2. PT MẶT CẦU DAY

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Chủ đề 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU



A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


I. ĐỊNH NGHĨA
Cho điểm I cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những
điểm M trong không gian cách I một khoảng R được gọi là mặt cầu
tâm I, bán kính R. A I R B
Kí hiệu: S ( I ; R )  S ( I ; R ) = M / IM = R

II. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


Dạng 1 : Phương trình chính tắc Dạng 2 : Phương trình tổng quát
Mặt cầu (S) có tâm I ( a; b; c ) , bán kính R  0 . (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 (2)
 Điều kiện để phương trình (2) là phương trình
(S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c )
2 2 2
= R2
mặt cầu: a2 + b2 + c 2 − d  0
• (S) có tâm I ( a; b; c ) .

• (S) có bán kính: R = a 2 + b 2 + c 2 − d .

III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG


Cho mặt cầu S ( I ; R ) và mặt phẳng ( P ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P )  d = IH

là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P ) . Khi đó :


+ Nếu d  R : Mặt cầu và + Nếu d = R : Mặt phẳng tiếp + Nếu d  R : Mặt phẳng ( P )
mặt phẳng không có điểm xúc mặt cầu. Lúc đó: ( P ) là mặt cắt mặt cầu theo thiết diện là
chung. phẳng tiếp diện của mặt cầu và H đường tròn có tâm I' và bán
là tiếp điểm. kính r = R2 − IH 2
M1

R I I I
R d

M2 R I'
r

H P H α
P

Lưu ý: Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm I thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết diện lúc
đó được gọi là đường tròn lớn.

1
IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Cho mặt cầu S ( I ; R ) và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của I lên  . Khi đó :
+ IH  R :  không cắt mặt + IH = R :  tiếp xúc với mặt cầu. + IH  R :  cắt mặt cầu tại
cầu.  là tiếp tuyến của (S) và H là tiếp hai điểm phân biệt.
điểm.
 
H
H

R I
R Δ

I R H
I B

* Lưu ý: Trong trường hợp  cắt (S) tại 2 điểm A, B thì bán kính R của (S) được tính như sau:
+ Xác định: d ( I ;  ) = IH .
2
 AB 
+ Lúc đó: R = IH + AH = IH + 
2 2

2

 2 

V. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG


(S ) : ( x – a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R2 tâm I ( a; b; c ) bán kính R và mặt phẳng
2 2 2
Cho mặt cầu

( P ) : Ax + By + Cz + D = 0 .
o Nếu d ( I , ( P ) )  R thì mp ( P ) và mặt cầu ( S ) không có điểm chung.

o Nếu d ( I , ( P ) ) = R thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) tiếp xúc nhau. Khi đó (P) gọi là tiếp diện
của mặt cầu (S) và điểm chung gọi là tiếp điểm
o ( ( ))  R
Nếu d I , P thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn có

( x − a )2 + ( y − b )2 + ( z − c )2 = R 2
phương trình : 
 Ax + By + Cz + D = 0
I
Trong đó bán kính đường tròn r = R2 − d( I ,( P ))2 và tâm H R

của đường tròn là hình chiếu của tâm I mặt cầu ( S ) lên mặt I'
R'
phẳng ( P ) .

2
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
I. TÌM TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU
1. Kiến thức vận dụng

 Phương trình: ( x − a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R2 là phương trình mặt cầu có tâm I ( a; b; c ) , bán


2 2 2

kính R
 Phương trình x 2 + y 2 + z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 thỏa điều kiện a 2 + b2 + c 2 – d  0 , là phương

trình trình mặt cầu tâm I ( a; b; c ) , bán kính R = a 2 + b 2 + c 2 − d

2. Một số bài toán minh họa

Bài toán 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương
trình mặt cầu, nếu là phương trình mặt cầu hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó.
a) ( x − 2 ) + ( y + 3 ) + z 2 = 5 .
2 2

b) x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 1 = 0 .
c) 3x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 − 6 x + 3 y + 21 = 0 .

