Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4.2. CHU I HÀM


4.2.1. Các khái niệm chung về chu i hàm
A. Định nghĩa chu i hàm
Cho dãy hàm thực {fn (x )}n 1 cùng xác định trên tập D .

fn (x ) f1(x ) f2 (x ) fn (x )
n 1
được gọi là một chuỗi hàm xác định trên D.

1. Điểm x x0 D được gọi là điểm hội tụ của chuỗi hàm khi và


chỉ khi chuỗi số fn (x 0 ) hội tụ.
n 1

2. Tập các điểm hội tụ của chuỗi hàm được gọi là miền hội tụ của
chuỗi hàm, ký hiệu là X.

27/12/2023 1
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
n
3. Hàm số Sn (x ) fi (x ), x X được gọi là tổng riêng thứ n của
i 1
chuỗi hàm.

4. Nếu lim Sn (x ) S (x ), x X thì ta nói chuỗi hàm hội tụ về S (x ) .


n

Khi đó ta ký hiệu fn (x ) S (x ), x X.
n 1

5. Nếu chuỗi hàm fn (x ) hội tụ với mọi x  X thì ta nói chuỗi


n 1

hàm fn (x ) hội tụ tuyệt đối trên X.


n 1

*
6. Có thể xét chuỗi lấy tổng từ n 0 : fn (x ) , trong trường hợp
n n0
này ta xem fn (x ) 0, n n0 .

27/12/2023 2
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.11: Tìm miền hội tụ X của các chuỗi hàm

1 xn cos nx
x
1 n!
2
n 1 n n n 1 n x2

 Chuỗi hàm
1
x
là chuỗi Riemann với tham số là x. Vậy miền
n 1n
hội tụ là X (1, ) .

 Chuỗi hàm
xn
hội tụ tuyệt đối trên R (xem Ví dụ 4.7).
n 1 n!

 Từ tính chất
cos nx 1 cos nx
, x suy ra chuỗi hàm
2
n2 x2 n 2
n 1 n x2
hội tụ tuyệt đối trên R.

27/12/2023 3
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4.2.2. Sự hội tụ đều của chu i hàm


Trường hợp tổng hữu hạn: Sn (x ) f1(x ) f2 (x ) fn (x )

 Nếu các hàm f1(x ), f2 (x ),..., fn (x ) liên tục trên X thì Sn (x ) liên tục trên X
b b b b
a, b X: Sn (x )dx f1(x )dx f2(x )dx fn (x )dx
a a a a

 Nếu các hàm f1(x ), f2 (x ),..., fn (x ) khả vi trên X thì Sn (x ) khả vi trên X, và

Sn (x ) f1(x ) f2 (x ) fn (x )

Trường hợp tổng vô hạn: S (x ) fn (x )

Các kết luận trên vẫn còn đúng nếu chuỗi hội tụ đều đối với mọi x  X .
n 1

Khái niệm chuỗi hội tụ đều được định nghĩa như sau.

27/12/2023 4
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

A. Định nghĩa
 Ta nói dãy hàm {fn (x )} hội tụ về hàm số f (x ) trên X nếu:
*
x X; 0, n 0 ( , x ) : n n0 fn (x ) f (x ) .

 Ta nói dãy hàm {fn (x )} hội tụ đều về hàm số f (x ) trên X nếu:


*
0, n 0 ( ) : n n 0, x X fn (x ) f (x ) .

27/12/2023 5
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

A. Định nghĩa

 Chuỗi hàm được gọi là hội tụ đều về hàm số S (x ) trên X khi và chỉ
khi dãy tổng riêng của nó hội tụ đều về S (x ) trên X, nghĩa là

*
0, n 0 ( ) : n n 0, x X Sn (x ) S (x ) .

 Vậy nếu chuỗi hàm hội tụ đều thì phần dư Rn (x )  S (x )  Sn (x )


hội tụ đều về 0 trên X, nghĩa là

*
0, n 0 ( ) : n n 0, x X Rn (x )

27/12/2023 6
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

x x
Ví dụ 4.12: Chứng minh chuỗi hàm
n 1 1 n 2x 2 1 (n 1)2 x 2
hội tụ đều trên R

x
Tổng riêng thứ n của chuỗi hàm: Sn (x ) x (Xem Ví dụ 4.1)
2 2
1 n x
x
lim Sn (x ) x S (x ), x Rn (x )
n 1 n 2x 2
Ta đánh giá phần dư:
x 2nx 1 1 1
Rn (x ) . n
1 n 2x 2 1 n 2x 2 2n 2n 2
1
Với mọi 0 chọn n 0 , khi đó n n 0, x ta có
2
x 1
Rn (x ) 2 2
. Vậy chuỗi hội tụ đều trên R
1 n x 2n
27/12/2023 7
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

nx (n 1)x
Ví dụ 4.13: Chứng minh chuỗi hàm
n 1 1 n 2x 2 1 (n 1)2 x 2
không hội tụ đều trên [1;1].
nx
Tổng riêng thứ n của chuỗi hàm: Sn (x )
1 n 2x 2
lim Sn (x ) 0, x 1,1 .
n
nx
Phần dư thứ n của chuỗi hàm là Rn (x ) có: Rn (x ) , x 1,1 .
2 2
1 n x
Ta chứng minh phần dư không hội tụ đều về 0 bằng cách sử dụng
mệnh đề phủ định.
0, n 0 ( ) : n n 0, x X Rn (x )

