Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH

(full 5 dạng bài tập)


ĐĂNG KÝ NGAY KÊNH youtube “Bài giảng TV” để xem rất nhiều bài giảng vật lí MIỄN
PHÍ>
TỔNG HỢP TỪ: KẾT NỐI TT- CHÂN TRỜI ST- CÁNH DIỀU

Dạng 1: Tương tác giữa hai điện tích điểm.


Dạng 2: Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích điểm
Dạng 3: Lực điện tổng hợp bằng 0( Điện tích cân bằng dưới tác dụng của lực điện).
Dạng 4: Cân bằng của điện tích treo dây.
Dạng 5: Định luật bảo toàn điện tích.

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Hai loại điện tích
 Có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Đơn vị đo điện tích là culông (C).

 Giá trị của điện tích kí hiệu chữ q. Đơn vị đo điện tích là Coulomb (C)
 Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

Lưu ý:

+ Điện tích nguyên tố có giá trị e  1, 6.1019 C. Điện tích của electron là e  1, 6.1019 C.

+ Tất cả các vật tích điện đều có độ lớn điện tích q luôn là một bội số của điện tích nguyên tố
q  n.e . Với n là số tự nhiên.
2. Định luật Coulomb
 Định luật Coulomb: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối 2 điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
k q1q2
 Biểu thức: F  ;
r2
Trong đó:
+ r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1 , q2
+ k là hệ số tỉ lệ có độ lớn phụ thuộc vào môi trường
đặt điện tích và đơn vị sử dụng.
1 Nm2
Khi điện tích đặt trong chân không và sử dụng hệ đơn vị SI thì k   9.10 9

4 0 C2
 Khi đặt các điện tích trong môi trường điện môi đồng nhất và đẳng hướng, lực tương tác giữa
các điện tích giảm đi  lần so với lực tương tác trong chân không.
q1q2
Biểu thức: F  k
 r2
 là hằng số điện môi của môi trường đặt điện tích, phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
Chân không Không khí Môi trường khác
 1  1  1
3. Định luật bảo toàn điện tích
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là
một số không đổi
Chú ý: Hai quả cầu nhỏ tích điện lần lượt q1 và q 2 khác nhau, cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau sau
khi tiếp xúc điện tích 2 quả cầu cùng dấu và cùng độ lớn.
q1  q2
q1/  q 2/ 
2
II. PHÂN LOẠI BÀI TẬP
1. Dạng 1: Tương tác giữa hai điện tích điểm.
1.1: Phương pháp giải

1.2: Bài tập minh hoạ


Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

Câu 2. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.

Câu 3. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 4. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai
sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA
sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chưa chưa tích điện.
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.
B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.
C. T thay đổi.
D. T không đổi
Câu 5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm)

Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C), đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một
khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N) B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 7. (Đề chính thức của BGDĐT − 2018) Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau
lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và
5.10−7N. Giá trị của d là
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm

Câu 8. Biết điện tích của electron: −1,6.10−19C. Khối lượng của electrong: 9,1.10−31kg. Giả sử
trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm
thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
A. 1,5.1017 (rad/s). B. 4,15.106 (rad/s). C. 1.41.1017 (rad/s) D. 2,25.1016 (s).

Câu 9: (QG 2018). Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện
giữa chúng là 6,75.10−3 N. Biết q1 + q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10−8 C. B. 3,2.10−8 C. C. 2,4.10−8 C. D. 3,0.10−8 C
2. Dạng 2: Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích điểm
2.1: Phương pháp giải
2.2: Bài tập minh hoạ
Câu 1. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong
không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4 N. B. 1,125. 10-3N. C. 5,625. 10-4N. D. 3,375.10-4N

Câu 2. Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau
20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm giữa của đoạn
thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là
A. F = 0,135N B. F = 3,15N. C. F = 1,35N. D. F = 0,0135N.

