của
NHNg gồm 11 t àn viên à đại diện có t m quyền của Văn p ng C ín p ủ,
ộ ế oạc và Đầu tư, ộ Lao động - T ương in và Xã ội, U an ân tộc
4
và Miền n i, ộ N ng ng iệp và t triển n ng t n, ộ Tài c ín , Ngân àng
N à nước Việt Nam, Hội Liên iệp ụ nữ Việt Nam, Hội N ng dân Việt Nam
do c c cơ quan cử; đại diện một số tổ c ức trong nước góp vốn c o NHNg do
T ống đốc NHNN c ỉ địn và Tổng i m đốc Ngân àng N ng ng iệp Việt
Nam. C ủ tịc HĐQT NHNg từ 1995 đến t ng 7/1998 à ng Đỗ Quế Lượng
và từ t ng 7/1998 – 2002 à ng Nguyễn Văn iàu.
Giúp việc HĐQT NHNg có Tổng kiểm soát và Tổ C uyên gia tư v n. Ở
c c địa p ương có an đại diện HĐQT c p tỉn và c p huyện. Thành phần Ban
đại diện HĐQT gồm đại diện c c cơ quan quản ý n à nước ở c p tỉn và c p
huyện giống n ư t àn p ần của HĐQT. Trưởng an đại diện do Chủ tịch hoặc
Phó Chủ tịch UBND cùng c p đảm nhiệm.
- Bộ máy điều hành tác nghiệp
Tại Trung ương, có Trung tâm Điều hành tác nghiệp. Tổng i m đốc
NHNg do bà Hà Thị Hạnh - Phó Tổng i m đốc Ngân hàng Nông nghiệp đảm
nhận. Trung tâm điều hành tác nghiệp có 5 phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phòng
Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Kế toán và quản ý vốn, p ng iểm so t, p ng Đối
ngoại và quản lý dự án, phòng Tổ chức Hàn c ín .
Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, t àn ập chi nhánh NHNg
c p tỉnh, do một ó i m đốc Ngân hàng Nông nghiệp c p tỉnh giữ chức Giám
đốc. Chi nhánh c p tỉnh có 3 phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phòng Kế hoạch
nghiệp vụ, phòng Kế toán, phòng Kiểm soát.
Tại các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành lập chi nhánh
NHNg c p huyện, do một ó i m đốc Ngân hàng Nông nghiệp c p huyện giữ
chức i m đốc. Tại chi nhánh c p huyện, không có phòng nghiệp vụ mà do các
phòng nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp c p huyện đảm nhiệm.
NHNg chính thức đi vào oạt động từ ngày 27/12/1995. Mô hình tổ chức
được triển khai và thành lập với 64 chi nhánh c p tỉnh, 585 chi nhánh c p huyện
trên toàn quốc theo một hệ thống, thống nh t từ Trung ương đến địa p ương.
3. Hoạt độ g g iệp vụ của Ngâ à g P ục vụ gười g èo
a) Nguồn vốn
Nguồn vốn của NHNg gồm:
- Vốn Điều lệ;
- Tổ chức uy động vốn trong nước và nước ngoài của mọi tổ chức và
tầng lớp dân cư;
- Phát hành chứng chỉ nợ, vay chiết kh u và tái chiết kh u từ NHNN vay
k c trong nước và nước ngoài theo các dự n được Chính phủ bảo ãn để cho
5
vay người nghèo;
- Tổ chức uy động vốn tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo;
- Nhận làm dịch vụ u thác cho vay của các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá
n ân trong và ngoài nước đối với người nghèo;
- Các nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, quốc gia
và các tổ chức k c để bổ sung cho vay vì mục tiêu xo đói giảm nghèo.
Tín đến 31/12/2002, tổng nguồn vốn của NHNg đạt 7.105 t đồng, tăng
g p 12,71 lần so với năm 1995, ìn quân tăng ơn 61 /năm.
b) Hoạt động cho vay
Đối tượng khách hàng vay vốn của NHNg là các hộ nghèo có sức lao
động n ưng t iếu vốn sản xu t kinh doanh. NHNg ủy thác toàn bộ hoạt động
cho vay cho NHNo&PTNT Việt Nam.
Hộ nghèo vay vốn của NHNg không phải thế ch p tài sản; phải hoàn trả
vốn vay cả gốc và ãi đ ng ạn đã cam kết. Khi vay vốn, người nghèo thông qua
Tổ Tiết kiệm và vay vốn (T VV), để an xo đói giảm nghèo c p xã xét
duyệt, UBND c p xã xác nhận danh sách hộ nghèo vay vốn. Mức cho vay tối đa
từ khi thành lập là 2,5 triệu đồng/hộ; sau đó được điều chỉn tăng dần, đến năm
2002, mức cho vay tối đa một hộ là 5 triệu đồng. Lãi su t cho vay là lãi su t ưu
đãi (tương đương 70-80% lãi su t cơ ản do NHNN công bố từng thời kỳ).
Kết quả cho vay: Tổng doanh số cho vay là 15.264 t đồng, với 7.867
ngàn ượt hộ ng èo được vay vốn; doanh số thu nợ là 8.241 t đồng; dư nợ đến
31/12/2002 là 7.022 t đồng, với 2.760 ngàn hộ ng èo c n dư nợ.
II. SỰ RA ĐỜI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
. Bối cả ra đời Ngâ à gC í sác xã ội
a) Do yêu cầu đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường: ết quả của 15
năm t ực iện đường ối đổi mới c ng t c xo đói giảm ng èo cũng mới c ỉ là
t àn c ng ước đầu. Sự c c iệt giữa c c vùng và giữa người giàu với người
ng èo c n ớn, đặc iệt ở vùng dân tộc t iểu số miền n i, vùng sâu, vùng xa,
vùng căn cứ c c mạng, đời sống của người dân vẫn c n k ng ít k ó k ăn. Sản
xu t gặp n iều k ó k ăn do t iếu vốn, t iếu nguyên iệu; tìn trạng t t ng iệp
gia tăng, cơ ội tìm kiếm việc àm với số đ ng người ao động ngày càng k ó
k ăn; t ực tế đó đ i ỏi p ải có n ững giải p p mang tín đồng ộ để giải
quyết xóa đói giảm ng èo ền vững.
b) uất phát từ thực tiễn hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo:
M ìn NHNg đặt trong NHNo TNT đã ộc ộ n iều ạn c ế, cản trở
NHNo TNT trong qu trìn c uyển sang ạc to n kin doan . NHNg t ực
6
c t c ỉ gồm một ộ p ận n ỏ c n ộ điều àn c uyên tr c ở Trung ương và
vẫn t uộc iên c ế c ung của NHNo TNT, t c ng iệp ở cơ sở đều do c n ộ
NHNo TNT t ực iện kiêm n iệm.
c) Do yêu cầu cải tổ hệ thống Ngân hàng, tập trung nguồn lực, tập trung
vốn vào một đầu mối: Năm 1997, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Các tổ
chức tín dụng, tại Khoản 3, Điều 4 của Luật này đã nêu rõ:“Phát triển các Ngân
hàng chính sách hoạt động không vì mục đíc ợi nhuận, phục vụ người nghèo
và c c đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế xã hội của
N à nước”.
Để t ực hiện chủ trương đó, T ủ tướng Chính phủ quyết định thành lậpTổ
chuyên gia liên ngành gồm một số ãn đạo c p Thứ trưởng, c p Vụ và chuyên
gia của các bộ, ngàn iên quan n ư: ộ Tài chính, Bộ Kế hoạc và Đầu tư, Văn
phòng Chính phủ.Tổ chuyên gia iên ngàn đã xây dựng Đề án gồm Nghị định
của Chính phủ về cơ c ế chính sách tín dụng ưu đãi c o người ng èo và c c đối
tượng chính sách khác và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành
lập tổ chức Ngân hàng mới.
Ngâ à g C í sác xã ội đư c t à p ai trư g và đi vào
oạt độ g: Ngày 04/10/2002, C ín p ủ đã an àn Ng ị địn số 78/2002/
NĐ-C về tín dụng đối với người ng èo và c c đối tượng c ín s c k c; cùng
ngày T ủ tướng C ín p ủ ký Quyết địn số 131/2002/QĐ-TTg về việc t ành
ập Ngân àng C ín s c xã ội (NHCSXH) trên cơ sở tổ c ức ại NHNg.
Logo của NHCSXH được kế t ừa từ Logo của NHNg, có cải tiến cho phù
hợp với tên gọi của NHCSXH. Logo có hình búp sen, biểu trưng y được tạo
thành bởi hình ản c c điệu của 2 bàn tay đan n au, tạo hình 2 chữ N (viết tắt
của từ Người nghèo) và tạo thành 3 khối c o trên đỉn , tượng trưng c o 03
miền Bắc - Trung - Nam. ía dưới biểu trưng Logo mang d ng c ữ “V S ” à
chữ viết tắt tên tiếng Anh của NHCSXH (Vietnam Bank For Social Policies) tạo
đài oa n ư một bệ đỡ vững chắc, thể hiện tinh thần vì người nghèo và những
cam kết của NHCSXH.
Ngày 22/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 16/2003/QĐ-
TTg ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH.
Ngày 11/3/2003, tại Thủ đ Hà Nội đã diễn ra lễ k ai trương NHCSXH
chính thức đi vào oạt động trong ĩn vực tín dụng c o c c ộ ng èo và c c đối
tượng c ín s c k c. Tại c c địa p ương, NHCSXH các tỉnh, thành phố cũng
đã đồng loạt k ai trương và đi vào oạt động từ tháng 3/2003.