0, n 0 ( ) : n n 0, x X Rn (x )
1 1 1
, n0 : n n 0, x n 0,1 Rn (x n )
2 n 2
27/12/2023 8
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.14: Chứng minh rằng các chuỗi hàm sau đây hội tụ đều trên
tập số thực R. ( 1)n 1
a)
n 1 x2 n
Với mọi x cố định trên R ta nhận được chuỗi số đan dấu. Theo định lí
Leibnitz chuỗi này hội tụ .
a) x , phần dư của chuỗi thoả mãn

( 1)n ( 1)n ( 1)n 2


( 1)n 2
( 1)n 4
Rn (x )
x2 n 1 x2 n 2 x2 n 3 x2 n 4 x2 n 5
     
Rn (x )  (1)  2  2  2  2  2  
1 1 1 1 1
x  n  1  x  n  2 x  n  3   x  n  4 x  n  5 
n


1 1
Rn (x ) 2 n
0 lim sup Rn (x ) 0.
x n 1 n 1 n x

Do đó, phần dư hội tụ đều về 0 trên R. Vì vậy, chuỗi hàm hội tụ đều trên R.

27/12/2023 9
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.14: Chứng minh rằng chuỗi hàm sau đây hội tụ đều trên tập
số thực R.

( 1)n 1 x 2
b)
n 0 (1 x 2 )n

Với mọi x cố định trên R ta nhận được chuỗi số đan dấu. Theo định lí
Leibnitz chuỗi này hội tụ .

b) Theo chứng minh Định lí Leibnitz thì phần dư của chuỗi thoả mãn
x2 x2 1
x , Rn (x ) n
0
2 n 2 2n n
(1 x ) 1 nx x
lim sup Rn (x ) 0.
n x

Phần dư hội tụ đều về 0 trên R, do đó chuỗi hàm hội tụ đều trên R.

27/12/2023 10
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

B. Các tiêu chuẩn về sự hội tụ đều của chu i hàm


1. Nguyên lí Cauchy
Định lý 4.10: Giả sử Sn (x ) là dãy tổng riêng của chuỗi hàm. Để chuỗi
hàm hội tụ đều trên tập X điều kiện cần và đủ là :

* *
0, n 0 ( ) : n n 0, p , x X Sn p
(x ) Sn (x )

2. Tiêu chuẩn Weierstrass

Định lý 4.11: Giả sử các số hạng của chuỗi hàm thỏa mãn bất

đẳng thức fn (x )  an , x  X , đồng thời chuỗi số an hội tụ. Khi


n 1

đó chuỗi hàm fn (x ) hội tụ tuyệt đối và đều trên tập X.


n 1

27/12/2023 11
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

cos nx sin nx
Ví dụ 4.15: Xét sự hội tụ của hai chuỗi hàm ,
2 2 2
n 1n x n 1n x2
cos nx 1 sin nx 1
Ta có: , ; x .
2 2 2 2 2 2
n x n n x n

1
Chuỗi hội tụ. Do đó hai chuỗi hàm đã cho hội tụ đều trên R.
2
n 1n

Tương tự ví dụ trên ta có thể kết luận:

Nếu các chuỗi số an , bn hội tụ tuyệt đối thì các chuỗi hàm
n 0 n 0

an cos nx , bn sin nx hội tụ đều trên R.


n 0 n 0

27/12/2023 12
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

C. Các tính chất của chu i hàm hội tụ đều

Định lí 4.12:

Cho chuỗi hàm fn (x ) , các hàm số fn (x ), n 1, 2,... liên tục trên


n 1
tập X và chuỗi hội tụ đều về S (x ) trên X thì S (x ) liên tục trên X.

Hệ quả:

Cho chuỗi hàm fn (x ) , các hàm số fn (x ), n 1, 2,... liên tục trên


n 1
tập X và chuỗi hội tụ về S (x ) trên X. Nếu S (x )không liên tục trên X

thì chuỗi không hội tụ đều trên X.

27/12/2023 13
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Chứng minh Định lý 4.12: x 0 X và sẽ chứng minh sự liên tục của S (x )


tại điểm x 0 đó.
Lấy h sao cho x 0 h X và gọi Sn (x 0 ) là tổng riêng thứ n của chuỗi.
S (x 0 h ) S (x 0 ) S (x 0 h ) Sn (x 0 h) Sn (x 0 h ) Sn (x 0 ) Sn (x 0 ) S (x 0 )

S (x 0 h ) Sn (x 0 h) Sn (x 0 h ) Sn (x 0 ) Sn (x 0 ) S (x 0 )

Do tính hội tụ đều của dãy Sn (x ) trên X ta có

0, n 0 : n n 0, x X S (x h) Sn (x h) , Sn (x ) S (x )
3 3
Ngoài ra Sn (x ) là hàm số liên tục trên X nên liên tục tại x 0  X . Do đó
với  đã chọn thì tồn tại    thỏa mãn h Sn (x 0 h ) Sn (x 0 ) .
0 0 3
Như vậy 0, 0: h S (x 0 h) S (x 0 )
Chứng tỏ S (x ) liên tục tại x 0 X.