Lời giải:
a) Phương trình ( x − 2 ) + ( y + 3 ) + z 2 = 5 có dạng ( x – a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R2 nên là phương
2 2 2 2 2

trình mặt cầu có tâm I ( 2; −3; 0 ) và bán kính R = 5

b) Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 1 = 0 có dạng x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d với


a = 1, b = −2, c = 3, d = 1  a 2 + b 2 + c 2 − d = 13  0 .
Vậy phương trình cho là phương trình mặt cầu có tâm I ( 1; −2; 3 ) và bán kính R = 13 .

c) Phương trình 3x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 − 6 x + 3 y + 21 = 0  x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + y + 7 = 0 có dạng


1 23
x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d với a = 1, b = − , c = 0, d = 7  a2 + b2 + c 2 − d = − 0.
2 4
Vậy phương trình cho không phải là phương trình mặt cầu.

3
Bài toán 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm m để mỗi phương trình sau là
phương trình mặt cầu.
a) x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m + 1) y − 4 z + 1 = 0 .

b) x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( m − 3 ) x − 4mz + 8 = 0 .

Lời giải:
a) Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m + 1) y − 4 z + 1 = 0 có dạng

x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d với a = m, b = − ( m + 1) , c = 2, d = 1 .

ĐK: a 2 + b2 + c 2 − d  0  m2 + ( m + 1) + 2 2 − 1  0  2 m2 + 2 m + 4  0  m 
2
.

b) Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( m − 3 ) x − 4mz + 8 = 0 có dạng

x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d với a = m − 3, b = 0, c = 2m, d = 8 .


 1
m
ĐK: a + b + c − d  0  ( m − 3 ) + ( 2m ) − 8  0  5m − 6 m + 1  0  
2 2 2 2 2 2
5.

 m  1

Bài toán 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
để phương phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( m + 2 ) x – 2 ( m − 3 ) z + m2 − 1 = 0 là phương trình của mặt
cầu có bán kính nhỏ nhất.
A. m  . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = 1 .

4
Lời giải:
Chọn D.
Phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( m + 2 ) x – 2 ( m − 3 ) z + m2 − 1 = 0 có dạng:

x 2 + y 2 + z 2 − 2ax – −2by − 2cz + d = 0 với a = − ( m + 2 ) , b = 0, c = m − 3, d = m2 − 1 .

ĐK để pt cho là pt mặt cầu: a 2 + b2 + c 2 − d  0  ( m + 2 ) + ( m − 3 ) − m2 − 1  0 ( )


2 2

 m2 − 2m + 14  0  m  .

( m − 1)
2
Khi đó bán kính mặt cầu là R = m2 − 2m + 14 = + 13  13

Do đó min R = 13 khi m = 1 .

II. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


1. Phương pháp
Thuật toán 1:
Bước 1: Xác định tâm I ( a; b; c ) .
Bước 2: Xác định bán kính R của (S).
Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm I ( a; b; c ) và bán kính R là: ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R2
2 2 2

Thuật toán 2:
Gọi phương trình (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0
Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a , b , c , d. ( a 2 + b2 + c 2 − d  0 )

2. Một số bài toán minh họa

Bài toán 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu trong mỗi
trường hợp sau:
a) Có đường kính AB với A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2; 1; 3 ) .

b) Có tâm C ( 3; −3;1) và đi qua điểm A ( 5; −2;1) .

c) Có tâm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) z = 0 và đi qua 3 điểm

A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − 3 ) , C ( −1; 0; 2 ) .

d) Có tâm A ( 2; 4; − 5 ) và tiếp xúc với trục Oz .

5
Lời giải:
a) Có đường kính AB với A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2; 1; 3 ) .

 Tâm I của mặt cầu là trung điểm của AB  I ( 3; −1; 5 ) .


1 1
( 2 − 4 ) + (1 + 3 ) + ( 3 − 7 )
2 2 2
 Bán kính mặt cầu là R = AB = =3.
2 2
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x – 3) + ( y + 1) + ( z – 5 ) = 9 .
2 2 2

b) Có tâm C ( 3; −3;1) và đi qua điểm A ( 5; −2;1) .

 Tâm của mặt cầu là C ( 3; −3;1) .

( 5 − 3 ) + ( −2 + 3 ) + (1 − 1)
2 2 2
 Bán kính mặt cầu là R = CA = = 5.

Vậy phương trình mặt cầu là: ( x – 3 ) + ( y + 3 ) + ( z – 1) = 5 .


2 2 2

c) Có tâm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) và đi qua 3 điểm A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − 3 ) , C ( −1; 0; 2 ) .

 Gọi phương trình mặt cầu dạng: x 2 + y 2 + z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 , a 2 + b2 + c 2 − d  0 .