7
. ì tổ c ức ộ á của Ngâ à gC í sác xã ội
NHCSXH có mô hình tổ chức theo 3 c p: Tại Trung ương có Hội sở
c ín đặt tại T ủ đ Hà Nội. Tại c p tỉnh có Chi nhánh NHCSXH c p tỉnh. Tại
c p huyện có Phòng giao dịch NHCSXH c p huyện. Mỗi c p đều có bộ máy
quản trị và bộ m y điều hành tác nghiệp.
a) Bộ máy quản trị: Bộ máy quản trị của NHCSXH có Hội đồng quản trị
(HĐQT) ở Trung ương và an đại diện Hội đồng quản trị ở c p tỉn , c p uyện.
Cơ cấu Hội đồng quản trị:
- T eo Quyết địn số 131/2002/QĐ-TTg, quản trị NHCSXH à HĐQT
gồm 12 t àn viên, trong đó có 09 t àn viên kiêm n iệm và 03 thành viên
chuyên trách. 09 thành viên kiêm nhiệm gồm: Thống đốc NHNN là Chủ tịch
HĐQT; 08 t àn viên c n ại là Thứ trưởng hoặc c p tương đương T ứ trưởng
của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạc và Đầu tư, ộ Lao động T ương in và Xã ội,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc, Văn p ng C ín
phủ, Hội Nông dân và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; 03 thành viên chuyên
trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Phó Chủ tịc T ường trực, 01 ủy viên giữ chức
Tổng i m đốc, 01 ủy viên giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
- Trong quá trình hoạt động, t àn p ần HĐQT đã có n ững điều c ỉn
c o p ù ợp với t ực tiễn: ổ sung Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Trung
ương Đoàn T an niên Cộng sản Hồ C í Min , đồng t ời giảm vị trí ó C ủ
tịc T ường trực. Hiện nay HĐQT NHCSXH có 14 người.
*Chức năng của Hội đồng quản trị:
- Quản trị các hoạt động của NHCSXH, phê duyệt chiến ược phát triển
dài hạn, kế hoạch hoạt động àng năm, an àn c c văn ản về chủ trương,
c ín s c , quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của NHCSXH các c p, nghị
quyết các kỳ họp HĐQT t ường kỳ và đột xu t.
- Tuỳ theo chức năng n iệm vụ của mỗi Bộ, ngành, từng thành viên
kiêm nhiệm HĐQT c n trực tiếp chỉ đạo hệ thống Bộ, ngành mình tham gia
quản lý, giám sát, hỗ trợ các hoạt động của NHCSXH, tham gia chuyển tải vốn
đến hộ ng èo và c c đối tượng chính sách khác tại địa p ương.
*Giúp việc Hội đồng quản trị: Có an c uyên gia tư v n và Ban kiểm
soát NHCSXH.
- an c uyên gia tư v n HĐQT gồm các chuyên viên các bộ, ngành và
một số chuyên gia thuộc th m quyền HĐQT quyết địn . an c uyên gia tư v n
làm việc theo quy chế hoạt động do HĐQT quy định; có nhiệm vụ t am mưu tư
v n c o HĐQT về chủ trương c ín s c , cơ c ế hoạt động của NHCSXH; cùng

8
các bộ, ngành chuyên môn nghiên cứu, soạn thảo c c văn ản thuộc th m quyền
của HĐQT. an c uyên gia tư v n HĐQT gồm 12 thành viên.
- Ban Kiểm soát là một tổ chức thuộc HĐQT NHCSXH, hoạt động theo
Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH và chịu sự ãn đạo trực tiếp của
HĐQT. an iểm soát NHCSXH thực hiện chức năng kiểm tra giám sát hoạt
động của an đại diện HĐQT c c c p và bộ máy của NHCSXH trong việc ch p
hành pháp luật, Điều lệ NHCSXH, các nghị quyết, quyết định của HĐQT; an
Kiểm soát NHCSXH có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động, th m định báo cáo tài
chính hằng năm, gi m s t việc ch p hành chế độ hạch toán, kiểm tra việc ch p
hành chủ trương, c ín s c , p p uật và Nghị quyết của HĐQT.
Khi mới t àn ập, Ban Kiểm so t NHCSXH có 05 t àn viên, trong đó
có 03 thành viên chuyên trách, 02 thành viên kiêm nhiệm của Bộ Tài chính và
NHNN. Năm 2007, an iểm so t tăng ên 08 t àn viên, trong đó có 06 t àn
viên chuyên trách và 02 thành viên kiêm nhiệm.
Ngày 10/9/2010, HĐQT t àn ập Phòng Kiểm toán nội bộ thuộc Ban
kiểm soát NHCSXH có chức năng t am mưu, gi p việc c o Trưởng ban Kiểm
so t và HĐQT trong việc kiểm toán các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ tại
c c đơn vị, bộ phận của NHCSXH.
* Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp:
- Thành phần: an đại diện HĐQT NHCSXH do C ủ tịch UBND cùng
c p quyết định nhân sự, gồm: Trưởng an đại diện là Chủ tịch hoặc Phó Chủ
tịch UBND cùng c p; c c t àn viên à đại diện ãn đạo c c cơ quan quản lý
Nhà nước ở c c Sở, an, Ngàn và c c Tổ chức CT-XH n ận ủy t c; 01 t àn
viên giúp việc an đại diện à i m đốc NHCSXH cùng c p. Từ năm 2015,
an đại diện HĐQT c p uyện ổ sung t àn p ần à C ủ tịch UBND c p xã.
- Chức năng: an đại diện HĐQT giám sát việc thực thi các Nghị quyết,
Văn ản chỉ đạo của HĐQT tại c c địa p ương; C ỉ đạo việc gắn tín dụng chính
sách với kế hoạch giảm nghèo bền vững và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa
p ương để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi.
b) Bộ máy điều hành tác nghiệp
Bộ m y điều hành của NHCSXH gồm: Hội sở chính ở Trung ương, c i
nhánh ở c p tỉnh và phòng giao dịch ở c p huyện.
Hội s chính: Ở Trung ương, NHCSXH có Hội sở c ín gồm Tổng
i m đốc, c c ó Tổng i m đốc và ộ m y gi p việc, c ịu trách nhiệm chỉ
đạo toàn bộ hoạt động của cả hệ thống NHCSXH trên toàn quốc.
- Tổng i m đốc và c c ó Tổng i m đốc: Điều hành hoạt động của