27/12/2023 14
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.16: Xét chuỗi hàm x (1 x )n , x [0,2)


n 0

x 1 (1 x )n 1

Tổng riêng thứ n: Sn (x ) 1 (1 x )n 1, x [0, 2)


1 (1 x)

x 0 Sn (0) 0 0, x 0
lim Sn (x ) S (x )
x (0,2) x 1 1 n 1, x (0, 2)

lim S (x ) 1 S (0) 0
x 0

Các hàm x (1 x )n liên tục trên [0, 2) tuy nhiên S (x ) gián đoạn tại x 0
Vậy chuỗi hàm hội tụ không đều trên [0, 2) .

27/12/2023 15
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Định lý 4.13: Giả sử chuỗi hàm fn (x ) hội tụ đều về S(x) trên [a, b]
n 1
và các hàm fn (x ), n 1,2,... liên tục trên [a, b]. Khi đó

b b b
fn (x ) dx S (x )dx fn (x )dx
a n 1 a n 1 a

b n b
Ta sẽ chứng minh 0, n 0 : n n0 S (x )dx fi (x )dx
a i 1 a
Do chuỗi hàm hội tụ đều về S(x) nên

0, n 0 : n n 0, x [a, b ] S (x ) Sn (x )
b a
b n b b b b b
S (x )dx fi (x )dx S (x )dx Sn (x )dx S (x ) Sn (x ) dx dx
i 1 a b a
a a a a a

27/12/2023 16
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Định lý 4.14: Nếu chuỗi hàm fn (x ) hội tụ về hàm S(x) trên tập X

và các hàm fn (x ), n  1,2,... thỏa mãn 2 điều kiện:


n 1

1. fn (x ) liên tục trên X , n 1, 2,...

2. fn (x ) hội tụ đều về R(x ) trên X


n 1

thì fn (x ) S (x ) R(x ) fn (x ), x X
n 1 n 1

Chứng minh: Lấy x 0 X, x X , khi đó fn (x ) liên tục trên[x 0, x ], n 1, 2,...


x x

Theo Định lí 4.13: R(x )dx fn (x )dx fn (x ) fn (x 0 ) S (x ) S (x 0 )


x0 n 1x n 1
0

Theo Định lí 4.12, hàm R(x ) liên tục trên X , do đó S (x ) khả vi trênX .
x
d
Suy ra R(x )dx R(x ) S (x ) . Vậy ta có S (x ) fn (x ) .
dx x0 n 1

27/12/2023 17
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4.3. CHU I LŨY TH A


4.3.1. Các khái niệm chung về chu i luỹ th a

A. Định nghĩa chu i luỹ th a

 Chuỗi hàm có dạng an (x a )n


n 0

trong đó a, các hệ số an là các hằng số thực, x là biến thực;

được gọi là chuỗi lũy thừa tâm a.

 Chuỗi lũy thừa tâm 0 có dạng an x n


n 0

Chuỗi lũy thừa tâm a bất kỳ có thể đưa về chuỗi lũy thừa tâm 0.

27/12/2023 18
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

B. Tính chất hội tụ của chu i luỹ th a


Định lí 4.15: (Định lí Abel)
 Nếu chuỗi luỹ thừa tâm 0 hội tụ tại x x0 0 thì hội tụ tuyệt
đối tại mọi điểm x thoả mãn x x0 .
 Nếu chuỗi luỹ thừa tâm 0 phân kì tại x x 1 thì phân kì tại mọi
điểm x thoả mãn x x1 .
Chứng minh:
Theo giả thiết chuỗi số an x 0n hội tụ. Từ điều kiện cần của chuỗi hội tụ
n 0
suy ra lim an x 0n 0 . Do đó tồn tại số M để an x 0n M, n .
n
n n n
n x n x x
an x an x 0n , an x 0 M
n 0 n 0 x0 x0 x0

Vậy chuỗi hội tụ tuyệt đối khi x x0 .

PK x1 x 0 HT 0 HT x0 x1 PK
27/12/2023 19
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

C. Bán kính hội tụ của chu i luỹ th a


Với mỗi chuỗi lũy thừa tâm 0 bất kỳ sẽ xảy ra 1 trong 3 khả năng sau:

 Chuỗi lũy thừa chỉ hội tụ tại x  0, phân kì tại mọi x  0. Ta đặt R  0.
 Chuỗi lũy thừa hội tụ tại mọi x . Ta đặt R  .
 Chuỗi lũy thừa hội tụ tại x0  0, phân kì tại x1 . Khi đó theo Định lí
Abel suy ra tồn tại số R  0 để chuỗi hội tụ tuyệt đối khi xR,
phân kì khi xR.

 Vậy tồn tại R: 0  R  thoả mãn điều kiện: chuỗi hội tụ tuyệt đối
khi |x|<R và phân kỳ khi |x|>R.

 Số R thoả mãn điều kiện trên gọi là bán kính hội tụ của chuỗi.

 Khi x   R chuỗi có thể hội tụ hoặc phân kỳ.