Câu 3. Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = −6.10−6C.
Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = −3.10−8C đặt tại C.
Biết AC = BC = 15 cm.
A. 0,136 N B. 0,156 N. C. 0,072 N. D. 0,144 N.
Câu 4. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C,
q2 = 8.106C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.106C đặt tại C. Biết AC =
12cm, BC = 16cm.
A. 6,76N B. 15,6N. C. 7,2N . D. 14,4N.

Câu 5. (Đề tham khảo của BGĐT − 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt
trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8C tại điểm M trên
đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực
điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10−3 N B. 1,14.10−3 N. C. 1,44.10−3N. D. 1,04.10−3N.

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình
y
vẽ). Điện tích q1 = +4 pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = −3
µC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3 = −6µC N q3
đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích
q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau
khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất q1 q2 x
sau đây? O M
A. 9600 m/s2 B. 8600 m/s2.
2
C. 7600 m/s . D. 9800 m/s2.
3. Dạng 3: Lực điện tổng hợp bằng 0( Điện tích cân bằng dưới tác dụng của lực điện).
3.1: Phương pháp giải

3.2: Bài tập minh hoạ


Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9C và q2 = −10−9C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau
10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân
bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.

Câu 2. Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 làn lượt được đặt tại ba điểm A, B, c nằm trên
cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng
nhau. B cách A và C lần lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng r. cần đặt điện tích thứ ba
q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định.
b) hai điện tích q1 = q và q2 = 4q để tự do.

Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau
60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân
bằng?
A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3  4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm
D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Dạng 4: Cân bằng của điện tích treo dây.
Câu 1. Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai
sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi
hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh
điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 2,7.10−5N. B. 5,8.10−4N. C. 2,7.10−4N D. 5,8.10−5N.

Câu 2. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng
hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r =
5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.
A. 1,7.10−7 C . B. 5,3.10−7 C C. 8,2.10−7 C. D. 8,2.10−9 C.

Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm
O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu
thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60°. Tính điện tích đã
truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
A. 5,3.10−9 C. B. 3,58.10−7 C C. J,79.10−7 C. D. 8,2.10−9 C.
Câu 4. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, đuợc treo
vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau
và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau
mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2 có thể là
A. 0,03. B. 0,085 C. 10. D. 9.

5. Dạng 5: Định luật bảo toàn điện tích.


Bài 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau được xem như chất điểm, tích điện q1  3, 2.109 C và
q2   4,8.10 9 C được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
a/ Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa, thiếu trong
mỗi quả cầu.
b/ Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tìm điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
c/ Sau khi tiếp xúc, ta đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hoả có   2 . Tính lực tương tác giữa
chúng.
Hướng dẫn giải
Bài 2. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí có điện tích lần
lượt là q1  3, 2.107 C và q2  2, 4.107 C cách nhau một khoảng 12 cm trong chân không.
a/ Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện ở giữa chúng
b/ Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai
quả cầu sau đó
Hướng dẫn giải