9
NHCSXH là Tổng i m đốc, giúp việc Tổng i m đốc có một số Phó Tổng
i m đốc và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. Khi mới thành lập, NHCSXH có 3
Phó Tổng i m đốc, iện nay có 7 ó Tổng i m đốc.
- Kế to n trưởng NHCSXH do Thống đốc NHNN bổ nhiệm t eo đề nghị
của HĐQT, sau k i có sự t oả thuận của Bộ Tài chính.
- C c an c uyên m n ng iệp vụ tại Hội sở c ín :
Bộ máy giúp việc Tổng i m đốc NHCSXH khi mới thành lập có 07
Phòng chuyên môn nghiệp vụ: Kế hoạch nghiệp vụ, Kế toán và Quản lý tài
chính, Kiểm tra kiểm toán nội bộ, Công nghệ thông tin, Tổ chức cán bộ và Đào
tạo, Hợp tác quốc tế; Văn p ng. Điều hành phòng chuyên môn nghiệp vụ là
Trưởng phòng, giúp việc Trưởng phòng có một số ó Trưởng phòng.
Năm 2010, HĐQT an àn Ng ị quyết về việc đổi tên các phòng chuyên
môn nghiệp vụ Hội sở chính thành các Ban chuyên môn nghiệp vụ. Hiện nay,
Hội sở c ín có 14 an: Tổ chức cán bộ; iểm tra kiểm so t nội ộ; T i đua
en t ưởng; Tín dụng Người nghèo; Tín dụng Học sin sin viên và c c đối
tượng chính sách khác; Quản lý và xử lý nợ rủi ro; Kế hoạch Nguồn vốn; Kế
toán và Quản lý tài chính; Xây dựng cơ ản; Tài vụ; Hợp t c quốc tế và Truyền
thông; p c ế; iểm tra iểm so t nội ộ k u vực miền Nam; Văn p ng.
- C c đơn vị tại Hội sở c ín : Tại Hội sở c ín , có a đơn vị tác nghiệp là
Sở Giao dịc , Trung tâm Đào tạo và Trung tâm Công nghệ thông tin.
*Chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố
T ng 01/2003, HĐQT an àn c c quyết định thành lập chi nhánh
NHCSXH tại c c tỉnh, thành phố. Tại chi nhánh có 04 Phòng chuyên môn
nghiệp vụ gồm: Hành chính Tổ chức; Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng; Kế toán
Ngân quỹ; Kiểm tra kiểm toán nội bộ. T ng 5/2007, HĐQT ban hành Nghị
quyết thành lập phòng Tin học tại các chi nhánh NHCSXH c p tỉnh.
*Phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Tháng 01/2003, HĐQT thành lập c c ng giao dịch c p huyện thuộc
chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố. Đến cuối năm 2010, toàn ệ thống
NHCSXH có 630 Phòng giao dịch c p huyện thuộc 63 chi nhánh NHCSXH
tỉnh, thành phố. Cơ c u Phòng giao dịch c p huyện được bố trí gọn nhẹ, điều
hành Phòng giao dịc à i m đốc, giúp việc i m đốc là một ó i m đốc và
một số cán bộ chuyên môn về kế hoạch nghiệp vụ, kế toán, kiểm soát, ngân quỹ,
thuộc 02 Tổ nghiệp vụ: Tổ Kế hoạch nghiệp vụ và Tổ Kế toán Ngân quỹ.

10
SƠ Ồ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ Á CỦA NHCSXH

P II
T QU HO T ỘNG CỦ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. GI I O N -2010