27/12/2023 20
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Định lí 4.17: (Qui tắc tìm bán kính hội tụ)


an 1
Nếu lim hay lim n an
n an n

1
khi 0
thì bán kính hội tụ R 0 khi
khi 0

Chú ý: Để tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ta thực hiện các bước sau:
1) Đưa chuỗi lũy thừa tâm a về chuỗi lũy thừa tâm 0.
2) Tìm bán kính hội tụ R (theo Định lý 4.17) của chuỗi lũy thừa tâm 0.
3) Xét sự hội tụ của chuỗi lũy thừa khi x   R .
4) Kết hợp các bước trên suy ra miền hội tụ cần tìm.

27/12/2023 21
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.27: Tìm miền hội tụ của các chuỗi luỹ thừa sau:
xn xn
a) b)
n 1 n n 0 n!
an 1 (n 1) n
a) Bán kính hội tụ: lim 1
lim lim 1 R 1
n an n 1n n n 1
( 1)n
x 1: chuỗi đan dấu hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
n 1 n

chuỗi điều hòa phân kỳ. Miền hội tụ là [ 1,1) .


1
x 1:
n 1n

an n!
b) Bán kính hội tụ: lim 1
lim 0 R .
n an n (n 1)!

Chuỗi hội tụ với mọi x. Miền hội tụ là R.

27/12/2023 22
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.27: Tìm miền hội tụ của các chuỗi luỹ thừa sau:
2n
c) n nx n d) xn
n 1 n 1 2n 1

n
c) Bán kính hội tụ: lim n an lim nn lim n R 0.
n n n

Chuỗi phân kỳ tại mọi x  0 . Miền hội tụ là tập một phần tử {0} .
2n 1
an 1
d) Bán kính hội tụ: lim 1
lim 2n n 1 2 R .
n an n 2 2
2n 1
1 ( 1)n
x : chuỗi đan dấu hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
2 n 1 2n 1
 1 1
Miền hội tụ là   ,  .
1 1
chuỗi phân kỳ.
 2 2
x :
2 n 1 2n 1

27/12/2023 23
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

(x a )5n
Ví dụ 1.28: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm ;b 1.
n
n 0 b n
Xn
Đặt X (x a )5 ta được chuỗi lũy thừa tâm 0: n
;b 1.
n 0 b n
1 n n
n 1 n
bn 1 1
an b n n
1 b (n 1) b bn
an 1 bn 1
(n 1) bn b
n 1
b
n 1
n
b n b n bn
an 1 1
lim R b.
n an b

   1.
Khi | X|  b số hạng tổng quát không Xn bn
n 
hội tụ về 0, do đó chuỗi phân kỳ. bn  n bn  n
5
Vậy miền hội tụ của chuỗi cần tìm là x a b.

27/12/2023 24
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
n
n
( 1) x
Ví dụ 4.30: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm
n
n 02 n 1 3 x

x ( 1)n X n
Đặt X ta được chuỗi lũy thừa tâm 0: n
3 x n 02 n 1
an 1 2n n 1 1
Bán kính hội tụ: lim lim R 2
n an n n 1 2
2 n 2
( 1)n ( 2)n 1
Chuỗi phân kỳ
n
n 0 2 n 1 n 0 n 1
( 1)n 2n ( 1)n
Chuỗi hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz
n
n 02 n 1 n 0 n 1
x
Vậy chuỗi ban đầu hội tụ với x thỏa mãn: 2 2
3 x
x 3
x 6 x
2 0 0 x 6 x 2 Miền hội tụ
3 x 3 x
x 3x 6 x 2 x 6 X ( ,2] (6, )
2 0 0
3 x 3 x x 3
27/12/2023 25
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

D. Tính chất của chu i luỹ th a


Giả sử chuỗi luỹ thừa an x n có bán kính hội tụ R. Khi đó

1. Chuỗi lũy thừa hội tụ đều trong mọi đoạn a, b   (R, R).
n 0

a, b ( R, R) x0 ( R, R) : a, b x 0, x 0

x a, b an x n an x 0n Chuỗi hội tụ đều theo tiêu chuẩn Weierstrass

2. Chuỗi lũy thừa hội tụ về hàm S(x) liên tục trong ( R, R) .

3. Bất kỳ x1, x2 trong khoảng ( R, R) luôn có


x2 x2
x 2n 1
x1n 1
an x n dx an x ndx an
n 1
x1 n 0 n 0 x1 n 0
x x
an n
x ( R, R), an x n dx ant n dt x 1

0 n 0 0 n 0 n 0n 1
27/12/2023 26
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4. x ( R, R) : an x n nan x n 1

n 0 n 1

Gọi R là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa vế phải. Ta chứng minh R  R

Với mỗi x ( R, R) sẽ tồn tại số r sao cho x r R.