 Mặt cầu có tâm I ( a; b; c )  mp ( Oxy )  c = 0 ( 1) .

 3 − 2 a − 2b − 2c + d = 0

 Mặt cầu qua 3 điểm A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − 3 ) , C ( −1; 0; 2 ) , suy ra: 14 − 4a + 2b + 6c + d = 0 ( 2 )
 5 + 2 a − 4c + d = 0

7 12 32
Từ ( 1) và ( 2 ) ta tìm được: a = , b = − , c = 0, d = − .
10 5 5
7 24 32
 Vậy PTMC là: x 2 + y 2 + z 2 − x + z− = 0.
5 5 5
d) Có tâm A ( 2; 4; − 5 ) và tiếp xúc với trục Oz .

 Tâm mặt cầu là A ( 2; 4; − 5 ) .

 Gọi H là hình chiếu của A lên trục Oz  H ( 0; 0; −5 )

( 0 − 2 ) + ( 0 − 4 ) + ( −5 + 5 )
2 2 2
Bán kính mặt cầu là R = AH = = 20

 Vậy PTMC là: ( x – 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 5 ) = 20 .


2 2 2

6
Bài toán 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;1; 2 ) , B ( 1;1; −1) , C ( −1;0;1) .

Phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A , B , C và có tâm nằm trên mp ( Oxz ) là
3 5 3 1 5
A. x 2 + y 2 + z 2 − x − z − = 0 . B. x 2 + y 2 + z 2 − x + z + = 0 .
2 2 4 2 2
3 5 3 5
C. x 2 + y 2 + z 2 − x + z − = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − y − z − = 0 .
2 2 2 2

Lời giải:
Chọn A.
 Gọi phương trình mặt cầu dạng: x 2 + y 2 + z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 , a 2 + b2 + c 2 − d  0 .
 Mặt cầu có tâm I ( a; b; c )  mp ( Oxz )  b = 0 ( 1) .

6 − 2 a − 2 b − 4 c + d = 0

 Mặt cầu qua 3 điểm A ( 1;1; 2 ) , B (1;1; −1) , C ( −1; 0;1) , suy ra: 3 − 2a − 2b + 2c + d = 0 ( 2 ) .
 2 + 2 a − 2c + d = 0

3 1 5
Từ ( 1) và ( 2 ) ta tìm được: a = , b = 0, c = , d = − .
4 2 2
3 5
 Vậy PTMC là: x 2 + y 2 + z 2 − x − z − = 0 .
2 2

Bài toán 3: Viết phương trình mặt cầu (S) biết :


a) (S) qua bốn điểm A ( 1; 2; −4 ) , B (1; −3;1) , C ( 2; 2; 3 ) , D (1; 0; 4 ) .

b) (S) qua A ( 0; 8; 0 ) , B ( 4; 6; 2 ) , C ( 0;12; 4 ) và có tâm I thuộc mặt phẳng (Oyz).

Lời giải:
a) Cách 1: Gọi I ( x; y; z ) là tâm mặt cầu (S) cần tìm.

 IA = IB  IA 2 = IB2 − y + z = −1  x = −2
  2  
Theo giả thiết:  IA = IC   IA = IC   x + 7 z = −2   y = 1 .
2

 IA = ID  IA 2 = ID 2  y − 4z = 1 z = 0
   

Do đó: I ( −2;1; 0 ) và R = IA = 26 . Vậy (S) : ( x + 2 ) + ( y − 1) + z 2 = 26 .


2 2

(
Cách 2: Gọi phương trình mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 , a2 + b2 + c 2 − d  0 . )
7
Do A ( 1; 2; −4 )  ( S )  −2a − 4b + 8c + d = −21 (1)

Tương tự: B ( 1; −3;1)  ( S )  −2 a + 6b − 2c + d = −11 (2)

C ( 2; 2; 3 )  ( S )  −4 a − 4b − 6c + d = −17 (3)

D ( 1; 0; 4 )  ( S )  −2 a − 8c + d = −17 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta có a , b , c , d , suy ra phương trình mặt cầu (S) :

( x + 2 ) + ( y − 1)
2 2
+ z 2 = 26 .
b) Do tâm I của mặt cầu nằm trên mặt phẳng (Oyz)  I ( 0; b; c ) .

 IA = IB
2 2
b = 7
Ta có: IA = IB = IC   2   .

 IA = IC 2
 c = 5

Vậy I ( 0; 7; 5 ) và R = 26 . Vậy (S): x 2 + ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 26.