1. Bối cả đ c đi oạt độ g của NHCSXH giai đoạ -2010


NHCSXH ra đời đã đ n d u mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch
sử Ngân àng Việt Nam. Lần đầu tiên Việt Nam đã t iết lập được kênh tín dụng
riêng để hỗ trợ tài c ín c o người ng èo và c c đối tượng chính sách, thực hiện
chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện c o người ng èo có vốn sản xu t, tạo
c ng ăn việc àm, tăng t u n ập, từng ước làm quen với nền sản xu t hàng hoá.
NHCSXH hoạt động không vì mục đíc ợi nhuận mà vì mục tiêu xóa đói, giảm
nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Đây à n t đặc biệt, là sáng tạo chỉ
riêng có ở Việt Nam, từ bộ máy tổ chức điều àn oạt động ng iệp vụ đều r t
đặc t ù n ưng r t hiệu quả mà không một quốc gia nào trên thế giới có được.
iai đoạn 2002-2010 à giai đoạn NHCSXH t ực iện việc xây dựng và
oàn t iện m ìn tổ c ức quản ý, tăng cường nguồn ực, tăng trưởng tín dụng
p ục vụ người ng èo và c c đối tượng c ín s c . Trong giai đoạn này,
NHCSXH xây dựng và hoàn thiện c c cơ c ế quản lý về tài chính, tín dụng; xây
dựng và củng cố Tổ TK&VV, hoàn thiện mạng ưới c c Điểm giao dịch xã và
quy chế hoạt động của Tổ giao dịc xã. Đây à ướng đi đ ng đắn, giúp cho việc
chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến đ ng đối tượng thụ ưởng kịp thời,
hiệu quả; đồng thời uy động được sức mạnh của cộng đồng và toàn xã hội cùng
c ung tay gi p người ng èo và c c đối tượng chính sách khác.
Trong giai đoạn này, NHCSXH t ực hiện mục tiêu đề ra là cho vay kịp
11
thời và đến tận tay người nghèo thiếu vốn SXKD, góp phần giải quyết việc làm,
tăng t u n ập, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, giảm t lệ hộ nghèo, xóa
bỏ dần khoảng c c giàu ng èo. Đồng thời, NHCSXH đã giữ vai trò tích cực
trong việc thực hiện C ương trìn mục tiêu quốc gia về XĐ N.
Tuy n iên, trong giai đoạn 2002-2010, hoạt động của NHCSXH vẫn còn
có những thách thức cần vượt qua. Kế hoạch phát triển còn manh mún theo từng
năm mà c ưa có kế hoạch dài hạn, c ưa có c iến ược phát triển dài hạn; công
tác tuyên truyền, marketing, quảng c o c ưa t ực sự được chú trọng, thiếu tính
chuyên nghiệp. Cơ sở hạ tầng thiếu tín đồng bộ, nhiều nơi c n p ải t uê mượn
tạm thời, trụ sở c ưa được k ang trang, ít gây được sự chú ý và niềm tin đối với
khách hàng. Mặc dù vậy, về cơ ản NHCSXH trong giai đoạn đầu này đã oàn
thành tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao p ó, đóng góp tíc cực vào việc thực
hiện C ương trìn mục tiêu quốc gia về XĐ N giai đoạn 2001-2010, xây dựng
được nền tảng vững chắc, tạo đà p t triển c o giai đoạn tiếp theo.
2. ết quả oạt độ g của NHCSXH giai đoạ -2010
a) Nguồn vốn
Năm 2002, k i NHCSXH được thành lập, tổng nguồn vốn của NHCSXH là
7.105 t đồng. Đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn của NHCSXH đạt 91.897 t
đồng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của NHCSXH từ năm 2002 đến năm 2010
ìn quân đạt 38 /năm.
Nguồn vốn của NHCSXH không chỉ có sự tăng trưởng về khối ượng và quy
m mà cơ c u nguồn vốn cũng t ay đổi t eo ướng chủ động ơn c o NHCSXH.
T trọng nguồn vốn NHCSXH uy động và nguồn vốn vay theo chỉ đạo của Chính
phủ tăng dần qua c c năm, đ n d u một ước tiến quan trọng trong việc tạo lập
nguồn vốn dài hạn ổn định và mang lại sự chủ động về nguồn vốn cho NHCSXH,
t ể iện qua ảng số iệu sau đây:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng nguồn
7.105 10.525 15.354 20.109 25.405 36.052 54.691 74.458 91.897
vốn
1. Vốn NSTW
1.215 3.741 4.747 5.847 7.823 11.731 16.101 19.124 20.916
c p
- Vốn Điều lệ 1.015 1.515 2.315 3.197 4.788 5.988 7.988 9.488 10.000
- Vốn c p cho
c c c ương 200 2.226 2.432 2.650 3.035 5.743 8.113 9.636 10.916
trình TD
2.Vốn vay
theo chỉ định 1.235 1.874 1.846 1.911 1.887 7.718 17.246 26.378 35.461
của Chính phủ
12
- Vốn vay NH
1.031 1.661 1.661 1.641 1.622 4.821 7.796 16.796 23.796
NN
- Vốn vay KB
2.500 9.000 9.000 11.000
NN
- Vốn vay nước
204 213 185 270 265 397 450 582 665
ngoài
3. Vốn huy
động và vay 4.210 4.443 8.093 11.281 14.138 14.345 17.608 23.081 26.963
theo LSTT
- Nhận tiền
gửi 2% các 3.043 4.036 4.696 5.940 8.019 10.041 11.793 12.821
TCTD NN
- Phát hành trái
30 30 2.000 11.000
phiếu
- Huy động vốn
4.210 1.400 4.057 6.555 8.168 6.326 7.657 9.288 3.142
khác
4. Vốn nhận
445 467 669 861 1.046 1.266 1.528 2.008 2.286
ủy t c NSĐ
5. Vốn khác 209 511 992 2.208 3.867 6.271

Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tăng trưởng liên tục từ năm 2002 đến
2010 đã tạo nguồn lực quan trọng hỗ trợ hàng triệu ượt hộ ng èo và c c đối tượng
c ín s c k c, đối tượng NHCSXH được vay vốn ưu đãi để sản xu t kinh doanh,
tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và tự vươn ên t o t ng èo, góp
phần ngăn c ặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn, góp phần xây dựng nông
thôn mới, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn min .
b) Quá trình thực hiện các chương trình tín dụng chính sách
- Đối tượng cho vay: Đối tượng k c àng của NHCSXH p ục vụ trong
giai đoạn này n iều ơn dưới t ời kỳ NHNg gồm: (1) ộ ng èo; (2) ộ SX
tại vùng k ó k ăn; (3) đối tượng vay vốn để giải quyết việc àm; (4) HSSV có
oàn cản k ó k ăn; (5) đối tượng c ín s c đi ao động có t ời ạn ở nước
ngoài. Ngoài ra, NHCSXH c n c o vay c c đối tượng c ín s c k c t eo c c
quyết địn của T ủ tướng C ín p ủ.
- Phương thức ủy thác cho vay qua các tổ chức CT-XH:
Sau k i k ai trương và đi vào oạt động, NHCSXH đã n ận bàn giao 3
c ương trìn tín dụng chính sách: cho vay hộ nghèo của NHNg, cho vay giải
quyết việc làm từ Kho bạc N à nước và cho vay HSSV từ Ngân hàng Công
t ương. Sau k i n ận bàn giao, NHCSXH ký Hợp đồng ủy thác toàn phần qua
NHNo&PTNT. Tuy nhiên, việc ủy t c này đã nảy sinh một số b t cập n ư:
Vốn giải ngân chậm, tồn đọng lớn; tổ chức giao dịch (giải ngân, cho vay, thu nợ,
t u ãi...) được thực hiện tại trụ sở ngân hàng huyện nên người vay gặp nhiều
k ó k ăn do p ải đi giao dịch xa; mức phí ủy t c k ng đủ để ù đắp chi phí.
Xu t phát từ thực tiễn, NHCSXH đã ng iên cứu, tìm ra p ương t ức ủy
13
thác qua các tổ chức CT-XH. Ngày 03/7/2004 NHCSXH an àn văn ản số
1114/NHCS- HNV ướng dẫn nội dung ủy t c một số c ng đoạn trong quy
trìn cho vay giữa NHCSXH với các tổ chức CT-XH ở cả 04 c p, thống nh t từ
Trung ương đến địa p ương.
- Hoạt động ủy nhiệm qua ổ Tiết kiệm và vay vốn: Để đ p ứng yêu cầu
quản lý tín dụng chính sách có quy mô ngày càng lớn và ch t ượng cao ơn,
ngày 29/7/2003, HĐQT an àn Quyết định số 783/QĐ-HĐQT về quy chế tổ
chức và hoạt động của Tổ T VV trong đó n n mạnh Tổ TK&VV hoạt động
độc lập với các tổ chức CT-XH nhận ủy thác. NHCSXH ký Hợp đồng ủy nhiệm
với các Tổ TK&VV, Tổ k ng được thu nợ gốc, có thể được ủy nhiệm thu lãi
nếu có đủ điều kiện và có tín nhiệm. Hoạt động của Tổ T VV được NHCSXH
trả hoa hồng với t lệ tối đa ằng 0,1 /t ng tín trên dư nợ có t u được lãi.
- Hoạt động tại Điểm giao dịch xã:
Ngày 12/8/2005, NHCSXH đã c o ra đời mô hình Tổ giao dịc ưu động
tại xã t eo văn ản 2064/NHCS-KHNV của Tổng i m đốc. T eo đó,
NHCSXH thành lập các Tổ giao dịc ưu động (gồm 2-3 cán bộ) đi giao dịch
cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm của người nghèo, chi trả hoa hồng cho Tổ
TK&VV, họp giao ban với các tổ chức CT-XH, Tổ trưởng Tổ TK&VV tại điểm
giao dịch c p xã (mỗi xã có 01 điểm giao dịch). Lịch giao dịch tại mỗi Điểm
giao dịc xã được sắp xếp cố địn t eo ngày, àng t ng và được thông báo
công khai.
- ết quả cho vay các chương trình tín dụng chính sách
Trong giai đoạn (2002-2010), NHCSXH thực hiện cho vay trên 18
c ương trìn tín dụng c ín s c . C o đến năm 2010, dư nợ c c c ương trìn
tín dụng đạt 89.461 t đồng, tăng 82.439 t đồng, tăng 11,7 ần so với năm
2002. Ch t ượng c c c ương trìn tín dụng của NHCSXH ngày càng được nâng
cao, nợ x u tín đến 31/12/2010 là 1.079 t đồng chiếm 1,2% tổng dư nợ. ư nợ
c c c ương trìn tín dụng n ư sau:
Đơn vị: Tỷ đồng