Chuỗi số an r n hội tụ do đó lim a r n 0 L : an r n L, n


n n
n 0
n 1 n 1
n 1 x 1 L x
n an x n an r n . n R R
r r r r

Ngoài ra ta thấy an x n n an x n 1
x , n . Chứng tỏ nếu chuỗi lũy
thừa vế phải hội tụ tại x ( R , R ) thì chuỗi ban đầu cũng hội tụ tại
x , do đó R R . Vậy R R.
27/12/2023 27
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Chú ý 1: Các kết quả trên được mở rộng đến điểm biên x R như sau:

a) Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ tại x R thì chuỗi hội tụ đều trên đoạn 0, R  .

b) Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ tại x R thì tổng S (x ) của chuỗi sẽ liên tục
bên trái tại x R.
R
an
c) Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ tại x R thì n
an x dx Rn 1
.
0 n 0 n 0n 1

d) Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ tại x R thì đẳng thức sau vẫn đúng tại x R

an x n nan x n 1 .
n 0 n 1

27/12/2023 28
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Chú ý 2: Các kết quả trên vẫn đúng với chuỗi lũy thừa tâm a bất kỳ.

a) Nếu f (x ) an (x a )n thì
n 0

x x
(x a )n 1
f (x ) f (a ) f (x )dx an (x a )n dx an
a n 0 a n 0 n 1

b) Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ khi x  a  R thì có thể tính đạo hàm

an (x a )n nan (x a )n 1.
n 0 n 1

27/12/2023 29
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

x 4n
Ví dụ 4.31: Chứng minh rằng hàm số y
n 0 (4n )!
(4)
thoả mãn phương trình vi phân y (x ) y(x ).

(4n )! Xn
lim 0 , do đó chuỗi lũy thừa có bán kính hội tụ .
n (4(n 1))! n 0 (4n )!

x 4n
Vậy chuỗi hội tụ với mọi x.
n 0 (4n )!
x 4n x0 x 4n x 4n
y 1
n 0 (4n )! 0! n 1 (4n )! n 1 (4n )!

x 4n 1 x 4n 2 x 4n 3 x 4n 4
y ,y ,y , y (4)
n 1 (4n 1)! n 1 (4n 2)! n 1 (4n 3)! n 1 (4n 4)!

(4) x 4n 4 x 4(n 1) x 4k
y y(x ).
n 1 (4n 4)! n 1 4(n 1) ! k 0 (4k )!

27/12/2023 30
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

xn 1
Ví dụ 4.32: Tính tổng của chuỗi luỹ thừa
n 1
( 1)
n 1 n(n 1)

an 1 n(n 1)
Bán kính hội tụ: lim lim 1 R 1
n an n (n 1)(n 2)

 n2


1 1 1
n(n  1) n
Chuỗi hội tụ khi x R 1 vì và chuỗi hội tụ.
n 1
2

Vậy chuỗi hội tụ khi x R.

xn 1
Đặt S (x ) n 1
( 1) ,x 1. Ta có
n 1 n(n 1)

( 1)n 1 x n ( 1)m 1 1 x m 1
S (x ) ln(1 x ), 1 x 1
n 1 n m 0 m 1

27/12/2023 31
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

x dx
u ln(x 1) du
S (0) 0 S (x ) S (x ) S (0) S (x )dx , 1 x 1 x 1
dv dx v x 1
0
x x
S (x ) S (x )dx ln(1 x )dx (x 1)ln(x 1) x; 1 x 1.
0 0

xn 1 1
Thay x 1 vào chuỗi ( 1) n 1
ta có S ( 1)
n 1 n(n 1) n 1 n(n 1)

Tổng riêng thứ n của chuỗi này (xem Ví dụ 4.2)


n n
1 1 1 1
Sn 1 lim Sn 1
k 1 k (k 1) k k 1 n 1 n
k 1

Vậy ta tìm được


1 khi x 1
S (x )
(x 1)ln(x 1) x khi 1 x 1

27/12/2023 32
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
n
3x 2
Ví dụ 4.33: Tính tổng của chuỗi hàm S (x ) n
n 1 x
3x 2 n
Đặt X và xét chuỗi lũy thừa: nX n ; lim n 1 R 1.
x n 1
n
Khi | X|  1 số hạng tổng quát không hội tụ về 0 do đó chuỗi phân kỳ.

Vậy miền hội tụ của chuỗi lũy thừa nX n là X 1.


n 1
Đặt S(X ) nX ; X n
1.
n 1
1 1
S(X ) X nX n 1
X X n
X X n
X 1 X. 2
, X 1
n 1 n 1 n 1 1 X (1 X)

Tổng của chuỗi hàm ban đầu là S (x )  S 3x  2  ;


3x  2
 1.
 x  x
3x 2 1 3x 2 1 (3x 2)x 1
1 x 1 S (x ) 2
,
2 2
x 1
x 2 x 4(x 1)
3x 2
1
x
27/12/2023 33
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4.3.2. Khai triển một hàm số thành chu i luỹ th a


A. Khái niệm chu i Taylor của hàm f(x) ở lân cận của x0
Trong Chương 2 ta có công thức khai triển hàm theo đa thức Taylor:

Giả sử hàm số f (x ) có đạo hàm cấp n  1 trên (a,b), x 0  (a,b).


Khi đó, với mỗi x  (a,b) ta có khai triển hàm theo đa thức Taylor với
phần dư Lagrange:

f (x 0 ) f (n )(x 0 ) n f (n 1)(c)
f (x ) f (x 0 ) (x x0) (x x0) (x x 0 )n 1

1! n! (n 1)!
trong đó c là điểm nằm giữa x 0 và x.