Bài 3. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 3cm trong chân không, hút nhau một lực bằng
F  6.105 N . Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q  109 C . Xác định điện tích của mỗi
điện tích điểm.
Hướng dẫn giải
Vì lực tương tác là lực hút nên hai điện tích q1;q 2 trái dấu
 q1q2  Fr 2
F  k 2  1 2
q q   6.1018 q1q2  6.1018
Ta có  r  k  9
 q  q  109 q  q  109 q1  q2  10
 1 2  1 2
q  3.109 C q1  2.109 C
Giải hệ phương trình cho ta nghiệm:  1 9
hoặc  9
q2  2.10 C q2  3.10 C
IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .
Câu 1. Điện tích có đơn vị là
A. N . B. m . C. C . D. N .m .
Câu 2. Hai điện tích dương đặt gần nhau sẽ
A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác với nhau. D. vừa hút vừa đẩy
nhau.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 , q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 4. Hai điện tích điểm q1 , q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. q1 luôn là điện tích dương. B. q2 luôn là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 5. Môi trường nào sau đây là môi trường điện môi?
A. Kim loại. B. Nước biển. C. Nước muối. D. Cao su.
Câu 6. Môi trường nào sau đây không phải là môi trường điện môi?
A. không khí khô. B. nước tinh khiết. C. thủy tinh. D. dung dịch muối.
Câu 7. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng
chất không phụ thuộc vào
A. độ lớn của các điện tích. B. dấu của các điện tích.
C. bản chất của điện môi. D. khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây không đúng? Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
không
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 9. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai điện tích.
Câu 10. Đặt hai điện tích điểm q1 và q 2 lại gần nhau trong không khí thì chúng đẩy nhau. Khẳng
định đúng về dấu của điện tích q1 và q 2 là
A. q1  0 và q 2  0 . B. q1.q2  0 . C. q1  0 và q 2  0 . D. q1.q2  0 .
Câu 11. Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Biểu thức của
định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích là
q .q q .q r2 q .q
A. F  k  1 2 2 . B. F  k  1 2 . C. F  k  . D. F  1 2 2 .
r r q1.q 2 r
Câu 12. Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường điện môi đồng
tính có hằng số điện môi  . Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích là
q .q q .q r 2 q .q
A. F  k  1 2 2 . B. F  k  1 2 . C. F  k  . D. F  1 2 2 .
r r q1.q 2 r
Câu 13. Hình nào sau đây biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên là sai?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 14. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên là
A. lực hút. B. lực đẩy. C. lực hút hoặc đẩy. D. lực kéo.
Câu 15. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có độ lớn tỉ lệ thuận với
A. tổng độ lớn của hai điện tích. B. tích độ lớn của hai điện tích.
C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tích của hai điện tích.
Câu 16. Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm trong chân không có phương
A. trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm.
B. vuông góc với đường thẳng nối hai điện tích điểm.
C. song song với đường thẳng nối hai điện tích điểm.
D. cắt đường thẳng nối hai điện tích điểm.
Câu 17. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ nghịch với
A. khoảng cách giữa 2 điện tích. B. bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. hằng số điện môi. D. tích độ lớn của hai điện tích.
Câu 18. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong điện môi đồng tính có
A. phương vuông góc với đường thẳng nối hai điện tích.
B. điểm đặt ở trung điểm của đường thẳng nối hai điện tích.
C. độ lớn tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi.
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Câu 19. Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng xác định. Lực tương
tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt hai điện tích này trong
A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. thủy tinh.
Câu 20. Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng cố định. Lực tương
tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt hai điện tích này trong
A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. thủy tinh.
Câu 21. Hằng số điện môi của một môi trường (trừ chân không) có giá trị