2 2

x = t

Bài toán 4: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng  :  y = −1 và (S) tiếp xúc
 z = −t

với hai mặt phẳng ( ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0 và (  ) : x + 2 y + 2 z + 7 = 0 .

Lời giải:
Gọi I ( t ; −1; −t )   là tâm mặt cầu (S) cần tìm.
1− t 5−t 1 − t = 5 − t
( ) (
Theo giả thiết: d I , ( ) = d I , (  )  ) =  t = 3.
3 3 1 − t = t − 5

Suy ra: I ( 3; −1; −3 ) và R = d I , ( ) =( ) 2


. Vậy (S) : ( x − 3 ) + ( y + 1) + ( z + 3 ) = .
4
2 2 2

3 9

Bài toán 5: Lập phương trình mặt cầu (S) qua 2 điểm A ( 2; 6; 0 ) , B ( 4; 0; 8 ) và có tâm thuộc d:
x −1 y z + 5
= = .
−1 2 1
Lời giải:
x = 1 − t

Ta có d :  y = 2t . Gọi I ( 1 − t ; 2t ; −5 + t )  d là tâm của mặt cầu (S) cần tìm.
 z = −5 + t

Ta có: IA = ( 1 + t ; 6 − 2t ; 5 − t ) , IB = ( 3 + t ; −2t ;13 − t ) .
Theo giả thiết, do (S) đi qua A, B  AI = BI

(1 + t ) + ( 6 − 2t ) + ( 5 − t ) (3 + t) + 4t 2 + (13 − t )
2 2 2 2 2
 =

29
 62 − 32t = 178 − 20t  12t = −116  t = −
3

8
 32 58 44 
 I  ; − ; −  và R = IA = 2 233 .
 3 3 3 
2 2 2
 32   58   44 
Vậy (S):  x −  +  y +  +  z +  = 932 .
 3   3   3 

x +1 y −1 z
Bài toán 6: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ( 2; 3; −1) và cắt đường thẳng  : = =
1 −4 1
tại hai điểm A, B với AB = 16 .

Lời giải:
Chọn M ( −1;1; 0 )    IM = ( −3; −2;1) .

Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u = ( 1; −4;1) .

 IM , u 
 
Ta có:  IM , u  = ( 2; 4;14 )  d ( I ,  ) = =2 3.
  u

AB2
Gọi R là bán kính mặt cầu (S). Theo giả thiết : R = d ( I ,  ) +
2
= 2 19.
4
Vậy (S): ( x − 2 ) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 76 .
2 2 2

Bài toán 7: Cho hai mặt phẳng ( P ) : 5x − 4 y + z − 6 = 0, ( Q ) : 2 x − y + z + 7 = 0 và đường thẳng


x −1 y z −1
: = = . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của (P) và  sao cho (Q)
7 3 −2
cắt (S) theo một hình tròn có diện tích là 20 .

Lời giải:
 x = 1 + 7t (1)
x = 1 + 7t 
  y = 3t (2)
Ta có  :  y = 3t . Tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình: 
 z = 1 − 2t  z = 1 − 2t (3)
 5 x − 4 y + z − 6 = 0 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: 5 ( 1 + 7t ) − 4 ( 3t ) + (1 − 2t ) − 6 = 0  t = 0  I (1; 0;1) .

Ta có : d ( I , ( Q ) ) =
5 6
.
3
Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Q). Ta có: 20 =  r 2  r = 2 5.
R là bán kính mặt cầu (S) cần tìm.

(
Theo giả thiết: R = d I , (Q )  + r 2 =
330
). Vậy (S) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
110
2 2 2
.
  3 3

 x = −t

Bài toán 8: Cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y − 2 z − 2 = 0 và đường thẳng d :  y = 2t − 1 .
z = t + 2

9
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d và I cách (P) một khoảng bằng 2 và (S) cắt (P) theo
giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3.

Lời giải:
Gọi I ( −t ; 2t − 1; t + 2 )  d : là tâm của mặt cầu (S) và R là bán kính của (S).