T 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010


C ư g trì
T
Cho vay hộ
1 7.022 8.249 11.609 14.891 19.196 23.270 27.456 32.402 36.164
nghèo
2 Cho vay HSSV 88 133 157 217 2.807 9.741 18.231 26.052
Cho vay hộ
3 2.393 6.250 9.249 10.310
SXKD tại VKK
C o vay NS và
4 123 328 789 1.717 3.544 5.497 6.957
VSMTNT

5 Cho vay giải 1.963 2.259 2.569 2.848 3.159 3.532 4.025 4.598

14
quyết việc làm

Cho vay hộ
6 766 2.208
nghèo về nhà ở
7 C o vay X LĐ 6 71 252 546 662 796 776 722
Cho vay TCNO
8 42 105 179 342 507 556 580 598
Đ SCL, TN
Cho vay hộ
9 86 217 359 431
TTS Đ
C o vay t ương
10 101 318
nhân vùng KK
Cho vay các CT,
12 2 50 202 338 419 674 1.102
dự án khác

TỔNG CỘNG 7.022 10.348 14.302 18.426 24.140 34.939 52.511 72.660 89.461

Tốc độ tă g trưở g dư giai đoạn 2002-2010

II. GI I O N -2020

1. Bối cả đ c đi oạt độ g của NHCSXH giai đoạ -2020


ế t ừa kết quả oạt động của t ời kỳ trước, trong giai đoạn 2011-2020,
oạt động của NHCSXH ngày càng ớn mạn về quy m và oàn t iện trên mọi
ĩn vực. Trong ối cản kin tế-xã ội Việt Nam có c uyển iến tíc cực, Đảng
và N à nước đưa ra C ương trìn mục tiêu quốc gia về giảm ng èo ền vững và
xây dựng n ng t n mới, NHCSXH đã có ước p t triển mới, sâu sắc ơn để
đ p ứng n iệm vụ mà Đảng và C ín p ủ giao p ó. C iến ược p t triển kin
tế-xã ội 2011-2020 do Đảng Cộng sản đưa ra à cơ sở c o NHCSXH xây dựng
C iến ược p t triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 được T ủ tướng C ín
p ủ p ê duyệt năm 2012.
Trong giai đoạn này, NHCSXH u n n ận được sự c ỉ đạo sâu s t của
Đảng, C ín p ủ, Quốc ội, đặc iệt C ỉ t ị 40-CT/TW của an í t ư TW
15
Đảng ra đời và đi vào t ực tiễn gi p c o mối quan ệ m u t ịt giữa c c c p u
đảng với n ân dân trở nên sâu sắc ơn, trong đó c c c p u đảng trực tiếp c ỉ
đạo oạt động tín dụng c ín s c , gi p nguồn vốn tín dụng được ổn địn , đ p
ứng n ư cầu vay vốn p t triển SX của ộ ng èo và c c đối tượng c ín
sách khác.
T ực iện có iệu quả c c mục tiêu đã đề ra trong C iến ược t triển
NHCSXH giai đoạn 2011-2020 do T ủ tướng C ín p ủ p ê duyệt, NHCSXH
đóng vai tr ngày càng quan trọng trong việc t ực iện C ương trìn Mục tiêu
Quốc gia giảm ng èo ền vững và xây dựng n ng t n mới. NHCSXH k ng
c ỉ đ p ứng được c c mục tiêu tín dụng đề ra, góp p ần đ ng kể vào t àn c ng
của c ng t c giảm ng èo ền vững mà c n à đầu mối iên kết giữa trung ương
với địa p ương, xây dựng một k ối đoàn kết toàn dân t ực iện c c mục tiêu
c ung của quốc gia, dân tộc, uy động được sức mạn tổng ợp của cả ệ t ống
c ín trị t am gia vào c ng cuộc giảm ng èo và đảm ảo an sin xã ội.
. ết quả oạt độ g của NHCSXH giai đoạ 2011-2020
a) Nguồn vốn
iai đoạn 2011-2020, để đảm bảo có đủ nguồn lực thực hiện c c c ương
trình tín dụng c ín s c , Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương
và chính quyền địa p ương c c c p đã u n quan tâm đến việc uy động và tập
trung các nguồn lực tài c ín dưới nhiều hình thức, đ p ứng nhu cầu vay vốn
của người ng èo và c c đối tượng chính sách khác. Tổng nguồn vốn giai đoạn
này tăng ơn 2,5 ần: từ 91.897 t đồng (năm 2011) ên 233.426 t đồng
(31/12/2020).
Điểm nổi bật trong việc tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả tín dụng
chính sách xã hội tại địa p ương kể từ khi thực hiện Chiến ược, đó à đã tập
trung uy động được nguồn lực tại chỗ. Đến 31/12/2020, nguồn vốn c c địa
p ương ủy t c sang NHCSXH để cho vay hộ ng èo và c c đối tượng chính
s c k c trên địa àn đạt trên 20.315 t đồng, tăng trên 18.029 t đồng, tăng
g p 8,8 lần so với giai đoạn trước khi thực hiện Chiến ược.
b) ết quả cho vay các chương trình tín dụng chính sách
iai đoạn 2011-2020, NHCSXH thực hiện c o vay ơn 20 c ương trìn
và dự n tín dụng chính sách xã hội. Vốn tín dụng c ín s c đã được đầu tư đến
100 xã, p ường, t ị tr n trên cả nước; trong đó, tập trung ưu tiên c o vay các
xã vùng đồng ào dân tộc t iểu số, vùng đặc iệt k ó k ăn, vùng sâu, vùng xa.
C c c ương trìn tín dụng có dư nợ lớn n ư: c o vay ộ nghèo; hộ cận nghèo;
hộ mới thoát nghèo; cho vay học sin sin viên; c o vay vùng k ó k ăn.