A. luôn thay đổi. B. luôn bé hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 1.
Câu 22. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q  2C. Biết độ lớn điện tích của electron là
e  1,6.1019 C . Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thiếu 1, 25.1013 electron. B. Thừa 1, 25.1013 electron.
C. Thiếu 1, 25.1019 electron. D. Thừa 1, 25.1019 electron.
Câu 23. Một quả cầu kim loại nhỏ mang điện tích q  2, 4.109 C. Biết độ lớn điện tích của
electron là e  1,6.1019 C . Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thiếu 1,5.1010 electron. B. Thừa 1,5.1010 electron.
C. Thiếu 6,67.1011 electron. D. Thừa 6,67.1011 electron.
Câu 24. Người ta tích điện cho một quả cầu kim loại nhỏ thấy nó thừa 5.108 electron. Điện tích
của quả cầu kim loại đó là
A. 5.108 C. B. 8.1011 C. C. 8.1011 C. D. 3, 2.1010 C.
Câu 25. Hai quả cầu kim loại nhỏ, kích thước giống nhau mang điện tích với q1  q 2 đưa chúng
lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu đem 2 quả cầu đó cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích
của hai quả cầu sau khi tiếp xúc là
q1
A. q1/  q 2/  q1. B. q1/  q 2/  . C. q1/  q 2/  0. D. q1/  q 2/  2q1.
2
Câu 26. Hai quả cầu kim loại nhỏ, kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng
lại gần thì chúng hút nhau. Nếu đem 2 quả cầu đó cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích
của hai quả cầu sau khi tiếp xúc là
q1
A. q1/  q 2/  q1. B. q1/  q 2/  . C. q1/  q 2/  0. D. q1/  q 2/  2q1.
2
Câu 27. Hai quả cầu kim loại nhỏ, kích thước giống nhau mang điện tích q1  2.106 C và
q1  10.106 C. Nếu đem 2 quả cầu đó cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích của hai quả
cầu sau khi tiếp xúc là
A. 4.106 C . B. 8.106 C . C. 4.106 C . D. 6.10-6 C .
Câu 28. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Nếu tăng
khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần (độ lớn của các điện tích được giữ không đổi) thì lực
tương tác giữa hai điện tích đó sẽ là
F F
A. F/  3F. B. F/  . C. F/  9F. D. F/  .
3 9
Câu 29. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Nếu tăng
đồng thời độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần (giữ nguyên các đại lượng còn lại) thì lực tương
tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 30. Hai điện tích điểm nằm yên trong không khí tương tác với nhau một lực F. Thay đổi
khoảng cách giữa hai điện tích (không thay đổi các đại lượng khác). Muốn lực tương tác giữa 2 điện
tích điểm đặt đứng yên trong chân không tăng 16 lần, thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 31. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta
giảm đồng thời mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách giữa hai điện tích cũng giảm một nửa thì
lực tương tác giữa chúng sẽ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. giảm bốn lần.
8 8
Câu 32. Hai điện tích điểm q1  4.10 C, q 2  2.10 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí thì
lực tương tác giữa chúng bằng
A. 1,125.107 N. B. 2,7.106 N . C. 7, 2.104 N. D. 7, 2.108 N.
Câu 33. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 106 C đặt cách nhau 20 cm trong parafin có
hằng số điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực F  1,125.105 N . B. hút nhau một lực F  0,1125 N .
5
C. đẩy nhau một lực F  1,125.10 N . D. đẩy nhau một lực F  0,1125 N .
Câu 34. Hai quả cầu nhỏ xem như chất điểm được tích điện sao cho q1  q 2 , đặt cách nhau 15 cm
trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 3,6.104 N . Điện tích của hai quả cầu đó bằng
A. 3.108 C . B. 3.108 C . C. 6.1015 C . D. 7,5.105 C .
Câu 35. Hai quả cầu nhỏ xem như chất điểm được tích điện, điện tích của quả cầu 1 q1  4.108 C ,
đặt 2 quả cầu cách nhau 20 cm trong không khí thì chúng hút nhau một lực là 1,8.104 N . Điện tích
của quả cầu hai bằng
A. 2.108 C . B. 2.108 C . C. 2.108 C . D. 4.108 C .
Câu 36. Hai điện tích điểm q1  10 nC và q 2  40 nC đặt trong không khí. Lực tương tác giữa hai
điện tích có độ lớn là 2,5.104 N . Khoảng cách giữa hai điện tích là
A. 12 mm. B. 1, 2 cm. C. 12 cm. D. 12 m.
7 7
Câu 37. Hai quả cầu nhỏ điện tích q1  10 C và q 2  9.10 C tác dụng nhau một lực 103 N trong
nước nguyên chất có   81. Khoảng cách giữa hai điện tích là
A. 10 cm. B. 10 mm. C. 90 cm. D. 9 cm.