( )
Theo giả thiết : R = d I ; ( P )  + r 2 = 4 + 9 = 13 .
2

 
 1
−2t − 2t + 1 − 2t − 4 − 2 t = 6
( )
Mặt khác: d I ; ( P ) = 2 
4 +1+ 4
= 2  6t + 5 = 6  
t = − 11
 6
2 2 2
1  1 2 13   1  2  13 
* Với t = : Tâm I1  − ; − ;  , suy ra (S1 ) :  x +  +  y +  +  z −  = 13 .
6  6 3 6   6  3  6 
 11 2 1 
2 2 2
11  11   2  1
* Với t = − : Tâm I 2  ; − ;  , suy ra ( S2 ) :  x −  +  y +  +  z −  = 13 .
6  6 3 6  6  3  6

x −1 y +1 z −1
Bài toán 9: Cho điểm I ( 1; 0; 3 ) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình mặt
2 1 2
cầu (S) tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho IAB vuông tại I.

Lời giải:
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương u = ( 2;1; 2 ) và P ( 1; −1;1)  d .

u , IP 
 
Ta có: IP = ( 0; −1; −2 )  u, IP = ( 0; −4; −2 ) . Suy ra: d ( I ; d ) =
  20
= .
  u 3
Gọi R là bán kính của (S). Theo giả thiết, IAB vuông tại I

= 2 + 2 = 2  R = 2 IH = 2d ( I , d ) =
1 1 1 2 40
 2
IH IA IB R 3

Vậy (S) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 3 ) =
2 2 40
.
9

Bài toán 10: (Khối A- 2011) Cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − 4 z = 0 và điểm A ( 4; 4; 0 ) . Viết
phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều.

Lời giải:
(S) có tâm I ( 2; 2; 2 ) , bán kính R = 2 3 . Nhận xét: điểm O và A cùng thuộc (S).

OA 4 2
Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp R/ = = .
3 3

( )
Khoảng cách : d I ; ( P ) = R2 − R/ ( ) 2
2
= .
3
Mặt phẳng (P) đi qua O có phương trình dạng : ax + by + cz = 0 a2 + b2 + c 2  0 ( ) (* )
Do (P) đi qua A, suy ra: 4a + 4b = 0  b = − a .
10
2(a + b + c) 2c 2c
(
Lúc đó: d I ; ( P ) = ) =  =
2
a2 + b2 + c 2 2a2 + c 2 2a 2 + c 2 3
c = a
 2a2 + c 2 = 3c 2   . Theo (*), suy ra ( P ) : x − y + z = 0 hoặc x − y − z = 0.
c = −1
Chú ý: Kỹ năng xác định tâm và bán kính của đường tròn trong không gian.
Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C).
Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt phẳng (P).
Bước 2: Tâm I’ của đường tròn (C) là giao điểm của d và mặt phẳng (P).

(
r = R2 − d I ; ( P )  )
2
Bước 3: Gọi r là bán kính của (C):
 

Bài toán 11: Chứng minh rằng: Mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 3 = 0 cắt mặt phẳng (P): x − 2 = 0
theo giao tuyến là một đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của (C).

Lời giải:
* Mặt cầu (S) có tâm I ( 1; 0; 0 ) và bán kính R = 2 .

( )
Ta có : d I , ( P ) = 1  2 = R  mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là 1 đường tròn. (đ.p.c.m)

* Đường thẳng d qua I ( 1; 0; 0 ) và vuông góc với (P) nên nhận nP = ( 1; 0; 0 ) làm 1 vectơ chỉ

x = 1 + t

phương, có phương trình d :  y = 0 .
z = 0

x = 1 + t
 x = 2
y = 0 
/
+ Tọa độ tâm I đường tròn là nghiệm của hệ :    y = 0  I / ( 2; 0; 0 ) .
z = 0 z = 0
 x − 2 = 0 

( )
+ Ta có: d I , ( P ) = 1 . Gọi r là bán kính của (C), ta có : r = R2 − d I , ( P )  = 3. ( )
2

 

11
II. SỰ TƯƠNG GIAO VÀ SỰ TIẾP XÚC
1. Phương pháp
Các điều kiện tiếp xúc:
+ Đường thẳng  là tiếp tuyến của (S)  d ( I ;  ) = R.

+ Mặt phẳng ( ) là tiếp diện của (S) ( )


 d I ; ( ) = R.

* Lưu ý các dạng toán liên quan như tìm tiếp điểm, tương giao.