Tương ứng ta có khai triển Taylor với phần dư Peano


f (x 0 )
f (x )  f (x 0 )  (x  x 0 )   (x  x 0 )n  o((x  x 0 )n ).
f (n )(x 0 )
1! n!
27/12/2023 34
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Trường hợp hàm khả vi vô hạn. Cho n trong công thức Taylor tiến đến 
ta có công thức khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa gọi là chuỗi Taylor:

1. Giả sử hàm số f (x ) C tại lân cận điểm x 0 . Chuỗi lũy thừa có dạng

f (x 0 ) f (n )(x 0 ) f (n )(x 0 )
f (x 0 ) (x x0) (x x 0 )n hoặc (x x 0 )n
1! n! n 0 n!

được gọi là chuỗi Taylor của hàm f (x ) ở lân cận điểm x 0 .

2. Giả sử hàm số f (x ) C tại lân cận điểm 0. Chuỗi Taylor của f (x ) ở


lân cận điểm 0 được gọi là chuỗi Maclaurin của f (x ) .

f (0) f (n )(0) n f (n )(0) n


f (0) x x hoặc x
1! n! n 0 n!

27/12/2023 35
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Định lý 4.18: Nếu f(x) biểu diễn dưới dạng chuỗi lũy thừa ở lân cận x0:

f (x ) an (x x 0 )n a0 a1(x x0) an (x x 0 )n
n 0
f (n )(x 0 )
thì chuỗi đó là chuỗi Taylor của f(x) ở lân cận x0. Nghĩa là an .
n!
Chứng minh:
f (x ) a0 a1(x x0) a2 (x x 0 )2 a 3 (x x 0 )3 an (x x 0 )n
f (x ) a1 2a2 (x x0) 3a 3 (x x 0 )2 nan (x x 0 )n 1

f (x ) 2a2 3.2.a 3 (x x0) n(n 1)an (x x 0 )n 2

f (x ) 3.2a 3 4.3.2a 4 (x x0) n(n 1)(n 2)an (x x 0 )n 3

Thay x x 0 ta được
f (x 0 ) a 0, f (x 0 ) a1, f (x 0 ) 2a2 2! a2, f (x 0 ) 3.2a 3 3! a 3,
Tiếp tục quy nạp ta được f (n )(x 0 ) n ! an .

27/12/2023 36
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Nhận xét:
 Chuỗi Taylor tại x0 là một chuỗi lũy thừa tâm x0. Ngược lại theo

Định lý 4.18 chuỗi lũy thừa tâm x0 là chuỗi Taylor của hàm tổng
của nó trong miền hội tụ.

 Vì vậy nếu khai triển hàm số f(x) thành tổng một chuỗi lũy thừa

tâm x0 thì đó là chuỗi Taylor của hàm f(x) tại x0.

 Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa f (x ) an (x x 0 )n là khoảng


n 0
hay đoạn tâm x0 mà hàm f(x) khả vi vô hạn.

 Tương ứng, chuỗi MacLaurin là chuỗi lũy thừa tâm 0 duy nhất của
hàm tổng của nó trong miền hội tụ.

27/12/2023 37
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

1
Ví dụ 4.34: Viết chuỗi Taylor của hàm số f (x ) ở lân cận x 1.
x
Cách 1:
f (k )(a )
Áp dụng công thức chuỗi Taylor: f (x ) (x a )k
k 0 k!
k! f (k )(1)
f (k )(x ) ( 1)k . f (k )(1) ( 1)k .k ! ( 1)k
xk 1 k!
Vậy chuỗi Taylor của hàm số đã cho có dạng

1 f (k )(1)
f (x ) (x 1)k ( 1)k (x 1)k ; x 1 1.
x k 0 k! k 0
Cách 2:
1
Sử dụng công thức tổng chuỗi cấp số nhân: X k
;X 1
k 0 1 X
1 1
f (x ) (1 x )k ( 1)k (x 1)k ; x 1 1
x 1 (1 x ) k 0 k 0

27/12/2023 38
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

B. Điều kiện để hàm số khai triển thành chu i Taylor


Định lý 4.19: Nếu f (x ) C trong lân cận x0.

Điều kiện cần và đủ để f(x) khai triển thành chuỗi Taylor ở lân cận x0

là phần dư Taylor rn(x,x0) dần đến 0 khi n  .

Chứng minh:
Khai triển hàm số theo công thức Taylor đến cấp n với phần dư Lagrange
f (x 0 )
f (x )  f (x 0 )  (x  x 0 )   (x  x 0 )n  rn (x, x 0 ).
f (n )(x 0 )
1! n!
f (n 1)(c)
rn (x , x 0 )  (x  x 0 )n 1 là phần dư dạng Lagrange, c ở giữa x và x0.
(n  1)!
f (n )(x 0 )
f (x ) (x x 0 )n rn (x , x 0 ) n
0.
n 0 n!

27/12/2023 39
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Định lý 4.20: Nếu f (x ) C trong lân cận x0 và thỏa mãn

f (k )(x ) M, k

thì f(x) khai triển thành chuỗi Taylor ở lân cận x0.