16
Dư các c ư g trì h tín dụng chính sách (2011-2020)
Đơn vị: Tỷ đồng

TT C ư g trì 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 C o vay ộ ng èo 38.482 41.560 41.650 39.252 36.384 38.653 39.061 38.014 34.851 30.943
C o vay ộ cận
2 nghèo
7.110 17.140 27.481 29.798 30.295 30.142 31.784 33.569
C o vay ộ mới
3 thoát nghèo
3.504 11.828 20.653 28.293 34.422 38.906
4 Cho vay HSSV 33.446 35.802 34.262 29.794 24.456 19.375 15.813 13.046 11.020 10.469
Cho vay
5 NS&VSMT NT
8.540 10.631 12.116 15.386 20.096 23.894 26.573 29.898 35.040 39.302

6 Cho vay GQVL 5.204 5.663 5.959 6.284 6.824 8.101 10.834 15.234 21.737 30.435
7 C o vay X LĐ 728 560 446 460 462 509 580 774 959 955
C o vay ộ SX
8 vùng k ó k ăn
11.014 12.871 13.167 13.961 15.483 16.344 18.107 21.123 24.092 26.558
C o vay t ương
9 nhân vùng KK
317 312 304 287 261 248 240 230 223 215
Cho vay TCNO
10 Đ SCL và TN
686 743 923 1.049 1.045 974 889 787 667 558
C o vay ộ ng èo
11 về n à ở
3.335 3.833 3.810 3.766 3.646 3.831 4.733 5.142 4.842 3.160
C o vay ộ ng èo
12 xây c i tr n ũ
4 7 7 87 167 177 189 198 195
C o vay trồng
13 rừng SXCN
161 212 348 429
Cho vay ộ Đ
14 TTS Đ
534 496 546 549 793 925 831 659 477 215
C o vay ộ TTS
15 ng èo Đ SCL
463 460 450 446 479 432 373 301 241 191
C o vay ộ Đ
16 DTTS nghèo, KK
1 1 61 502 820 790 701 552 238
Cho vay vùng
17 TTS và miền n i
485 973 1.975