2. Một số bài toán minh họa

x y −1 z − 2
Bài toán 1: Cho đường thẳng (  ) : = = và và mặt cầu ( S ) :
2 1 −1
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 z + 1 = 0 . Số điểm chung của (  ) và ( S ) là :
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Lời giải:
Đường thẳng (  ) đi qua M ( 0;1; 2 ) và có một vectơ chỉ phương là u = ( 2;1; − 1)

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1; 0; − 2 ) và bán kính R = 2.

u , MI 
Ta có MI = ( 1; −1; −4 ) và u, MI  = ( −5; 7; −3 )  d ( I ,  ) =   = 498
 
6
u

Vì d ( I ,  )  R nên (  ) không cắt mặt cầu ( S ) .


Lựa chọn đáp án A.

Bài toán 2: Cho điểm I ( 1; −2; 3 ) . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:

A. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3 ) = 10. B. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3 ) = 10.
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) ( z + 3 ) = 10. D. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3 ) = 9.
2 2 2 2 2 2

12
Lời giải:
Gọi M là hình chiếu của I ( 1; −2; 3 ) lên Oy, ta có : M ( 0; −2; 0 ) .

IM = ( −1; 0; −3 )  R = d ( I , Oy ) = IM = 10 là bán kính mặt cầu cần tìm.

Phương trình mặt cầu là : ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3 ) = 10.


2 2 2

Lựa chọn đáp án B.

x+1 y −2 z + 3
Bài toán 3: Cho điểm I ( 1; −2; 3 ) và đường thẳng d có phương trình = = . Phương
2 1 −1
trình mặt cầu tâm I, tiếp xúc với d là:
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3 ) = 50. B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3 ) = 5 2.
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3 ) = 5 2. D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3 ) = 50.
2 2 2 2 2 2

Lời giải:
u, AM 
 
Đường thẳng ( d ) đi qua I ( −1; 2; −3 ) và có VTCP u = ( 2;1; − 1)  d ( A , d ) = =5 2
u

Phương trình mặt cầu là : ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 50.


2 2 2

Lựa chọn đáp án D.

x − 11 y z + 25
Bài toán 4: Mặt cầu ( S ) tâm I ( 2; 3; −1) cắt đường thẳng d : = = tại 2 điểm A, B sao
2 1 −2
cho AB = 16 có phương trình là:
A. ( x − 2 ) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 17. B. ( x + 2 ) + ( y + 3 ) + ( z − 1) = 289.
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 289. D. ( x − 2 ) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 280.
2 2 2 2 2 2

13
Lời giải:
Đường thẳng ( d ) đi qua M ( 11; 0; −25 ) và có vectơ chỉ phương u = ( 2;1; − 2 ) .
Gọi H là hình chiếu của I trên (d). Ta có:
u , MI  2
   AB 
IH = d ( I , AB ) = = 15  R = IH + 
2
 = 17 . I
u  2 
R
Vậy ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 289.
2 2 2
A B d
H
Lựa chọn đáp án C.

x+5 y−7 z
Bài toán 5: Cho đường thẳng d : = = và điểm I (4;1; 6) . Đường thẳng d cắt mặt cầu
2 −2 1
(S ) có tâm I, tại hai điểm A, B sao cho AB = 6 . Phương trình của mặt cầu ( S ) là:

A. ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 18. B. ( x + 4 ) + ( y + 1) + ( z + 6 ) = 18.
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 9. D. ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 16.
2 2 2 2 2 2

Lời giải:
Đường thẳng d đi qua M( −5; 7; 0) và có vectơ chỉ phương u = (2; −2;1) .
Gọi H là hình chiếu của I trên (d). Ta có :
u, MI  2
   AB 
IH = d ( I , AB ) =
I
= 3  R = IH +   = 18
2

u  2  R
A B d
Vậy ( S ) : ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 18.
2 2 2
H

Lựa chọn đáp án A.

x −1 y −1 z + 2
Bài toán 6: Cho điểm I ( 1; 0; 0 ) và đường thẳng d : = = . Phương trình mặt cầu ( S )
1 2 1
có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:

A. ( x + 1) + y 2 + z 2 = B. ( x − 1) + y 2 + z 2 =
2 20 2 20
. .
3 3

C. ( x − 1) + y 2 + z 2 = . D. ( x − 1) + y 2 + z 2 = .
2 16 2 5
4 3

14
Lời giải:
Đường thẳng (  ) đi qua M = ( 1;1; − 2 ) và có vectơ chỉ phương u = ( 1; 2;1)

Ta có MI = ( 0; −1; 2 ) và u, MI  = ( 5; −2; −1)