Chứng minh:

Ta chứng minh phần dư Lagrange của khai triển Taylor tiến đến 0.

(x x 0 )n (x x 0 )n 1
Chuỗi hội tụ, do đó số hạng tổng quát n
0
n 0 n! (n 1)!

Từ giả thiết của định lý suy ra

f (n 1)(c) (x x 0 )n 1
rn (x , x 0 ) (x x 0 )n 1
M n
0.
(n 1)! (n 1)!

27/12/2023 40
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

C. Khai triển một số hàm sơ cấp thành chu i Maclaurin


1. Hàm số e x khả vi mọi cấp và
f (k )(x ) (e x )(k ) ex f (k )(0) 1, k
Với mọi h 0 tùy ý, ta có f (k )(x ) ex eh ; x ( h, h ), k .
x
Do đó hàm số e khai triển thành chuỗi Maclaurin trên R và có dạng
xn x x2 xn
ex 1 , x
n 0 n! 1! 2! n!

Thay x bởi x, ta được e x ( 1)n x n


, x
n 0 n!
ex e x
(1 ( 1)n )x n x 2k 1
sinh x , x
2 n 0 2n ! k 0 (2k 1)!
ex e x
(1 ( 1)n )x n x 2k
cosh x , x
2 n 0 2n ! k 0 (2k )!
27/12/2023 41
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

2. Hàm số sin x khả vi mọi cấp và

(k ) k (k ) k 0 khi k 2m
f (x ) sin x , k , x f (0) sin
2 2 ( 1)m khi k 2m 1
k
Vì sin x 1; k, x theo Định lý 4.20 ta nhận được
2
( 1)m x 2m 1 x3 x5 x 2m 1
sin x x ( 1)m , x
m 0 (2m 1)! 3! 5! (2m 1)!
( 1)m x 2m
cos x (sin x )
m 0 (2m )!
x2 x4 x 2m m
1 ( 1) , x
2! 4 ! (2m )!
eix e ix
(ix )n 1 ( 1)n ( 1)m x 2m 1
Hoặc sin x . , x
2i n 0 n! 2i m 0 (2m 1)!
eix e ix
(ix )n 1 ( 1)n ( 1)m x 2m
cos x . , x
2 n 0 n! 2 m 0 (2m)! 42
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

3. Tổng của chuỗi cấp số nhân

1
xn 1 x x2 xn ; x ( 1,1)
1 x n 0

1
( 1)n x n 1 x x2 ( 1)n x n ; x ( 1,1)
1 x n 0

n 1
x x2 x3 x n 1
ln(1 x) ( 1)n x ( 1)n ; x ( 1,1]
n 0 n 1 2 3 n 1

1
2
( 1)n x 2n 1 x2 x4 ( 1)n x 2n ; x ( 1,1)
1 x n 0

2n 1
x x3 x5 x 2n 1
arctan x ( 1)n x ( 1)n ; x [ 1,1]
n 0 2n 1 3 5 2n 1

27/12/2023 43
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

4. Hàm lũy thừa f (x ) (1 x) , \


f (k )(x ) ( 1)...( k 1)(1 x) k
f (k )(0) ( 1)...( k 1)

Công thức Maclaurin của f (x ) đến cấp n


( 1) 2 ( 1)...( n 1)
1 x x xn rn (x )
2! n!
Phần dư của công thức Maclaurin trong dạng Cauchy sẽ là
n 1
( 1)...( n )(1 x)
rn (x ) .(1 )n x n 1, 0 1
n!
n
( 1)( 2)...( 1 n 1) 1
rn (x ) .x n x (1 x ) 1.
n! 1 x
( 1)( 2)...( 1 n 1)
x n có bán kính hội tụ là R 1
n 1 n!
x (1 x) 1
x (1 x) 1
x (1 x) 1
bị chặn và không phụ thuộc vào n
n
1
x ( 1,1) : 1 1 x n
0 rn (x ) n
0
1 x
27/12/2023 44
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

( 1) ( 1)...( n 1)
(1 x) 1 x x2 xn
2! n!
( 1)...( n 1)
1 xn; x ( 1,1)
n 1 n!

Sự hội tụ của chuỗi Maclaurin của hàm lũy thừa tại x 1 phụ thuộc vào 
Chẳng hạn
1
1 x x2 ( 1)n x n ; x ( 1,1)
1 x
1 1 2 1 3 5 4 (2n 3)!! n
1 x 1 x x x x ( 1)n 1
x ; x ( 1,1]
2 8 16 128 (2n )!!
1 1 3 2 5 3 (2n 1)!! n
n
1 x x x ( 1) x ; x ( 1,1]
1 x 2 8 16 (2n )!!