18 C o vay NƠXH 905 2.397 4.500

Cho vay các CT,


19 dự n k c
981 985 949 1.014 1.025 1.473 1.680 1.657 1.982 3.384

TỔNG CỘNG 103.731 113.921 121.699 129.456 142.528 157.372 171.790 187.792 206.805 226.197

17
Tốc độ tă g trưở g dư giai đoạ -2020

P 3
ÁNH GIÁ HO T ỘNG CỦ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. á giá của ả g và N à ước
1. Về mô hình tổ chức, quản trị, giám sát, thực hiện từ Tru g ư g
đế địa p ư g của NHCSXH
Hiệu quả của tín dụng c ín s c xã ội đã k ẳng địn p ương t ức quản
ý và m ìn tổ c ức quản trị, điều àn , t c ng iệp của NHCSXH à p ù ợp
với điều kiện t ực tiễn của Việt Nam; đã uy động được sức mạn tổng ợp của
cả ệ t ống c ín trị và của cả xã ội t am gia vào c ng cuộc giảm ng èo và
đảm ảo an sin xã ội. o c o số 660/ C-U TVQH13 ngày 19/5/2014 của
Ủy an T ường vụ Quốc ội k óa XIII đã nêu: "C c c ín s c tín dụng trực
tiếp c o ộ ng èo được t ực iện c ủ yếu t ng qua NHCSXH gồm 15 c ương
trìn tín dụng dàn c o người ng èo với mức ãi su t t p… C ín s c tín
dụng c o ộ ng èo à c ín s c được triển k ai rộng rãi n t, đ p ứng một
ượng ớn n u cầu vốn của ộ ng èo, t c động trực tiếp và mang ại iệu quả
t iết t ực, à một trong n ững điểm s ng trong c c c ín s c giảm ng èo. Đây
cũng à c ín s c xây dựng được mối iên kết tốt giữa N à nước t ng qua
NHCSXH với c c tổ chức CT-XH và người ng èo, p t uy tín c ủ động,
nâng cao tr c n iệm của người ng èo với c ín quyền cơ sở t ng qua việc giữ
mối iên ệ, ướng dẫn àm ăn, đ n đốc giải ngân, t u nợ của ngân àng”.
2. Về hiệu quả hoạt động của NHCSXH trong việc thực hiện các
C ư g trì ục tiêu quốc gia
T ng 10/2019, Văn p ng C ín p ủ t ng o kết uận của óT ủ
18
tướng Vương Đìn Huệ về “Vai tr , iệu quả tín dụng c ín s c trong t ực
iện mục tiêu giảm ng èo ền vững”. T eo đó, “Tín dụng c ín s c xã ội do
NHCSXH t ực iện à một giải p p s ng tạo, có tín n ân văn sâu sắc, p ù ợp
với t ực tiễn của Việt Nam, à một trụ cột quan trọng trong c ương trìn mục
tiêu quốc gia giảm ng èo ền vững, góp p ần quan trọng t ực iện có iệu quả
c c c ủ trương c ín s c mà Đảng và N à nước đã đề ra; xây dựng được mối
iên kết tốt giữa cơ quan c ín quyền với c c tổ chức CT-XH và người dân.
Tín dụng c ín s c xã ội đã góp p ần giải quyết một số v n đề t iết yếu
của cuộc sống c o người ng èo, ộ c ín s c , đồng ào tại n ng t n, miền
n i, vùng sâu vùng xa, góp p ần p t triển kin tế xã ội và giảm ng èo, ạn
c ế tín dụng đen, tạo nguồn ực c o địa p ương t ực iện c c c ương trìn mục
tiêu quốc gia xây dựng n ng t n mới”.
3. Về ết quả 5 ă t ực iệ C ỉ t ị 4 -CT/TW của Ba Bí t ư
Ngày 15/7/2020, an in tế Trung ương c ủ trì p ối ợp với an c n sự
đảng NHNN, NHCSXH và c c ộ, ngàn , tổ c ức CT-XH có iên quan tổ c ức
Hội ng ị trực tuyến sơ kết năm năm t ực iện C ỉ t ị số 40-CT/TW.
Hội ng ị k ẳng địn : tín dụng c ín s c xã ội à một trụ cột quan trọng
của C ương trìn mục tiêu quốc gia về giảm ng èo ền vững. Đây cũng à c ín
s c được triển k ai rộng rãi n t, đ p ứng một ượng ớn n u cầu vốn c o
người ng èo. N ờ trụ cột này, giai đoạn 2014-2019, số ộ ng èo giảm n an ,
trong đó t ệ ộ ng èo giai đoạn 2011-2015 giảm từ 14,2 xuống 4,25 , t ệ
ộ ng èo t eo c u n ng èo đa c iều giảm từ 9,88 (2015) xuống c n 5,23
(2018), 1,7 triệu ộ vượt qua ngưỡng ng èo; t u t, tạo việc àm c o ơn 900
ng ìn ao động, góp p ần đ y ùi tín dụng đen, c uyển dịc cơ c u kin tế, n t
à k u vực n ng dân, n ng t n.
Hội ng ị k ẳng địn C ỉ t ị 40-CT/TW đã n an c óng đi vào cuộc sống
ởi p ù ợp và đ p ứng kịp t ời n u cầu, nguyện vọng của n ân dân; qua đó
củng cố ng tin của n ân dân đối với Đảng và N à nước, góp p ần t ực iện
được mục tiêu tăng trưởng đi đ i với p t triển, góp p ần đạt mục tiêu giảm
ng èo n an , ền vững, đảm ảo an sin xã ội, ổn địn c ín trị, an nin quốc
p ng. Đây cũng à min c ứng k ẳng địn c ủ trương tăng cường sự ãn đạo
của Đảng về tín dụng c ín s c xã ội đã đề ra tại C ỉ t ị 40-CT/TW là c ủ
trương đ ng đắn của Đảng và N à nước.
t iểu c ỉ đạo, đồng c í Trần Quốc Vượng, Ủy viên ộ C ín trị,
T ường trực an í t ư k ẳng địn n ững kết quả tíc cực sau 5 năm t ực iện
C ỉ t ị, trong đó NHCSXH đã có n iều c c àm mới, s ng tạo, đồng t ời yêu
cầu tiếp tục p t uy sức mạn tổng ợp của cả ệ t ống c ín trị, vai tr tr c
n iệm của c p ủy, Mặt trận Tổ quốc và tổ c ức CT-XH c c c p, sự c ung sức
19
đồng ng của cộng đồng doan ng iệp và toàn xã ội trong triển k ai tín dụng
c ín s c , t ực iện c c mục tiêu giảm ng èo ền vững đã đề ra. Đồng c í
đ n gi “M ìn NHCSXH à một ìn mẫu về xo đói giảm ng èo trên t ế
giới; c n ộ NHCSXH đã t u iểu ng dân, tận tâm p ục vụ, n ờ đó vốn tín
dụng đạt iệu quả quan trọng trong góp p ần t ực iện C ương trìn mục tiêu
quốc gia giảm ng èo ền vững”. “X c địn ãn đạo, c ỉ đạo t ực iện tín dụng
c ín s c à một trong n ững n iệm vụ trong c ương trìn , kế oạc ằng
năm, àng t ng và cần coi đây à giải p p t iết t ực, iệu quả góp p ần đổi
mới nội dung oạt động của Mặt trận Tổ quốc và tổ chức CT-XH c c c p. Sự
vào cuộc của Mặt trận và tổ chức CT-XH r t quan trọng trong đổi mới và tăng
cường iệu quả oạt động; đi sâu, đi s t ội viên, nâng cao ơn nữa c t ượng
sử dụng vốn, oạt động c o vay vốn, gi p sử dụng vốn iệu quả n t. Đồng
t ời, cần tập ợp ực ượng đ y mạn tuyên truyền về tín dụng c ín s c với
c c tầng ớp n ân dân. Người c n ộ tín dụng c ín s c p ải gần dân, s t
dân… T êm vào đó, c p ủy, c ín quyền c c c p quan tâm ãn đạo, c ỉ đạo tạo
điều kiện NHCSXH ngày càng oạt động iệu quả, k ng xảy ra tiêu cực; đồng
t ời góp p ần ngăn c ặn đ y ùi tín đụng đen, đảm ảo t ực iện iệu quả c ủ
trương, c ín s c mục tiêu về giảm ng èo, tạo việc àm, p t triển an sin xã
ội và kin tế t eo địn ướng XHCN”.
II. á giá của các tổ c ức quốc tế
1. á giá của Ngâ à g t ế giới
Ngân àng T ế giới (W ) t eo dõi oạt động của NHCSXH r t s t sao,
an đầu đã có n ững đ n gi c ưa tíc cực n ưng trải qua t ời gian đã c ng
n ận t àn c ng của NHCSXH. T ng 9/2020, Ngân àng T ế giới đã an àn
o c o đ n gi về oạt động của NHCSXH, với tiêu c í “đ n gi NHCSXH
t eo m ìn ngân àng p t triển t eo địn ướng t ị trường”, tức à k ả năng
đ p ứng n u cầu của k c àng mục tiêu và dần dần t i p ụ t uộc vào trợ c p
của c ín p ủ. o c o của Ngân àng T ế giới n ận địn “NHCSXH à n à
cung c p tài c ín vi m ớn n t Việt Nam và c âu Á”. Ngân àng T ế giới
đ n gi cao vai tr của NHCSXH trong việc àm giảm t ệ người ng èo ở Việt
Nam “T ệ dân số sống dưới c u n ng èo trên toàn quốc (c u n ng èo của
Tổng cục t ống kê Việt Nam và Ngân àng T ế giới) đạt 13,5 trong năm
2014, giảm từ gần 60 năm 1993. Từ năm 2003, k i NHCSXH được t àn ập
c o đến năm 2017, t ệ ng èo đã giảm ơn ai p ần a so với mức cao n t à
19,5 . Tín đến năm 2017, t ệ ng èo giảm xuống c n 6,7 ộ ng èo t eo
c u n ng èo đa c iều của ộ Lao động - T ương in xã ội. Cùng với 5,3
ộ cận ng èo, k c àng tiềm năng của NHCSXH à 2,9 triệu ộ”. o c o của
Ngân àng T ế giới c o rằng NHCSXH đã t ực iện t àn c ng “C iến ược
p t triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020” k i oàn t àn được p ần ớn Mục
20
tiêu Quốc gia giảm ng èo ền vững, đa dạng o sản p m tín dụng. Ngân àng
T ế giới n ận địn “Hầu ết c c ộ t o t ng èo đều t àn c ng, cụ t ể 98 ộ
vượt ngưỡng ng èo năm 2014 k ng t i ng èo năm 2016. Nguy cơ t i ng èo
cũng giảm… Năm 2018 c o vay ộ ng èo x p xỉ 27 dư nợ, trong k i c o vay
ộ cận ng èo và ộ mới t o t ng èo c iếm 57 ”. Đặc iệt, ở vùng trung du và
miền n i p ía ắc, NHCSXH à nguồn tài c ín p ổ iến t ứ ai sau vay mượn
từ gia đìn và ạn è (19,9 ).
2. á giá của Ngâ à g P át tri c âu Á
Ngân àng t triển C âu Á (A ) đã có t ay đổi trong n ận địn về
tín c t và kết quả oạt động của NHCSXH. Năm 2012, Ngân àng t triển