 
Gọi H là hình chiếu của I trên (d). Ta có :
u, MI 
  I
IH = d ( I , AB ) = = 5.
u R
A B d
3 2 IH 2 15
Xét tam giác IAB, có IH = R. R= = H
2 3 3
20
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x + 1) + y 2 + z 2 = .
2

3
Lựa chọn đáp án A.

Bài toán 7: Cho mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y − 6 z + 5 = 0 . Viết phương trình tiếp tuyến của
mặt cầu (S) qua A ( 0; 0; 5 ) biết:

a) Tiếp tuyến có một vectơ chỉ phương u = ( 1; 2; 2 ) .


b) Vuông góc với mặt phẳng (P) : 3 x − 2 y + 2 z + 3 = 0.

Lời giải:
a) Đường thẳng d qua A ( 0; 0; 5 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 1; 2; 2 ) , có phương trình d:

x = t

 y = 2t .
 z = 5 + 2t

b) Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là nP = ( 3; −2; 2 ) .

Đường thẳng d qua A ( 0; 0; 5 ) và vuông góc với mặt phẳng (P) nên có một vectơ chỉ phương

 x = 3t

nP = ( 3; −2; 2 ) , có phương trình d:  y = −2t .
 z = 2t + 5

Bài toán 8: Cho (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 6 y + 2 z + 3 = 0 và hai đường thẳng


x +1 y +1 z −1 x y −1 z − 2
1 : = = ; 2 : = = .
3 2 2 2 2 1
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với 1 và  2 đồng thời tiếp xúc với (S).

Lời giải:

15
Mặt cầu (S) có tâm I ( 3; 3; −1) , R = 4 .

Ta có: 1 có một vectơ chỉ phương là u1 = ( 3; 2; 2 ) .

 2 có một vectơ chỉ phương là u2 = ( 2; 2;1) .


Gọi n là một vectơ pháp của mặt phẳng (P).
( P) / / 1 n ⊥ u1
Do:    chọn n = u1 , u2  = ( −2; −1; 2 )
( P ) / /  2  n ⊥ u2

Lúc đó, mặt phẳng (P) có dạng : −2 x − y + 2 z + m = 0 .


5+m m = 7
Để mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S)  d ( I ;( P) ) = R  = 4  5 + m = 12   .
3  m = −17
Kết luận: Vậy tồn tại 2 mặt phẳng là : −2 x − y + 2 z + 7 = 0, − 2 x − y + 2 z − 17 = 0 .

Bài toán 9: Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 6 z + 5 = 0 , biết tiếp
diện:
a) qua M ( 1;1;1) .
b) song song với mặt phẳng (P) : x + 2 y − 2 z − 1 = 0 .
x−3 y +1 z −2
b) vuông góc với đường thẳng d : = = .
2 1 −2
Lời giải:
Mặt cầu (S) có tâm I ( −1; 2; 3 ) , bán kính R = 3 .

a) Để ý rằng, M  ( S ) . Tiếp diện tại M có một vectơ pháp tuyến là IM = ( 2; −1; −2 ) , có phương trình

( ) : 2 ( x − 1) − ( y − 1) − 2 ( z − 1) = 0  2x − y − 2z + 1 = 0.
b) Do mặt phẳng ( ) / / ( P ) nên ( ) có dạng : x + 2 y − 2 z + m = 0 .
m−3  m = −6
( )
Do ( ) tiếp xúc với (S)  d I , ( ) = R  = 3  m−3 = 9   .
3  m = 12
* Với m = −6 suy ra mặt phẳng có phương trình : x + 2 y − 2 z − 6 = 0.
* Với m = 12 suy ra mặt phẳng có phương trình : x + 2 y − 2 z + 12 = 0.
c) Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là ud = ( 2;1; −2 ) .

Do mặt phẳng ( ) ⊥ d nên ( ) nhận ud = ( 2;1; −2 ) làm một vectơ pháp tuyến.

Suy ra mặt phẳng ( ) có dạng : 2 x + y − 2 z + m = 0 .


m−6  m = −3
( )
Do ( ) tiếp xúc với (S)  d I , ( ) = R  = 3  m−6 = 9   .
3  m = 15
* Với m = −3 suy ra mặt phẳng có phương trình : x + 2 y − 2 z − 3 = 0.
* Với m = 15 suy ra mặt phẳng có phương trình : x + 2 y − 2 z + 15 = 0.

16
17

You might also like