27/12/2023 45
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
x
Ví dụ 4.37: Khai triển hàm số f (x )
(x 1)(x 2)
thành chuỗi lũy thừa của x 1.
Cách 1:
x 2 1 1
f (x ) Sử dụng công thức: ( 1)n X n
(x 1)(x 2) x 2 x 1 1 X n 0

n
2 2 2 1 2 x 1 x 1
. ( 1)n ; 1
x 2 3 x 1 3 x 1 3n 0 3 3
1
3
n
1 1 1 1 1 x 1 x 1
. ( 1)n ; 1
x 1 2 x 1 2 x 1 2n 0 2 2
1
2
x 1 x 1 x 1
1 1; 1 1 x 3
2 3 2
x 2 1
f (x ) ( 1)n (x 1)n , 1 x 3
(x 1)(x 2) n 1 n 1
n 0 3 2
27/12/2023 46
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
x 2 1
Ví dụ 4.37: Khai triển hàm số f (x )
(x 1)(x 2) x 2 x 1
thành chuỗi lũy thừa của x 1.

f (n )(1)
Cách 2: Sử dụng công thức chuỗi Taylor f (x ) (x 1)n
n 0 n!

(k ) k 2 1 f (k )(1) k 2 1
f (x ) ( 1) k ! k 1 k 1
( 1)
(x 2) (x 1) k! 3k 1
2k 1

2 1
f (x ) ( 1)n (x 1)n , 1 x 3
n 1 n 1
n 0 3 2

Hàm số không xác định tại x 1, x 2, do đó chỉ khai triển được trong miền
x 1 2 2 x 1 2 1 x 3

2 1 0 1 3
27/12/2023 47
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.38: Khai triển hàm số f (x ) ln x 1 x 2 thành chuỗi Maclaurin.

Nhận xét:
 Tính đạo hàm cấp n bất kỳ của hàm số trên khá phức tạp, vì
vậy nếu khai triển hàm số thành chuỗi Maclaurin theo công thức
sẽ khó khăn hơn.
 Sử dụng tính chất của chuỗi lũy thừa ta khai triển Maclaurin của
đạo hàm f ’(x) từ đó suy ra khai triển của f(x).
1 (2n 1)!! 2n
n
f (x ) 1 ( 1) x ;x 1,1
1 x2 n 1 (2n )!!
x
f (0) 0 f (x ) f (x ) f (0) f (x )dx
0
n(2n 1)!!
f (x ) x ( 1) x 2n 1, x 1,1
n 1 (2n )!!(2n 1)
27/12/2023 48
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.39: Tìm các hệ số a3, a4 trong khai triển e sin x an x n


n 0
2 3 4
sin x sin x sin x sin x
e sin x 1
1! 2! 3! 4!
3
3 5 3
x x x
sin x x sin 3 x x o(x 4 ) x3 o(x 4 )
3! 5! 3!
2 4
3 3
x 1 4 x
sin2 x x o(x 4 ) x2 x o(x 4 ) sin 4 x x o(x 4 ) x4 o(x 4 )
3! 3 3!

sin x x3 x2 1 4 x3 x4 1 1 1
e 1 x x o(x 4 ) a3 0, a 4
3! 2 6 6 24 6 24 8

Cách 2: f (x ) e sin x f (x ) e sin x (cos x ) f (x ) e sin x (cos2 x sin x )

f (x ) e sin x (cos3 x 3 cos x sin x cos x ) f (0) 0

(4) sin x 4 2 2 f (4)(0) 3 1


f (x ) e (cos x 6 cos x sin x cos x 3 cos 2x sin x )
4! 4! 8

27/12/2023 49
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.40: Khai triển hàm số f (x ) xe x thành chuỗi lũy thừa của x 1.
Cách 1: Sử dụng Công thức khai triển Maclaurin của hàm mũ:

Xn (x 1)n
eX ex 1

n 0 n! n 0 n!

f (x ) xe x exe x 1
ee x 1((x 1) 1) e (x 1)e x 1
ex 1

(x 1)n (x 1)n (x 1)n 1


(x 1)n
xe x e (x 1) e
n 0 n! n 0 n! n 0 n! n!

(n 1)(x 1)n 1
(x 1)n m(x 1)m (x 1)n
e e
n 0 (n 1)! n 0 n! m 1 m! n 0 n!

x n(x 1)n (x 1)n (n 1)


xe e e (x 1)n
n 0 n! n 0 n! n 0 n!

27/12/2023 50
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

Ví dụ 4.40: Khai triển hàm số f (x ) xe x thành chuỗi lũy thừa của x 1.
Cách 2: Áp dụng Công thức khai triển Taylor tại x 1:

f (n )(1)
f (x ) (x 1)n
n 0 n!

Áp dụng công thức đạo hàm cấp cao Leibnitz

f (n )(x ) (xe x )(n ) C n0x (e x )(n ) C n1x (e x )(n 1)


xe x ne x (x n )e x

f (n ) (1) (x n )e x (n 1)e
n! n! n!
x 1

f (n )(1) (n 1)
f (x ) (x 1)n e (x 1)n
n 0 n! n 0 n!

27/12/2023 51
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUỖI

x2
Ví dụ 4.4: Cho hàm số f (x ) e . Tính f (n )(0) .

xn
Công thức Maclaurin của hàm số mũ: e x
n 0 n!
2 x 2k
f (x ) ex (*)
n 0 k!

f (n )(0) n
Mặt khác theo công thức Maclaurin f (x ) x (**)
n 0 n!

Theo Định lý 4.18 về tính chất duy nhất của khai triển thành chuỗi lũy
thừa và (*) & (**) ta có:
(2k )!
(n ) n 2k
f (0) k!
0 n 2k 1

27/12/2023 52

You might also like