C âu Á c o rằng N à nước Việt Nam đã can t iệp trực tiếp vào qu trìn tín
dụng của NHCSXH mà Ngân àng t triển C âu Á gọi à nguồn tín dụng vi
m , điều đó k iến “tăng trưởng t ị trường tín dụng vi m ị cản trở” và ọ o
ngại rằng số tiền mà N à nước, t ng qua NHCSXH, đem đến c o người ng èo
c ỉ à “con c ”, t ay vì mang đến c o ọ “c i cần câu”.
Trong đ n gi năm 2013, Ngân àng t triển C âu Á c o iết trong
c ương trìn tín dụng vi m , NHCSXH đã p ục vụ được 7 triệu ượt k c
àng, với số dư nợ 5.350 triệu đ a, một t àn tíc vượt trội so với c c ngân
àng c o vay tín dụng n ỏ k c. Tuy n iên, NHCSXH vẫn p ụ t uộc vào nguồn
ực c ng và sẽ tạo ra g n nặng về tài c ín quốc gia.
Năm 2017, Ngân àng t triển C âu Á đã đ n gi cao c c t àn tựu
của NHCSXH n ờ p ương p p tiếp cận độc đ o của NHCSXH gi p xây dựng
một ệ t ống p ân p ối tín dụng vi m rộng ớn n t trên t ế giới. T àn tựu
này đạt được t ng qua việc NHCSXH có: (1) Độ tiếp cận sâu rộng đến 6,9 triệu
k c àng (cuối năm 2015) n ờ sự kết ợp giữa: tập trung ướng tới n óm đối
tượng k c àng vay c ín s c kết ợp với việc cung c p tín dụng “tại c ỗ”;
(2) ao p ủ trên 10.896 xã t ng qua mạng ưới điểm giao dịc c p xã, có n ân
viên của NHCSXH đến giao dịc àng t ng oặc một t ng ai ần; (3) C i p í
cung c p tín dụng t p, việc t u nợ và xử ý nợ x u của k c àng được t ực
iện t ng qua: ọp àng t ng với k oảng 200.000 tổ tín dụng tiết kiệm; Sự ỗ
trợ có trả p í c o c c tổ chức CT-XH trong việc uy động k c àng, t àn ập
n óm cũng n ư oạt động t u ãi.
NHCSXH đã tạo ra một ệ t ống cung c p tín dụng và t u nợ iệu quả,
àm giảm c i p í giao dịc c o k c àng và ản t ân ngân àng đồng t ời đạt
được mức độ ao p ủ n tượng đến tận c p xã. Với sự ỗ trợ mạn mẽ của
C ín p ủ, ngân àng đã p ối ợp với ộ LĐT XH, U N địa p ương và
các tổ chức CT-XH từ trung ương đến địa p ương. C c cuộc p ỏng v n với c c
ên iên quan c ủ c ốt trong một cuộc điều tra ạn c ế gợi ý mạn mẽ rằng việc
21
ựa c ọn k c àng tương đối min ạc và t t t o t dường n ư à ngoại ệ
t ay vì p ổ iến. Trên n iều p ương diện, oạt động của NHCSXH p ản n
“c c t ức Việt Nam” độc đ o của việc t eo đuổi một c ín s c dàn riêng,
kiên địn và cố kết từ c p quốc gia đến c p xã để đạt được c c mục tiêu đề ra
một c c n t qu n - một t àn tựu mà n iều nước trong k u vực k ó cạn
tran được.
3. Đánh giá của các ch c c hác
Năm 2018, trong k u n k ổ Hội t ảo quốc tế “T ng ệ tốt n t về tài
chính n ng ng iệp, n ng t n vì người ng èo - kin ng iệm của Việt Nam”,
đoàn c n ộ c p cao của Hiệp ội c c tổ c ức tín dụng c âu Á - Thái Bình
ương (APRACA) đã c o rằng: t ực iện giao dịc tại Điểm giao dịc xã t ng
qua c ín quyền địa p ương, c c tổ chức CT-XH và Tổ T VV à một n t đặc
t ù, riêng có của NHCSXH, r t đ ng để c c quốc gia trong Hiệp ội A RACA
và c c quốc gia có t ệ ộ ng èo cao ọc ỏi, r t kín ng iệm. ên cạn đó,
việc c ng k ai c c c ương trìn tín dụng, dư nợ từng ộ vay, ãi su t c c
c ương trìn … t ể iện tín k c quan, min ạc , dân c ủ của oạt động tín
dụng c ín s c tại Việt Nam. A RACA đ n gi cao m ìn quản ý của ệ
t ống NHCSXH “Đây à một m ìn quản ý riêng của ệ t ống NHCSXH và
của đ t nước Việt Nam, p ù ợp với t ực tiễn oạt động, tạo điều kiện t uận ợi
n t c o c c đối tượng được t ụ ưởng trong việc vay vốn, trả nợ và nắm ắt
kịp t ời c c t ng tin về tín dụng c ín s c , tiết giảm c i p í, t ời gian đi ại
k i giao dịc với NHCSXH, tạo được niềm tin của n ân dân”.
K T LUẬN
1. Sự ra đời của NHCSXH là d u mốc son trong trang vàng phát triển của
lịch sử Ngân hàng Việt Nam. Lần đầu tiên ở Việt Nam, Đảng và Chính phủ đã
thiết lập được một kênh tín dụng Ngân àng riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ
nghèo, thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ nghèo không
có vốn sản xu t, tạo c ng ăn việc àm, tăng t u n ập, từng ước làm quen với
nền sản xu t hàng hoá. NHCSXH hoạt động không vì mục đíc ợi nhuận, mà vì
mục tiêu xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Đó à n t đặc
biệt, r t đặc sắc và chỉ riêng có của Việt Nam.
Quá trình hoạt động từ Quỹ c o vay ưu đãi người ng èo đến NHNg giai
đoạn 1995-2002 và NHCSXH giai đoạn 2002-2020 là quá trình liên tục tìm tòi,
vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của thế giới vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
Trải qua kinh nghiệm 25 hoạt động, NHCSXH đã k ẳng định mô hình tín dụng
XĐ N và m ìn tổ chức đặc thù theo Nghị địn 78/2002/NĐ-CP của Chính
phủ và Quyết địn 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là hoàn toàn
phù hợp với điều kiện của Việt Nam, có hiệu lực và hiệu quả cao; đã uy động
22
được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội tham gia
vào thực hiện c ương trìn XĐ N và c ng t c an sin xã ội. Việc ra đời
NHCSXH đã tạo cơ ội cho người ng èo và c c đối tượng chính sách khác tiếp
cận với tín dụng N à nước; đồng thời khẳng định chủ trương tập trung các
nguồn vốn tín dụng có nguồn gốc từ ngân s c N à nước vào một đầu mối, tách
tín dụng ưu đãi ra k ỏi hệ thống NHTM là phù hợp với tiến trìn đổi mới và hội
nhập quốc tế.
2. NHCSXH đã xây dựng được đội ngũ c n ộ mang tín c uyên m n đặc
thù. Th m nhuần tư tưởng, mục tiêu, với p ương c âm “Thấu hiểu lòng dân, tận
tâm phục vụ”, nên hoạt động nghiệp vụ NHCSXH không phải là quá khó, song
đ i ỏi ở mỗi cán bộ NHCSXH phải chịu t ương c ịu khó, phải ch p nhận gian
khổ, phải đi tới những vùng sâu, vùng xa, vùng k ó k ăn, t ậm chí có khi còn cả
hiểm nguy, trong k i đó t u n ập lại không cao. Chính vì vậy đ i ỏi mỗi c n
bộ NHCSXH phải thật sự tâm huyết, bền bỉ, kiên nhẫn k i c ng t c tại
NHCSXH.
3. Trong suốt 25 năm qua, tín dụng chính sách xã hội do NHCSXH thực
hiện là một giải pháp sáng tạo, mang tín n ân văn sâu sắc và phù hợp với chủ
trương, c ín s c của Đảng và N à nước về giảm nghèo bền vững, tạo việc
làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị và phát
triển kinh tế- xã hội t eo địn ướng XHCN.
Kết quả hoạt động của NHCSXH ngày càng to lớn, thể hiện tín dụng
chính sách xã hội đã và đang đi vào cuộc sống. Ngoài hiệu quả về kinh tế, những
kết quả đạt được của NHCSXH còn góp phần vào việc ổn định chính trị, xã hội,
tăng cường lòng tin của n ân dân vào Đảng và N à nước. Hệ thống chính trị
ngày càng được củng cố; khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được tăng
cường; góp p ần quan trọng vào mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông
thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
4. Những thành tựu đã đạt được của NHCSXH trong 25 năm qua à r t to
lớn và có ý ng ĩa quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại và thách thức
cần được tiếp tục giải quyết, đó à: cơ c u nguồn vốn của NHCSXH c ưa t ực
sự hợp lý, thiếu tính ổn địn , c ưa đ p ứng được nhu cầu thực tế, ch t ượng tín
dụng của một số khu vực, địa p ương c ưa đồng đều. Việc bố trí vốn trong các
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự to n ngân s c N à nước còn có khoảng
cách lớn giữa nhu cầu vốn của c c c ương trìn an sin xã ội do N à nước giao
cho NHCSXH thực hiện với thực tế vốn được bố trí trong kế hoạch hằng năm,
gây bị động cho NHCSXH.
Mặc dù vậy, có thể khẳng định rằng, trong suốt 25 năm qua, NHCSXH đã tíc
cực, chủ động khắc phục k ó k ăn, đoàn kết, thống nh t, ph n đ u hoàn thành
23
tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao p ó, đóng góp tíc cực vào việc thực hiện
C ương trìn mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và C ương trìn Xây
dựng nông thôn mới, xây dựng được nền tảng vững chắc, tạo đà p t triển cho
giai đoạn tiếp theo./.

24

You might also like