Câu 38. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút
giữa chúng là 9.104 N . Để lực hút giữa chúng là 104 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 18cm. B. 8cm. C. 16 cm. D. 12 cm.
Câu 39. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20 cm lực tương tác tĩnh
điện giữa chúng là F . Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực lương tác tĩnh điện giữa chúng
giảm 2 lần. Để lực tương tác ban đầu trong không khí bằng lực tương tác khi đặt trong dầu, khoảng
cách của chúng trong dầu bằng
10
A. cm. B. 20 cm. C. 10 2 cm. D. 10 cm.
2
Câu 40. Hai điện tích điểm q1  4.10 8 C và q 2  2.108 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
đoạn AB  4 cm trong không khí. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3  2.107 C đặt tại
C biết AC  2 cm và BC  6 cm có độ lớn là
A. F  0,17 N. B. F  0,18 N. C. F  0, 01N. D. F  0,19 N.
8
Câu 41. Hai điện tích q1  q 2  3.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a  10 cm
trong không khí. Độ lớn lực điện tổng hợp mà điện tích q1 và q 2 tác dụng lên điện tích q3  1010 C
đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là
A. 2,7 3.106 N . B. 2,7.106 N . C. 2,7 2.106 N . D. 5, 4.104 N .
Câu 42. Hai điện tích điểm q1  8.1010 C và q 2  4.1010 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
đoạn AB  8cm trong không khí. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q  2.1010 C đặt tại trung
điểm O của AB là
A. 0N. B. 4,5.107 N. C. 9.107 N. D. 13,5.107 N.
Câu 43. Trong chân không, tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm lần lượt đặt hai điện tích điểm
q1  9q 2 . Chỉ xét tác dụng của lực điện do q1 và q 2 tác dung lên q3 . Để q3 nằm cân bằng phải đặt
điện tích q3 tại điểm C ở vị trí
A. AC  15cm; BC  9 cm. . B. AC  9 cm; BC  21cm. .
C. AC  3cm; BC  9 cm. . D. AC  9 cm; BC  3cm.
Câu 44. Hai điện tích điểm q1  q và q 2  4q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách
nhau 12 cm. Chỉ xét tác dụng của lực điện do điện tích q1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 0 . Gọi M là
điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách điện tích q1 một khoảng
A. 12 cm. . B. 18cm. C. 24 cm . D. 6 cm .
Câu 45. Hai điện tích điểm dương q1 và q 2 có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A và B , một
điện tích điểm q 0 đặt tại C thì thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua
trọng lượng của ba điện tích. q 0 là
A. điện tích dương. B. điện tích âm. C. điện tích bất kì. D. điện tích luôn dương.
9 9
Câu 46. Hai điện tích điểm q1  4.10 C và q 2  3.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau đoạn
AB  5cm trong không khí. Điện tích điểm q  2.10 9 C đặt tại M biết AM  4 cm, BM  3cm . Độ
lớn của lực điện tổng hợp tác dụng lên q là
A. 10,5.105 N. . B. 4,5.105 N. . C. 6.105 N. . D. 7,5.105 N.
Câu 47. Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt cách nhau 10 cm trong không khí, chúng hút nhau với một
6
lực F  9 N. Biết q1  q 2  3.10 C ; q1  q 2 . Giá trị của q1 và q 2 là
A. q1  5µC;q 2  2µC . B. q1  2µC;q 2  6µC .
C. q1  2µC;q 2  5µC . D. q1  2µC;q 2  5µC
Câu 48. Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 25cm trong không khí. Lực tác
dụng lên mỗi quả cầu bằng 0,9 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu đó
6
bằng 3.10 C . Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc đầu gần giá trị nào nhất sau đây?
6 6 6 6
A. 9.10 C . B. 7,5.10 C . C. 5,8.10 C . D. 1, 2.10 C .
Câu 49. Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1g được treo vào một điểm bằng hai
sợi dây nhẹ, không dãn, cách điện, có độ dài bằng nhau l  20 cm . Cho hai quả cầu nhiễm điện giống
nhau thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Lấy
g  10m / s 2. Điện tích của mỗi quả cầu có độ lớn là
A. q  5.108 C . B. q  5.106 C . C. q  5,77.104 C . D. q  2,7.104 C .
Câu 50. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m , được treo tại cùng một điểm bằng hai
sợi dây mảnh cách điện, không giãn cùng chiều dài  40cm . Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q
như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a  4cm . Lấy g  10m / s 2.
Độ lớn lực đẩy tĩnh điện giữa 2 quả cầu là 0, 01N. Khối lượng của mỗi quả cầu
A. m  20 g. B. m  20 0g. C. m  0, 2kg. D. m  2 g.

You might also like